1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 5 tuần 8 năm học 2019 - 2020

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN (Từ 28/10 đến 01/11/2019) NS: 21/10/2019 NG: Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019 TOÁN Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết viết thêm chữ số vào bên phải PTP bỏ chữ số (nếu có) tận bên phải STP giá trị STP không thay đổi Kĩ năng: Vận dụng để nhận biết viết STP đúng, nhanh Thái độ: HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DH: ƯDPHTM (BT1,2) III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A KTBC (5’) Viết PSTP STP: 296 1954 - HS lên bảng làm 29,6 0,2; 19,54; - Lớp nhận xét 10 100 10 - Gọi HS lên bảng làm (SGK trang 39) - GV nhận xét B Bài - Giới thiệu (1’) – Hình thành kiến thức (10’) a) Ví dụ: GV nêu ví dụ - HS tự chuyển đổi để nhận ra: - Có 9dm + 9dm cm? 9dm = 90cm + 9dm m? 9dm = 0,9m Nên: 0,9m = 0,90m - GV đưa kết luận : 0,9 = 0,90 Vậy: 0,9 = 0,90 0,90 = 0,9 b) Nhận xét: - Nếu viết thêm chữ số vào bên phải PTP * Nếu viết thêm chữ số vào bên STP ta STP phải PTP STP với STP cho? Cho VD? STP VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000, - Nếu STP có chữ số tận bên * Nếu STP có chữ số tận phải PTP bỏ chữ số ta bên phải PTP bỏ chữ STP với STP cho? Cho số đi, ta STP VD? VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9; - Y/c HS nối tiếp đọc phần nhận xét - HS thực SGK - T/c cho Hs làm VD bảng - Hs thực cá nhân bảng trương hợp - Luyện tập (20’) *Bài tập 1(VBT-48) Sử dụng PP tập tin *Bài tập thu thập tập tin - GV nêu yêu cầu - Gửi tập tin cho HS GV hướng dẫn mẫu - Nhận tập tin, làm gửi lại cho GV - Nhận bài, làm mẫu HS - Nhận xét, a) 38,500 = 38,5; 19,100 = 19,1; chữa b) 17,0300 = 17,03; *Bài tập (VBT-48) Sử dụng PP tập tin 800,400 = 800,4, thu thập tập tin - GV nêu yêu cầu *Bài tập - Gửi tập tin cho HS GV hướng dẫn mẫu - Nhận tập tin, làm gửi lại cho GV - Nhận bài, làm mẫu HS - Nhận xét, a) 7,5 = 7,500; 2,1 = 2,100, chữa b) 60,3 = 60,300; 1,04 = 1,040, *Bài tập :(VBT-48) *Bài tập 3: - Cho HS thảo luận sau làm vào - Hs thực cá nhân sau đọc kết làm a) Đ ; b) Đ; c) Đ; d) S - Nhận xét, chữa *Bài tập :(VBT-48) (dành cho Hs học tốt) *Bài tập 4: - Mời HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào sau đọc kết B 0,06 = 100 làm – Nxét, chữa 3- Củng cố, dặn dò (4’) - GV chốt KT - nh.xét học Lắng nghe - HDHSVN học CB cho sau -TẬP ĐỌC Tiết 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp kì diệu rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, tình cảm yêu mến ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì diệu rừng - Hiểu ND: Bài văn ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người Kĩ năng: rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm Thái độ: GD HS tình yêu thiên nhiên đất nước * GDBVMT: Rừng nguồn lượng sinh khối nên cần phải có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, khai thác cách hợp lý, hiệu II ĐỒ DÙNG DH: UDCNTT III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra (5’) Gọi HS đọc thuộc lịng nêu ND Tiếng đàn - Hs thực ba-la-lai-ca sông Đà - Lớp nhận xét - GV tuyên dương B Bài 1- GTB (1') Dùng tranh minh họa Kì diệu rừng xanh Slide1 2- Luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (10’) - Gọi HS đọc - GV chia đoạn HD chung cách đọc - Hs thực + Đoạn 1: Từ đầu đến chân + Đoạn 2: đến nhìn theo + Đoạn 3: Cịn lại - Hs thực - T/c cho HS đọc nối tiếp đoạn lần + lúp xúp, kiến trúc tân kì, sặc sỡ - Lớp GV nhận xét, sửa lỗi phát âm - Hs thực - T/c cho HS đọc nối tiếp đoạn lần + Loanh quanh rừng, chúng tơi - GV đưa câu văn y/c HS tìm từ cần vào lối đầy nấm dạ, thành nhấn giọng Slide2 phố nấm lúp xúp bóng - Đánh dấu kí hiệu ngắt nghỉ thưa… - HS đọc - GV GT h/ảnh rừng khộp SGK vật có - Y/c HS giải nghĩa từ khó, GV củng cố - Hs nêu ý kiến - Y/c HS đọc theo nhóm (3p) gọi 2-3 - Hs thực nhóm đọc, nhận xét - GV đọc diễn cảm toàn - Hs lắng nghe b) Tìm hiểu bài: (12’) - Gọi HS đọc đoạn 1- lớp đọc thầm Vẻ đẹp rừng nấm: + Những nấm rừng khiến - Vạt nấm thành phố lớn, tác giả có liên tưởng thú vị như lâu đài nào? Nhờ có liên tưởng mà cảnh vật đẹp ? - G tiểu kết ý đoạn - Gọi 1H đọc đoạn - lớp đọc thầm + Những muông thú rừng Vẻ đẹp muông thú rừng: miêu tả ? - Vượn bạc má: Ôm chuyền nhanh tia chớp + Chồn, sóc: Lơng to, đẹp vút qua + Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp +Mang: Ăn cỏ, chân dẫm lên vàng… cho cảnh rừng ? - Cảnh rừng sống động bất ngờ, kỳ thú - G tiểu kết ý đoạn - Gọi H đọc đoạn lớp đọc thầm + Vì rừng khộp gọi giang Vẻ đẹp thơ mộng rừng khộp: sơn vàng rợi ? … giang sơn vàng rợi - G tiểu kết