- Các hoạt động thuộc chương trình xĩa đĩi giảm nghèo giai đoạn 2006201 0:
3.3.1- Giải pháp về thực hiện chương trình xĩa đĩi giảm nghèo và việc làm
Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành từ trung ương đến cơ sở và người dân về xĩa đĩi giảm nghèo. Xĩa đĩi giảm nghèo khơng chỉ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội mà trước hết đĩ
phải là nghĩa vụ, bổn phận của chính người dân. Ýù chí tự vươn lên của người nghèo là điều kiện cơ bản để xĩa đĩi giảm nghèo bền vững.
Thứ hai, đảm bảo các nguồn vốn vay cho hộ nghèo đầu tư phát triển sản xuất. Kéo dài thời gian hưởng các chính sách hỗ trợ đối với người nghèo từ 01 đến 02 năm sau khi thốt khỏi đĩi nghèo nhất là chính sách về tín dụng ưu đãi để họ cĩ thể thốt nghèo bền vững. Bổ sung đối tượng được hưởng chính sách tín dụng ưu đãi: bộ đội hồn thành nghĩa vụ trở về địa phương chưa cĩ việc làm; thanh niên xung phong đi xây dựng vùng kinh tế mới, định canh định cư; đồng bào dân tộc thiểu số gốc Tây nguyên.
Thứ ba, các Bộ, Ngành cĩ liên quan xây dựng và trình Quốc hội thơng qua
Luật Xuất khẩu lao động, ban hành các văn bản hướng dẫn giải quyết tranh chấp về xuất khẩu lao động nhằm ngăn ngừa và xử lý hoạt động lừa đảo bất hợp pháp của các tổ chức cá nhân khơng cĩ chức năng xuất khẩu lao động.
Thứ tư, tổ chức các hoạt động tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng
và Nhà nước về giảm nghèo. Thiết lập kênh thơng tin hai chiều về thực hiện chương trình giảm nghèo từ cơ sở đến cấp tỉnh và ngược lại. Củng cố ban điều hành giảm nghèo và việc làm để chỉ đạo điều hành thực hiện chương trình giảm nghèo và việc làm giai đọan 2006-2010; rà sốt thống kê chính xác danh sách hộ nghèo, xã, thơn, bản nghèo và các nguyên nhân cụ thể để cĩ kế hoạch biện pháp giúp đỡ thiết thực; Phối hợp với các ngành, các địa phương, đơn vị giúp đỡ các xã nghèo, theo dõi phát hiện những điển hình vượt nghèo, giúp hộ nghèo để nhân rộng, phổ biến.
Thứ năm, hỗ trợï phát triển cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo, xã đặc biệt khĩ
khăn, vùng sâu, vùng xa. Hỗ trợ vốn cho hộ nghèo đầu tư phát triển sản xuất . Tăng khả năng tiếp cận dịch vụ y tế đối với tất cả người nghèo. Tạo cơ hội cho trẻ em nghèo đến trường học tập. Phát triển sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm, chú trọng phát triển các ngành nghề truyền thống, trang bị kiến thức về
khuyến nơng-lâm-ngư cho hộ nghèo cĩ lao động, cĩ đất nhưng thiếu kiến thức làm ăn, thiếu kỹ thuật sản xuất, cịn ràng buộc bới nhiều tập quán canh tác cũ , lạc hậu, điều kiện sản xuất khĩ khăn. Trong nơng nghiệp phải xác định cây trồng, vật nuơi của từng địa bàn , đồng thời áp dụng xen canh, phát triển chăn nuơi bị, dê ở những địa phương cĩ điều kiện phù hợp.
Thứ sáu, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, cho người nghèo, đặc biệt là
thanh niên nơng thơn, dân tộc nghèo để tạo việc làm mới tại chỗ và giới thiệu việc làm trong các nơng lâm trường, doanh nghiệp, xuất khẩu lao động. Xem xuất khẩu lao động là giải pháp quan trọng của chương trình giảm nghèo, phấn đấu đưa lao động đi xuất khẩu lao động năm 2007 là 2000 lao động.
Thứ bảy, tăng cường tập huấn cán bộ làm cơng tác XĐGN về phương pháp
tiếp cận tổng thể giải quyết vấn đề nghèo đĩi ; kỹ năng thực hành tổ chức thực hiện các chính sách, phát hiện nhu cầu của cộng đồng; kỹ năng thu thập thơng tin, xây dựng dữ liệu nghèo đĩi ở cấp cơ sở; kỹ năng theo dõi diễn biến hộ nghèo và đánh giá tác động các chính sách dự án đến việc nâng cao thu nhập mức sống của người dân.