1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chöông i: cô sôû lyù luaän veà hieäu quaû tín duïng chính saùch ñoái vôùi hoä ngheøo vaø caùc ñoái töôïng chính saùch

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Tín Dụng Chính Sách Đối Với Hộ Nghèo Và Các Đối Tượng Chính Sách
Tác giả Phạm Thị Châu
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn
Trường học Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 882,69 KB

Nội dung

Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** PHẠM THỊ CHÂU TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI LÂM ĐỒNG Chuyên ngành : Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, ĐH Kinh tế TP.Hồ Chí Minh TP.Hồ Chí Minh - Năm 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1 Khái niệm đặc trưng tín dụng 4 sách 1.1.1 Chính sách tín dụng 1.1.2 Tín dụng ngân hàng 1.1.3 Tín dụng sách 1.1.3.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng sách 1.1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng sách Vai trò Tín dụng sách 10 1.2.1 Vai trò tín dụng 10 1.2.2 Hiệu tín dụng sách 12 1.2.2.1 Hiệu tín dụng mối quan hệ nguyên tắc tín dụng 12 1.2.2.2 Hiệu tín dụng mối quan hệ rủi ro tín dụng 13 1.2.2.3 Hiệu tín dụng mối quan hệ kinh tế xã hội 14 1.2.2.4 Hiệu tín dụng mối quan hệ xóa đói giảm nghèo 15 1.2.2.5 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng sách 16 Quan điểm Đảng Nhà nước sách xóa đói 16 1.2 1.3 giảm nghèo giải việc làm 1.4 Đói nghèo- Nguyên nhân gây nên nghèo đói Việt Nam 20 Tín dụng sách công tác xóa đói giảm nghèo 1.4.1 Đói nghèo- Nguyên nhân gây nên nghèo đói Việt Nam 20 1.4.2 Tín dụng sách công tác XĐGN từ 1995 đến 22 Kết luận chương 24 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 26 TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH LÂM ĐỒNG TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang Tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Lâm Đồng 26 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng 26 2.1.2 Chủ trương tỉnh Lâm Đồng xóa đói giảm nghèo giải 28 2.1 việc làm 2.1.3 Thực trạng nghèo đói việc làm tỉnh Lâm Đồng 29 2.1.3.1 Thực trạng nghèo đói 29 2.1.3.2 Về lao động việc làm 31 Khái quát NHCSXH Việt Nam Chi nhánh NHCSXH 32 2.2 tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Khái quát NHCSXH Việt Nam 32 2.2.2 Khái quát Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng 37 Thực trạng hoạt động tín dụng sách Chi nhánh 38 2.3 NHCSXH tỉnh Lâm Đồng 2.3.1 Công tác nhận bàn giao từ TCTD Kho bạc nhà nước 38 2.3.2 Về nguồn vốn 39 2.3.3 Về sử dụng vốn 41 2.3.3.1 Công tác cho vay, thu nợ, dư nợ 41 2.3.3.2 Tình hình dư nợ tín dụng nhận bàn giao 48 2.3.3.3 Tình hình nợ xấu, nợ bị xâm tiêu rủi ro tín dụng 49 Về thực kế hoạch tài 51 Đánh giá hiệu chương trình tín dụng sách 51 2.4.1 Hiệu đầu tư 51 2.4.2 Hiệu phía ngân hàng 52 2.4.3 Hiệu phía hộ nghèo đối tượng sách 53 2.4.4 Hiệu kinh tế xã hội 55 Những khó khăn, tồn nguyên nhân 58 2.5.1 Những khó khăn, tồn 58 2.5.2 Nguyên nhân 62 2.5.3 Những học kinh nghiệm 63 Kết luận chương hai 65 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NHCSXH 66 2.3.4 2.4 2.5 Chương TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang VỚI CÔNG TÁC XĐGN TẠI LÂM ĐỒNG 3.1 Chương trình mục tiêu giảm nghèo việc làm tỉnh 66 Lâm Đồng giai đoạn 2006 - 2010 3.2 Định hướng hoạt động NHCSXH Việt Nam Chi 68 nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006 - 2010 3.2.1 Định hướng hoạt động NHCSXH Việt Nam giai đoạn 68 2006-2010 3.2.2 Định hướng hoạt động Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm 69 Đồng giai đoạn 2006 – 2010 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHCSXH với công 70 tác xóa đói giảm nghèo Lâm Đồng 3.3.1 Giải pháp thực chương trình xóa đói giảm nghèo 70 việc làm 3.3.2 Giải pháp phía ngân hàng sách xã hội 72 Kiến nghị 81 3.4.1 Đối với Thủ tướng Chính phủ 81 3.4.2 Đối với Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ LĐ-TB & 81 3.4 XH, NHNN 3.4.3 Đối với NHCSXH Việt Nam 82 3.4.4 Đối vơi UBND tỉnh UBND cấp huyện 83 3.4.5 Đối với Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp 83 3.4.6 Đối với TCCT-XH cấp nhận dịch vụ ủy thác tín dụng 84 Kết luận chương ba 84 Kết luận 85 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Xếp theo thứ tự ABC BĐD HĐQT : Ban đại diện Hội đồng quản trị CVGQVL : Cho vay giải việc làm CVHSSV có HCKK : Cho vay Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn CT GN-VL : Chương trình giảm nghèo việc làm CVHN : Cho vay hộ nghèo CVNS & VSMTNT : Cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn CVXKLĐ : Cho vay xuất lao động GDP : Tổng sản phẩm nước GQVL : Giải việc làm HĐND : Hội đồng nhân dân HSSV : Học sinh sinh viên NHCS : Ngân hàng Chính sách NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHNg : Ngân hàng Phục vụ người nghèo NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại NS & VSMT : Nước vệ sinh môi trường PGD NHCSXH : Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội LĐ-TB&XH : Lao động – Thương binh Xã hội TC CT-XH : Tổ chức Chính trị – xã hội TCTD : Tổ chức tín dụng TK&VV : Tiết kiệm vay vốn UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghóa XKLĐ : Xuất lao động XĐGN : Xóa đói giảm nghèo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Mục lục Bảng 2.1 Nội dung bảng Trang Nguyên nhân nghèo hộ gia đình năm 2001 30 tỉnh Lâm Đồng Bảng 2.2 Tỉ lệ thất nghiệp số người GQVL giai 32 đoạn 2001-2006 Bảng 2.3 Tăng trưởng nguồn vốn qua năm từ 2001- 40 2006 Biểu đồ số Sơ đồ tăng