1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Huy Động Vốn Nước Ngoài Cho Phát Triển Kinh Tế Tư Nhân Tại Việt Nam
Tác giả Dương Thị Lệ Huyền
Người hướng dẫn GS.TS Dương Thị Bình Minh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2006
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 680,64 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ DƯƠNG THỊ LỆ HUYỀN HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, đồ thị Lời mở đầu Chương – LÝ LUẬN CHUNG VỀ KTTN VÀ HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHU VỰC KTTN 1.1 Tổng quan khu vực KTTN 1.1.1Khái niệm KTTN 1.1.2Các hình thức KTTN 1.1.3Tính tất yếu phát triển khu vực KTTN kinh tế thị trường 1.2 Huy động vốn nước phát triển khu vực KTTN 1.2.1 Các hình thức huy động vốn nước cho phát triển khu vực KTTN 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn nước cho KV KTTN 1.3 Tác động vốn nước phát triển KTTN 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao khả thu hút vốn nước phát triển khu vực KTTN Chương – THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI CHO PHÁT TRIỂN KTTN TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát thực trạng hoạt động khu vực KTTN Việt Nam 2.1.1 Tình hình hoạt động khu vực KTTN Việt Nam thời gian qua 2.1.2 Những thành tựu đạt khu vực KTTN Việt Nam thời gian qua 2.1.2.1 Đóng góp vào tăng trưởng GDP chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.2.2 Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển 2.1.2.3 Đóng góp to lớn cho ngân sách 2.1.2.4 Tạo việc làm cho người lao động TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.2.5 Phát triển kinh tế đối ngoại 2.1.2.6 Quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất 2.1.3 Những hạn chế chủ yếu khu vực KTTN Việt Nam thời gian qua 2.2 Thực trạng huy động vốn nước cho phát triển khu vực KTTN Việt Nam thời gian qua 2.2.1 Thực trạng huy động vốn đầu tư trực tiếp nước 2.2.2 Thực trạng huy động vốn đầu tư gián tiếp nước 2.2.2.1 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 2.2.2.2 Huy động vốn đầu tư gián tiếp qua thị trường tài (FPI) 2.2.2.3 Thu hút kiều hối 2.3 Đánh giá thực trạng huy động vốn nước cho phát triển khu vực KTTN Việt Nam thời gian qua 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Chương – CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI CHO PHÁT TRIỂN KTTN TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển khu vực KTTN Việt Nam đến năm 2010 3.2 Các biện pháp hoàn thiện huy động vốn nước cho phát triển KTTN Việt Nam 3.2.1 Các giải pháp vó mô 3.2.2 Các giải pháp vi mô 3.2.2.1 Các giải pháp thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước 3.2.2.2 Các giải pháp thu hút sử dụng vốn đầu tư gián tiếp nước 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ Kết luận Tài liệu tham khảo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT KTTN : Kinh tế tư nhân KTNN : Kinh tế nhà nước ĐTNN : Đầu tư nước DN : Doanh nghiệp DNNQD : Doanh nghiệp quốc doanh DNNN : Doanh nghiệp nhà nước TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XHCN : Xã hội chủ nghóa FDI : Đầu tư trực tiếp nước FPT : Đầu tư gián tiếp nước qua thị trường tài ODA : Hỗ trợ phát triển thức BOT : Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao BTO : Xây dựng – Chuyển giao - Kinh doanh BT : Xây dựng – Chuyển giao WB : Ngân hàng giới ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á IMF : Q tiền tệ quốc tế IFDA : Q quốc tế phát triển nông nghiệp Liên hiệp quốc NGO : Tổ chức phi Chính phủ CG : Nhóm tư vấn nhà tài trợ WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 1: GDP nước phân theo thành phần kinh tế .32 Bảng 2: Giá trị sản xuất công nghiệp nước .33 Bảng 3: Số DN hoạt động sản xuất kinh doanh có đến 31/12 .34 Bảng 4: Nguồn vốn DN có đến 31/12 36 Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn DN có đến 31/12 .36 Bảng 6: Thu ngân sách địa bàn TP.HCM .38 Bảng 7: Số lao động DN có đến 31/12 38 Bảng 8: Cơ cấu lao động DN có đến 31/12 39 Bảng 9: FDI theo ngành 1988-2005-chỉ tính dự án hiệu lực 49 Bảng 10: FDI theo hình thức đầu tư 1988-2005-chỉ tính dự án hiệu lực 50 Bảng 11: FDI theo nước 1988-2005-chỉ tính dự án hiệu lực .51 Bảng 12: FDI theo địa phương 1988-2005-chỉ tính dự án hiệu lực 52 Bảng 13: Cam kết thực ODA thời kỳ 1993-2005 54 Bảng 14: Danh sách Q đầu tư nước sóng đầu tư thứ 61 Bảng 15: Các Q hoạt động Việt Nam tính đến tháng 6/2006 .62 Biểu đồ Biểu số 1: Số lượng DN thuộc khu vực KTTN đăng ký giai đoạn 19912005 29 Biểu đồ 2: So sánh số DN đăng ký hai giai đoạn: 1991 - 1999 2000 - 2005 29 Biểu số 3: Tăng trưởng GDP nước 32 Biểu số 4: Cơ cấu DN có đến 31/12/2005 35 Biểu số 5: Cơ cấu DN khu vực KTTN có đến 31/12/2006 35 Biểu số 6: Tăng trưởng DN 35 Biểu số 7: Tăng trưởng nguồn vốn DN 37 Biểu đồ 8: Cơ cấu lao động có đến 31/12/2005 39 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Để tiến hành nhanh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa cần huy động tối đa thành phần kinh tế tham gia, có thành phần KTTN tất yếu khách quan phận cấu thành thiếu kinh tế nước ta nước giới Phát triển KTTN góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, huy động khai thác tiềm lực dồi vốn, kinh nghiệm quản lý, ngành nghề truyền thống…….thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước Những nỗ lực khu vực KTTN thời gian qua nước ta góp phần xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, thúc đẩy lượng lực sản xuất phát triển, thực công xã hội Tuy nhiên, trình trưởng thành, KTTN đứng trước nhiều khó khăn thách thức, cần có giải