ý đoạn - ? Bài ca ngợi điều rừng xanh? *Ca ngợi vẻ đẹp kỳ thú rừng - G chốt lại- gọi H đọc tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ c) Đọc diễn cảm: (10’) tác giả vẻ đẹp rừng - Gọi Hs đọc nối tiếp văn - Gv đưa đoạn văn y/c Hs nêu giọng đọc, - Hs thực cách ngắt nhịp, nhấn giọng + Loanh quanh rừng, - Gọi HS đọc minh hoạ vào lối đầy nấm dạ, thành phố - GV nh.xét, củng cố giọng đọc nấm lúp xúp bóng thưa… - GV tuyên dương C Củng cố, dặn dò (2’) - HS nối tiếp đọc diễn cảm, lớp nhận - G hệ thống nội dung - Liên hệ: Để xét bảo vệ rừng cần phải làm ? GV nhận xét học - HS nêu CHÍNH TẢ (nghe - viết) Tiết 8: KÌ DIỆU RỪNG XANH I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nghe viết trình bày đoạn Kì diệu rừng xanh - Tìm tiếng chứa: yê,ya, tìm tiếng chứa vần uyên thích hợp để điền vào ô trống Kĩ năng: Rèn HS kĩ viết đẹp, tả Thái độ: GD HS tính cẩn thận, * GDBVMT: ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, khai thác cách hợp lý, hiệu II ĐỒ DÙNG DH: VBT, MCVT III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A KTBC (5’) - Gọi 2, HS lên bảng viết, đánh dấu - Hs thực Sớm thăm tối viếng ; Trọng nghĩa khinh tài ; Ở hiền gặp lành - Lớp GV nhận xét B Bài Nghe - viết: Kì diệu rừng xanh 1- GTB (1') nêu MĐ, yêu cầu học 2- HD HS nghe viết (18’) - Hs thực - Gọi HS đọc toàn - Gọi HS lên bảng viết từ khó, lớp viết + Gọn ghẽ, len lách, mải miết BC - GV lưu ý HS từ dễ viết sai - Hs thực - GV đọc cho HS viết bài, soát lỗi - GV chấm chữa bài, HS đổi kiểm tra 3- Bài tập tả (12’) Bài Viết tiếng có chứa yê/ya Bài 2: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên,… - Gọi HS nêu y/c - T/c cho đại diện tổ lên bảng thi viết *Nguyên âm đôi iê viết yê, nhanh tiếng tìm thời gian 1p dấu đặt chữ thứ hai âm (ê) - Nhận xét cách đánh dấu Bài 3: Tìm tiếng chứa vần "uyên" - GV chốt ý Bài 3: - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ với ô trống - Thuyền SGK để làm BT - Khuyên - Đọc lại câu, khổ thơ có chứa vần uyên - Gọi H trình bày - G chốt lại Bài 4: (Trò chơi) điền tên loại Bài 4: - GV nêu yêu cầu chim (đã cho vào trống thích - Y/c HS làm sau chiếu số lên hợp) bảng chữa Lời giải: yểng, hải yến, đỗ quyên - GV chốt ý giải loài chim (yểng, hải yến, đỗ quyên) C Củng cố, dặn dò:3’ - Hs thực - G hệ thống nội dung - Gọi H nhắc lại cách đánh dấu NS: 22/10/2019 NG: Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019 TOÁN Tiết 37 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết so sánh hai STP với - Áp dụng so sánh hai STP để xếp STP theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé Kĩ năng: Rèn HS kĩ so sánh hai STP Thái độ: HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A KTBC (5’) - Gọi HS lên bảng làm (SGK- 40) - HS lên bảng làm B Bài Giới thiệu (1’) HDHS cách so sánh hai STP (10’) a) Ví dụ 1: - GV nêu VD: So sánh 8,1m 7,9m - HS so sánh: 8,1m 7,9m - GV HD HS so sánh hai độ dài 8,1m Ta viết: 8,1m = 81dm 7,9m cách đổi dm sau so sánh 7,9m = 79dm để rút ra: 8,1 > 7,9 Ta có: 81dm > 79dm (81 >79 hàng chục có > 7) Tức là: 8,1m > 7,9m Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có > 7) * Nhận xét: - Khi so sánh STP có phần nguyên * Trong hai STP có phần nguyên khác nhau, STP có phần nguyên lớn khác ta so sánh nào? số lớn b) Ví dụ 2: So sánh 35,7m 35,698m - HS so sánh 35,7m 35,698m (Thực tương tự phần a Qua VD Rút kết luận: 35,7 > 35,698 (phần HS rút nhận xét cách so sánh nguyên nhau, hàng phần mười có > 6) STP có phần nguyên nhau) * Trong hai STP có phần nguyên nhau, STP có hàng phần mười lớn số lớn c) Qui tắc: - Muốn so sánh STP ta làm nào? - HS tự rút cách so sánh STP - GV chốt lại ý - Cho HS nối tiếp đọc Quy tắc - 3-4 HS đọc SGK - T/c cho Hs so sánh số cặp STP - Hs thực bảng Luyện tập (20’) *Bài tập 1: (BVT- 48) Bài tập - Mời HS nêu yêu cầu 69,99 < 70,01 - Cho HS nêu cách làm 95,7 > 95,68,… - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng - Hs thực cá nhân làm - Nhận xét, chữa *Bài tập :(BVT- 48) Bài tập 2: - Mời HS nêu yêu cầu 5,673 < 5,736 < 5,763 < 6,01 < 6,1 - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào vở, - Nhận xét, - HS lên bảng làm chữa *Bài tập :(BVT- 49) (HS học tốt) Bài tập 3: - Mời HS nêu yêu cầu 0,291 > 0,219 > 0,19 > 0,17 > 0,16 - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào vở, - Nhận xét, - HS lên bảng làm chữa * Bài tập 4:(BVT- 49) Bài tập 4: - Mời HS nêu yêu cầu a) 2,507 < 2,517 - GV hướng dẫn HS làm b) 8,659 > 8,658,… - Cho HS làm vào - Nhận xét, - HS lên bảng làm chữa 4- Củng cố, dặn dò (4’): - GV chốt lại kiến thức - Lắng nghe - GV nhận xét học - Dặn HS VN học CB cho sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 15 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên - Nắm số từ vật tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ; tìm số từ ngữ tả khơng gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ vừa tìm ý a,b,c BT3,4 Kĩ năng: HS có kĩ sử dụng từ đặt câu đúng, hay Thái độ: GDHS tình yêu thiên nhiên đất nước *GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ tài ngun thiên nhiên, giữ gìn mơi trường xanh - đẹp II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra (5’) - Gọi HS làm tập - Lớp GV nhận xét, B Bài 1- Giới thiệu (1') - GV nêu MĐ, yêu cầu học 2- HD HS làm tập (32') Bài - Gọi HS nêu y/c tập- lớp đọc thầm ? Dịng giải thích nghĩa từ: thiên nhiên - Y/c hs trao đổi theo cặp đôi dùng bút chì đánh dấu vào ý em chọn - Lớp GV nhận xét, chốt ý Bài - Gọi HS nêu y/c - lớp đọc thầm - T/c cho HS trao đổi nhóm bàn - Chiếu số lên bảng - Lớp nhận xét, GV chốt kiến thức - Y/c HS giỏi giải thích thành ngữ, tục ngữ Bài 3- GV nêu y/c tập 3, liệt kê tất từ ngữ miêu tả không gian - T/c cho HS trao đổi nhóm, viết vào phiếu thành viên đặt câu số thành ngữ tìm - Đại diện nhóm trình bày - Y/c HS khá, giỏi đặt câu ý d - Lớp GV nhận xét, kết luận Bài 4- Tương tự tập - Hs thực Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên Bài 1: Giải nghĩa từ "thiên nhiên" + Vì ý a: Tất người tạo khơng phải TN ban tặng + ý c: Tất thứ tồn xung quanh người: gồm người tạo thiên nhiên + Vậy ý b tất vật tượng không người tạo Bài 2: Những từ vật, tượng thiên nhiên: - lên thác xuống ghềnh - Góp gió thành bão - nước chảy đá mòn - Khoai đất lạ mạ đất quen Bài 3: Tìm từ, đặt câu với từ ngữ miêu tả không gian - Tả chiều rộng: bao la, bát ngát, - Tả chiều cao: vịi vọi, vời vợi, chót vót, … * Đặt câu: Biển rộng mênh mông Bầu trời cao vời vợi Bài 4: Tìm từ, đặt câu miêu tả cảnh sơng nước : - Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, rì rào, ào,… - Tả sóng: lăn tăn, dập dềnh… C Củng cố, dặn dò (3’) - G hệ thống nội dung bài- liên hệ - GV nhận xét học -TẬP ĐỌC Tiết 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm thơ thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng thân thương tranh c.sống vùng cao - Hiểu ND bài: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng thoáng đạt, lành người chịu thương chịu khó hăng say lao động, làm đẹp cho quê hương Kĩ năng: Rèn HS kĩ đọc diễn cảm Thái độ: GD HS tình yêu quê hương đất nước *GDBVMT: ý thức giữ gìn quê hương ln xanh, sạch, đẹp *GDQTE: HS có quyền tự hào cảnh đẹp quê hương bổn phận phải giữ gìn sắc, văn hố q hương II ĐỒ DÙNG DH: ƯDCNTT III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A KTBC (5') - Gọi HS đọc Kì diệu rừng xanh - Hs thực trả lời câu hỏi - Lớp GV nhận xét B Bài - Hs theo dõi 1- GTB (1') Dùng tranh (slide 2) 2- Luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc (10’) - Hs thực - Gọi HS đọc thơ - T/c cho HS đọc nối tiếp thơ lần - Hs thực GV ghi từ học sinh sai - T/c cho HS đọc nối tiếp thơ lần Nhìn xa ngút ngát GV ghi đoạn văn y/c HS nêu từ cần Bao sắc màu cỏ hoa nhấn giọng (slide 4) Con thác réo ngân nga + áo chàm: áo nhuộm màu chàm, - Gọi HS đọc giải GV giải thích từ khó y/c Hs đặt câu màu xanh đen + Thung: thung lũng với từ áo chàm - T/c cho Hs đọc nhóm bàn, đại - Hs nêu câu - Hs thực diện nhóm đọc nối tiếp trước lớp - GV đọc diễn cảm thơ b) Tìm hiểu (12’) Vẻ đẹp tranh thiên nhiên - Gọi H đọc đoạn đoạn + Vì địa điểm tả thơ - Đó đèo cao hai vách núi gọi cổng trời ? - Gọi HS đọc khổ thơ 1- lớp đọc thầm + Tả lai vẻ đẹp tranh thiên - Từ cổng trời nhìn : Sương huyền ảo khơng gian mênh mông, rường ngút nhiên thơ ? ngàn trái, sắc cỏ hoa, thung lúa chín vàng, mây trơi, gió thoảng - Y/c HS đọc khổ thơ 2, + Trong cảnh vật miêu tả, - Thác nước réo, đàn dê soi đáy suối, không gian ngun sơ, bình n em thích cảnh vật nào? Vì sao? - G tiểu kết-H nêu ý đoạn 1,2 (cho Hs xem tranh –slide 5-7) Con người tô đẹp tranh thiên - Gọi H đọc khổ 3- lớp đọc thầm nhiên: + Người Tày: trồng lúa, trồng rau + Điều khiến cảnh rừng sương giá + Người Giáy, người Dao: tìm măng, ấm lên ? hái nấm - Cho Hs xem hình ảnh LĐ người + Vạt áo chàm nhuộm xanh nắng chiều Tày, Giáy, Dao (slide 9-10) - Hs nêu ý kiến + Nếu thiếu vắng hình ảnh người thơ ? - Y/c Hs nêu nội dung G chốt lại gọi H đọc lại (slide 11) * Ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao người hăng say lao động làm đẹp cho quê hương c) Đọc diễn cảm (10’) - Hs thực - Gọi hs đọc nối tiếp thơ Nhìn xa ngút ngát - GV HD đọc diễn cảm đoạn (slide 13) Bao sắc màu cỏ hoa Con thác réo ngân nga - HS nêu giọng đọc luyện đọc cá nhân - Y/c HS nhẩm đọc thuộc lòng (slide 15- - Hs nhẩm đọc thuộc lòng 17) - Đại diện tổ thi đọc Lớp nhận xét, - T/c thi đọc thuộc lòng - GV tuyên dương C Củng cố, dặn dò (2’) - Hs nêu ý kiến - G hệ thống nội dung - liên hệ ý thức BVMT, QTE - Nhận xét học NS: 23/10/2019 NG: Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 TOÁN Tiết 38 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.KT: Giúp hs củng cố so sánh hai STP, xếp STP theo thứ tự xác định - Làm quen với số đặc điểm thứ tự STP KN: Rèn cho HS kĩ so sánh, xếp thứ tự STP TĐ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS KTBC (5’) - Gọi HS lên bảng làm BT3- SGK trang 42 - HS lên bảng làm ? Nêu cách so sánh hai số thập phân? - Hs lớp nêu ý kiến - Nhận xét, tuyên dương Bài a) Giới thiệu (1’) nêu MĐYC tiết học b) Luyện tập (30’) *Bài tập : (VBT- 49) *Bài tập - Mời HS nêu yêu cầu 54,8 > 54,79 - Cho HS nêu cách làm 40,8 > 39,99 - Cho HS làm vào cá nhân, HS lên bảng 7,61 < 7,62 làm bài, giải thích cách làm 64,700 = 64,7 - Nhận xét, chữa *Bài tập : (VBT- 49) *Bài tập - Mời HS nêu yêu cầu 5,964 - Cho HS làm cá nhân sau đọc kq làm - Hs làm cá nhân - Nhận xét, chữa *Bài tập : (VBT- 49) *Bài tập - Mời HS nêu yêu cầu 83,56; 83,62; 83,65; 84,18; - Gọi HS nêu cách làm 84,26 - YC HS làm HS làm vào vở, HS làm - Nhận xét, chữa bài bảng phụ *Bài tập : (VBT- 49) *Bài tập - Mời HS nêu yêu cầu a) x = 0; - GV hướng dẫn HS cách tìm x b) x = 8; - Cho HS làm vào vở, HS đổi chéo kiểm - Hs làm cá nhân, đổi chéo tra - nêu kết làm KT - Nhận xét, chữa *Bài tập 5: (VBT- 49) (dành cho Hs học tốt) - Mời HS đọc yêu cầu *Bài tập - Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải a) x = - Cho HS làm vào HS lên bảng làm b) x = 54 - Nhận xét, chữa 3- Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét học - Nhắc HS học kĩ lại cách so sánh hai số thập Lắng nghe phân chuẩn bị cho sau TẬP LÀM VĂN Tiết 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh: - Lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương mà em chọn - Viết đoạn văn phần thân văn m.tả cảnh đẹp địa phương em Kĩ năng: Rèn HS kĩ viết đoạn văn Thái độ: HS u thích mơn học * Giáo dục HS bảo vệ mơi trường: giữ gìn cảnh đẹp q hương II ĐỒ DÙNG DH: Tranh ảnh đẹp cảnh địa phương - Bảng nhóm III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra (5’) - Gọi 1, HS đọc đoạn văn Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước - GV nhận xét, B Bài 1- Giới thiệu (1') - GV nêu mục đích, yêu cầu học 2- Hướng dẫn HS luyện tập (32') Bài tập 1: - GV lưu ý HS: lập dàn ý chi tiết có đủ phần theo cách (2 văn tìm hiểu) + Quang cảnh làng mạc ngày mùa + Hồng sông Hương - Y/c HS làm cá nhân ?Hãy nêu ND phần thân bài? Luyện tập tả cảnh Bài tập 1: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em - Mở bài: giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm cảnh đẹp đó, giới thiệu thời gian địa điểm quan sát - Thân bài: tả đặc điểm bật cảnh đẹp chi tiết làm cảnh đẹp gần gũi, hấp dẫn Chi tiết xếp theo trình tự từ ? Các chi tiết mà cần xếp theo xa đến gần, từ cao xuống thấp trình tự nào? - Kết bài: cảm xúc với cảnh đẹp quê ?Phần kết nêu gì? hương - Hs viết - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu - Hs đọc dàn ý - Gọi H đọc dàn ý - nhận xét Bài tập 2: Dựa theo dàn ý lập, viết Bài tập 2: Gọi HS nêu y/c đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa GV nhắc nhở HS phương em - Chọn phần TB chuyển thành - HS làm cá nhân đoạn (có câu mở đoạn) - 5, HS đọc viết - Có hình ảnh, áp dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá - Có cảm xúc người viết - Lớp GV nhận xét, C Củng cố, dặn dò (3’) Lắng nghe - Nhận xét học -BUỔI CHIỀU Lịch sử TIẾT 8: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Xô viết Nghệ – Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930 – 1931 + Nhân dân số địa phương Nghệ - Tĩnh đấu tranh giành quyền làm chủ thơn xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến Kĩ năng: Kể tên số biểu tình đấu tranh nhân dân số địa phương Thái độ: GD lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lược đồ hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh đồ Việt Nam - Phiếu học tập HS - Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kì 1930 – 1931 Nghệ - Tĩnh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ GV A- Kiểm tra cũ: (4') - Hội nghị thành lập ĐCSVN diễn đâu? Do chủ trì? - Nêu kết qủa hội nghị hợp tổ chức CS Việt Nam? - Nhận xét B Bài mới.