TỈNH LÂM ĐỒNG
2.1.3.1- Thực trạng nghèo đĩ
Mặc dù đã cĩ những bước tiến khá nhanh trong những năm qua, nhưng Lâm Đồng vẫn là một trong những địa phương nghèo của cả nước, mức sống giữa thành thị và nơng thơn cĩ sự chênh lệch lớn, sự phân hĩa giàu nghèo đang diễn ra ngày càng gay gắt. Đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cĩ tỷ lệ hộ nghèo khá lớn. Tình trạng dân từ các tỉnh phía bắc di cư tự do vào đã gĩp phần phá vỡ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, gây ra các vấn đề như: phá rừng, thiếu đất, thối hĩa mơi trường, kiểm sốt nhân khẩu, cơ sở hạ tầng… Nghèo đĩi do nhiều nguyên nhân nhưng qua số liệu điều tra năm
2001 ở bảng 2.1, chúng ta thấy ngun nhân chính dẫn đến đĩi nghèo được tập trung cao nhất là thiếu vốn.
Bảng 2.1: Nguyên nhân nghèo của hộ gia đình năm 2001 của tỉnh Lâm Đồng
STT Nguyên nhân nghèo Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)
01 Thiếu kinh nghiệm làm ăn 5.253 21,73
02 Thiếu lao động 2.684 11,1
03 Đơng con 5.188 21,6
04 Thiếu vốn 12.712 52,6
05 Thiếu đất sản xuất 7.655 31,67
06 Tệ nạn xã hội, lười lao động 362 1,15
07 Tai nạn rủi ro 1.039 4,3
08 Ốm đau, già cả, mất sức lao động 1.113 4,6
Nguồn: Sở Lao động – Thương binh & xã hội Lâm Đồng 2001.
Cơng tác XĐGN đã được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm thường xuyên, gắn với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, trên cơ sở phát huy tối đa nguồn nội lực tại địa phương. Nhờ thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, tỷ lệ hộ nghèo từ 11,63% năm 2001 đến cuối 2005 giảm cịn 7,19% với 16.277 hộ nghèo, trong đĩ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cịn 9.803 hộ, chiếm tỷ lệ 22,46% hộ đồng bào dân tộc thiểu số (theo tiêu chí cũ). Năm 2006 tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 23,72 % cuối năm 2005 xuống cịn 18,32% từ 58.288 hộ cịn 46.172 hộ nghèo, trong đĩ đồng bào dân tộc thiểu số cịn 23.442 hộ, chiếm tỷ lệ 49,62% hộ đồng bào dân tộc thiểu số ( theo tiêu chí mới ).
Tuy nhiên cơng tác XĐGN của tỉnh Lâm Đồng cịn cĩ những khĩ khăn sau: + Cơ sở hạ tầng của các xã đặc biệt khĩ khăn trong tỉnh đã được cải thiện song nhìn chung chưa đáp ứng được nhu cầu của sản xuất hàng hĩa. Đường giao thơng đã được cải thiện, song đi lại, vận chuyển tại một số vùng cịn khĩ khăn
khiến cho giá thành vật tư, nguyên vật liệu cịn cao; hàng hĩa, sản phẩm làm ra khơng cĩ tính cạnh tranh. Hệ thống thủy lợi chỉ mới đáp ứng cho sản xuất nơng nghiệp quy mơ nhỏ của hộ gia đình, chưa phục vụ được nhu cầu sản xuất lớn.
+ Nguồn lực cho tăng trưởng cịn hạn chế và nguồn vốn cho XĐGN chưa đáp ứng nhu cầu thực tế của người dân; việc xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cho xã như điện, đường, trường, trạm… đã được chú trọng thực hiện nhưng chưa bố trí kinh phí duy tu, bảo dưỡng; kinh phí hướng dẫn cách làm ăn cịn thấp, mới chỉ vươn tới một tỷ lệ nhỏ các hộ nghèo; vốn cho vay XĐGN cịn hạn hẹp, mức vay cịn ít, khơng đủ đáp ứng cả về lượng vốn cũng như số người cần vay.
+ Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động cịn lạc hậu. Sản phẩm làm ra thường cung cấp dưới dạng thơ, chưa qua xử lý, chế biến để làm tăng giá trị sản phẩm nên thu nhập của người dân cịn thấp.
+ XĐGN chưa bền vững, khoảng cách giữa người nghèo theo chuẩn nghèo và người thuộc diện khĩ khăn cách nhau khơng xa. Những người được xác định là thốt nghèo thì cuộc sống chưa được cải thiện một cách căn bản.
+ Hạn chế về chất lượng nguồn nhân lực. Trình độ dân trí tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn thấp; kỹ năng nghề nghiệp hạn chế nên việc tiếp thu kỹ thuật, cơng nghệ, phương pháp sản xuất tiến bộ rất khĩ khăn, do vậy chất lượng làm việc khơng cao.
+ Nhận thức về yêu cầu nỗ lực của bản thân người nghèo trong XĐGN bước đầu cĩ chuyển biến song vẫn cịn một bộ phận trơng chờ, ỷ lại; tâm lý chịu khổ chứ khơng chịu khĩ vẫn cịn tồn tại trong một bộ phận người dân.