pháp đồng tháo gỡ khó khăn vướng mắc, khai thác tối ưu tiềm khu vực cho phát triển kinh tế quốc gia Trong đó, huy động sử dụng vốn nước ngoài, nguồn vốn có ưu cho đổi công nghệ nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế, khó khăn lớn khu vực KTTN Việt Nam, bất cập từ chế sách khả tiếp cận vốn từ khu vực KTTN Vì lẽ đó, vần đề huy động vốn nước cho phát triển KTTN trở thành vấn đề mà nhiều người xã hội quan tâm giai đoạn Với mong muốn tìm hiểu để góp phần giúp nhà hoạch định sách, quan quản lý nhà nươc, nhà đầu tư nước nước, doanh nghiệp có quan tâm, hiểu rõ khu vực kinh tế quan trọng đối TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com với kinh tế thị trường, học viên mạnh dạn chọn đề tài “ Huy động vốn nước cho phát triển khu vực KTTN Việt Nam” để nghiên cứu Mục đích luận văn Luận văn nhằm đến mục đích sau: Thứ nhất: Nghiên cứu lý luận chung loại hình kinh tế thuộc khu vực KTTN lý luận vốn nước Từ đó, thấy cần thiết phải nâng cao khả thu hút vốn nước phát triển khu vực KTTN Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng phát triển KTTN Việt Nam khả huy động vốn nước khu vực KTTN thời gian qua Thấy ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc huy động vốn nước khu vực KTTN Thứ ba: Đề xuất số biện pháp hoàn thiện huy động vốn nước cho phát triển KTTN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu, nội dung luận văn hướng tập trung vào vấn đề lý thuyết thực tiễn doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN Việt Nam, không sâu vào ngành hay số ngành cụ thể Luận văn sử dụng số liệu tổng hợp có nguồn gốc bóc tách từ năm 2000 đến năm 2006 để có số liệu sát với thực tiễn làm sở cho phân tích đánh giá thực trạng kiến nghị biện pháp hoàn thiện huy động vốn nước cho phát triển KTTN Việt Nam Tuy nhiên dù học viên cố gắng việc thu thập số liệu, song kết dừng lại mức độ mà luận văn đạt Phương pháp nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phương pháp phân tích tổng hợp Nhờ phương pháp nghiên cứu thành tựu thấy hạn chế trình phát triển KTTN khả huy động vốn nước khu vực Từ đề xuất biện pháp hoàn thiện nâng cao khả huy động vốn nước cho phát triển khu vực KTTN Việt Nam Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp khác như: phương pháp thống kê, phương pháp diễn giải qui nạp, phương pháp so sánh…… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng, chữ viết tắt, luận văn có 96 trang với kết cấu sau: Chương 1: Lý luận chung KTTN huy động vốn nước phát triển khu vực KTTN Chương 2: Thực trạng huy động vốn nước cho phát triển KTTN Việt Nam Chương 3: Các biện pháp hoàn thiện huy động vốn nước cho phát triển KTTN Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương 1: LÝ LUẬN VỀ KTTN VÀ HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHU VỰC KTTN 1.1 Tổng quan khu vực KTTN 1.1.1 Khái niệm KTTN Sở hữu tư nhân hình thức chiếm hữu, tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng riêng cá nhân Sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất sở nảy sinh KTTN Ở Việt Nam, theo Luật DN năm 2005 DN hiểu tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Như vậy, xuất phát từ chất chế độ sở hữu tư nhân, hiểu KTTN tổng thể DN, tổ chức kinh tế đời tồn sở sở hữu tư nhân vốn tư liệu sản xuất gọi khu vực KTTN KTTN hoàn toàn tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ Cụ thể tự chủ vốn, quy mô hoạt động, phân phối sản phẩm, phương hướng huy động vốn, tự chủ lựa chọn phương thức sản xuất kinh doanh, hình thức tổ chức quản lý………và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật kết hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.2 Các hình thức KTTN Tuỳ theo cách tiếp cận khác mà KTTN có hình thức khác - Nếu tiếp cận gốc độ sở hữu tư nhân KTTN hiểu theo nghóa hẹp gồm có: DN tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần Với cách hiểu thấy có hai nhược điểm: Một là, phương pháp luận vô tình phân cắt khu vực sở hữu tư nhân – KTTN hai mảng tách rời (mảng kinh tế cá thể – tiểu chủ mảng kinh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 10 tế tư tư nhân) Nhưng thực tế đời, tồn tại, phát triển chúng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau, cụ thể: chúng hình thành, phát triển dựa sở hữu tư nhân, chúng có kiểu quan hệ quản lý, quan hệ phân phối, khác quy mô trình độ phát triển Chúng vận động phát triển theo logic từ thấp đến cao, từ kinh tế hộ cá thể – tiểu chủ lên DN tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần theo quy luật tích tụ tập trung sản xuất quy luật quan hệ sản xuất định phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Hai là, với quan niệm không đánh giá tiềm lực to lớn vai trò, vị trí khu vực KTTN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa - Nếu tiếp cận theo cách phân định thành phần kinh tế KTTN gồm có: kinh tế cá thể – tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân phần kinh tế có vốn đầu tư nước Cách tiếp cận thực tế có ý nghóa mặt trị phục vụ cho việc phân định thành phần giai cấp xã hội mà Mà ngày việc phân định có ý nghóa tương đối, thành phần kinh tế giai cấp không hoàn toàn tương đồng, cụ thể giai cấp nằm hai hay ba thành phần kinh tế, chẳng hạn giai cấp nông nhân gắn liền với ba thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước (nông dân nhận khoán nông lâm trường), kinh tế tập thể (nông dân hợp tác xã), kinh tế cá thể – tiểu chủ (nông dân cá thể) - Nếu tiếp cận góc độ tổ chức sản xuất kinh doanh khu vực KTTN bao gồm: hộ kinh tế cá thể, hộ tiểu chủ (trang trại nông nghiệp), DN tư nhân (cả nước) hình thức kinh tế