(30') a Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm việc lớp +ý1: Cuộc biểu tình 12/9/1930 tinh thần CM nhân dân Nghệ An - Hà Tĩnh năm 19301931 - GV dùng đồ giới thiệu nơi phong trào đấu tranh cách mạng phát triển mạnh mẽ nhất: Xô viết Nghệ – Tĩnh - HS dựa vào tranh minh hoạ nội dung SGK tường thuật biểu tình ngày 12/9/1930 Nghệ An - GV nêu kiện năm 1930 + Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 cho thấy tinh thần đấu tranh nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh ntn? * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm + ý2: Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ-Tĩnh giành quyền CM (10') - GV cho HS thảo luận theo cặp đôi + Những năm 30 – 31, thôn xã Nghệ – Tĩnh có quyền Xơ viết diễn điều mới? HĐ HS - 2, HS theo dõi trả lời - HS đọc thầm SGK - HS lắng nghe - HS theo dõi tường thuật lại biểu tình ngày 12/9/1930: Hàng vạn nơng dân huyện với cờ đỏ, búa liềm kéo thị xã Vinh Đồn, vừa vừa hơ hiệu:” Đả đảo Nam Triều”, “ Ruộng đất tay dân cày” +Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, tâm đánh đuổi TDP bè lũ tay sai - HS quan sát h2 thảo luận ghi kết vào phiếu - Đại diện số nhóm trình bày kết +Những điểm : -Không xảy trộm cắp - Các thủ tục lạc hậu mê tín dị đoan, cờ bạc bị đả phá - Các thứ thuế vơ lý bị xố bỏ - Nhân dân nghe giải thích sách bàn bạc công việc chung + Ai cảm thấy phấn khởi khỏi ách nơ lệ họ trở thành người chủ thơn xóm + Khi sống quyền Xơ Viết người dân có cảm nghĩ gì? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận * Hoạt động 3: Làm việc lớp + ý 3: ý nghĩa phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh(8') - Phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh nói + Phong trào cho thấy tinh thần dũng lên điều tinh thần chiến đấu cảm nhân dân ta, thành công khả làm CM nhân dân ta? bước đầu chứng tỏ nhân dân ta hồn tồn làm CM thành cơng - Phong trào có tác động phong trào CM nước? + Đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu * GV kết luận ý nghĩa PT Xô nước nhân dân ta Viết Nghệ - Tĩnh - HS đọc kết luận SGK: P.trào XVNT minh chứng cụ thể cho đời lđạo Đảng- đường lối đắn P.trào chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả CM nd l.động Cổ Củng cố dặn dò:(5') vũ tinh thần yêu nước nd ta - GV nhận xét học, - Dặn học sinh chuẩn bị : Mùa thu Cách mạng KỂ CHUYỆN Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hs kể lại câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với người Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kể bạn - Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn - Kể câu chuyện SGK; nêu trách nhiệm giữ gìn TN tươi đẹp Kĩ năng: Rèn HS kĩ kể chuyện Thiên nhiên: HS bạo dạn tự tin *GDBVMT: HS thấy vai trò to lớn thiên nhiên sống người từ ln có ý thức bảo vệ môi trường, thiên nhiên xung quanh không nên khai thác tài nguyên cách bừa bãi , lãng phí *GD cho HS học tập theo gương đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ người yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DH: Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên: truyện cổ tích, ngụ ngơn, thiếu nhi, sách truyện đọc lớp III CÁC HĐ DH: HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra: (5’) - Gọi HS kể chuyện Cây cỏ nước Nam ý - Hs thực nghĩa câu chuyện - Lớp GV nhận xét B Bài 1- GTB (1') nêu mục đích, yêu cầu học 2- HD dẫn HS kể chuyện(32') a) Tìm hiểu yêu cầu đề: - Gv chép đề lên bảng – y/c Hs viết - Gọi HS đọc đề - GV gạch chân từ ngữ quan trọng b) TH kể chuyện, trao đổi ý nghĩa ND câu chuyện - Gọi HS đọc hợi ý 1, 2, (SGK) - GV lưu ý HS cần kể chuyện SGK - Gọi 5-7 HS nói câu chuyện kể + Con người cần làm để thiên nhiên tươi đẹp ? - GV lưu ý HS kể chuyện gợi ý (1- đoạn) - T/c cho HS kể theo cặp, bàn trao đổi nhân vật chi tiết cho câu chuyện - T/c cho HS thi kể chuyện trước lớp trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Đề bài: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói mối quan hệ người với thiên nhiên - Hs đọc gợi ý - Hs nối tiếp nêu tên câu chuyện định kể - Hs đọc gợi ý - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm kể - em thi kể trước lớp -HS khá, giỏi k.chuyện SGK - Hs nêu ý kiến ? Con người cần làm để TN tươi đẹp? -> Ln có ý thức bảo vệ môi trường, thiên nhiên xung quanh - Lớp GV nhận xét bình chọn C Củng cố, dặn dò (2’) - GV hệ thống nội dung - GV nhận xét học hướng dẫn học nhà Lắng nghe -HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP NGHETUYÊN TRUYỀN VỀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ THỰC HÀNH ĐẬP LỬA ( Đội cảnh sát phịng cháy chữa cháy cơng an thị xã Đông Triều tổ chức) -NS: 24/10/2019 NG: Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019 TOÁN Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp hs củng cố đọc viết, thứ tự STP, tính nhẩm cách