(LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh bình thuận giai đoạn 2005 2015 , luận văn thạc sĩ

78 1 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh bình thuận giai đoạn 2005 2015 , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN THỊ THU THỦY LỰA CHỌN GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 5.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ BẢO LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2004 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ASEAN (The Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CSHT: Cơ sở hạ tầng GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm nước MICE (Meetings, Insensitives, Conference and Events): Hội thảo, hội nghị, tổ chức kiện tưởng thưởng TM – DL: Thương mại Du lịch WTO (World Travel Organization): Tổ chức du lịch Thế giới UBND: Ủy ban nhân dân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận du lịch 01 1.1.1 Du lịch – Khách du lịch – Sản phẩm du lịch – Ngành du lịch 01 1.1.2 Các loại hình du lịch 04 1.1.3 Các điều kiện để phát triển du lịch 07 1.2 Vai trò du lịch phát triển kinh tế xã hội 09 1.3 Kinh nhiệm phát triển du lịch số quốc gia khu vực Đông Nam Á 11 1.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan 14 1.3.2 Kinh nghiệm Inđonesia 15 1.3.3 Kinh nghiệm Singapore 16 1.3.4 Kinh nghiệm Malaysia 17 1.4 Vài nét ngành du lịch Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN 2.1 Tổng quan kinh tế – xã hội 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.2 Điều kiện xã hội 22 2.2 Tình hình hoạt động du lịch thời gian qua 2.2.1 Khách du lịch 26 26 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.2 Doanh thu 30 2.2.3 Cơ sở vật chất 33 2.2.4 Lực lượng lao động 35 2.2.5 Hoạt động giới thiệu, quảng bá du lịch 36 2.2.6 Công tác quy hoạch phát triển du lịch 37 2.3 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 3.1 Những xu hướng du lịch 40 3.2 Mục tiêu phát triển du lịch 42 3.2.1 Mục tiêu phát triển nước 42 3.2.2 Mục tiêu phát triển Bình Thuận 44 3.3 Lựa chọn giải pháp phát triển du lịch Bình Thuận 45 3.3.1 Nhóm giải pháp tảng 46 3.3.2 Nhóm giải pháp chiến lược 53 3.4 Các bước đề nghị thực 60 3.4.1 Giai đoạn 2005 – 2006 60 3.4.2 Giai đoạn 2006 – 2010 61 3.4.3 Giai đoạn 2010 – 2015 61 KẾT LUẬN 62 PHỤ LỤC 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với tiến mặt đời sống – kinh tế – văn hóa – xã hội – khoa học kỹ thuật Thế giới, du lịch trở thành hoạt động phổ biến tầng lớp dân cư Nhu cầu du lịch vào sống gia đình, làm phong phú thêm hoạt động nghỉ ngơi – vui chơi – giải trí thân du lịch ngày phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày đa dạng xã hội, đáp ứng cao khả tái tạo sức lao động cho xã hội nói chung cho cá nhân nói riêng Về mặt kinh tế, ngày du lịch tạo nên thay đổi to lớn cấu kinh tế quốc gia, khoản thu nhập với lợi hẳn ngành trọng yếu khác, đặc biệt khoản thu ngoại tệ, đã, tiếp tục đưa du lịch trở thành ngành công nghiệp số tương lai Nhận thức sâu sắc vấn đề này, quốc gia giới đầu tư thích đáng cho phát triển ngành du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, quốc gia phát triển du lịch đặc trưng riêng có du lịch, cụ thể tiềm du lịch quốc gia khả đón tiếp khách họ Bình Thuận tỉnh nằm vùng duyên hải miền Trung có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Trong thời gian dài, ngành du lịch dường ngủ quên thực đánh thức từ sau kiện nhật thực toàn phần diễn vào tháng 10/1995 mà Mũi Né nơi quan sát toàn cảnh tượng Sau kiện này, khách du lịch bắt đầu biết đến Phan Thiết, Mũi Né với bờ biển xanh, đồi cát mênh mông sa mạc, biết đến công trình kiến trúc đặc trưng người Chăm, biết đến lầu ông Hoàng hàng loạt danh thắng khác… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Qua 