hỗn hợp chúng như: Công ty TNHH, Công ty cổ phần hoạt động tất lónh vực nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, dịch TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 80 Khi thị trường chứng khoán Việt Nam thực phát triển, khu vực KTTN tận dụng kênh để huy động vốn nước đáp ứng yêu cầu mở rộng đầu tư Muốn tham gia vào thị trừơng chứng khoán, trước hết DN cần có tiềm lực thỏa mãn tiêu chuẩn đặt từ thị trường Sử dụng vốn từ thị trừơng chứng khoán DN lường trước tính hai mặt phân tích để tìm cách khai thác mặt tích cực lựa chọn biện pháp hạn chế mặt tiêu cực nó, đặc biệt tính “bầy đàn” tác động thay đổi tỷ giá hối đoái Nếu không “nhạy cảm” để dự đoán có biện pháp ngăn chặn tất ảnh hưởng tiêu cực trước xảy “lợi bất cập hại”, xảy rủi ro khu vực KTTN Vì DN muốn huy động vốn thị trường chứng khoán, không đáp ứng yêu cầu thị trường, mà phải có đội ngũ cán thông thạo loại hình kinh doanh - Ba là, thu hút sử dụng vốn từ Quỹ đầu tư mạo hiểm nước nguồn vốn nước khác Để Quỹ đầu tư mạo hiểm nước tin tưởng cung cấp vốn đầu tư cho đổi công nghệ thực ý tưởng kinh doanh cho DN khu vực KTTN điều quan trọng nhà quản lý Quỹ dự án đầu tư phải có tính khả thi, sau thực tế lực cán tính minh bạch tài Các DN tìm đến Quỹ đầu tư mạo hiểm nước bên cạnh việc thỏa mãn nhu cầu vốn, nên tận dụng khai thác tối đa khả tư vấn họ giai đoạn đầu tư cách thức bỏ vốn, công nghệ cần thiết… Khu vực KTTN có lợi việc thu hút nguồn kiều hối nguồn vốn phi Chính phủ khác nhờ mối quan hệ gia đình, bạn bè nước Tuy nhiên muốn thu hút nguồn vốn cần phải tạo niềm tin người có vốn cung cấp cho họ thông tin sách khuyến khích Nhà nước Việt Nam Điều đáng q nữa, khu vực KTTN nên khai thác từ người thân nước thông tin có liên quan: nguồn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 81 nguyên liệu, nguồn cung cấp công nghệ, thị trường tiêu thụ, giá cả… Thậm chí khai thác nguồn vốn tồn dạng “trí tuệ” cho mục đích phát triển khu vực KTTN Vốn yếu tố đầu vào quan trọng cho khu vực kinh tế, huy động vốn đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh trở nên quan trọng khu vực KTTN Biết tính toán để khai thác nguồn vốn với chi phí phải trả toán khó, giải góp phần tích cực cho thành công nhà sản xuất kinh doanh.Vì vậy, khu vực KTTN phải có lực phương diện sau: - Nâng cao lực sản xuất kinh doanh Trước định đầu tư, nhà đầu tư quan tâm tìm hiểu lực thật bên nhận đầu tư, thể qua: + Năng lực đội ngũ quản lý lực lượng lao động, đặc biệt lực người đứng đầu Vì có biện pháp nâng cao trình độ cán quản lý tất phương diện để tạo niềm tin với chủ đầu tư quan trọng biết phát huy tác dụng đồng vốn huy động vào việc nâng cao hiệu SXKD Bố trí cấu lao động phù hợp với yêu cầu thực tiễn + Chiến lược SXKD có tính khả thi cao, đảm bảo cho việc đầu tư mang lại hiệu mong muốn Việc xem xét dựa tính thực yếu tố đầu vào, đầu ra, với công nghệ ứng dụng… + Có địa điểm sản xuất ổn định với đầy đủ tính pháp lý nó, có hệ thống sổ sách kế toán ghi chép theo qui định pháp luật, hoạt động tài công khai minh bạch - Nâng cao lực hiểu biết pháp luật Hoạt động kinh tế thị trừơng với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ đòi hỏi người tham gia vào thị trường cần hiểu biết qui định luật pháp có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 82 doanh nghiêm chỉnh chấp hành Ngoài am hiểu “luật chơi” thương trường để tham gia vào sân chơi đó, vừa bảo vệ lợi ích trước đối tác trước đối thủ cạnh tranh Những qui định thuộc hệ thống luật pháp gồm: + Nắm vững qui định thuộc hệ thống pháp luật nước, luật có liên quan đến hoạt động sản xuất, văn chế độ sách hành có liên quan đến quyền lợi trách nhiệm DN cần thực + Hiểu biết luật thương mại quốc tế thủ tục pháp lý cần thiết thị trường có quan hệ Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng luật pháp quốc tế có tác động chi phối mạnh đến hoạt động sản xuất thị trường nước Không có hiểu biết cần thiết khó mà bảo vệ lợi ích khó đứng vững thương trừơng - Khai thác lợi sẵn có tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho Mỗi quốc gia, vùng kinh tế có lợi định Biết khai thác tối đa lợi yếu tố quan trọng dần đến thành công đầu tư Các yếu tố là: + Khai thác lợi vùng nguyên liệu sẵn có, nguồn lao động địa phương, thị trường tiêu thụ hấp dần….để giảm yếu tố chi phí đầu vào, đạt mức giá tiêu thụ có lợi, từ tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất kinh doanh + Tận dụng tri thức sở nghiên cứu thông qua chế hợp tác nhà sản xuất với nhà khoa học để tạo sản phẩm có lợi cạnh tranh + Khai thác nguồn vốn ưu đãi, biết tận dụng ưu điểm nguồn vốn khác cho nội dung đầu tư khác + Khi cần thiết thực hình thức liên kết (liên kết giai đoạn sản xuất kinh doanh, liên kết tất giai đoạn…) nhằm khắc phục bất lợi, tăng sức cạnh tranh trước đối thủ mạnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 83 + Tham gia vào hiệp hội ngành nghề biết dựa vào để có thông tin hai chiều, bảo vệ quyền lợi đáng trước pháp luật đối thủ cạnh tranh Như vậy, để khai thác sử dụng nguồn vốn nói chung nguồn vốn nước nói riêng cách có hiệu quả, phải đổi đồng chế, sách vó mô Nhà nước hoạt động khu vực KTTN Việt Nam, giúp khu vực kinh tế phát triển hội nhập vào kinh tế giới 3.4.3 Các giải pháp hỗ trợ - Thứ nhất, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho khu vực KTTN Môi trường kinh doanh đầy đủ bao gồm môi trường nước quốc tế Trước điều kiện cạnh tranh khốc liệt có tính chất quốc tế mà sức cạnh tranh DN Việt Nam nói chung DN tư nhân nói riêng cần có hỗ trợ mạnh mẽ Chính phủ thông qua tác động tạo môi trường thuận