trưởng nguồn vốn từ 2001-2006 40 Biểu đồ số Kết cấu nguồn vốn năm 2006 41 Bảng 2.4 Tăng trưởng dư nợ qua năm từ 2001-2006 41 Biểu đồ số Sơ đồ tăng trưởng dư nợ từ 2001-2006 42 Biểu đồ số Kết cấu dư nợ năm 2006 42 Bảng 2.5 Dư nợ ủy thác qua tổ chức trị- xã hội 43 10 Bảng 2.6 Chương trình cho vay hộ nghèo từ năm 2001- 44 2006 11 Bảng 2.7 Cho vay hộ nghèo theo phương thức ủy thác qua 45 TC CT – XH 12 Bảng 2.8 Chương trình cho vay giải việc làm từ 46 năm 2001-2006 13 Bảng 2.9 Cho vay Học sinh sinh viên từ năm 2001 - 2006 14 Bảng 2.10 Chương trình cho vay xuất lao động 20042006 15 Bảng 2.11 Tình hình nợ nhận bàn giao từ năm 2003-2006 16 Bảng 3.1 Hộ nghèo tỉnh Lâm Đồng theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006 -2010 47 48 49 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1-Tính cấp thiết đề tài Xoá đói giảm nghèo nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta năm qua giai đoạn tới Sau hai mươi năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu lónh vực Tuy nhiên phải đương đầu với nhiều thách thức lớn Trong có vấn đề nghèo đói phân hóa giàu nghèo diễn sâu sắc với khoảng cách ngày giãn rộng Hàng năm, nước ta có triệu người đến tuổi lao động cần việc làm, đồng thời có số lao động dôi dư xếp lại tổ chức quan công quyền, doanh nghiệp nhà nước, đội xuất ngũ, học sinh tốt nghiệp trường chuyên nghiệp, dạy nghề, … Mặt khác, dân số nước ta gần 80% lao động nông nghiệp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, ruộng đất manh mún, suất thấp…Một phận dân cư sống mức nghèo đói vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Các đối tượng khó tiếp cận với vốn tín dụng ngân hàng thương mại họ điều kiện tài sản bảo đảm nợ vay, chưa quen với vốn tín dụng để phát triển sản xuất Do vậy, xóa đói giảm nghèo việc làm Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm cho phát triển kinh tế mà mục tiêu trị xã hội mang tính chiến lược lâu dài đặt thành chương trình quốc gia có nhiều sách để thực Phát triển kinh tế – xã hội phải thực thành công chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Trong nhiều giải pháp đồng để thực chương trình này, Chính phủ Việt Nam thực quan tâm đến việc tạo lập kênh dẫn vốn tới hộ nghèo gặp khó khăn sản xuất Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đời với nhiệm vụ thực chương trình tín dụng ưu đãi Chính phủ nhằm phục vụ mục tiêu xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang Chi nhánh NHCSXH Lâm Đồng thành lập từ năm 2003 Qua bốn năm thực chương trình tín dụng cho vay ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách góp phần tích cực vào việc thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giải việc làm giai đoạn 2003 - 2006 tỉnh Từ hoạt động thực tiễn NHCSXH địa phương, chọn đề tài: “Tín dụng Ngân hàng sách xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo Lâm Đồng” để làm luận văn thạc só kinh tế 2- Mục đích nghiên cứu: Luận văn thực nhằm mục đích sau: - Tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề lý luận Chính sách tín dụng, tín dụng ngân hàng, tín dụng sách - Sự cần thiết tất yếu khách quan việc hình thành phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội - Thông qua thực tiễn hoạt động Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng bốn năm qua, nêu lên giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực chương trình tín dụng sách công tác xóa đói giảm nghèo (XĐGN) địa bàn tỉnh Lâm Đồng 3- Đối tượng nghiên cứu : Việc thực chương trình tín dụng sách Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng 4- Phạm vi nghiên cứu : Quá trình thực tín dụng sách Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng từ năm 2003 đến 2006, có so sánh với số liệu năm 2001, 2002 trước thực ngân hàng thương mại (NHTM) Kho bạc nhà nước Lâm Đồng; định hướng hoạt động Chi nhánh giai đoạn 2006 2010 5- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng xuyên suốt đề tài phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Ngoài ra, đề tài sử TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang dụng phương pháp khác như: phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp thống kê kết hợp khảo sát thực tế 6-Ý nghóa thực tiễn : Thông qua việc phân tích thực trạng thực chương trình tín dụng sách Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu chương trình tín dụng sách công tác XĐGN 7- Kết cấu đề tài: phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận vai trò tín dụng sách + Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng sách Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng + Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng NHCSXH công tác xóa đói giảm nghèo Lâm Đồng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1-Khái niệm đặc trưng tín dụng sách 1.1.1- Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng phận hợp thành sách kinh tế, phục vụ sách kinh tế chịu chi phối sách kinh tế Đảng Nhà nước có nhiều Nghị đề cập đến vấn đề củng cố tăng cường công tác tín dụng Vấn đề đặt phải có sách tín dụng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta Chính sách tín dụng bao gồm quan điểm định hướng khai thác động viên phân phối nguồn vốn tạm thời chưa dùng đến đơn vị kinh tế xã hội ,của ngành dân cư ,nhằm thực đường lối xây dựng phát triển kinh tế xã hội Đảng Nói cách khác ,chính sách tín dụng bao gồm việc đưa quan điểm có sở khoa học việc tổ chức quan hệ tín dụng đề nhiệm vụ lónh vực cho vay kinh tế quốc dân dân cư ,việc kết hợp phương pháp tài tín dụng việc phân phối phân phối