thuận tiện Kĩ năng: Rèn HS kĩ tính nhẩm, so sánh STP thành thạo Thái độ: GD lịng u thích mơn học II ĐD DH: III CÁC HĐ DH: HĐ GV HĐ HS KTBC (5’) - Gọi HS lên bảng làm tập SGK trang 43 ? Nêu cách so sánh hai số thập phân ? - Nhận xét, tuyên dương Bài a - GTB (1’) nêu mục đích, yêu cầu tiết học b - Luyện tập (30’) Bài (50-VBT) Viết số thích hợp vào trống - GV phát bảng nhóm cho HS làm - G hỏi thêm giá trị hàng chữ số số - Nhận xét câu trả lời học sinh Bài 2(50-VBT) Viết PSTP dạng STP (theo mẫu) - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Gọi học sinh lên bảng - Yêu cầu học sinh nhận xét bảng ? Khi viết số thập phân ta viết nào? - Nhận xét - HS lên bảng làm - Hs lớp nêu ý kiến Luyện tập chung Bài 5,9; 48,72; 0,404; 0,02; 0,005 Bài 2: 27 93   a) 10 2,7; 10 9,3; 247  10 2,47 871 304  b) 100 8,71; 100 =3,04; 41,62, Bài (50 -VBT) Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 3: ? Làm để xắp xếp theo thứ tự từ bé đến 74,296; 74,692; 74,926; lớn 74,962 - Nhận xét, chữa Củng cố, dặn dị (3 phút) - Tóm nội dung - Nhắc HS học kĩ lại cách đọc, viết, so sánh số thập phân chuẩn bị cho sau -LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤC TIÊU Kiến thức: HS nhận biết phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm - Hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa mối quan hệ cụm từ nhiều nghĩa Kĩ năng: Biết đặt câu phân biệt nghĩa số từ nhiều nghĩa tính từ Thái độ: HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra (5’) - Gọi HS làm tập tiết trước - Hs thực ? Thế từ đồng âm, từ nhiều nghĩa? Cho Vd? ? Tìm từ tả khơng gian + Bầu trời cao vời vợi đặt câu với từ đó? + Cái giếng sâu thăm thẳm - Lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương B Bài 1- Giới thiệu (1') - Nêu mục đích, yêu cầu học 2- HD HS làm tập (32') Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Y/c HS suy nghĩ, làm vào - Gọi HS nêu ý kiến a, b, c - GV nhận xét, củng cố từ đồng âm từ nhiều nghĩa + Thế từ đồng âm ? + Thế từ nhiều nghĩa ? - GV chốt kiến thức Luyện tập từ nhiều nghĩa Bài 1: Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa từ in đậm: " đường, chín, vạt": a) Từ “chín” - Câu 1: hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch - Câu 2: suy nghĩ kĩ - Câu 3: số tự nhiên tiếp sau số  Chín câu + câu 2: từ nhiều nghĩa Câu 3: từ đồng âm b) Từ “đường” - Câu : đồng âm - Câu + câu 3: từ nhiều nghĩa c) Từ “vạt” - Câu + câu 3: từ nhiều nghĩa - Câu 2: từ đồng âm Bài 3: Đặt câu để phân biệt nghĩa với từ : Bài 3: a) Cao: - Gọi HS nêu y/cầu tập - Có chiều cao lớn mức bình thường - GV lưu ý HS: nghĩa từ - T/c cho HS trao đổi nhóm đơi VD: Nam cao bạn lớp đầu nêu ý kiến - Y/c HS tiếp thu nhanh đặt câu - Có số lượng chất lượng cao mức bình để phân biệt nghĩa tính thường VD: Mẹ cho em vào xem hội chợ hàng Việt từ cho Nam chất lượng cao b) Nặng : SGK c) Ngọt : SGK C Củng cố, dặn dò (2’) - G hệ thống nội dung - Gọi Hs nhắc lại KN từ nhiều - HS nêu nghĩa - Về làm BT2 -BUỔI CHIỀU TH TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức học cấu tạo văn tả cảnh - Rèn kĩ viết văn tả cảnh - HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH: HĐ GV HĐ HS Giới thiệu (2 phút) Ôn luyện (35 phút) - Gọi HS đọc văn Chợ Cà - HS đọc nối tiếp (2 nhóm) Mau - Nhận xét - HS thảo luận nhóm đơi trình bày kết - GV hướng dẫn thực hành quả: - GV chấm chữa a/ Gồm đoạn (Từ “Chợ lúc bình minh” đến “tím lịm cà” b/ Tả cảnh chợ Cà Mau buổi sớm mai c/ Giới thiệu sản vật bán buôn chợ Cà Mau d/ Có tác dụng mở đoạn, nêu ý khái quát chuyển đoạn - Yêu cầu HS nhắc lại bố cục - HS nêu văn tả cảnh - Yêu cầu HS chọn đoạn văn tả ao (một đầm sen, kênh, dịng sơng) dựa vào dàn ý lập tiết trước - HD HS viết phần thân - HS thực hành – Trình bày - GV nhận xét- bổ sung - Lớp nhận xét Củng cố - dặn dị (2 phút) - NX tiết học - VN ơn lại Phòng học trải nghiệm ROBOT DÒ ĐƯỜNG ĐI (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm kiến thức bước lắp ráp nguyên lý vận hành Robot - Bước đầu làm quen mơ hình dạy học STEM với chủ đề Robot Kỹ - Rèn luyện tập trung, kiên nhẫn qua việc lắp ráp mơ hình - Kỹ kỹ thuật thơng qua việc lắp ráp mơ hình, đấu nối dây điện, nguồn điện - Sáng tạo, tư hệ thống, tư giải vấn đề trình lắp ráp, vận hành thủ nghiệm, cải tiến, hoàn thiện sản phẩm - Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện, bảo vệ kiến, Thái độ - Nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học theo hướng dẫn giáo viên - Tích cực, hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ chung nhóm - Ý thức vấn đề sử dụng bảo quản thiết bị II CHUẨN BỊ - Giáo viên chuẩn bị Robot Mini – Fischertechnik, Pin 