lợi nước cho DN + Đối với môi trường kinh doanh nước: bên cạnh việc tạo sân chơi bình đẳng cho nhà kinh doanh nước thị trừơng nội địa theo yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần thực biện pháp hỗ trợ gián tiếp (thông qua hỗ trợ cho hoạt động hiệp hội kinh doanh, áp dụng đòn bẩy kinh tế, tạo hội cho xúc tiến thương mại…), xóa bỏ rào cản có với KTTN Trong chừng mực cần thiết phải bảo hộ cho số lónh vực kinh doanh coi “non trẻ” (luật pháp quốc tế cho phép) khoảng thời gian định Môi trường kinh doanh nước thuận lợi có tác dụng thu hút luồng vốn đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp từ nước ngoài, tạo hội cho khu vực KTTN tiếp cận đến luồng vốn + Đối với môi trường kinh doanh quốc tế: thông qua việc chủ động mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, ký kết hiệp định quốc tế để tạo hành lang pháp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 84 lý có lợi cho DN Việt Nam xâm nhập thị trường quốc tế, có biện pháp tích cực bảo vệ họ thị trường xa lạ Ngoài việc củng cố mối quan hệ với thị trường truyền thống, ổn định mối quan hệ với thị trường tạo lập, phải tích cực giúp DN tìm kiếm đến thị trường có nhiều tiềm cho hàng hóa phát triển DN Việt Nam - Thứ hai, tạo môi trường thể chế thuận lợi cho khu vực KTTN Thực quan điểm đạo phát triển KTTN theo Nghị số 14/NQ-TƯ Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TƯ Đảng khóa IX chế sách có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh cần triệt để xóa bỏ phân biệt đối xử khu vực kinh tế, tiếp tục tháo gỡ khó khăn vướng mắc với tinh thần vừa tạo môi trường thể chế thuận lợi cho phát triển vừa hạn chế tiêu cực phát sinh Cụ thể: + Qui định rõ ngành nghề, lónh vực KTTN không phép kinh doanh kinh doanh có điều kiện: mức độ khuyến khích ngành nghề, lónh vực kinh doanh; thay đổi qui định cần có thời gian chuyển tiếp sách bổ sung để DN kịp thích ứng giảm thiểu thiệt hại cho người kinh doanh Qui định hành có hệ thống sách ưu đãi, hỗ trợ Nhà nước, không phân biệt thành phần kinh tế: số mục tiêu (xuất khẩu, tạo việc làm, đào tạo nghề, xóa đói giảm nghèo, có nhiều lao động nữ, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất….); hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng; trường hợp gặp rủi ro bất khả kháng… Tuy nhiên điều kiện khu vực KTTN Việt Nam trình độ hạn chế, qui mô nhỏ, cần xác định tiêu chí phù hợp để khu vực kinh tế thụ hưởng ưu đãi hỗ trợ Nhà nứơc + Kiện toàn máy quản lý xác định rõ trách nhiệm quan quản lý kinh doanh, cải tiến chế làm việc quan cho vừa đơn giản TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 85 hóa thủ tục, vừa quản lý chặt chẽ trình hoạt động DN, ngăn chặn kịp thời tiêu cực xảy + Cải cách thủ tục hành theo hướng gọn nhẹ, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh đáng, dễ dàng kiểm soát tiêu cực xảy Rà soát, tiếp tục xoá bỏ giấy phép, chứng hành nghề không cần thiết gây khó khăn cho đăng ký kinh doanh hoạt động DN, song song với việc quản lý chặt chẽ có chế tài xử lý nghiêm minh với vi phạm DN khu vực KTTN vi phạm cán quản lý - Thứ ba, tạo môi trừơng tâm lý xã hội thuận lợi cho phát triển KTTN Kết hợp đồng biện pháp làm chuyển biến môi trường tâm lý xã hội theo hướng có lợi cho phát triển KTTN, như: + Qua phương tiện thông tin đại chúng tích cực tuyên truyền toàn xã hội đường lối, quan điểm, sách Đảng nhà nước phát triển KTTN Cổ vũ biểu dương kịp thời gương tốt kinh doanh, lấy tiêu chuẩn hiệu kinh doanh, thực thi pháp luật, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo lợi ích người lao động để xem xét đánh giá DN, doanh nhân thành đạt kinh tế thị trường + Triệt để xóa bỏ tượng phân biệt đối xử sách, chế quản lý, có xóa bỏ tư tưởng phân biệt đối xử người lao động, thái độ phân biệt lựa chọn hàng hóa người tiêu dùng, tạo hội hoạt động sản xuất kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế Tiến tới quan quản lý nên quản lý theo lónh vực kinh doanh, mà không nên quản lý theo thành phần kinh tế khó xóa bỏ tâm lý phân biệt đối xử + Có biện pháp bảo hộ cho phát triển, bảo vệ người kinh doanh đáng, không để hành vi phạm pháp luật làm tổn hại đến phát triển họ Tạo nên không khí phấn khởi tin tưởng vào lãnh đạo sáng suốt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 86 Chính phủ, yên tâm đầu tư lâu dài vào sản xuất kinh doanh không lo sợ với thay đổi bất lợi xảy thời gian trứơc Thậm chí xã hội tôn vinh nhà kinh doanh có tài, biết làm giàu cho đóng góp vào giàu có đất nước - Thứ tư, sửa đổi, bổ sung số chế, sách có liên quan Định hướng chung việc sửa đổi chế, sách có liên quan tới phát triển KTTN tạo sân chơi bình đẳng thành phần kinh tế hội khả lựa chọn điều kiện để phát triển; tiếp tục tháo gỡ khó khăn vướng mắc; xác định tiêu chí phù hợp với trình độ qui mô khu vực KTTN Việt Nam mà chủ yếu DN vừa nhỏ, cụ thể: + Chính sách đất đai: cần tạo thuận lợi mặt cho sản xuất kinh doanh KTTN Đây vấn đề xúc khó khăn hầu hết khu vực KTTN gia nhập thị trường Để tháo gỡ khó khăn cần qui định: Xác định giá cho thuê đất khu công nghiệp phù hợp theo mặt chung không phân biệt thành phần kinh tế; tăng thời gian thuê lên 50 năm (hiện 30 năm) Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà để tư nhân chấp vay vốn kinh doanh Đối với đất cấp quyền sử dụng, đất chuyển nhượng hợp pháp để làm mặt sản xuất kinh doanh, đất Nhà nước giao nộp tiền sử dụng đất tiếp tục sử dụng, nộp tiền thuê đất (không phải nộp lần) Tư nhân dùng giá trị quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng góp cổ phần liên doanh với DN nước nước ngoài… + Chính sách