lại tiền vốn ,các liên hệ lẫn việc cho vay với việc tổ chức chu chuyển tiền tệ ,các nguyên tắc chủ yếu cho vay ,tương quan phương pháp kinh tế tổ chức hoạt động tín dụng Đối với ngân hàng thương mại, sách tín dụng hệ thống biện pháp liên quan đến việc khuếch trương tín dụng hạn chế tín dụng để đạt mục tiêu hoạch định ngân hàng thương mại hạn chế rủi ro ,bảo đảm an toàn kinh doanh tín dụng ngân hàng Đối với Ngân hàng sách (NHCS) ngân hàng Nhà nước hoạt động không mục đích lợi nhuận, sách tín dụng để phục vụ cho đối TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 85 lý Tổ, xây dựng quy ước hoạt động Tổ, bình xét công khai hộ có nhu cầu xin vay vốn đủ điều kiện vay đưa vào Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH theo quy định nghiệp vụ cho vay chương trình, trình Ban xóa đói giảm nghèo cấp xã xác nhận, UBND cấp xã xét duyệt đề nghị ngân hàng cho vay + Nhận thông báo kết phê duyệt danh sách hộ gia đình vay vốn cho tổ TK&VV để tổ TK&VV thông báo đến hộ gia đình vay vốn + Kiểm tra, đôn đốc hoạt động tổ TK&VV thuộc phạm vi tổ chức Hội quản lý Giám sát trình sử dụng vốn vay hộ Phối hợp với Ban quản lý tổ TK&VV đôn đốc người vay trả nợ gốc, lãi theo định kỳ thỏa thuận Thông báo kịp thời cho Ngân hàng nơi cho vay trường hợp sử dụng vốn vay bị rủi ro nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, chết, tích ) rủi ro nguyên nhân chủ quan như: sử dụng vốn vay sai mục đích, người vay trốn, để có biện pháp xử lý thích hợp, kịp thời Phối hợp NHCSXH quyền địa phương xử lý trường hợp nợ chây ỳ, nợ hạn hướng dẫn hộ vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro nguyên nhân khách quan (nếu có) + Chỉ đạo giám sát Ban quản lý tổ TK&VV việc: -Đôn đốc tổ viên đem tiền đến điểm giao dịch NHCSXH trụ sở NHCSXH để trả nợ gốc theo kế hoạch trả nợ thỏa thuận -Thực việc thu lãi (đối với tổ TK&VV NHCSXH ủy nhiệm thu); đạo Ban quản lý tổ TK&VV đôn đốc tổ viên đem tiền đến điểm giao dịch NHCSXH để trả lãi theo định kỳ thỏa thuận (đối với tổ TK&VV không NHCSXH ủy nhiệm thu) + Theo dõi hoạt động tổ TK&VV, đôn đốc Ban quản lý tổ TK&VV thực hợp đồng ủy nhiệm ký với NHCSXH Tổ chức tập huấn nghiệp vụ uûy TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 86 thaùc cho cán tổ chức Hội, Ban quản lý tổ TK&VV để hoàn thành công việc ủy thác cho vay * Mức phí ủy thác tổ chức Hội hưởng tính theo công thức sau: Tiền phí ủy thác = Mức phí dịch vụ ủy thác Lãi suất cho vay x Số tiền lãi Tỷ lệ phí ủy thác theo x thực thu chất lượng dư nợ Từ 01/03/2007, mức phí dịch vụ ủy thác 0,06%/tháng lãi suất cho vay theo thông báo NHCSXH theo chương trình cho vay Số tiền lãi thực thu số tiền lãi NHCSXH thu tương ứng với mức lãi suất cho vay Phân bổ mức phí dịch vụ ủy thác cho cấp hội: Mức phí ủy thác 0,06%/tháng coi 100% phân bổ cho cấp Hội sau: - Hội cấp Trung ương là: 5% - Hội cấp huyện : 15% - Hội cấp tỉnh - Hội cấp xã : 10% : 70% * Mức chi hoa hồng cho tổ TK&VV: Tiền hoa hồng tổ TK&VV hưởng theo kết thu lãi thực tế tổ viên tổ TK&VV, cụ thể: NHCSXH chi trả hoa hồng cho tổ TK&VV không ủy nhiệm thu lãi 0,075%/tháng tính số dư nợ có thu lãi; tổ TK&VV ủy nhiệm thu lãi 0,085%/tháng tính số dư nợ có thu lãi Phương pháp tính hoa hồng cụ thể theo công thức sau: Tiền hoa hồng = Tỷ lệ hoa hồng hưởng Lãi suất cho vay x Số tiền lãi thực thu Trong đó: - Lãi suất cho vay theo thông báo NHCSXH theo chương trình cho vay - Số tiền lãi thực thu số tiền lãi NHCSXH thu tương ứng với mức cho vay TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 87 Hoàn thiện mô hình quản lý liên kết quan quản lý nhà nước, ngân hàng, tổ chức trị xã hội, Tổ tiết kiệm vay vốn cộng đồng dân cư sáng lập, trọng nâng cao chất lượng phương thức cho vay ủy thác phần, hoạt động điểm giao dịch lưu động xã, phương thức quản lý dân chủ, công khai kênh tín dụng sách đến khách hàng sát với thực tế địa phương thời điểm cụ thể Thứ ba, phối hợp với ngành đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, cung cấp kiến thức làm ăn cho hộ nghèo, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật giải đầu cho sản phẩm nhằm tăng khả phát huy cao hiệu vốn đầu tư NHCSXH chương trình xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế địa phương tỉnh Thứ tư, nâng cao chất lượng hoạt động điểm giao dịch lưu động xã, tổ chức tốt mạng lưới giao dịch, thực chủ trương giải ngân trực tiếp đến tay người dân, bước hoàn thiện nguyên tắc quản lý công khai lónh vực tín dụng sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo đối tượng sách tiếp cận với dịch vụ tài ngân hàng cách thuận tiện Mọi hoạt động giải ngân, thu nợ, thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm tổ TK&VV giao dịch khác phải thực xã vào ngày trực cố định, không đưa khách hàng xã cách xa trụ sở km giao dịch trụ sở ngân hàng Để thực tốt điều này, PGD NHCSXH báo cáo BĐD HĐQT NHCSXH cấp huyện để có văn thông báo cho UBND xã phường, tổ chức hội, nhân dân biết địa điểm giao dịch, lịch trực giao dịch NHCSXH để hoạt động Điểm giao dịch lưu động diễn an toàn thuận lợi Tại điểm giao dịch lưu động phải thông báo công khai tình hình dư nợ, thu lãi, tiền gửi tiết kiệm, danh sách nợ hạn chương trình cho vay địa bàn xã, biểu lãi suất cho vay, huy động vốn…để mang thông tin hoạt động ngân hàng cho dân biết Đây hình thức thực dân chủ hóa, công khai hóa hoạt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 88 động NHCSXH Từ tăng cường kiểm tra nhân dân hoạt động ngân hàng, tổ TK&VV, hạn chế tượng chiếm dụng tiền lãi, thu nợ gốc, lãi không nộp ngân hàng tổ trưởng; kiểm tra việc bình xét cho vay có đối tượng không, ngăn chặn từ đầu tệ tiêu cực tham nhũng tín dụng sách Triển khai thực chương trình kế toán giao dịch lưu động xã nhằm cập nhật kịp thời, xác hoạt động Điểm giao dịch nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thuận tiện cho việc tổng hợp, khóa sổ cuối ngày NHCSXH cấp huyện Thứ năm, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ TK&VV, tăng cường kỷ luật tín dụng tổ: Với sinh hoạt mang tính cộng đồng, tổ TK&VV nơi để thành viên giúp đỡ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Điều có ý nghóa định đến việc sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả, khả trả nợ, trả lãi ngân hàng Tổ TK&VV hoạt động có hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào ban quản lý tổ đặc biệt vai trò tổ trưởng Vì cần trọng đến công tác tập huấn nghiệp vụ cho tổ trưởng theo hướng cầm tay việc từ cách tổ chức họp tổ, bình xét cho vay, hướng dẫn thủ tục vay vốn, cách ghi chép sổ sách theo dõi thu lãi, thu tiết kiệm…Các tổ TK&VV ví tế bào chương trình cho vay hộ nghèo Các tế bào hoạt động tốt chương trình có hiệu cao Xây dựng kỷ luật tín dụng chặt chẽ, nghiêm minh tổ chức hoạt động tổ TK&VV Các thành viên tổ phải hiểu trách nhiệm tham gia sinh hoạt tổ, thực theo quy ước hoạt động tổ biểu thông qua Việc bình xét mức vay, mục đích sử dụng vốn vay, thời hạn vay, đối tượng vay vốn có phải hộ nghèo không… phải đưa bàn bạc cách công khai dân chủ họp tổ sở nhu cầu sử dụng vốn hộ, chu kỳ sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn vay Tránh tình trạng chia xẻ mỏng số tiền cho vay, đồng thời hạn cho TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 89 vay Caùc thành viên tổ có trách nhiệm kiểm tra sử dụng vốn vay lẫn nhau, cộng đồng trách nhiệm việc hoàn trả vốn gốc lãi cho ngân hàng Cán tín dụng phối hợp với tổ chức hội nhận ủy thác kiểm tra việc thực kỷ luật tín dụng tổ như: kiểm tra việc ghi chép sổ sách tổ trưởng, biên họp tổ, tình hình thu lãi, thu tiết kiệm theo quy ước hoạt động tổ; tham gia vào buổi sinh hoạt tổ để nắm bắt kịp thời tồn tại, vướng mắc, kiến nghị thành viên để có hướng xử lý kịp thời Thứ sáu, xây dựng đưa vào sử dụng phần mềm thông tin báo cáo, quản lý dư nợ bị rủi ro…Cung cấp kịp thời thông tin tín dụng phục vụ cho công tác quản lý điều hành Lãnh đạo Chi nhánh Thứ bảy, tăng cường công tác kiểm tra toàn diện mặt toàn hệ thống nhằm phát sai sót trình tác nghiệp để chấn chỉnh sửa sai kịp thời, ngăn ngừa sai phạm Kết hợp chặt chẽ công tác tra Ngân hàng Nhà nước với kiểm tra Ngân hàng Chínhsách xã hội tỉnh tự kiểm tra phòng giao dịch NHCSXH huyện tra nhân dân Tăng cường công tác kiểm tra chuyên đề tín dụng nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi tham ô, lợi dụng xâm tiêu cán hội, cán xã, cán ngân hàng Chi nhánh phải thực kiểm tra hoạt động tín dụng tối thiểu năm/ lần 100% PGD NHCSXH cấp huyện; PGD NHCSXH cấp huyện kiểm tra 100% hoạt động tín dụng cấp xã Thường xuyên báo cáo tình hình khoản nợ bị xâm tiêu chiếm dụng cho BĐD HĐQT NHCSXH tỉnh để đạo UBND huyện, thị xã phối hợp thu hồi kể dùng biện pháp cưỡng chế Không để người nào, tổ chức xâm tiêu tiền vốn NHCSXH, không để nguồn vốn xóa đói giảm nghèo bị mát lãng phí mà phải bảo tồn phát triển Làm tốt công tác tiếp dân, giải dứt điểm khiếu nại tố cáo có phát sinh Triển khai thực tốt quy chế dân chủ sở, thực hành tiết kiệm, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 90 chống tham nhũng lãng phí, đưa hoạt động Chi nhánh chủ trương, sách pháp luật Nhà nước, quy chế nghiệp vụ ngành Thứ tám, phân cấp quản lý tài đến Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện, gắn việc khoán quỹ thu nhập (bao gồm quỹ lương quỹ thưởng) với chất lượng tín dụng kết thu lãi để kích thích sở làm tốt công tác cho vay, thu nợ, quản lý dư nợ Trên sở mức khoán thu, khoán chi NHCSXH, chi nhánh giao cho phòng giao dịch thực phù hợp với tình hình thực tế địa phương huyện, đảm bảo có thưởng, phạt, có khuyến khích để đơn vị thực tốt kế hoạch tài toàn chi nhánh Thứ chín, coi trọng công tác thông tin tuyên truyền, tiếp thị phương tiện thông tin báo, đài phát truyền hình địa phương…để người hiểu làm luật lệ, kỷ cương quản lý sách tín dụng ưu đãi Chính phủ, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham ô tiền vốn nhà nước, nhân dân Thứ mười, Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, tuyên dương, khen thưởng kịp thời gương người tốt, việc tốt Thực làm việc có kỷ cương, có kỷ luật, tân tậm với công việc, tận tụy với khách hàng Phối hợp Đảng, Chính quyền đoàn thể thực tốt phương châm Đảng lãnh đạo toàn diện, phối hợp chặt chẽ quyền đoàn thể nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống để thực công tác tín dụng cho vay ưu đãi đạt hiệu 3.4- Kiến nghị: 3.4.1- Đối với Thủ tướng phủ : - Có chế cho phép NHCSXH vay vốn lãi suất thấp từ tổ chức tài thuộc sở hữu nhà nước, nhằm tận dụng phần nhỏ nguồn vốn kết dư ngân sách hàng năm, vốn dự trữ bảo hiểm, dự trữ toán chi trả kinh tế quốc dân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 91 - Đề nghị tiếp tục trì số dư tiền gửi NHCSXH 2% số dư nguồn vốn huy động đồng Việt Nam thời điểm 31/12 năm trước tổ chức tín dụng nên mở rộng đến tất tổ chức tín dụng tài ngân hàng, không phân biệt thành phần kinh tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam không tổ chức tín dụng nhà nước quy định hành, coi trách nhiệm tổ chức tài tín dụng công xóa đói giảm nghèo 3.4.2- Đối với Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ lao