9V - Học sinh: Vở ghi chép III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV KTBC: 5p - Cho HS nêu lại đặc điểm cấu tạo robot dò vật cản - Gv nhận xét Bài (28p) - Chia nhóm, giao thiết bị nhiệm vụ - Hình thức hoạt động: làm việc tồn lớp học - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm từ 5-8 học sinh (tùy thuộc vào tổng số học sinh lớp học) - Yêu cầu thành viên nhóm tự bầu nhóm trưởng tự phân chia công việc dựa theo mạnh thành viên để phối hợp, đạt hiệu làm việc nhóm tốt Có thể gợi ý: 1, học sinh thu nhặt chi tiết cần lắp bước bỏ vào khay phân loại, học sinh lại lấy chi tiết thu nhặt để lắp ráp - Mời nhóm trưởng lên nhận thiết bị mang cho nhóm (lưu ý chưa sử dụng giáo viên chưa yêu cầu) Lắp ráp mơ hình vận hành thử nghiệm Hình thức hoạt động: làm việc nhóm Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách hướng dẫn lắp ghép kèm theo thiết bị cách thiết lập cơng tắc trượt (DIP) cho mơ hình Bước 2: Các nhóm tiến hành lắp ráp mơ hình Bước 3: Vận hành thử nghiệm - Các nhóm tiến hành kiểm tra mơ hình so với mơ hình mẫu tài liệu, chạy thử nghiệm, đạt yêu cầu (xem thêm phần mơ tả Robot dị đường) tiến hành báo cáo, Robot không hoạt động, chi tiết lắp chưa cần sửa lại Thảo luận, nhận xét, đánh giá - Giáo viên giảng dạy kiến thức liên quan đến Robot dò đường (kiến thức để nhóm trả lời câu hỏi thảo luận phần tiếp theo) Sắp xếp, dọn dẹp - Giáo viên hướng dẫn nhóm tháo chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng theo nhóm chi tiết ban đầu để lớp học sau thuận tiện sử dụng Củng cố, dặn dò (2p) Hoạt động HS Một số học sinh nêu - Hs lắng nghe thực - Các nhóm nhận dụng cụ thao tác lắp theo hướng dẫn - Các nhóm tháo robot cất chi tiết vào hộp - Dặn dò HS nhà học cũ xem trước - Hs lắng nghe, ghi nhớ -NS: 25/10/2019 NG: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2019 TOÁN Tiết 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU KT: Biết viết số đo độ dài dạng STP KN: Rèn HS cách viết số đo độ dài dạng STP theo đ.vị đo khác Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DH: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm tập 3, (SGK - HS lên bảng làm trang 43) - Nhận xét, tuyên dương B Bài 1- Giới thiệu (1’) 2- Ôn tập đơn vị đo độ dài (6’) a) Bảng đơn vị đo độ dài: - Gọi HS lên bảng viết đơn vị đo độ - HS lên bảng viết dài vào bảng - Em kể tên đơn vị đo độ dài - - 3hs nối tiếp nêu: học từ lớn đến bé? km, hm, dam, m, dm, cm, mm b) Quan hệ đơn vị đo: ? Nêu mối quan hệ đơn vị đo liền + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần kề? Cho VD? đơn vị liền sau 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước VD: 1hm = 10dam ; 1hm = 0,1km… ? Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ - HS trình bày tương tự dài thơng dụng? Cho VD? VD: 1km = 1000m ; 1m = 0,001km… HD viết số đo độ dài dạng STP (8’) - GV nêu VD1: 6m 4dm = … m *VD1: 6m 4dm = 10 m = 6,4m - GV HD HS cách làm cho HS tự làm - GV nêu VD2: 3m 5cm = m *VD2: 3m 5cm = 100 m = 3,05m (Thực tương tự VD1) 4- Luyện tập (15’) *Bài tập 1: *Bài tập 1: (VBT-51) a) 6m 7dm = 6,7m - Mời HS nêu yêu cầu 4dm 5cm = 4,5dm - GV hướng dẫn mẫu - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng b) 12m 23cm = 12,23m 9m 192mm = 9,192m làm - Nhận xét, chữa - Hs thực cá nhân *Bài tập : (VBT-51) *Bài tập 2: - Mời HS đọc yêu cầu a) 4m 13cm = 4,13m - Gọi HS nêu cách làm 6dm 5cm = 6,5dm - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng b) 3dm = 0,3m làm 3cm = 0,3dm, - Nhận xét, chữa - Hs thực cá nhân *Bài tập : (VBT-51) *Bài tập 3: - Mời HS nêu yêu cầu a) 8km 832m = 8,832km - Goị HS nêu cách làm 7km37m = 7,037km - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng b) 753m = 0,753km làm 42m = 0,042km, - Nhận xét, chữa - Hs thực cá nhân C - Củng cố, dặn dò (5’) - GV chốt lại kiến thức - Hs lắng nghe - GV nh.xét học - Dặn HS VN học CB cho sau TẬP LÀM VĂN Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài; phân biệt hai cách kết Kĩ năng: viết đoạn mở bài, thân theo lối gián tiếp, kết theo lối mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em Thái độ: GD HS tình yêu thiên nhiên đất nước II ĐỒ DÙNG DH: Giấy khổ to, bút III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra (5’) - Gọi HS đọc Đọc đoạn văn tả cảnh thiên nhiên quê em - Lớp GV nhận xét, B Bài 1- Giới thiệu (1') - GV nêu MĐYC học 2- HD HS luyện tập (32') Bài 1: Gọi HS đọc bài, lớp Bài 1: Nêu đoạn mở trực tiếp, đoạn mở dán tiếp: đọc thầm - Y/c HS đọc thầm đoạn văn - a Mở trực tiếp: Kể vào việc b Mở gián tiếp: Nói chuyện khác để trình bày dẫn vào chuyện (hoặc đối tượng) định kể (tả) - Lớp GV nhận