tài chính, tín dụng: xác định sách chung bình đẳng thành phần kinh tế quyền lợi, nghóa vụ điều kiện để thực Theo tinh thần đó: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 87 Giảm chi phí gia nhập thị trường đưa quy định liên quan đến chi phí khác mặt chung Theo Ngân hàng thê giới, số số lượng thủ tục, chi phí thời gian tiền bạc Việt Nam cao nhiều so với số chung 85 nước họ nghiên cứu Tiếp tục đổi chế độ kê khai nộp thuế, mức nộp phù hợp với đặc điểm hộ kinh doanh, DN nhỏ vừa, vừa tạo thuận lợi cho người kinh doanh, vừa chống thất thu thuế Đưa tất qui định tín dụng ngân hàng mặt chung với nhà sản xuất kinh doanh, như: cho KTTN dùng tài sản hình thành từ vốn vay để chấp vay vốn ngân hàng; DN đủ điều kiện theo qui định sử dụng hình thức tín chấp; qui định mức “ký q đặt cọc nhập khẩu” cần áp dụng với DN có nhu cầu nhập hàng hóa, nên phân biệt theo mặt hàng nhập khẩu, không nên phân biệt theo thành phần kinh tế nói trên… Hướng dẫn yêu cầu tất DN phải thực chế độ kế toán kiểm toán theo qui định Luật ban hành, thực công khai tài DN Hiện tư nhân không muốn sử dụng khó sử dụng dịch vụ kiểm toán, phần ngại lộ bí mật kinh doanh phần chi phí tốn kém, kết kiểm toán lại chưa có giá trị pháp lý cao, không quan thuế quan tra, kiểm tra thừa nhận Nếu không nhanh chóng thay đổi tình trạng ảnh hưởng không tốt đến khả tiếp cận với nguồn vốn nước Một mặt phải mạnh dạn đẩy nhanh tiến trình tự hóa thị trường vốn; mặt khác phải có sách bảo hiểm rủi ro cho hoạt động kinh doanh KTTN, khuyến khích tư nhân thành lập tham gia q bảo hiểm tương hỗ DN có hỗ trợ Nhà nước TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 88 Ban hành đồng qui định bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo hướng người lao động đóng góp, có hỗ trợ phần Nhà nước, giúp hộ kinh doanh cá thể người lao động DNTN có hội khắc phục khó khăn bất thường sống yên tâm lao động Hỗ trợ DN khu vực KTTN sử dụng dịch vụ tư vấn, ứng dụng công nghệ mới; hỗ trợ đào tạo nghề cung cấp lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu tuyển dụng thường xuyên cập nhật kiến thức công nghệ quản lý kinh doanh để doanh nghiệp hội nhập với thị trường Ngoài ra, cần quan tâm giáo dục tinh thần yêu nước trách nhiệm trước cộng đồng, có đạo đức kinh doanh, tôn trọng chữ tín, tự giác chấp hành pháp luật… chủ DN Xác định chế phương tiện đảm bảo cho khu vực KTTN nhận thông tin cần thiết phục vụ đầu tư kinh doanh; khuyến khích hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại họ Với phương tiện đại, DN tiếp cận thông tin từ nhiều luồng, cần có luồng thông tin thống thông qua Hiệp hội kinh doanh, bao gồm: thông tin sách, pháp luật, qui hoạch, kế hoạch, dự báo trung dài hạn, dự án phát triển có nguồn vốn nứơc, lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Trợ giúp việc tiếp cận thông tin thị trường, tạo điều kiện thuận lợi để KTTN tham gia đoàn khảo sát, nghiên cứu thị trừơng, tham gia hội chợ, triển lãm… nước Nhìn chung cần phối hợp biện pháp đề cập trên, nhiên để biện pháp đưa có tác dụng tốt, phải tiếp tục nghiên cứu kinh nghiệm nước tổng kết thực tiễn thấy rõ đặc điểm KTTN Việt Nam nhằm có sách phù hợp cho phát triển KTTN theo xu hội nhập kinh tế quốc tế TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 89 KẾT LUẬN Khu vực KTTN phát triển mạnh mẽ, ngày khẳng định vị trí tổng thể kinh tế quốc dân trở thành loại hình kinh tế cần đẩy mạnh nhằm thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước có chủ trương sách tạo điều kiện cho DN khu vực KTTN phát triển số lượng qui mô hoạt động Tuy vậy, khu vực gặp nhiều khó khắn cộm khó khăn vốn Vấn đề thiếu vốn rào cản lớn đến phát triển sản xuất kinh doanh DN Để khu vực KTTN phát huy vai trò quan trọng kinh tế giải nhu cầu, việc thu hút vốn đầu tư nước khu vực vấn đề đặt lên hàng đầu sách Nhà nước thân DN Có nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan làm cho trình thu hút vốn đầu tư nước khu vực thời gian qua nhiều hạn chế, song với hoàn thiện môi trường pháp lý, nỗ lực từ phía DN, nhà đầu tư nước bước đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước Để nâng cao khả thu hút vốn đầu tư nước DN khu vực KTTN, luận văn mạnh dạn đưa số giải pháp số liệu vốn nước cho khu vực KTTN chưa quan thống kê quan tâm tổng kết cộng với thời gian trình độ tác giả có hạn, chắn luận văn không tránh khỏi sai sót Tác giả kính mong thầy cô Hội đồng giám khảo bạn góp ý để luận văn hoàn thiện gửi lời trân trọng cám ơn đến cô Dương Thị Bình Minh tận tình hướng dẫn Xin chân thành cảm ơn! TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Thị BạÏch Tuyết, TS Nguyễn Tiến Thuận, Ths Vũ Duy Vónh (1/2004), Giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ: vốn nước phát triển KTTN Việt Nam, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Ths Hoàng Thị Minh Châu (2005), “Một số giải pháp phát triển KTTN”, Tài doanh nghiệp, trang 22-23 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ (29/11/2005), Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Ths Nguyễn Anh Dũng (2004), “Phát triển KTTN-thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Nghiên cứu kinh tế, (319), trang 16-20 Nguyễn Điển (2004), “Quản lý nhà nước KTTN địa bàn TP.HCM- trạng vấn đề đặt ra”, Nghiên cứu kinh tế, (313), trang 66-70 PGS-TS Hoàng Văn Hoa (2005), “Một số ý kiến phát triển KTTN Việt Nam năm 2004”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (93), trang 3-5 Phạm Thị Thanh Hòa (2004), “Doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN Việt Nam: thực trạng kiến nghị”, Tài doanh nghiệp, (5), trang 