động thương binh xã hội, ngân hàng nhà nước: - Cấp đủ vốn điều lệ hàng năm cho NHCSXH, năm 2006 đề nghị cấp 1.212 tỷ đồng đủ 5.000 tỷ đồng theo quy định thành lập NHCSXH, năm 2007 1.000 tỷ đồng, đồng thời có chế cho NHCSXH vay lại nguồn vốn có lãi suất thấp, dài hạn từ tổ chức tài quốc tế đầu tư cho chương trình giảm nghèo, chương trình hỗ trợ tái cấu lại kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn nông dân, chương trình tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ để lập quỹ cho vay quay vòng - Xem xét phê duyệt chế khoán tài cho NHCSXH theo hướng nâng cao dần quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm , ổn định từ năm 2007 đến 2010 - Cho phép NHCSXH thực kiểm kê, đánh giá lại tài sản, tài sản cấp để thực chế độ khấu hao, tạo điều kiện cho NHCSXH thực chế độ hạch toán đầy đủ từ năm 2007 - Cho phép NHCSXH sử dụng chi phí từ tăng thu nghiệp vụ để đầu tư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp trụ sở nhà làm việc nơi phải thuê 3.4.3- Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam: - Đề nghị HĐQT NHCSXH nâng cấp hoạt động chi nhánh NHCSXH cấp huyện ( gọi chi nhánh cấp II) trực thuộc chi nhánh cấp tỉnh ( gọi chi nhánh cấp I), ban hành quy chế tổ chức hoạt động quy định rõ chức nhiệm vụ, tổ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 92 chức máy điều hành chi nhánh cấp I cấp II thay định số 155/QĐ - HĐQT ngày 19/03/2003 việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Chi nhánh NHCSXH Quyết định số 703/QĐ -HĐQT ngày 15/05/2003 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện - Đề nghị Hội đồng quản trị nâng mức cho vay XKLĐ theo hướng: đáp ứng 80% chi phí hợp lý mà người lao động phải trả số thị trường lao động, mức cho vay tối đa không 30 triệu đồng đối tượng sách lao động có thời hạn nước - Bổ sung thêm đối tượng: đội xuất ngũ, đồng bào dân tộc thiểu số gốc Tây nguyên hưởng sách tín dụng ưu đãi theo chương trình cho vay lao động có thời hạn nước - Những doanh nghiệp vừa nhỏ nơi giải việc làm cho nhiều lao động phổ thông Nhằm tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, đề nghị triển khai chương trình cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Lâm Đồng năm 2007 - Đề nghị cho phép chi nhánh chuyển bàn giao dư nợ cho vay trực tiếp HSSV có HCKK trước hộ gia đình giao cho NHCSXH nơi gia đình HSSV quản lý , thu hối nợ đến hạn nợ hạn - Đề nghị trình ngành liên quan sửa đổi, bổ sung chế cho vay giải việc làm theo hướng phân cấp thẩm định, phê duyệt dự án cho cấp sở để tăng cường trách nhiệm cho sở tính chủ động cho NHCSXH; cấp trung ương, cấp tỉnh tập trung vào đạo điều hành kiểm tra, đôn đốc thực 3.4.4- Đối với UBND Tỉnh UBND cấp huyện -Tiếp tục thực Chỉ thị 05/2003/CT-TTg ngày 18/03/2003 Chỉ thị 09/2004/CT-TTg ngày 16/03/2004 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường nâng cao lực hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, dành phần TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 93 vốn ngân sách địa phương từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để tăng nguồn vốn tín dụng cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Đề nghị UBND cấp xem xét bố trí nhà để làm trụ sở PGD NHCSXH huyện thuê mượn như: Lâm Hà, Lạc Dương - Thành lập Quỹ giải việc làm địa phương nhằm hỗ trợ vốn tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp vừa nhỏ mở rộng sản xuất, thu hút thêm lao động; hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh - UBND tỉnh cần có quy hoạch ổn định lâu dài vùng nguyên liệu, xác định loại cây, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu… vùng để có định hướng cho người dân sản xuất kinh doanh 3.4.5- Đối với Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp -Nâng cao chất lượng hoạt động BĐD HĐQT NHCSXH cấp, coi trọng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Chi nhánh PGD NHCSXH huyện, thị xã việc chấp hành chế độ, sách, pháp luật Nhà nước; thể lệ, chế độ ngành; văn đạo Hội đồng quản trị NHCSXH, BĐD HĐQT NHCSXH tỉnh cấp huyện nhằm hạn chế đến mức thấp sai phạm rủi ro hoạt động tín dụng sách, ngăn ngừa tượng tiêu cực xảy -Tổ chức họp BĐD HĐQT NHCSXH cấp theo định kỳ quy định hàng quý để triển khai Nghị Hội đồng quản trị NHCSXH, có giải pháp đạo kịp thời hoạt động Chi nhánh PGD NHCSXH huyện, thị xã Hàng năm, có hình thức thưởng, mức thưởng cụ thể hộ nghèo vay vốn điển hình vươn lên thoát nghèo, tổ trưởng tổ TK&VV hoàn thành xuất sắc công tác cho vay, Cán hội cấp thực tốt nhiệm vụ ủy thác cho vay, Ban xóa đói giảm nghèo cấp xã… để động viên cá nhân, tổ chức hội thực tốt chương trình tín dụng ưu đãi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 94 3.4.6- Đối với tổ chức Chính trị – xã hội cấp nhận dịch vụ ủy thác tín dụng -Tăng cường công tác tuyên truyền cho hội viên hiểu rõ sách tín dụng ưu đãi Nhà nước, hỗ trợ theo phương thức tín dụng vốn cấp phát, nâng cao ý thức trách nhiệm hoàn trả nợ gốc lãi cho ngân hàng - Chỉ đạo cấp hội thuộc hệ thống thực tốt công tác “Báo cáo kết quảhoạt động tín dụng ủy thác cho vay hộ nghèo”theo định kỳ tháng, quý, năm - Có chương trình kiểm tra giám sát tổ chức trị xã hội cấp sở việc thực hợp đồng dịch vụ ủy thác Làm tốt công tác đào tạo nghề nghiệp, phương thức lồng ghép tổng hợp thông tin ngành dọc, sơ kết, tổng kết phong trào để động viên kịp thời gương người tốt việc tốt có giải pháp đạo đủ mạnh, giáo dục răn đe việc làm cố ý xâm tiêu vốn tín dụng sách Kết luận chương ba Trong chương 3, luận văn nêu lên nội dung sau: - Quan điểm