xét, chốt ý - Gọi Hs nhắc lại cách mở Bài 2: Gọi H đọc y/c - Bài 2: Điểm giống (khác nhau) đoạn kết không mở rộng (a), đoạn kết mở rộng lớp đọc thầm (b): + Thế kết tự nhiên ? * Giống nhau: + Thế kết mở rộng? - Gọi HS đọc thầm đoạn văn, nêu nhận xét cách kết - Y/c lớp làm - G chấm - G nhận xét - ĐG Đều nói tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết bạn HS đường * Khác nhau: - Kết tự nhiên: khẳng định đường thân thiết với bạn HS - Kết mở rộng: Vừa nói tình cảm u q đường, vừa ca ngợi cơng ơn cô bác công nhân vệ sinh giữ gìn đường đồng thời thể ý thức cho đường đẹp Bài 3: Viết đoạn văn mở kiểu gián Bài 3: - GV nêu yêu cầu tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng, cho văn - GV lưu ý HS mở gián tiếp tả cảnh thiên nhiên địa phương em kết mở rộng - HS làm vào vở, trình bày kết Lớp nhận xét, - GV chấm số bài, nhận xét C Củng cố, dặn dò (3’) Lắng nghe - G hệ thống nội dung - Nhận xét học Phần SINH HOẠT LỚP TUẦN – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN Nhận xét tuần 8: * Ưu điểm: *Tồn tại:….………………………………………………………………………………………… …… *Tuyên dương: ……………………………………………………………….……………………… ………………………………………………………………………………………………….…………… *Nhắc nhở: .………………………………………………………………………………………… Phương hướng tuần 9: - Cả lớp phải thực tốt việc đeo khăn quàng - Phải học đầy đủ, giờ, không học muộn nghỉ học vơ lí - Duy trì nề nếp đọc Năm điều Bác Hồ dạy vào đầu buổi sáng, hát vào lớp sau chơi - Phải thực nghiêm túc quy định học tập, thực nghiêm túc có hiệu 15 phút truy đầu - Phải đội mũ BH đầy đủ ngối xe máy, xe đạp điện - Duy trì làm làm tốt Tiếng trống trường - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đẹp - Không mang tiền, trang sức vàng bạc, quà vặt đến trường - Không dép giẫm lên bồn cỏ xung quanh gốc cây, trước cửa phịng học, khơng khu vực trường xây dựng - Ln có ý thức giữ gìn bảo vệ cơng, tài sản lớp học - Phải thực nghiêm túc hoạt động - Tham gia ôn luyện đội tuyển cờ vua, đá cầu , để thi cấp thị xã - Vừa học vừa ôn để chuẩn bị KTGKI Phần hai Giáo dục Kĩ sống Bài 2: KỸ NĂNG BÀY TỎ CẢM XÚC I MỤC TIÊU - HS biết cảm xúc Hiểu cảm xúc thân số yêu cầu, lưu ý bày tỏ cảm xúc - HS có khả vận dụng bày tỏ cảm xúc qua tình cụ thể - u thích mơn học có ý thức bày tỏ cảm xúc thân cách phù hợp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Thẻ màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định - Hát Bài cũ - GV hỏi HS: - HS trả lời + Lòng tự trọng gì? + Thế người có lòng tự trọng? - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét Bài a Khám phá - Gọi HS đọc câu chuyện “Món quà - HS lắng nghe quý” b Kết nối * Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm - 1HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu hoạt động (SGK) - HS làm việc cá nhân miêu tả theo yêu - HD HS liệt kê cách bày tỏ niềm vui cầu nỗi buồn sống - HS tự trình bày - GV nhận xét - HS khác nhận xét, đánh giá - GV chốt: Khi vui hay buồn có cảm xúc khác Vì bày tỏ cảm xúc với người xung quanh * Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi - Gọi đọc yêu cầu hoạt động - HD HS thảo luận nhóm dơi để chia sẻ hành động em nghĩ phù hợp với cảm xúc - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đơi chia sẻ thống hành động mà cho phù hợp: + Khi vui (khi buồn) - thể nét + Khi vui + Khi buồn - Nhận xét, chốt: Khi vui – buồn em bày tỏ hoăc chia sẻ với người xung quanh nhằm giúp học hiểu chia sẻ cảm xúc vói * Hoạt động 3: Xử lí tình - Gọi HS đọc tình (SGK) HD HS thảo luận nhóm đơi để đưa cách ứng xử phù hợp - GV nhận xét, chốt * Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm - HDHS đọc nội dung ghi lại số cảm xúc mà em biểu hành động chưa phù hợp - GV nhận xét, chốt c Thực hành * Hoạt động 4: Rèn luyện - Yêu cầu HS đánh dấu  vào trước cách bày tỏ cảm xúc phù hợp - Gọi HS đứng lên trả lời miệng - Gọi HS khác nhận xét, GV nhận xét * Hoạt động 5: Định hướng ứng dụng - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thực theo yêu cầu - GV nhận xét câu trả lời HS d Vận dụng - Gọi HS nêu lại ghi nhớ - Vận dụng để bày tỏ cảm xúc - Dặn HS thực hành ghi lại cảm xúc vào nhật ký mặt, cử chỉ, điệu + Cách chia sẻ cảm xúc với bạn bè người xung quanh - HS báo kết - nhận xét - HS đọc tình - Thảo luận đua cách xử lí - HS báo cáo kết - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nghe thực - HS thực - HS trả lời - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS trình bày trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung - Nhắc lại ghi nhớ - HS thực hành ghi lại cảm xúc vào nhật ký

Ngày đăng: 11/04/2021, 12:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w