10 năm phát triển, ngành du lịch Bình Thuận đạt số thành tựu đáng kể, số lượng khách du lịch đến với Bình Thuận thu nhập từ du lịch Tỉnh liên tục tăng mức tương đối cao, chí có năm tốc độ tăng trưởng đạt mức chữ số Nhưng nghiên cứu qua năm tăng trưởng dường không ổn định có xu hướng giảm dần Trong tình hình “người người làm du lịch, nhà nhà làm du lịch” số địa phương dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh “góp phần” hủy hoại môi trường tự nhiên địa phương Bình Thuận, người sau học hỏi kinh nghiệm người trước, cần có hành động cụ thể kịp thời từ để định hướng cho phát triển du lịch tỉnh nhà theo hướng phát triển bền vững Là du khách có dịp may đến với Bình Thuận từ ngày đầu phát triển ngành du lịch, thực ngạc nhiên khâm phục trước phát triển “nóng” vùng đất Thế nhưng, bên cạnh niềm vui lo sợ ngày không nhìn ngắm đồi cát trùng điệp, không tắm nước xanh xuất đủ thứ rác bẩn, nước thải khách sạn mini, khu dân cư “ăn theo” phát triển du lịch… Tất thứ làm thay đổi cảnh quan môi trường tự nhiên nơi đây, cản trở phát triển du lịch Xuất phát từ thực tiễn đó, định thực đề tài nghiên cứu “Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 – 2015” Thông qua việc đánh giá tiềm du lịch tỉnh Bình Thuận, kết hợp với nghiên cứu thực tiễn, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com du lòch tỉnh thời gian qua để tìm nguồn gốc phát triển nguyên nhân, khó khăn tồn cản trở phát triển Trên sở đề xuất lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch phù hợp với điều kiện thực tế Tỉnh Tuy nhiên, du lịch ngành kinh tế tổng hợp, du lịch phát triển kéo theo phát triển ngành khác để du lịch có điều kiện phát triển cần hỗ trợ, phối hợp nhiều ban ngành Giới hạn nghiên cứu luận văn dừng lại góc độ quản lý du lịch bối cảnh tỉnh Bình Thuận Tuy nhiên, kết nghiên cứu luận văn sử dụng để làm tài liệu tham khảo việc xây dựng điểu chỉnh quy hoạch phát triển tổng thể tỉnh du lịch thành phần quan trọng cấu kinh tế tỉnh, quy hoạch chi tiết phát triển du lịch khu vực mà Sở Thương mại – Du lịch tỉnh thực Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn chủ yếu phương pháp thống kê phân tích, sau tổng hợp lại dựa khả xảy để đưa kết luận Một số tiêu tính toán cách áp dụng mô hình tăng trưởng phần mềm Excel Luận văn gồm 61 trang với chương, bảng số liệu, đồ thị minh họa phụ lục - Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch vai trò du lịch phát triển kinh tế - Chương 2: Tình hình hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận - Chương 3: Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 – 2015 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH: 1.1.1 Du lịch – Khách du lịch – Sản phẩm du lịch – Ngành du lịch: 1.1.1.1 Du lịch – Du lịch bền vững: Thuật ngữ “du lịch” ngày trở nên thông dụng người “Du lịch” từ bắt nguồn từ tiếng Pháp “Tour” có nghóa vòng quanh, dạo chơi; từ “Touriste” ngøi dạo chơi Du lịch gắn liền với việc nghỉ ngơi, giải trí nhằm hồi phục, nâng cao sức khỏe khả lao động người, trước hết có liên quan mật thiết với di chuyển chỗ họ Năm 1991, tổ chức du lịch Thế giới WTO thống định nghóa du lịch theo phát biểu sau: “Du lịch bao gồm hoạt động người, di chuyển đến lại nơi môi trường quen thuộc họ năm liên tục để giải trí, công vụ mục đích khác” (Theo Charles R Goeldner & người khác, Tourism: Principles, Practices, Philosophies, tái lần thứ tám, NXB Johnwiley & Sons, New York 2000, Ch.1,tr.6) Do thay đổi theo hướng tiêu cực môi trường sống, năm 1999 Hội đồng Thế giới tham quan du lịch WTTC, Hội đồng trái đất CT WTO đưa định nghóa du lịch bền vững sau: “Du lịch bền vững loại hình du lịch đáp ứng nhu cầu du khách vùng đón tiếp mà TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đảm bảo cải