mục tiêu cụ thể chương trình giảm nghèo việc làm tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006 - 2010 - Định hướng hoạt động NHCSXH Việt Nam Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006 - 2010 - Những giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu chương trình tín dụng sách công tác xóa đói giảm nghèo Lâm Đồng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 95 KẾT LUẬN Xóa đói giảm nghèo chủ trương sách xã hội mang tính nhân văn sâu sắc Việc giải vấn đề nghèo đói chiến lược phát triển kinh tế xã hội Quan điểm quán Đảng nhà nước ta tăng trưởng kinh tế phải tiến hành đồng thời với tiến công xã hội Song song với tăng trưởng kinh tế phải trọng tập trung cho giảm nghèo Việc thực chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo việc làm năm qua thể tâm Đảng Chính phủ chiến chống nghèo đói Thành tựu xoá đói giảm nghèo năm qua tạo hình ảnh, vị tốt đẹp nước ta trường quốc tế, giới coi điểm sáng xoá đói giảm nghèo Việc thành lập NHCSXH thể chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta, hợp với lòng dân đặc biệt người nghèo đối tượng sách khác vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc; tạo điều kiện để họ tiếp cận với chương trình tín dụng ưu đãi, giúp họ có vốn sản xuất kinh doanh tăng thu nhập, cải thiện sống Diện mạo đói nghèo huyện, thị, vùng sâu vùng xa cải thiện đáng kể, nâng cao chất lượng sống người dân xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc Chính đời, tồn phát triển NHCSXH để tạo lập kênh tín dụng sách tất yếu khách quan thể rõ chất ưu việt chế độ ta: xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Với quan tâm Chính phủ, cấp ủy, quyền địa phương, quan ban ngành nỗ lực phấn đấu mình, Chi nhánh NHCSXH Lâm Đồng tiếp tục khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ giao, đưa hệ thống NHCSXH ngày phát triển, góp phần xứng đáng vào thành công chung chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội nước nói chung Tỉnh Lâm Đồng nói rieâng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 96 Qua nghiên cứu lý luận khoa học kết hợp với thực tiễn, luận văn nêu số vấn đề: Hệ thống hóa lý luận tín dụng sách, vai trò, hiệu tín dụng sách kinh tế; Quan điểm Đảng, Chính phủ xóa đói giảm nghèo giải việc làm, chủ trương thành lập NHCSXH làm công cụ để thực xóa đói giảm nghèo Luận văn nêu khái quát tình hình kinh tế - xã hội thực trạng nghèo đói việc làm tỉnh Lâm Đồng, phân tích thực trạng chương trình tín dụng sách thực Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng Đánh giá hiệu đạt được, nêu lên tồn bốn năm qua, từ rút học kinh nghiệm trình thực chương trình tín dụng sách Trên sở định hướng hoạt động NHCSXH Việt Nam Chi nhánh, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu chương trình tín dụng sách công tác xóa đói giảm nghèo Lâm Đồng thời gian tới Từ kết nghiên cứu nêu luận văn, tác giả mong muốn góp thêm ý kiến để nâng cao hiệu chương trình tín dụng sách, góp phần thực thành công Chương trình giảm nghèo việc làm giai đoạn 2006 – 2010 tỉnh Lâm Đồng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- ADB (2003), Nhóm hành động chống đói nghèo, Đánh giá nghèo theo vùng vùng ven biển miền Trung Tây nguyên 2- Báo cáo phát triển Việt Nam (2003), Nghèo, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội 3- Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2003, 2004, 2005, 2006; báo cáo tổng kết năm hoạt động Chi nhánh NHCSXH Lâm Đồng 4- Báo cáo tổng hợp kết kiểm kê, đối chiếu nợ năm 2005, Báo cáo kiểm tra năm 2004, 2005,2006 Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội Lâm Đồng 5- Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2001, 2002 Ngân hàng Phục vụ người nghèo Lâm Đồng Ngân hàng Phục vụ người nghèo Dâu tằm tơ 6- Báo cáo cho vay giải việc làm năm 2001, 2002 Kho bạc nhà nước Lâm Đồng 7- Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch kinh tế – xã hội năm 2003, 2004, 2005, 2006 phương hương, nhiệm vụ kế hoạch phát triển KT-XH năm UBND tỉnh Lâm Đồng 8- Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi,vùng cao, vùng đồng bào dân tộc tỉnh Lâm Đồng, số 08/BC-UB ngày 21/02/2005 9- Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2005 Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, y ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng 10- Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2003), Tài liệu tập huấn cán xóa đói giảm nghèo cấp xã, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 11- Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2004), Những định hướng chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 98 12- Các văn nghiệp vụ kế toán, tín dụng Ngân hàng sách xã hội 13- Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng, Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2003, 2004, 2005, 2006 14- Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh 15- Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh 16- Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh 17- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 -Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19- Đảng tỉnh Lâm Đồng (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII, Ban tuyên giáo tỉnh ủy Lâm Đồng 20- Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam – Luật tổ chức tín dụng (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21- Chủ nhiệm đề tài:TS Đỗ Quế Lượng (2001), Đề tài nghiên cứu khoa học: Thực trạng giải pháp tín dụng ngân hàng hỗ trợ cho công xóa đói giảm nghèo (Mã số : KNH 2000), Hà nội 22- Ngân hàng sách xã hội (2003,2006), Hệ thống văn pháp quy, tập I, II, III, IV Lưu hành nội bộ, Hà Nội 23- Ngân hàng sách xã hội (2004), Cẩm nang sách nghiệp vụ tín dụng hộ nghèo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24- Ngân hàng sách xã hội (2006), Tài liệu hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2006 25- Ngân hàng sách xã hội (2007), Tài liệu hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 99 26- Nghị định Chính phủ số 178/1999/NĐ-CP Về bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Nghị định Chính phủ số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 sửa đổi bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP, Thông tư 07/2003/TT-NHNN ngày 19/05/2003 hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 27- Chủ biên: TS.Tô Kim Ngọc (2004), Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 28- Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Tất Ngọc (2002), Đề tài nghiên cứu khoa học: Mô hình Ngân hàng sách giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách (Mã số : KNH.2001-02), Hà nội 29- Tạp chí Lao động xã hội năm 2005 30- Tạp chí ngân hàng số chuyên đề năm 2004 31- Tạp chí ngân hàng năm 2005,2006,2007 32- Thông tin Ngân hàng Chính sách xã hội số 1-12 năm 2006 33- Thông tin Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, số chuyên đề kỷ niệm năm thành lập hoạt động, Số xuân Đinh Hợi 2007 34- Sở Lao động – Thương binh & xã hội (2005), Đề tài “Thực trạng đói nghèo giải pháp giảm nghèo địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001 – 2005” 35- Phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng NHCSXH Lâm Đồng (2005), Đề tài “Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn chương trình cho vay hộ nghèo” TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1 Khái niệm đặc trưng tín dụng 4 sách 1.1.1 Chính sách tín dụng 1.1.2 Tín dụng ngân hàng 1.1.3 Tín dụng sách 1.1.3.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng sách... đến hoạt động tín dụng sách Vai trò Tín dụng sách 10 1.2.1 Vai trò tín dụng 10 1.2.2 Hiệu tín dụng sách 12 1.2.2.1 Hiệu tín dụng mối quan hệ nguyên tắc tín dụng 12 1.2.2.2 Hiệu tín dụng mối quan... Trang 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1-Khái niệm đặc trưng tín dụng sách 1.1.1- Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng phận hợp thành sách kinh tế, phục vụ sách

Ngày đăng: 17/07/2022, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2- Báo cáo phát triển Việt Nam (2003), Nghèo, Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo
Tác giả: Báo cáo phát triển Việt Nam
Năm: 2003
10- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2003), Tài liệu tập huấn cán bộ xóa đói giảm nghèo cấp xã, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn cán bộ xóa đói giảm nghèo cấp xã
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2003
11- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2004), Những định hướng chiến lược của chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, Nxb Lao động – xã hội, Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những định hướng chiến lược của chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2004
14- Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Tác giả: Hồ Diệu
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2000
15- Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng
Tác giả: Hồ Diệu
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
16- Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tiền tệ ngân hàng, Nxb Thoáng keâ, TP. Hoà Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng
Tác giả: Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nxb Thoáng keâ
Năm: 2005
17- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
19- Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII, Ban tuyên giáo tỉnh ủy Lâm Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng
Năm: 2006
21- Chủ nhiệm đề tài:TS. Đỗ Quế Lượng (2001), Đề tài nghiên cứu khoa học: Thực trạng và giải pháp tín dụng ngân hàng hỗ trợ cho công cuộc xóa đói giảm nghèo (Mã số : KNH 2000), Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp tín dụng ngân hàng hỗ trợ cho công cuộc xóa đói giảm nghèo (Mã số : KNH 2000)
Tác giả: Chủ nhiệm đề tài:TS. Đỗ Quế Lượng
Năm: 2001
22- Ngân hàng chính sách xã hội (2003,2006), Hệ thống văn bản pháp quy, tập I, II, III, IV Lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản pháp quy
23- Ngân hàng chính sách xã hội (2004), Cẩm nang chính sách và nghiệp vụ tín dụng đối với hộ nghèo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chính sách và nghiệp vụ tín dụng đối với hộ nghèo
Tác giả: Ngân hàng chính sách xã hội
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
27- Chủ biên: TS.Tô Kim Ngọc (2004), Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng
Tác giả: Chủ biên: TS.Tô Kim Ngọc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
28- Chủ nhiệm đề tài: TS. Đỗ Tất Ngọc (2002), Đề tài nghiên cứu khoa học: Mô hình Ngân hàng chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chính sách (Mã số : KNH.2001-02), Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình Ngân hàng chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chính sách (Mã số : KNH.2001-02)
Tác giả: Chủ nhiệm đề tài: TS. Đỗ Tất Ngọc
Năm: 2002
34- Sở Lao động – Thương binh & xã hội (2005), Đề tài “Thực trạng đói nghèo và các giải pháp giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001 – 2005” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài “Thực trạng đói nghèo và các giải pháp giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001 – 2005
Tác giả: Sở Lao động – Thương binh & xã hội
Năm: 2005
35- Phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng NHCSXH Lâm Đồng (2005), Đề tài “Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn trong chương trình cho vay hộ nghèo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài "“Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn trong chương trình cho vay hộ nghèo
Tác giả: Phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng NHCSXH Lâm Đồng
Năm: 2005
1- ADB (2003), Nhóm hành động chống đói nghèo, Đánh giá nghèo theo vùng tại vùng ven biển miền Trung và Tây nguyên Khác
3- Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2003, 2004, 2005, 2006; báo cáo tổng kết 3 năm hoạt động của Chi nhánh NHCSXH Lâm Đồng Khác
4- Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê, đối chiếu nợ năm 2005, Báo cáo kiểm tra năm 2004, 2005,2006 của Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội Lâm Đồng Khác
5- Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2001, 2002 của Ngân hàng Phục vụ người nghèo Lâm Đồng và Ngân hàng Phục vụ người nghèo Dâu tằm tơ Khác
6- Báo cáo cho vay giải quyết việc làm năm 2001, 2002 của Kho bạc nhà nước Lâm Đồng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1 Tình hình kinh tế –xã hội tỉnh Lâm Đồng 26 2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng  26  2.1.2 Chủ trương của tỉnh Lâm Đồng về xóa đói giảm nghèo và giải  - Chöông i: cô sôû lyù luaän veà hieäu quaû tín duïng chính saùch ñoái vôùi hoä ngheøo vaø caùc ñoái töôïng chính saùch
2.1 Tình hình kinh tế –xã hội tỉnh Lâm Đồng 26 2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng 26 2.1.2 Chủ trương của tỉnh Lâm Đồng về xóa đói giảm nghèo và giải (Trang 3)
Bảng 2.1: Nguyên nhân nghèo của hộ gia đình năm 2001 của tỉnh Lâm Đồng - Chöông i: cô sôû lyù luaän veà hieäu quaû tín duïng chính saùch ñoái vôùi hoä ngheøo vaø caùc ñoái töôïng chính saùch
Bảng 2.1 Nguyên nhân nghèo của hộ gia đình năm 2001 của tỉnh Lâm Đồng (Trang 36)
Bảng 2.2: Tỷ lệ thất nghiệp và số người được GQVL giai đoạn 2001-2006 - Chöông i: cô sôû lyù luaän veà hieäu quaû tín duïng chính saùch ñoái vôùi hoä ngheøo vaø caùc ñoái töôïng chính saùch
Bảng 2.2 Tỷ lệ thất nghiệp và số người được GQVL giai đoạn 2001-2006 (Trang 38)
Chi nhánh huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức cá nhân; huy động tiết kiệm của người nghèo với lãi suất huy động bằng mức lãi  suất huy động cùng kỳ hạn, cùng thời điểm của các NHTM nhà nước trên địa  bàn - Chöông i: cô sôû lyù luaän veà hieäu quaû tín duïng chính saùch ñoái vôùi hoä ngheøo vaø caùc ñoái töôïng chính saùch
hi nhánh huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức cá nhân; huy động tiết kiệm của người nghèo với lãi suất huy động bằng mức lãi suất huy động cùng kỳ hạn, cùng thời điểm của các NHTM nhà nước trên địa bàn (Trang 46)
Bảng 2.4 : Tăng trưởng dư nợ qua các năm từ 2001-2006 - Chöông i: cô sôû lyù luaän veà hieäu quaû tín duïng chính saùch ñoái vôùi hoä ngheøo vaø caùc ñoái töôïng chính saùch
Bảng 2.4 Tăng trưởng dư nợ qua các năm từ 2001-2006 (Trang 48)
Bảng 2.5: Tổng dư nợ ủy thác qua các TCCT-XH - Chöông i: cô sôû lyù luaän veà hieäu quaû tín duïng chính saùch ñoái vôùi hoä ngheøo vaø caùc ñoái töôïng chính saùch
Bảng 2.5 Tổng dư nợ ủy thác qua các TCCT-XH (Trang 50)
Bảng 2.6: Chương trình cho vay hộ nghèo từ năm 2001-2006 - Chöông i: cô sôû lyù luaän veà hieäu quaû tín duïng chính saùch ñoái vôùi hoä ngheøo vaø caùc ñoái töôïng chính saùch
Bảng 2.6 Chương trình cho vay hộ nghèo từ năm 2001-2006 (Trang 51)
Bảng 2.7: Cho vay hộ nghèo theo phương thức ủy thác qua các TCCT-XH                                                              Đơn vị: triệu đồng, hộ     - Chöông i: cô sôû lyù luaän veà hieäu quaû tín duïng chính saùch ñoái vôùi hoä ngheøo vaø caùc ñoái töôïng chính saùch
Bảng 2.7 Cho vay hộ nghèo theo phương thức ủy thác qua các TCCT-XH Đơn vị: triệu đồng, hộ (Trang 53)
Bảng 2.8: Chương trình cho vay giải quyết việc làm từ năm 2001-2006 - Chöông i: cô sôû lyù luaän veà hieäu quaû tín duïng chính saùch ñoái vôùi hoä ngheøo vaø caùc ñoái töôïng chính saùch
Bảng 2.8 Chương trình cho vay giải quyết việc làm từ năm 2001-2006 (Trang 54)
Bảng 2.9: Cho vay Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn từ năm 2001-2006 Đơn vị: triệu đồng  - Chöông i: cô sôû lyù luaän veà hieäu quaû tín duïng chính saùch ñoái vôùi hoä ngheøo vaø caùc ñoái töôïng chính saùch
Bảng 2.9 Cho vay Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn từ năm 2001-2006 Đơn vị: triệu đồng (Trang 55)
Bảng 2.10: Chương trình cho vay xuất khẩu lao động năm 2004-2006 - Chöông i: cô sôû lyù luaän veà hieäu quaû tín duïng chính saùch ñoái vôùi hoä ngheøo vaø caùc ñoái töôïng chính saùch
Bảng 2.10 Chương trình cho vay xuất khẩu lao động năm 2004-2006 (Trang 56)
Bảng 2.11: Tình hình nợ nhận bàn giao từ năm 2003-2006 - Chöông i: cô sôû lyù luaän veà hieäu quaû tín duïng chính saùch ñoái vôùi hoä ngheøo vaø caùc ñoái töôïng chính saùch
Bảng 2.11 Tình hình nợ nhận bàn giao từ năm 2003-2006 (Trang 57)
Bảng 3.1: Hộ nghèo của tỉnh Lâm Đồng theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 - Chöông i: cô sôû lyù luaän veà hieäu quaû tín duïng chính saùch ñoái vôùi hoä ngheøo vaø caùc ñoái töôïng chính saùch
Bảng 3.1 Hộ nghèo của tỉnh Lâm Đồng theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w