2425 Nguyễn Văn Hiệp (2004), “Nâng cao lực hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ”, Thị trường tài tiền tệ, (14), trang 35-36 Đỗ Hải (2004), “Thị trường chứng khoán Việt Nam: kênh huy động vốn trung dài hạn”, Tài doanh nghiệp, (11), trang 9-11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 91 10 Phương Linh (2004), “Cải cách hành chánh để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp”, Tài doanh nghiệp, (11), trang 7-8 11 TS Hoàng Thị Liễu (2005) “Hoàn chỉnh chế sách tạo đà cho KTTN phát triển”, Tài doanh nghiệp, (3), trang 17-18 12 PGS.TS Nguyễn Huy Oánh (2005) “ Phát triển KTTN kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (91), trang 10-12 13 GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền, PGS.TS Nguyễn Quốc Tế, TS Lương Minh Cừ (2003), Sở hữu tư nhân KTTN kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà xuất Tổng hợp TP.HCM 14 Cục Thống Kê TP.HCM (2005), Niên giám thống kê TP.HCM, Nhà xuất Thống kê 15 PGS.TS Hoàng Công Thi (2000), Tạo lập môi trừơng tài bình đẳng loại hình doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất tài Hà Nội 16 TS Lê Khắc Trí (2004), “Giải pháp tài nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp”, Tài doanh nghiệp, (4), trang 12-14 17 GS.TS Hồ Văn Vónh (2003), KTTN quản lý nhà nước KTTN nước ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Hà Trọng Viện (2004), “KTTN kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế, (318), trang 11-20 19 GS.TS Võ Thanh Thu, TS Ngô Thị Ngọc Huyền, Kỹ sư Nguyễn Cương (2004), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nhà xuất Thống Kê 20 Ths Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, Nhà xuất tư pháp Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 92 21 PGS.TS Nguyễn Văn Khánh, Lê Huy Hòa, Nguyễn Đăng Vinh, Đỗ Xuân Tuất (2004), “Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010”, Việt Nam đường lớn, Nhà xuất Lao Động Hà Nội 22 Lê Bộ Lónh (2002), Hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hà Nội TP.HCM, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 23 TSKH Phạm Xuân Dũng (2004), Chuyển giao công nghệ Việt Nam: thực trạng giải pháp, Nhà xuất trị Quốc gia 24 Vũ Quốc Thuấn (2006), Phát triển KTTN Việt Nam nay, Nhà xuất trị Quốc gia 25 Trịnh Thị Hoa Mai (2005), KTTN Việt Nam tiến trình hội nhập, Nhà xuất Thế giới 26 Nguyễn Thành Đô, “ Nợ ngân sách ngưỡng an toàn”, Báo Pháp Luật, (164), trang 27 Lê Khắc Triết (2005), Đổi phát triển KTTN Việt Nam – thực trạng giải pháp, Nhà xuất lao động Hà Nội 28 Các báo tạp chí: Thời báo kinh tế, Phát triển kinh tế, Nghiên cứu kinh tế, Thông tin tài chính, Dự báo kinh tế tăng trưởng 29 Các website: www.google.com.vn www.vinaseek.com www.gso.gov.vn www.mpi.gov.vn www.bussiness.gov.vn - Phân theo ngành: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 93 Bảng 9: FDI theo ngành giai đoạn 1988-2005-chỉ tính dự án hiệu lực S T Chuyên ngành T Công nghiệp Nông, lâm nghiệp Dịch vụ Tổng số Số dự Cơ cấu Tổng vốn đầu Cơ cấu án (%) tư (USD) (%) Vốn pháp định (USD) Cơ cấu Đầu tư thực (%) (USD) 4.053 67,21 31.040.965.617 60,84 13.355.301.115 58,87 19.448.451.295 789 13,08 3.774.878.343 7,40 1.631.140.826 7,19 1.816.117.188 1.188 19,70 16.202.102.288 31,76 7.698.540.445 33,94 6.721.767.094 6.030 100,00 51.017.946.248 100,00 22.684.982.386 100,00 27.986.335.577 Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư - Phân theo hình thức đầu tư: Bảng 10: FDI theo hình thức đầu tư giai đoạn 1988-2005-chỉ tính dự án hiệu lực STT Hình thức đầu tư 100%vốn nước Số dự Cơ cấu án (%) 4.504 74,69 Tổng vốn đầu tư (USD) 26.041.421.663 Cơ cấu Vốn pháp Cơ cấu Đầu tư thực (%) định (USD) (%) (USD) 51,04 11.121.222.13 49,02 9.884.072.976 Liên doanh Hợp đồng hợp tác 1.327 22,01 19.180.914.141 37,60 7.425.928.291 32,73 11.145.954.535 184 3,05 4.170.613.253 8,17 3.588.814.362 15,82 6.053.093.245 KD BOT 0,10 1.370.125.000 2,69 411.385.000 1,81 727.030.774 Công ty cổ phần 0,13 199.314.191 0,39 82.074.595 0,36 170.184.047 Cty quản lý vốn 0,02 55.558.000 0,11 55.558.000 0,24 6.000.000 6.030 100,00 51.017.946.248 100,00 100,00 27.986.335.577 Tổng số 22.684.982.38 Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 94 -Phân theo nước: tính đến ngày 31/12/2005 có 75 nước vùnh lãnh thổ đầu tư Việt Nam, quốc gia vùng lãnh thổ hàng đầu theo thứ tự là: Bảng 11: FDI theo nước giai đoạn 1988-2005-chỉ tính dự án hiệu lực STT Nước, Số Cơ vùng lãnh dự cấu thổ án (%) Tổng vốn đầu tư (USD) Cơ cấu (%) Vốn pháp định (USD) Cơ cấu (%) Cơ Đầu tư thực cấu (USD) (%) Đài Loan 1.422 23,58 7.769.027.127 15,23 3.364.123.314 14,83 2.830.865.801 10,12 Haøn 1.064 17,65 5.337.858.695 10,46 2.306.824.058 10,17 2.590.655.156 9,26 Quoác Nhật Bản 600 9,95 6.289.749.999 12,33 2.860.124.611 12,61 4.669.368.734 16,68 Singapore 403 6,68 7.610.672.977 14,92 2.831.998.937 12,48 3.620.630.556 12,94 Hoàng 360 5,97 3.727.943.431 7,31 1.576.161.203 6,95 1.986.420.590 7,10 Kông Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư - Phân theo địa phương: tính đến ngày 31/12/2005 có 65 địa phương thu hút vốn FDI, địa phương dẫn đầu nước: Bảng 12: FDI theo địa phương giai đoạn 1988-2005-chỉ tính dự án hiệu lực STT Địa phương Số dự án 1.869 Cơ cấu (%) 31,00 Tổng vốn đầu tư (USD) Cơ cấu (%) 23,99 TP.Hồ 12.239.898.606 Chí Minh Hà 654 10,85 9.319.622.815 18,27 Nội Đồng 700 11,61 8.494.859.254 16,65 Nai Bình 1.083 17,96 5.031.857.583 9,86 Dương Bà 120 1,99 2.896.444.896 5,68 RịaVũng Tàu Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư 5.862.546.399 Cơ cấu (%) 