thiện nguồn lực cho tương lai Du lịch bền vững dẫn tới phương thức quản lý tất nguồn lực cho thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ mà giữ gìn trọn vẹn văn hóa môi trường sống” Theo Pháp lệnh du lịch Việt Nam thì: Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí… khoảng thời gian định 1.1.1.2 Khách du lịch: Tháng 09/1968, hội nghị WTO họp Roma thức xác định phạm trù khách du lịch khách du lịch quốc tế Theo thì: Khách du lịch người lưu lại đêm nơi nhà mục đích di chuyển để kiếm tiền Khách du lịch quốc tế người nước với mục đích thăm viếng người thân, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, tham gia vào hội nghị, hội thảo quốc tế, ngoại giao, thể thao, thực công vụ (ký kết hợp đồng mua bán, thăm dò thị trường…) có lưu trú qua đêm 1.1.1.3 Sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch tổng hợp yếu tố khác nhằm cung cấp cho du khách kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng Sản phẩm du lịch thường cấu thành từ yếu tố sau: - Di sản thiên nhiên: đồi, núi, sông, biển, thác, suối, rừng, đảo… - Di sản người tạo ra: chùa chiền, đền thờ, bảo tàng, công trình kiến trúc, tượng đài, công viên… - Các yếu tố mang tính chất xã hội: thái độ người dân khu vực, quốc gia tiếp nhận khách, nhân viên phục vụ tiếp xúc với khách… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 10 - Các yếu tố hành chính: thủ tục xuất nhập cảnh, xuất hàng hóa… - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ngành du lịch: hệ thống nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí… - Tình hình kinh tế, tài chính, trị quốc gia… - Các dịch vụ công cộng: hệ thống giao thông, phương tiện vận chuyển, thông tin liên lạc… Do cấu thành từ yếu tố nên sản phẩm du lịch thường có đặc điểm sau: - Sản phẩm du lịch bán trước khách hàng thấy tiêu thụ chúng - Sản phẩm du lịch mang tính trừu tượng, vô hình dễ bắt chước - Sản phẩm du lịch loại sản phẩm tổng hợp mà nguồn kinh doanh khác phải tiêu phí thời gian tiền bạc trước sử dụng - Khách mua sản phẩm du lịch phải thông tin đầy đủ chuyến - Các sản phẩm du lịch thường xa nơi khách hàng cư trú Do cần phải có hệ thống phân phối thông qua việc sử dụng đơn vị trung gian đại lý du lịch, quan du lịch… tức đơn vị có khả ảnh hưởng đến nguồn du khách tiềm - Sản phẩm du lịch có chu kỳ sống ngắn, dễ bị thay đổi biến động tỷ giá tiền tệ; tình hình kinh tế, trị, xã hội… tăng theo ý muốn khách du lịch cách nhanh chóng - Khách mua sản phẩm du lịch thường trung thành không trung thành với điểm du lịch, tạo nên bất ổn nguồn khách - Nhu cầu khách hàng sản phẩm du lịch, ngoại trừ việc du lịch công vụ, phần lớn uyển chuyển mang tính cạnh tranh cao TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 64 o Lyù do: suối khoáng Vónh Hảo số suối khoáng tiếng, có tác dụng chữa bệnh tốt nên biết cách khai thác thu nguồn lợi không nhỏ từ suối khoáng o Mục tiêu: khai thác nguồn lợi từ suối khoáng đảm bảo không làm ảnh hưởng đến nguồn nước tự nhiên suối, vừa tạo nguồn thu vừa tạo danh tiếng cho địa phương, nâng cao vị du lịch Bình Thuận với nhiều sản phẩm chất lượng o Thực hiện: mời gọi nhà đầu tư họ phải đảm bảo tiêu chuẩn quy định y tế, môi trường… 3.3.2.2 Đa dạng sản phẩm du lịch: Bên cạnh việc thiết kế chương trình du lịch mới, xây dựng thêm tuyến điểm du lịch mới, cải tạo nâng cấp tuyến điểm du lịch cũ… việc xây dựng khu vui chơi giải trí, tổ chức hình thức giải trí phục vụ cho du khách có vai trò quan trọng Kêu gọi tư nhân đầu tư, tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật cho phép quản lý quyền tỉnh, ban ngành liên quan cách làm mà nhiều nơi giới áp dụng họ thành công Khu vực tư nhân khu vực động nên để họ đầu tư vào lónh vực đạt hiệu cao Đối với người vi phạm xử lý thật nghiêm bị rút giấy phép hoạt động, giao cho người khác kinh doanh Một số loại hình giải trí mà du khách có nhu cầu cao là: - Thể thao nước: lướt ván, dù, bơi, lặn biển, câu cá, câu mực… - Leo núi; tham quan tìm hiểu rừng; tham quan đồi cát trò chơi giải trí đồi cát… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 65 - Trung taâm vui chơi giải trí với loại trò chơi điện tử, trò chơi dân gian địa phương, đội biểu diễn văn nghệ mang sắc thái đặc trưng dân tộc Bình Thuận… 3.3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, tiếp thị du lịch: Trong điều kiện tài tỉnh eo hẹp, muốn thực thành công chiến dịch quảng cáo lớn đòi hỏi phải có nghiên cứu kỹ thị trường mục tiêu, xác định tiêu chí, xây dựng ý tưởng nội dung quảng cáo,… cách chuyên nghiệp điều kiện tỉnh chưa thể thực yêu cầu Theo khả mình, tỉnh nên tập trung thực hiệu số nội dung sau: 3.3.2.3.1 Thực trang web, sách hướng dẫn du lịch, tờ bướm… giới thiệu du lịch tỉnh: - Đầu tư thiết kế trang web du lịch tỉnh với thông tin hấp dẫn cập nhật Yêu cầu trang web phải thể sinh động mạnh du lịch tỉnh; nhiều hình ảnh điểm du lịch thay đổi để tạo thu hút, không nhàm chán; thông tin đầy đủ cập nhật chương trình du lịch, chương trình khuyến mãi, điểm tham quan, nghỉ ngơi, ăn uống, mức giá tham khảo, thông tin thời tiết, khuyến cáo quyền địa phương… Có vậy, du khách hình dung chờ đón họ họ có cảm giác yên tâm bỏ tiền để nhận giá trị xứng đáng - Tiếp tục phát hành tin du lịch hàng tuần với số lượng nhiều tiến tới phát miễn phí cho du khách Kinh phí để thực tin thời gian đầu Tỉnh, Sở Thương mại – Du lịch cung cấp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 66 tin trở nên quen thuộc với du khách có thu khoản tiền không nhỏ từ việc cho đơn vị kinh doanh du lịch quảng cáo tin - Theo kế hoạch, năm 2005, Sở Thương mại – Du lịch cho in “Sách hướng dẫn du lịch Bình Thuận” tiếng Anh – Việt, xuất bản đồ du lịch Bình Thuận Nhưng chưa đủ, chi phí cho việc in sách đồ thực không cao so với hình thức quảng bá, tiếp thị du lịch khác hiệu chưa thua Tại nhà xuất Lonely Planet – nhà xuất Úc chuyên xuất sách du lịch nhiều nước giới – xuất sách du lịch Việt Nam đến lần với lần xuất vào tháng 6/1991, lần xuất hàng ngàn bán khắp nơi giới Không lẽ làm sách giới thiệu du lịch Chúng ta thua họ kinh nghiệm làm sách, cách thức trình bày hình thức sách, chắn hẳn họ nội dung, mức độ xác nhanh chóng thông tin…Vì vậy, cần đẩy mạnh việc in sách giới thiệu du lịch nói riêng tài liệu khác nói chung, việc in ấn nên thực hàng năm thực sau có thay đổi để đảm bảo thông tin cập nhật 3.3.2.3.2 Tham gia hội chợ du lịch: Đây hoạt động mà bỏ qua, để đạt kết tốt đẹp từ kỳ hội chợ phải trọng đến nội dung hình thức tham gia hội chợ Không thiết phải tham gia tất kỳ hội chợ, với kinh phí không nhiều, phải biết lựa chọn đầu tư xứng đáng cho nó, để thực tạo ấn tượng đối tác tham dự hội chợ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 67 - Trong thời gian tới nên tập trung vào thị trường trọng điểm, khai thác thị trường thị trường Lào Campuchia thông qua đường - Sở Thương mại – Du lịch đứng làm đầu mối để tổ chức hoạt động quảng bá, tiếp thị du lịch 3.3.2.3.3 Tự hoàn thiện mình, nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ cách quảng cáo tốt 3.4 CÁC BƯỚC ĐỀ NGHỊ THỰC HIỆN: 3.4.1 Giai đoạn 2005 – 2006: Sở Thương mại – Du lịch Tỉnh chủ động phối hợp với quan chức để chuẩn bị sẵn sàng điều kiện cho phát triển - Hoàn chỉnh việc xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển khu du lịch - Phối hợp với Sở Tài nguyên & Môi trường Tỉnh đơn vị liên quan tiến hành hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường - Tiến hành hoạt động quảng bá, tiếp thị Có thể mời chuyên gia để nâng cao hiệu hoạt động tiết kiệm chi