25,84 6.056.463.599 Cơ cấu (%) 21,64 4.003.496.195 17,65 3.402.096.156 12,16 3.347.156.345 14,75 3.842.121.843 13,73 2.113.531.609 9,32 1.862.200.644 6,65 1.029.058.111 4,54 1.253.723.412 4,48 Vốn pháp định (USD) Đầu tư thực (USD) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... lại, kinh tế thị trường nước ta tồn nhiều hình thức sỡ hữu khác nhau, tương ứng với hình thức sở hữu chia cấu trúc kinh tế thành ba khu vực chính: khu vực KTNN, khu vực KTTN khu vực ĐTNN Còn khu. .. ĐTNN Còn khu vực kinh tế khác khu vực kinh tế hỗn hợp nhà nước tư nhân Khu vực xét vốn đầu tư bên chiếm tỷ lệ khống chế xếp vào khu vực nhà nước hay khu vực tư nhân Cách chia cấu kinh tế mang tính... mặt khuyến khích thu hút vốn, mặt khác kiểm soát hạn chế tiêu cực 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn nước cho khu vực KTTN Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn nước cho khu vực kinh

Ngày đăng: 17/07/2022, 18:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Vũ Thị Bạẽch Tuyết, TS. Nguyễn Tiến Thuận, Ths. Vũ Duy Vĩnh (1/2004), Giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ: vốn nước ngoài đối với phát triển KTTN Việt Nam, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: iải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ: vốn nước ngoài đối với phát triển KTTN Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
2. Ths. Hoàng Thị Minh Châu (2005), “Một số giải pháp phát triển KTTN”, Tài chính doanh nghiệp, trang 22-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển KTTN”", Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Ths. Hoàng Thị Minh Châu
Năm: 2005
4. Ths. Nguyễn Anh Dũng (2004), “Phát triển KTTN-thực trạng, nguyên nhân và giải pháp”, Nghiên cứu kinh tế, (319), trang 16-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển KTTN-thực trạng, nguyên nhân và giải pháp”, "Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Ths. Nguyễn Anh Dũng
Năm: 2004
5. Nguyễn Điển (2004), “Quản lý nhà nước đối với KTTN trên địa bàn TP.HCM- hiện trạng và những vấn đề đặt ra”, Nghiên cứu kinh tế, (313), trang 66-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với KTTN trên địa bàn TP.HCM- hiện trạng và những vấn đề đặt ra”", Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Nguyễn Điển
Năm: 2004
6. PGS-TS Hoàng Văn Hoa (2005), “Một số ý kiến về phát triển KTTN ở Việt Nam năm 2004”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (93), trang 3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về phát triển KTTN ở Việt Nam năm 2004”, "Tạp chí Kinh tế và phát triển
Tác giả: PGS-TS Hoàng Văn Hoa
Năm: 2005
7. Phạm Thị Thanh Hòa (2004), “Doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN Việt Nam: thực trạng và kiến nghị”, Tài chính doanh nghiệp, (5), trang 24- 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN Việt Nam: thực trạng và kiến nghị”, "Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Phạm Thị Thanh Hòa
Năm: 2004
8. Nguyễn Văn Hiệp (2004), “Nâng cao năng lực hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Thị trường tài chính tiền tệ, (14), trang 35-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ”, "Thị trường tài chớnh tiền te
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 2004
9. Đỗ Hải (2004), “Thị trường chứng khoán Việt Nam: kênh huy động vốn trung và dài hạn”, Tài chính doanh nghiệp, (11), trang 9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường chứng khoán Việt Nam: kênh huy động vốn trung và dài hạn”, "Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Đỗ Hải
Năm: 2004
10. Phương Linh (2004), “Cải cách hành chánh để tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp”, Tài chính doanh nghiệp, (11), trang 7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách hành chánh để tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp”, "Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Phương Linh
Năm: 2004
11. TS. Hoàng Thị Liễu (2005) “Hoàn chỉnh cơ chế chính sách tạo đà cho KTTN phát triển”, Tài chính doanh nghiệp, (3), trang 17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn chỉnh cơ chế chính sách tạo đà cho KTTN phát triển”, "Tài chính doanh nghiệp
12. PGS.TS. Nguyễn Huy Oánh (2005) “ Phát triển KTTN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (91), trang 10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển KTTN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, "Tạp chí Kinh tế và phát triển
13. GS.TS. Nguyeón Thanh Tuyeàn, PGS.TS Nguyeón Quoỏc Teỏ, TS. Lửụng Minh Cừ (2003), Sở hữu tư nhân và KTTN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở hữu tư nhân và KTTN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Tác giả: GS.TS. Nguyeón Thanh Tuyeàn, PGS.TS Nguyeón Quoỏc Teỏ, TS. Lửụng Minh Cừ
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM
Năm: 2003
14. Cục Thống Kê TP.HCM (2005), Niên giám thống kê TP.HCM, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê TP.HCM
Tác giả: Cục Thống Kê TP.HCM
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
15. PGS.TS Hoàng Công Thi (2000), Tạo lập môi trừơng tài chính bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam, Nhà xuất bản tài chính Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo lập môi trừơng tài chính bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam
Tác giả: PGS.TS Hoàng Công Thi
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính Hà Nội
Năm: 2000
16. TS. Lê Khắc Trí (2004), “Giải pháp tài chính nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp”, Tài chính doanh nghiệp, (4), trang 12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tài chính nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp”, "Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: TS. Lê Khắc Trí
Năm: 2004
18. Hà Trọng Viện (2004), “KTTN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế, (318), trang 11-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KTTN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”, "Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Hà Trọng Viện
Năm: 2004
19. GS.TS. Võ Thanh Thu, TS. Ngô Thị Ngọc Huyền, Kỹ sư Nguyễn Cương (2004), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tác giả: GS.TS. Võ Thanh Thu, TS. Ngô Thị Ngọc Huyền, Kỹ sư Nguyễn Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2004
20. Ths. Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản tư pháp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Ths. Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản tư pháp Hà Nội
Năm: 2005
21. PGS.TS. Nguyễn Văn Khánh, Lê Huy Hòa, Nguyễn Đăng Vinh, Đỗ Xuân Tuất (2004), “Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010”, Việt Nam trên con đường lớn, Nhà xuất bản Lao Động Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010”, "Việt Nam trên con đường lớn
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Văn Khánh, Lê Huy Hòa, Nguyễn Đăng Vinh, Đỗ Xuân Tuất
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động Hà Nội
Năm: 2004
22. Lê Bộ Lĩnh (2002), Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hà Nội và TP.HCM, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hà Nội và TP.HCM
Tác giả: Lê Bộ Lĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo đánh giá tình hình thi hành Luật DN.. - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
gu ồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo đánh giá tình hình thi hành Luật DN (Trang 33)
Theo Bảng 1 và Biểu số 3 ta thấy, trong tổng sản phẩm nội địa của cả nước đạt được trong thời gian qua có sự đóng góp đáng kể của khu vực kinh tế ngoài  quốc doanh (gồm KTTN và ĐTNN) - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
heo Bảng 1 và Biểu số 3 ta thấy, trong tổng sản phẩm nội địa của cả nước đạt được trong thời gian qua có sự đóng góp đáng kể của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (gồm KTTN và ĐTNN) (Trang 36)
Bảng 3: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có đến 31/12 - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
Bảng 3 Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có đến 31/12 (Trang 38)
Theo bảng 3, biểu số 4, 5,6 trên ta thấy, số DN khu vực KTTN có đến - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
heo bảng 3, biểu số 4, 5,6 trên ta thấy, số DN khu vực KTTN có đến (Trang 40)
Bảng 4: NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP CÓ ĐẾN 31/12 - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
Bảng 4 NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP CÓ ĐẾN 31/12 (Trang 40)
Bảng 6: THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
Bảng 6 THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM (Trang 41)
Theo bảng 6, ta thấy các DN thuộc khu vực KTTN mặc dù đóng góp vào ngân sách còn rất hạn chế vì cịn nhiều hiện tượng tiêu cực trong nộp thuế nhưng  trong thời gian qua tốc độ đóng góp vào ngân sách thành phố của khu vực kinh  tế ngoài quốc doanh đã tăng l - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
heo bảng 6, ta thấy các DN thuộc khu vực KTTN mặc dù đóng góp vào ngân sách còn rất hạn chế vì cịn nhiều hiện tượng tiêu cực trong nộp thuế nhưng trong thời gian qua tốc độ đóng góp vào ngân sách thành phố của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã tăng l (Trang 41)
Bảng 7: SỐ LAO ĐỘNG TRONG DN CÓ ĐẾN 31/12 - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
Bảng 7 SỐ LAO ĐỘNG TRONG DN CÓ ĐẾN 31/12 (Trang 42)
Theo bảng 7,8 và biểu số 8 ta thấy, khu vực KTTN thu hút ngày càng - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
heo bảng 7,8 và biểu số 8 ta thấy, khu vực KTTN thu hút ngày càng (Trang 42)
Bảng 13: Cam kết và thực hiện ODA thời kỳ 1993-2005 - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
Bảng 13 Cam kết và thực hiện ODA thời kỳ 1993-2005 (Trang 52)
Bảng 14:Danh sách các Quĩ đầu tư nước ngồi trong làn sóng đầu tư thứ I - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
Bảng 14 Danh sách các Quĩ đầu tư nước ngồi trong làn sóng đầu tư thứ I (Trang 58)
Bảng 15: Các Quĩ đang hoạt động tại Việt Nam tính đến tháng 6/2006 - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
Bảng 15 Các Quĩ đang hoạt động tại Việt Nam tính đến tháng 6/2006 (Trang 59)
-Phân theo hình thức đầu tư: - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
h ân theo hình thức đầu tư: (Trang 93)
Bảng 9: FDI theo ngành giai đoạn 1988-2005-chỉ tính các dự án cịn hiệu lực  - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
Bảng 9 FDI theo ngành giai đoạn 1988-2005-chỉ tính các dự án cịn hiệu lực (Trang 93)
Bảng 11: FDI theo nước giai đoạn 1988-2005-chỉ tính các dự án còn hiệu lực - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
Bảng 11 FDI theo nước giai đoạn 1988-2005-chỉ tính các dự án còn hiệu lực (Trang 94)
Bảng 12: FDI theo địa phương giai đoạn 1988-2005-chỉ tính các dự án còn hiệu lực  - Chöông 1: LYÙ LUAÄN VEÀ KINH TEÁ tö NHAÂN VAØ HUY ÑOÄNG VOÁN nöôùc NGOAØI ñoái vôùi söï PHAÙT TRIEÅN KHU vöïc KINH TEÁ tö NHAÂ
Bảng 12 FDI theo địa phương giai đoạn 1988-2005-chỉ tính các dự án còn hiệu lực (Trang 94)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w