phí dài hạn - Phối hợp với Sở Giáo dục & Đào tạo trường có đào tạo nghiệp vụ du lịch để tiến hành hoạt động đào tạo nguồn nhân lực - Phối hợp với đài phát truyền hình, quan báo chí Tỉnh để tuyên truyền với người dân chiến lược phát triển du lịch thực toàn tỉnh, nêu rõ yêu cầu, đóng góp quyền lợi mà họ hưởng từ thành công chiến lược o Sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt hệ thống loa phát công cộng, để phổ biến chủ trương, sách, chiến lược kế hoạch phát triển, chương trình phát triển, dự án đầu tư… liên quan đến hoạt động du lịch tỉnh, địa phương TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 68 o Thành lập tổ chuyên trách, tổ công tác làm việc, tuyên truyền địa bàn dân cư cho người dân biết – hiểu – thực – kiểm tra lẫn theo hướng dẫn tổ chuyên trách, tổ công tác o Thường xuyên trao đổi, lấy ý kiến người dân đối tượng có liên quan; mời đại diện người dân tham gia vào trình thẩm định, xét duyệt báo cáo, đánh giá, dự án… có liên quan đến quy hoạch phát triển du lịch môi trường… Bởi vì, hết, họ người am hiểu môi trường thiên nhiên nơi họ sinh lớn lên 3.4.2 Giai đoạn 2006 – 2010: - Căn vào quy hoạch chi tiết ban hành để kêu gọi đầu tư theo yêu cầu quy hoạch, nghiêm khắc xử lý vi phạm - Hoạt động bảo vệ môi trường - Nâng cấp CSHT: đường sá giao thông, cảnh quan… - Tập trung giáo dục ý thức người dân dựa kết đạt giai đoạn 3.4.3 Giai đoạn 2010 – 2015: - Tiến hành khảo sát, thăm dò ý kiến du khách, người dân địa phương để điều chỉnh quy hoạch có định hướng cho phát triển giai đoạn - Tiếp tục kêu gọi đầu tư, hoàn thiện hệ thống CSHT… - Tiến tới xây dựng tiêu chí phát triển du lịch bền vững định hướng phát triển dài hạn theo hướng này./ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 69 KẾT LUẬN Cũng quốc gia khác khu vực ASEAN, nước ta có tiềm to lớn để phát triển du lịch Chúng ta có lợi nước khác có vị trí địa lý thuận lợi với 3.000 km bờ biển, tình hình trị ổn định kinh tế liên tục tăng trưởng mức cao qua năm, nguồn lao động dồi Thế nhưng, thực tế chưa có khu du lịch biển tiếng khu du lịch Bali Indonesia, hay khu Pattaya Thái Lan… Có lẽ nguyên nhân sâu xa tình trạng thiếu tính chuyên nghiệp quản lý kinh doanh du lịch Nhiều địa phương phát triển du lịch cách tự phát thiếu quy hoạch chung, quy hoạch chung có nhanh chóng trở nên lỗi thời thông tin không cập nhật dự đoán tình hình không xác; nhiều nhà kinh doanh nghó đến lợi trước mắt hậu lâu dài thiếu đạo đức kinh doanh, nhiều người dân “vô tình” vi phạm thông tin hướng dẫn phần tính không nghiêm minh pháp luật… dẫn đến tình trạng phát triển “lộn xộn”, phá vỡ quy hoạch góp phần hủy hoại môi trường tự nhiên Để du lịch phát triển mạnh phát triển theo hướng bền vững tương lai thân ngành du lịch phải chủ động phối hợp liên kết với ngành liên quan Sự phát triển hài hòa nhịp nhàng ngành tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung Bên cạnh đó, quan tâm đạo hỗ trợ từ phía quyền, tâm nhà quản lý ủng hộ, đồng tình người dân địa phương cần thiết Chỉ yếu tố phát huy tốt vai trò giải pháp đưa luận văn trở thành thực./ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 70 Phụ lục 1: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA CÁC NƯỚC ASEAN (Đơn vị tính: %) QUỐC GIA 2000 2001 2002 2003 Brunei 2.82 3.05 2.83 3.20 Cambodia 7.03 5.67 5.48 5.00 Indonesia 4.92 3.45 3.69 4.10 Laøo 5.81 5.76 5.70 5.90 Malaysia 8.86 0.32 4.15 5.31 Myanmar 13.70 10.50 5.00 5.10 Philippine 4.38 4.52 3.12 4.70 Singapore 9.41 – 2.37 3.29 1.09 Thái Lan 4.76 2.14 5.41 6.75 Việt Nam 6.76 6.93 7.04 7.24 ASEAN 5.91 3.26 4.33 5.01 (Nguồn: liệu ASEAN Finance and Macroeconomic Suveilance Unit – www.aseansec.org) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 71 Phuïc luïc 2: SỐ LƯNG KHÁCH DU LỊCH ĐẾN CÁC NƯỚC ASEAN NĂM 2003 (Đơn vị tính: lượt khách) (1) (2) ASEAN NHẬT BẢN TRUNG QUỐC MỸ HÀN QUỐC HỒNG KÔNG ĐÀI LOAN ÚC CÁC NƯỚC KHÁC TỔNG SO BRUNEI 542.180 2.033 1.648 2.827 724 7.948 2.868 6.206 16.950 583.384 CAMBODIA 136.099 88.401 38.664 66.123 62.271 50.266 37.345 26.638 195.207 701.014 INDONESIA 1.875.419 548.630 - 141.105 189.190 139.995 348.482 301.390 922.810 4.467.021 432.720 17.766 21.232 30.133 5.442 22.541 3.316 11.697 91.514 636.361 MALAYSIA 7.911.887 213.527 350.597 131.071 46.246 125.569 137.419 144.507 1.516.092 10.576.915 MYANMAR 42.590 18.799 15.564 13.256 8.399 7.848 19.645 4.950 74.559 205.610 PHILIPPINE 131.136 322.896 32.039 387.879 303.867 47.447 92.740 69.846 419.052 1.806.902 SINGAPORE 2.306.926 434.036 568.449 250.642 261.381 387.943 144.923 392.864 1.379.405 6.126.569 THAÙI LAN 2.504.231 1.042.349 606.635 514.863 695.313 736.520 501.573 291.872 3.111.097 10.004.453 VIEÄT NAM 327.050 209.730 693.423 218.928 130.076 63.348 207.866 93.292 485.022 2.428.735 BAO GỒM CÁC NƯỚC ASEAN 16.210.238 2.898.167 2.328.251 1.756.827 1.702.909 1.589.425 1.496.177 1.343.262 8.211.708 37.536.964 43,2% 7,7% 6,2% 4,7% 4,5% 4,2% 4,0% 3,6% 21,9% 100% - 2.898.167 2.328.251 1.756.827 1.702.909 1.589.425 1.496.177 1.343.262 8.211.708 21.326.726 - 13,6% 10,9% 8,2% 8,0% 7,5% 7,0% 6,3% 38,5% 100% LÀO KHÔNG BAO GỒM CÁC NƯỚC ASEAN (1): Các quốc gia gửi khách du lịch đến ASEAN khách du lịch đến từ quốc gia khác (2): Các quốc gia ASEAN nhận (Nguồn: website www.aseansec.org) Phụ lục 3: 10 QUỐC GIA GỬI KHÁCH DU LỊCH ĐẾN CÁC NƯỚC ASEAN NHIỀU NHẤT TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 72 1999 2000 2001 2002 SINGAPORE SINGAPORE SINGAPORE SINGAPORE NHẬT BẢN NHẬT BẢN NHẬT BẢN NHẬT BẢN MALAYSIA MALAYSIA MALAYSIA TRUNG QUOÁC TRUNG QUOÁC TRUNG QUOÁC TRUNG QUỐC INDONESIA MỸ INDONESIA INDONESIA MALAYSIA ĐÀI LOAN MỸ ĐÀI LOAN THÁI LAN INDONESIA ĐÀI LOAN MỸ MỸ ÚC THÁI LAN THÁI LAN ĐÀI LOAN ANH ÚC ÚC HÀN QUỐC 10 THÁI LAN ANH ANH ÚC hạng Thứ (Nguồn: website www.aseansec.org) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 73 Phụ lục 4: SỐ LƯNG KHÁCH DU LỊCH ĐẾN BALI, INDONESIA THỜI KỲ 1999 – 2003 (Đơn vị tính: lượt khách) QUỐC GIA 1999 2000 2001 2002 2003 Châu Mỹ 186.727 232.117 243.097 222.052 175.546 Châu AÂu 688.234 799.769 861.970 833.004 605.904 Chaâu Phi 37.551 37.573 40.282 36.503 30.244 Trung Đông 32.136 35.404 36.865 37.987 31.371 ASEAN 1.864.848 2.050.001 2.114.557 2.085.736 2.083.320 Châu Á – TBD 1.918.024 1.909.353 1.856.849 1.818.118 1.540.636 TỔNG CỘNG 4.727.520 5.064.217 5.153.620 5.033.400 4.467.021 (Nguoàn: website www.bps.go.id) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 74 lượt khách 5,400,000 5,153,620 5,200,000 5,000,000 5,064,217 4,800,000 5,033,400 4,727,520 4,600,000 4,400,000 4,467,021 4,200,000 4,000,000 1999 2000 2001 2002 2003 Năm Phụ lục 5: SỐ LƯNG KHÁCH DU LỊCH DỰ KIẾN ĐẾN BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 Số lượng dự kiến tính theo tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1991 – 2004 - Tốc độ tăng trưởng tổng số khách: 38,3%/năm - Tốc độ tăng trưởng khách quốc tế: 32,5%/năm (Đơn vị tính: lượt khách) KHÁCH QUỐC TẾ NĂM TỔNG SỐ KHÁCH KHÁCH NỘI ÑÒA 2004 1.500.000 102.000 1.398.000 2005 2.074.500 135.150 1.939.350 2006 2.869.034 179.074 2.689.960 2007 3.967.873 237.273 3.730.601 2008 5.487.569 314.386 5.173.182 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 75 2009 7.589.308 416.562 7.172.746 2010 10.496.013 551.945 9.944.068 2011 14.515.985 731.327 13.784.659 2012 20.075.608 969.008 19.106.600 2013 27.764.565 1.283.935 26.480.630 2014 38.398.394 1.701.214 36.697.180 2015 53.104.979 2.254.109 50.850.870 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 76 Phụ lục 6: THU NHẬP TỪ DU LỊCH DỰ KIẾN CỦA TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 Số lượng dự kiến tính theo tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1991 – 2004 - Tốc độ tăng trưởng doanh thu lưu trú, ăn uống: 47,68%/năm - Tốc độ tăng trưởng doanh thu khác: 23,05%/năm (Đơn vị tính: tỷ đồng) NĂM Doanh thu lưu trú, aên uoáng 2004 320 41 361 2005 467 50 517 2006 687 61 748 2007 1.010 74 1.084 2008 1.484 91 1.575 2009 2.182 111 2.292 2010 3.207 135 3.342 2011 4.714 165 4.879 2012 6.930 201 7.131 2013 10.187 245 10.432 2014 14.975 299 15.274 2015 22.013 365 22.378 Tổng doanh thu Doanh khác TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Đình Bắc (2000), Quy hoạch du lịch (Bản dịch), NXB Đại học quốc gia Hà Nội TS Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, NXB Trẻ Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Quốc Nam, Vũ Thị Hồng Ngọc, Đinh Thị Thu Oanh, Nguyễn Ngọc Linh (2004), đề tài NCKH cấp “Hoạch định phát triển du lịch bền vững thành phố Hồ Chí Minh từ đến năm 2010”, thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Huy Hóa (2003), Đối thoại với văn hóa Inđônêsia, NXB Trẻ Trịnh Huy Hóa (2003), Đối thoại với văn hóa Malaysia, NXB Trẻ Trịnh Huy Hóa (2003), Đối thoại với văn hóa Singapore, NXB Trẻ Trịnh Huy Hóa (2003), Đối thoại với văn hóa Thái Lan, NXB Trẻ Nguyễn Văn Lê (1996), Xã hội học du lịch, NXB trẻ Nguyễn Xuân Quý (2000), Kinh tế du lịch Du lịch học (Bản dịch), NXB Trẻ 10 Nguyễn Xuân Quý (2000), Công nghệ Du lịch (Bản dịch), NXB Thống kê 11 PGS Văn Thái (1997), Địa lý kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê 12 ThS Nguyễn Văn Thi, Đề cương chi tiết môn học Marketing Du lịch, thành phố Hồ Chí Minh 13 Tổng cục du lịch Việt Nam (2004), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin 14 Báo Thanh niên 15 Báo Tuổi trẻ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 78 16 Tạp chí Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 17 Thời báo Kinh tế Sài Gòn 18 Thời báo Kinh tế Việt Nam 19 Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2002 – 2005 (2002), Tổng cục Du lịch Việt Nam 20 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 (2001), Tổng cục Du lịch Việt Nam 21 Báo cáo tình hình công tác du lịch năm 2004, cạnh tranh kế hoạch phát triển du lịch năm 2005 tỉnh Bình Thuận (2004), Sở Thương mại – Du lịch Bình Thuận 22 Báo cáo kết sau 10 năm thực thị số 399/Ttg ngày 05/8/1993 Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế biển lónh vực du lịch (2003), Sở Thương mại – Du lịch Bình Thuận 23 Dự thảo đề án sản xuất sản phẩm tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch (2003), Sở Công nghiệp tỉnh Bình Thuận 24 Phương án điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế – Xã hội tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2001 – 2010 (2000), UBND tỉnh Bình Thuận 25 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2010 (2002), UBND tỉnh Bình Thuận TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... 4 2,2 0 2,2 66 4 0,0 0 0,0 00 3 9,1 3 6,4 21 3 5,0 0 0,0 00 3 0,0 0 0,0 00 2 5,0 0 0,0 00 2 0,0 0 0,0 00 4 3,9 8 9,0 10 3 1,0 4 8,7 39 2 9,6 6 9,0 71 3 0,9 3 2,8 53 3 4,2 1 5,2 20 3 7,4 9 3,8 83 2 9,7 3 3,0 04 2 5,2 7 8,3 17 2 3,4 6 5,4 26 2 1,7 7 1,5 81 1992 1993... lý luận du lịch vai trò du lịch phát triển kinh tế - Chương 2: Tình hình hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận - Chương 3: Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005. .. 1996 – 2000 1 0,8 6 1 2,0 4 1 0,1 6 7,6 7 6,5 7 1 0,9 8 1 8,6 1 1 5,1 6 2 9,6 7 1 2,3 3 6,9 9 5,9 3 1 0,5 1 2 9,3 5 2 0,8 7 6 0,5 3 1 2,9 6 8,0 8 6,9 5 1 1,2 6 1 2,6 0 1 1,8 7 1 4,0 8 1 1,9 5 Bình quân nước 8,2 0 9,3 0 7,0 0 (Nguồn: Quy

Ngày đăng: 17/07/2022, 18:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: - (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh bình thuận giai đoạn 2005 2015 , luận văn thạc sĩ

Bảng 1.

Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2: TÌNH HÌNH DU LỊCH VIỆT NAM THỜI KỲ 2000 – 2004 - (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh bình thuận giai đoạn 2005 2015 , luận văn thạc sĩ

Bảng 2.

TÌNH HÌNH DU LỊCH VIỆT NAM THỜI KỲ 2000 – 2004 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Đồ thị 3: TÌNH HÌNH DU LỊCH VIỆT NAM THỜI KỲ 2000 – 2004 12.79 -7.5311.5020.588.834.465.984.8813.572.444.8318.10 -10.00-5.000.005.0010.0015.0020.0025.00 - (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh bình thuận giai đoạn 2005 2015 , luận văn thạc sĩ

th.

ị 3: TÌNH HÌNH DU LỊCH VIỆT NAM THỜI KỲ 2000 – 2004 12.79 -7.5311.5020.588.834.465.984.8813.572.444.8318.10 -10.00-5.000.005.0010.0015.0020.0025.00 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3: KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM THỜI KỲ 2000 – 2004 - (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh bình thuận giai đoạn 2005 2015 , luận văn thạc sĩ

Bảng 3.

KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM THỜI KỲ 2000 – 2004 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP GIAI ĐOẠN 1992 – 2004 - (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh bình thuận giai đoạn 2005 2015 , luận văn thạc sĩ

Bảng 4.

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP GIAI ĐOẠN 1992 – 2004 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: - (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh bình thuận giai đoạn 2005 2015 , luận văn thạc sĩ

Bảng 5.

Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6: DOANH THU TỪ DU LỊCH THỜI KỲ 1991 – 2004 - (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh bình thuận giai đoạn 2005 2015 , luận văn thạc sĩ

Bảng 6.

DOANH THU TỪ DU LỊCH THỜI KỲ 1991 – 2004 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan