MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nói chung, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng và đặc biệt là thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới ngân sách xã càng đóng vai trò rất quan trọng. Cấp xã chính là nền tảng cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước, cấp chính quyền cơ sở có ổn định phát triển tốt thì đất nước mới ổn định và phát triển. Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (Gọi chung là ngân sách cấp xã) là cấp ngân sách gắn với chính quyền cơ sở trong hệ thống chính quyền 4 cấp của nước ta. Cấp xã là cấp chính quyền cuối cùng trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng ở địa phương. Ngân sách xã chính là phương tiện vật chất để chính quyền thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình. Để đáp ứng yêu cầu thiết thực về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ nhiều năm nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm công tác quản lý Ngân sách Nhà nước, mà đặc biệt là Ngân sách cấp xã với xu hương phân câp ngày càng nhiều về quản lý kinh tế - xã hội đi đôi với phấn cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho chính quyền cấp cơ sở. Điều đó đã được thể hiện bằng những văn bản Luật và những văn bản có tính chất pháp lý như: Luật NSNN số 83/2015/QH11 ngày 25/06/2015; Nghị định số 163/2016/NĐ - CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật ngân sách nhà nước; Thông tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 163/2016/NĐ-CP ngày 21/6/2016 của Chính phủ; Thông tư số 344/2016/TT - BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn và các văn bản quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách hiện hành khác. Tuy vậy đến nay hệ thống các văn bản pháp luật quy định về quản lý ngân sách cấp xã còn nhiều bất cập với thực tiễn và trên thực tế thì việc quản lý còn nhiều hạn chế các công trình nghiên cứu về lĩnh vực này còn chưa nhiều và chưa đáp ứng yêu cầu nên cơ sở để hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã một cách toàn diện và tổng thể còn thiếu nhất là công tác phân bổ và quyết toán ngân sách xã. Những năm gần đây, Đức Thọ là huyện có nguồn thu ngân sách liên tục tăng. Đạt được kết quả đó là do Huyện Đức Thọ đã thực hiện các cơ chế, chính sách có hiệu quả, tốc độ tăng trưởng kinh tế có những biến chuyển đáng kể. Sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ ở tất cả các khu vực, thuộc mọi thành phần kinh tế và đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngân sách cấp xã đóng vai trò quan trọng trong quá trình thúc đẩy phát triển, thực hiện các chương trình, chính sách trên địa bàn. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Đức Thọ vẫn còn những hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển. Phần là do hệ thống các văn bản pháp luật quy định về quản lý ngân sách cấp xã còn nhiều bất cập với thực tiễn, phần là do công tác tổ chức thực hiện. Điều này đặt ra yêu cầu cần hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã một cách toàn diện và tổng thể, nhất là công tác phân bổ và quyết toán ngân sách xã. Xuất phát từ tình hình trên và thực tế công tác tại địa phương, tôi chọn đề tài: “Quản lý phân bổ và quyết toán ngân sách cấp cấp xã trên địa bàn huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh” để nghiên cứu. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Công tác Quản lý phân bổ và quyết toán ngân sách cấp cấp xã đã được đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu, với nhiều cách tiếp cận khác nhau, giải pháp khác nhau nhưng mục tiêu cuối cùng là đưa ra những giải pháp nhằm giúp cho công tác lập dự toán và quyết toán ngân sách xã đạt hiệu quả tốt hơn. Cụ thể một số đề tài sau: Luận án Tiến sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Văn Nhất “ Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế và điều hành ngân sách nhà nước ở chính quyền cơ sở”. Đề tài đi sâu vào việc quản lý kinh tế nói chung trong đó có một phần về quản lý ngân sách cấp cơ sở. Luận văn thạc sĩ “ Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước tại tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2010” của tác giả Bùi Mạnh Cường, Trường Đại học Đà Nẵng năm 2012. Nội dung luận văn; tác giả đánh giá thực trạng công tác phân bổ NSNN và những kết quả đạt được, những bất cập, tồn tại trong việc sử dụng NSNN giai đoạn 2001-2006. Xác định hướng phân bổ NSNN cho các ngành; xây dựng các tiêu chí. Phương pháp phân bổ từ đó đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm đưa kết quả vào thực tiễn phân bổ ngân sách nhà nước tại tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2010. Luận văn thạc sĩ “Quản lý ngân sách xã ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh” của tác giả Vũ Hoàng Long, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong luận văn tác giả đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2013. Từ đó đề xuất những giải pháp đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trong thời gian tới, để làm cho hoạt động quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện đạt hiệu quả thực hiện tốt các nhiệm vụ của hệ thống chính trị, hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. Luận văn thạc sĩ “ Công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Nam Đàn Tỉnh Nghệ An” Tác giả Lê Thị Thảo. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả hệ thống hóa cơ sở lý luận về NSX và công tác quản lý NSX. Áp dụng khung lý thuyết vào công tác quản lý NSX và chỉ ra các điểm hạn chế cũng như nếu được các nguyên nhân hạn chế trên địa bàn huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSX trên địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ “ Quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu” Tác giả Nguyễn Thế Anh, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên. Tác giả phân tích và đánh giá thực trạng quản lý NSX trên địa bàn huyện chỉ ra được những thành công và tồn tại và những nguyên nhân chủ yếu; Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSX trên địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu. Luận văn Thạc sĩ của tác giả Trần Quang Huy “Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý NSNN trên địa vàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định” năm 2016. Luận văn hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý ngân sách nhà nước. Phân tích thực trạng công tác quản lý NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, đề ra phương hướng, giải pháp hoàn thiện công tác quản lý NSNN tại cấp huyện. Luận văn thạc sĩ “Tăng cường công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị”. Tác giả Trần Băng Thanh, Trường Đại học kinh tế Huế. Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý thu,chi ngân sách nhà nước. Đánh giá thực trạng quản lý thu, chi NSNN huyện Cam Lộ giai đoạn 2014-2016. Từ đó tác giả để xuất hệ thống giải pháp, tăng cường công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước tại huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị đến năm 2020. Luận văn Thạc sĩ “Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh”. Tác giả Trịnh Xuân Ngọc đã đi sâu vào việc quản lý ngân sách nói chung từ đó nêu ra những bất cập trong quản lý ngân sách để nêu ra các giải pháp hoàn thiện. Bài viết “Hệ thống tiêu chí phân bổ ngân sách nhà nước: Công cụ cơ cấu lại ngân sách hiệu quả và minh bạch” của TS. Nguyễn Minh Tân - Ủy ban tài chính - Ngân sách Quốc hội, đăng trên Tạp chí Tài chính ngày 01/5/2021. Tác giả đánh giá các tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách có vai trò quan trọng trong quản lý ngân sách nhà nước. Tiêu chí và định mức phân bổ ngân sách là căn cứ tốt nhất cho việc phân bổ nguồn lực một cách khách quan, công bằng, hợp lý và hiệu quả. Nhận diện hệ thống tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách và phân tích thực trạng tiêu chí phân bổ ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay, bài viết đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn hiện các tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách trong thời gian tới. Đến thời điểm hiện nay, nhìn chung các đề tài nghiên cứu đa số chủ yếu tập trung về quản lý ngân sách nhà nước nói chung; một số đề tài nghiên cứu về ngân sách xã nhưng chưa nghiên cứu hết nội dung quản lý ngân sách xã mà chủ yếu nặng về việc thu-chi theo quy định của pháp luật. Các đề tài chưa nghiên cứu phần phân bổ dự toán và quyết toán ngân sách xã. Các đề tài này chủ yếu nghiên cứu dựa trên cơ sở dùng phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích mà ít sử dụng phương pháp so sánh điều tra. Thừa kế những nghiên cứu của các dề tài trước đây đề tài này sẻ tiếp tục bổ sung, hoàn thiện trên cơ sở đó nghiên cứu thêm các nội dung quản lý phân bổ và quyết toán ngân sách cấp cấp xã. Trên địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh đến thời điểm này chưa có đề tài nào nghiên cứ về quản lý phân bổ và quyết toán ngân sách cấp cấp xã. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã về quản lý phân bổ, quyết toán ngân sách cấp xã và trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý phân bổ và quyết toán ngân sách trên địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2018-2020. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác công tác quản lý phân bổ và quyết toán ngân sách trên địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Phạm vi nội dung nghiên cứu: Quản lý phân bổ và quyết toán ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Phạm vi thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ 2018-2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - TRẦN LỆ THỦY QUẢN LÝ PHÂN BỔ VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - TRẦN LỆ THỦY QUẢN LÝ PHÂN BỔ VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ SỐ: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LÂM THÀNH HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Lệ Thủy LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình tập thể, cá nhân Với tình cảm chân thành, xin gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, thày, cô Trường đại học Kinh tế quốc dân giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi khóa học q trình thực luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Lâm Thành, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo cho tơi lời khun sâu sắc, khơng giúp tơi hồn thành luận văn, mà cịn truyền đạt cho tơi kiến thức q báu Tơi xin cảm ơn phịng Tài - Kế hoạch huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện tốt cho tơi q trình làm luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người sát cánh động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Lệ Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÂN BỔ VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH CẤP XÃ 1.1 NGÂN SÁCH CẤP XÃ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò ngân sách xã 1.1.2 Nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp xã 12 1.2 QUẢN LÝ PHÂN BỔ VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH XÃ 15 1.2.1 Quản lý phân bổ ngân sách cấp xã 15 1.2.2 Quản lý toán ngân sách cấp xã 17 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã .20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÂN BỔ VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 23 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ 23 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội huyện Đức Thọ có ảnh hưởng tới quản lý ngân sách xã 23 2.1.2 Tổ chức máy quản lý ngân sách cấp xã địa bàn huyện Đức Thọ 25 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÂN BỔ VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ - TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2018-2020 .30 2.2.1 Thực trạng quản lý phân bổ ngân sách xã địa bàn huyện Đức Thọ giai đoạn 2018 – 2020 30 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÂN BỔ VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ .46 2.3.1 Ưu điểm 46 2.3.2 Hạn chế 47 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 49 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ PHÂN BỔ VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ - TỈNH HÀ TĨNH 51 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ PHÂN BỔ VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ 51 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đức Thọ đến năm 2025 51 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã .53 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ PHÂN BỔ VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ 55 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quản lý phân bổ ngân sách cấp xã địa bàn Huyện Đức Thọ 55 3.2.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tốn ngân sách cấp xã địa bàn Huyện Đức Thọ 58 3.2.3 Các giải pháp khác 58 3.3 KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANQP HĐND KBNN NSĐP NSNN NSTW UBND XDCB An ninh quốc phòng Hội đồng nhân dân KBNN Ngân sách Địa phương Ngân sách nhà nước Ngân sách Trung Ương Ủy ban nhân dân Xây dựng DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn lực phịng Tài - Kế hoạch huyện 29 Bảng 2.2: Trình độ chun mơn cơng chức tài xã, thị trấn 30 Bảng 2.3 Định mức phân bổ chi quản lý hành cấp xã, thị trấn theo số cán không chuyên trách trách xã, thị trấn 31 Bảng 2.4 Định mức phân bổ chi quản lý hành cấp xã, thị trấn theo số cán không chuyên trách trách ở thôn, tổ dân phố 31 Bảng 2.5 Định mức phân bổ chi nghiệp văn hóa thông tin 32 Bảng 2.6 Định mức phân bổ chi an ninh 32 Bảng 2.7 Định mức phân bổ chi quốc phòng 32 Bảng 2.8: Lập phân bổ chi thường xuyên ngân sách xã, thị trấn địa huyện Đức Thọ giai đoạn 2018 - 2020 33 Bảng 2.9: Phân bổ chi thường xuyên ngân sách xã, thị trấn địa huyện Đức Thọ giai đoạn 2018 - 2020 34 Bảng 2.10: Kết chi ngân sách nhà nước huyện Đức Thọ so với dự toán 35 Bảng 2.11 Kế hoạch lập phân bổ ngân sách chi ĐTPT cho xã, thị trấn giai đoạn 2018 - 2020 40 Bảng 2.12 Phân bổ ngân sách chi ĐTPT cho xã, thị trấn giai đoạn 2018 - 2020 41 Bảng 2.13 Chi đầu tư phát triển xã, thị trấn giai đoạn 2018 - 2020 41 Bảng 2.14 Phân bổ ngân sách chi ĐTPT nguồn cân đối cho xã, thị trấn giai đoạn 2018 - 2020 41 Bảng 2.15 Kết điều tra phân bổ dự toán NSNN cho xã, thị trấn giai đoạn 2018 - 2020 43 Bảng 2.16 Quyết toán chi ngân sách xã, thị trấn địa huyện Đức Thọ giai đoạn 2018 - 2020 44 Bảng 2.17 Kết quản điều tra toán NSNN xã, thị trấn giai đoạn 2018 - 2020 46 BIỂU: Biểu đồ 2.1: Phân bổ toán chi thường xuyên xã, thị trấn giai đoạn 2018-2020 36 Biểu đồ 2.2: Phân bổ chi thường xuyên chi quản lý hành xã giai đoạn 2018-2020 37 Biểu đồ 2.3: Quyết tốn chi thường xun chi quản lý hành xã giai đoạn 2018-2020 37 SƠ ĐỒ: Sơ đồ Khung nghiên cứu quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã Sơ đồ 1.1 Hệ thống NSNN Việt Nam 10 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức máy Phịng Tài - Kế hoạch huyện Đức Thọ 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nói chung, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng đặc biệt thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn ngân sách xã đóng vai trị quan trọng Cấp xã tảng cho phát triển kinh tế xã hội đất nước, cấp quyền sở có ổn định phát triển tốt đất nước ổn định phát triển Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (Gọi chung ngân sách cấp xã) cấp ngân sách gắn với quyền sở hệ thống quyền cấp nước ta Cấp xã cấp quyền cuối trực tiếp thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng địa phương Ngân sách xã phương tiện vật chất để quyền thực chức nhiệm vụ Để đáp ứng yêu cầu thiết thực đổi chế quản lý kinh tế, từ nhiều năm nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm công tác quản lý Ngân sách Nhà nước, mà đặc biệt Ngân sách cấp xã với xu hương phân câp ngày nhiều quản lý kinh tế - xã hội đôi với phấn cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho quyền cấp sở Điều thể văn Luật văn có tính chất pháp lý như: Luật NSNN số 83/2015/QH11 ngày 25/06/2015; Nghị định số 163/2016/NĐ - CP ngày 21/12/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ngân sách nhà nước; Thông tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 Bộ Tài quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 163/2016/NĐ-CP ngày 21/6/2016 Chính phủ; Thơng tư số 344/2016/TT - BTC ngày 30/12/2016 Bộ Tài quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn văn quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách hành khác Tuy đến hệ thống văn pháp luật quy định quản lý ngân sách cấp xã nhiều bất cập với thực tiễn thực tế việc quản lý 54 kinh tế - xã hội thời kỳ, khuôn khổ kế hoạch tài trung hạn Thực cấu hợp lý quản lý thống chi đầu tư với chi thường xuyên - Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cấp xã, đảm bảo tính thống thể chế NSNN vai trò chủ đạo ngân sách cấp trên; đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo ngân sách cấp xã quản lý sử dụng ngân sách nhà nước Từng bước đổi chế quản lý ngân sách theo kết thực công việc ngân sách nhà nước cấp kinh phí - Tạo lập mơi trường tài ngân sách lành mạnh nhằm phát triển, phân bổ ngân sách cách hợp lý, đảm bảo công bằng; sử dụng có hiệu nguồn ngân sách nhà nước, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần tăng trưởng kinh tế, bền vững, thực xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh xã hội - Thực ưu tiên cho chi phát triển đầu tư phát triển, nuôi dưỡng nguồn thu có tính chất ổn định lâu dài như: Đầu tư xây dựng chợ,các danh lam, thắng cảnh Có sách khuyến khích DN, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh địa bàn - Điều hành NSX sở dự tốn duyệt, ưu tiên chi cho người, công tác xã hội, tiết kiệm chi hành chính, dành nguồn cho chi đầu tư phát triển - Phân bổ nguồn lực mộtphát triểncách có hiệu quả, tập trung vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn theo quy hoạch, ưu tiên đầu tư vào hệ thống đường giao thông, điện nông thôn, hệ thống mương tưới tiêu, thoát thải khu dân cư, cấp nước hợp vệ phát triểnsinh môi trường, nâng cấp chợ, xây dựng khu chăn nuôi quy mô lớn sản xuất cơng nghiệp có nhiễm mơi trường tách khỏi khu dân cư; quy hoạch quản lý nghĩa trang Xây dựng trường học, trạm y tế đạt chuẩn; tăng cường đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa sở, đồng thời tăng cường chỉnh trang sở hạ tầng nông thôn - Thực nghiêm Luật NSNN tất cấp Ngân sách đơn vị dự toán khâu xây dựng dự toán, phân bổ toán ngân sách xã 55 - Đổi cấu NSX, thực thu, chi NSX theo pháp luật - Nâng cao quyền hạn trách nhiệm cấp, ngành, đơn vị sử dung kinh phí từ NSX - Nâng cao lực hiệu máy tổ chức quản lý hành NSX, đảm bảo đủ lực trình độ đáp ứng nhu cầu quản lý - Phân rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức hệ thống quản lý Ngân sách - Thực nghiêm chỉnh quy chế dân chủ xã, thị trấn, nâng cao tính minh bạch, dân chủ, cơng khai công tác quản lý Ngân sách nhà nước cấp xã 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ PHÂN BỔ VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quản lý phân bổ ngân sách cấp xã địa bàn Huyện Đức Thọ - Khi xây dựng định mức phân bổ cần ý tính đồng bộ; kịp thời ban hành luật văn hướng dẫn luật nhằm bảo đảm tính thống cao, thuận lợi trình triển khai thực hiện; tạo điều kiện cho quan chức kiểm tra, kiểm sốt việc thi hành luật, có để xử lý vi phạm đưa kết luận đắn - Một số định mức, tiêu chuẩn phân bổ sữa đổi, bổ sung chưa xác định mức chi Vì dẫn đến việc lập, duyệt dự tốn khơng có xác; tình trạng tốn chi ngân sách cịn vượt dự tốn giao lớn Bên cạnh số chế độ sách Nhà nước phân bổ phân sách nhà nước chưa phù hợp đặc biệt sách đầu tư cho đối tượng vùng sâu, vùng xa Để xây dựng hệ thống định mức chi tiêu ngân sách phù hợp cần thực tốt như: hệ thống định mức phân bổ xây dựng phải dựa trên: Hệ thống định mức phân bổ phải vừa đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng, vừa phải phù hợp với yêu cầu cân đối ngân sách 56 Hệ thống định mức phân bổ ngân sách phải bao quát hết lĩnh vực chi, phải có áp dụng cho ngân sách xã, phải đảm bảo công bằng, hợp lý địa phương - Căn vào chế độ, sách, tiêu chuẩn định mức ban hành Trung ương địa phương nên định mức cụ thể tỉnh định mức ban hành phải dựa sở đối tượng cụ thể, đảm bảo thống tồn quốc Trước địi hỏi thực tiễn, yêu cầu đổi toàn diện lĩnh vực, tài ngân sách xã xác định nội dung quan trọng Đổi quản lý phân bổ toán ngân sách xã phải đảm bảo tính tuân thủ, minh bạch quy định pháp luật Qua nghiên cứu quy định thực tiễn đơn vị công tác Tôi xin đưa số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý phân bổ dự toán địa bàn huyện Đức Thọ sau: Thứ nhất: Về chế phân cấp nguồn thu: Trong phân định nguồn thu liên quan đến khả tài cấp ngân sách ảnh hưởng đến tính động, tích cực chủ động địa phương công tác động viên nguồn thu nói riêng cân đối ngân sách nói chung Nếu địa phương (như Hà Tĩnh…) phân định nguồn thu gắn với kết tăng trưởng kinh tế địa bàn chế phân định nguồn thu kích thích địa phương tích cực ni dưỡng, phát triển khai thác nguồn thu Để tăng nguồn lực tài * cho địa phương, khắc phục hạn chế chế điều tiết hành, cần phải xem xét giảm dần khoản thu phân chia cấp ngân sách, nâng cao lực quản lý, tính trách nhiệm, minh bạch cấp ngân sách Theo thời gian tới đề nghị HĐND tỉnh Hà Tĩnh xem xét tỷ lệ điều tiết số sắc thuế như: Thuế GTGT Thuế TNDN cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh nên chuyển tỷ lệ điều tiết 100% cho ngân sách xã hưởng Nếu khoản thu xã điều tiết 100% sẻ thúc đẩy xã quan tâm quản lý nguồn thu cách chặt chẽ hơn, mặt khác xã tích cực việc phát triển dịch vụ, thương mại, khôi phục phát triển làng nghề để mở rộng phát triển nguồn thu Theo giải pháp có đa tác dụng vừa tạo chủ động cho tài ngân sách xã, giảm trợ cấp cân đối ngân sách cấp trên, tránh ỷ lại cấp xã vào ngân sách cấp đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế 57 Thứ hai : Vai trị cấp ủy quyền: Cần tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra kiểm sốt cấp ủy Đảng, quyền tổ chức đồn thể cơng tác quản lý ngân sách xã Thứ ba: Nâng cao chất lương cơng tác lập dự tốn thu, chi ngân sách xã - Đối với dự toán thu ngân sách xã + Dự toán thu ngân sách xã phải dựa sở đành giá tình hình thực năm trước, đành giá, phân tích dự báo khả tăng trường kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh Công ty, Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng địa bàn Quán triệt nguyên tắc khoản thu ngân sách nhà nước phải quản lý chặt chẽ phải tập trung đầy đủ vào NSNN + Dự toán thu ngân sách xã xây dựng phải theo hướng dẫn cấp đảm bảo tính khả thi cao, đồng thời phải thông qua Hội đồng nhân dân xã trước tổng hợp gửi lên Phịng Tài - Kế hoạch huyện - Đối với dự toán chi ngân sách xã + Dự toán chi NSX xây dựng phải đảm bảo phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh ban hành khả huy động nguồn thu vào ngân sách địa phương phải đảm bảo nguyên tắc cân đối ngân sách + Dự toán chi đầu tư phát triển: Phải dựa số giao thu cấp quyền sử dụng đất, thuê đất phải phân bổ chi tiết công trình XDCB cụ + Dự tốn chi thường xun: Phải dựa sở thực năm trước, dự ước nhiệm vụ phát sinh năm đặc biệt nhiệm vụ chi cho người, chi đảm bảo xã hội, Khi lập dự tốn phải có thuyết minh chi tiết để đề nghị cấp bổ sung dự toán nội dung phát sinh 3.2.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tốn ngân sách cấp xã địa bàn Huyện Đức Thọ Quyết toán NSX phải giải vấn đề số liệu ngân sách Đảm bảo số liệu toán trung thực, xác, phản ánh nội dung thu, chi theo MLNSNN lập thời gian quy định 58 Báo cáo toán NSX xã, thị trấn không dừng lại báo cáo thu, chi chi tiết theo nội dung hệ thống MLNSNN mà phải thể tính kinh tế, tính hiệu quả, hiệu lực khoản thu chi NSNN Xử lý nghiêm khoản chi sai chế độ, sử dụng nguồn kinh phí khơng mục đích, kiên đưa khỏi giá trị tốn khoản chi khơng chế độ quy định không đảm bảo hồ sơ thu tục tốn UBND huyện cần phải tăng cường cơng tác thẩm định báo cáo UBND huyện xã, thị trấn, không dừng lại thẩm định số liệu thu chi, việc hạch toán, hồ sơ chứng từ mà cần quan tâm đến tính hợp lý, hợp pháp khoản thu, chi ngân sách Có sách khen thưởng kịp thời cá nhân, đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quản lý tài ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước cần nâng cao vai trị cơng tác toán ngân sách, tiến tới nên giao KBNN thẩm tra toán cho đơn vị dự toán UBND xã, thị trấn 3.2.3 Các giải pháp khác - Tăng cường lãnh đạo, đạo Thường trực HĐND, giám sát HĐND lãnh đạo, điều hành UBND huyện công tác quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã - Khai thác tối đa nguồn thu hợp pháp khác để bổ sung nguồn thực chi ngân sách cấp xã phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn xã, thị trấn - Tăng cường công tác tra, kiểm tra ngân sách Hiện địa bàn huyện có nhiều quan có chức tra, kiểm tra lĩnh vực tài như: Phịng Tài - Kế hoạch, Chị cục Thuế khu vực Hương Sơn - Đức Thọ, Cơ quan Kiểm tra - Thanh tra cần xây dựng quy chế phối hợp quan có chức tra, kiểm tra địa phương để tránh trùng lặp, chồng chéo trình tra, kiểm tra Việc tra, kiểm tra phải đảm bảo tính trung thực pháp luật; bên cạnh việc xử lý nghiêm sai phạm quản lý NSNN phải có khen 59 thưởng kịp thời việc sử dụng tiết kiệm, hiệu kinh phí ngân sách nhà nước, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ nhằm góp phần tích cực cho việc đẩy mạnh ý thức, trách nhiệm quản lý NSX NS huyện Nâng cao trình chun mơn nghiệp vụ cán tra Đối với chất lượng giám sát HĐND NSNN nói chung NSĐP nói riêng cần phải nâng cao Bên cạnh cần phải nâng cao tỷ trọng đại biểu HĐND chuyên trách giúp việc lĩnh vực NSNN - Nâng cao lực chuyên môn cán quản lý ngân sách đại hóa sở vật chất công nghệ thông tin Trong công tác quản lý NSNN yếu tố người nhân tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động QLNS Do vậy, cán quản lý ngân sách phải có phẩm chất đạo đức, trị tốt, thực đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước Từ u cầu đó, Đảng quyền quan đơn vị cần tăng cường công tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, tư tưởng cho cán cơng chức nói chung cán quản lý ngân sách nói riêng Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng hay cử cán đào tạo nâng cao nghiệp vụ Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng tập huấn cho ban kinh tế ngân sách cấp để từ hồn thành tốt nhiệm vụ giúp HĐND cấp thẩm tra toán ngân sách địa phương cách đắn, hiệu Đại biểu HĐND cấp phải nêu cao vai trò nhiệm vụ người đại biểu HĐND việc nắm bắt ý kiến, nguyện vọng nhân dân, tích cực đề xuất ý kiến với HĐND cấp để định HĐND ban hành đạt tính thực tiễn cao, tháo gỡ nhiều vướng mắc ngành, địa phương đáp ứng nguyện vọng nhân dân từ thúc đẩy phát triển địa phương Đánh giá rà sốt lại số lượng, chất lượng cán bộ, cơng chức làm cơng tác quản lý tài nhà nước cấp mặt lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất, đạo đức, tác phong làm việc Từ tiến hành xếp, kiện tồn máy quản lý ngân sách cách tinh gọn có hiệu Các quan có thẩm quyền người dân tăng cường giám sát 60 cán bộ, công chức làm công tác quản lý ngân sách Thực tốt hiệu quy chế dân chủ sở Tăng cường đào tạo đào tạo lại kiến thức quản lý tài NSNN cho đội ngũ kế toán xã, thị trấn Áp dụng linh hoạt chế độ luân chuyển cán nhằm nâng cao tính động sáng tạo, chống bảo thủ, trì trệ ngăn ngừa sai phạm cán kế toán NSX Để đáp ứng yêu cầu phải chuẩn bị sở vật chất kỹ thuật, lựa chọn phần mềm lý, đào tạo cán kế toán sử dụng phần mềm kế toán ngân sách xã, sử dụng hòm thư điện tử để truyền số liệu báo cáo phịng Tài - Kế hoạch huyện - Đối với sở vật chất phịng Tài - Kế hoạch huyện, xã, thị trấn trang bị 01 máy vi tính, có kết nối internet - Phần mềm kế tốn: Tất xã, thị trấn toàn huyện sử dụng phần mềm kế toán ngân sách xã thống - Đối với công tác đào tạo chuyển giao: Phịng Tài - Kế hoạch huyện tập trung đội ngũ cán làm tài - kế tốn NSX để Sở Tài cơng ty phần mềm kế toán MISA tập huấn chuyển giao Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài ngân sách xã cải tiến quy trình nghiệp vụ, thực quy trình thống địa bàn huyện, thuận lợi cho việc đạo từ phịng Tài - Kế hoạch huyện, nâng cao hiệu công việc, rút ngắn thời gian lập báo cáo, gửi báo cáo 3.3 KIẾN NGHỊ Từ thực trạng cơng tác quản lý phân bổ tốn ngân sách cấp xã địa bàn huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh thời gian qua để công tác quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã có hiệu hơn, tơi xin mạnh dạn nêu lên số kiến nghị sau : * Đối với UBND tỉnh Hà Tĩnh Sở Tài chính: Điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ chi cho nghiệp như: Sự nghiệp mơi trường; nghiệp văn hóa thông tin, nghiệp kinh tế chi cho công tác an 61 ninh, quốc phòng, định mức chi thường xuyên khối xã, định mức chi hành chính, định mức chi hành cho biên chế để tạo động lực thực khốn chi hành Hàng năm cần phân bổ nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia ( CTMTQGXDNTM, giảm nghèo bền vững…) để huyện xã, thị trấn giải ngân kịp thời * Đối với UBND huyện Phịng Tài - Kế hoạch huyện - Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế địa phương, xác định rõ trọng điểm tăng trưởng kinh tế, lĩnh vực xem mạnh địa phương cần tạo chế môi trường đầu tư thuận lợi để huy động nguồn lực cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững - Công tác thẩm định báo cáo tốn Phịng Tài - Kế hoạch cần phải tăng cường, khơng dừng lại thẩm định số liệu thu chi, việc hạch toán, hồ sơ chứng từ mà cần quan tâm đến tính hợp lý, hợp pháp khoản thu * Đối với UBND xã, thị trấn: Tiếp tục triển khai nghiêm túc thực hành tiết kiệm chống lãng phí, điều hành ngân sách theo dự toán duyệt, tiết kiệm khoản chi cho máy quản lý nhà nước, nghiệp công, chi mua sắm phương tiện, trang thiết bị đắt tiền, giảm tối đa kinh phí hội nghị, hội thảo, tham quan, tổng kết, kỷ niệm thành lập ngành * Đối với Hội đồng nhân dân xã, thị trấn: Cần tăng cường hoạt động giám sát hoạt động tài cấp xã, đặc biệt cơng tác phân bổ ngân sách, toán ngân sách hàng năm KẾT LUẬN Thực quản lý NSNN công việc quan trọng cấp quyền từ Trung ương đến địa phương, việc quản lý tốt NSNN thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu máy nhà nước thực 62 nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phịng Hồn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện tất yếu, q trình lâu dài chắn gặp khơng khó khăn, vướng mắc địi hỏi nỗ lực nhiệt tình cá nhân cán công chức, viên chức ngành; quan, đơn vị xã, thị trấn trực thuộc huyện Và thiết phải có quan tâm đạo sát lảnh đạo quan, ban ngành Trong năm qua, công tác quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh có nhiều chuyển biến tích cực, thể việc khai thác hợp lý nguồn lực tài tiềm sẵn có địa phương đồng thời thực phân phối khoản chi hợp lý góp phần tạo động lực kích thích tăng trưởng kinh tế Tuy công tác quản quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh đạt hiệu định tồn cần phải khắc phục, hoàn thiện nhiệm vụ cấp bách đặt Thông qua luận văn “Quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” , tơi phân tích thực trạng cơng tác quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh thời gian qua, từ rút kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân, đồng thời trình bày giải pháp, đề xuất để nâng cao hiệu với mong muốn giúp phần công tác quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh năm tới đạt kết tốt Luận văn lý giải vấn đề có tính công tác quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã địa bàn huyện Đức Thọ; qua tìm ngun nhân khách quan chủ quan yếu công tác quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã, làm sở đưa giải pháp thực có hiệu quả, phù hợp với thực tiễn địa bàn huyện Đức Thọ, sở lý luận thực tiền vấn đề quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã địa bàn huyện Đức Thọ có sách phát triển kinh tế - xã hội định hướng 63 Để thực biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã địa bàn huyện có hiệu địi hỏi phải thực tổng hợp giải pháp tầm vĩ mô vi mô Sự lãnh đạo đạo Thường trực huyện ủy, HĐND UBND huyện Đức Thọ; vào quan, đoàn thể, ban, ngành, tổ chức trị - xã hội từ cấp huyện đến cấp xã phải xem công tác quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã nhiệm vụ hàng đầu xem nhiệm vụ trọng tâm huyện Đức Thọ Thực công tác quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã địa bàn huyện chặt chẽ, xác định thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn ngân sách lĩnh vực; rà soát lại dự án sách chi ngân sách để đảm bảo thiết thực, tránh dàn trải trùng lắp Tăng cường kỷ cương, kỷ luật tài chính; tăng cường cơng tác kiểm tra, tra, giám sát công khai, minh bạch cơng tác phân bổ tốn ngân sách Hoàn thành đề tài với tinh thần cầu thị, tơi mong muốn nhận đóng góp Thầy, giáo để tiếp tục hồn thiện, nâng cao chất lượng hiệu thực tiễn đề tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2016), Thơng tư số: 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 Bộ Tài (2016), Thơng tư số: 344/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 Bùi Đường Nghiêu (2006), Điều hòa ngân sách Trung ương địa phương, NXB Chính trị Quốc gia Chính phủ (2015), Nghị định số 77/2015/NĐ -CP ngày 10/9/2015 kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm Chính phủ (2016), Nghị định Số: 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 HĐND xã, thị trấn (2017-2020): Nghị phân bổ thu, chi Báo cáo toán thu chi ngân sách nhà nước HĐND huyện Đức Thọ (2017-2020), Nghị phân bổ thu, chi Báo cáo toán thu chi ngân sách nhà nước Hội đồng nhân dân tỉnh Tỉnh Hà Tĩnh (2017), Nghị Hội đồng nhân dân phân cấp quản lý KT - XH; phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi định mức chi ngân sách cấp quyền địa phương tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017-2020 Huyện uỷ Đức Thọ (2020), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Đức Thọ lần thứ XXX 10 Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương, thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia 11 Lê Chi Mai (2011), Quản lý chi tiêu cơng, NXB Chính trị Quốc gia 12 Một số vấn đề kinh tế - tài Việt Nam, NXB Tài 13 Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình quản lý học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình quản lý tài cơng, Nhà xuất Tài 16 Quốc Hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 17 Quốc Hội (2014), Luật tổ chức Quốc Hội 18 Quốc Hội (2015), Luật ngân sách 19 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2020) Giáo trình ngun lý kế tốn 20 UBND huyện Đức Thọ (2017-2020), Báo cáo phân bổ thu, chi Báo cáo toán thu chi ngân sách nhà nước PHỤ LỤC MẤU BẢNG ĐIỀU TRA Tôi Trần Lệ Thủy, học viên cao học K28 - Chuyên ngành Quản lý tài chính, thực tập đề tài “Quản lý phân bổ toán ngân sách cấp xã địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” khảo sát số thông tin liên quan đến quản lý phân bổ toán ngân sách huyện Đức Thọ Những thông tin Anh, Chị cung cấp phục vụ cho việc hoàn thành luận văn Anh (Chị) cho biết ý kiến thân kết luận sau ( 1: Rất không tán thành; 2: Không tán thành; 3: Trung lập; 4: Tán thành; 5: Rất tán thành) T T I II Nội dung Về phân bổ dự toán ngân sách xã, thị trấn địa bàn huyện Đức Thọ Quy trình phân bổ ngân sách cho xã, thị trấn thực Phân bổ ngân sách thực công khai, minh bạch Căn phân bổ ngân sách khoa học có sở thực tiễn Phân bổ kinh phí NSNN cho chi thường xuyên chi đầu tư kịp thời tiến độ Kết phân bổ ngân sách phân bổ hàng năm hợp lý Về toán ngân sách xã, thị trấn địa bàn huyện Đức Thọ Quyết toán NSNN xã, thị trấn tiến hành quy định Cơng tác thẩm định tốn thời gian quy định Cơng tác tốn cơng khai, minh bạch Các kết luận báo cáo toán hợp lý Trân trọng cảm ơn! Phụ bảng 2.1 Quyết toán thu ngân sách xã, thị trấn địa huyện Đức Thọ giai đoạn 2018 - 2020 Tổng tiêu thu ngân Trong sách xã, thị trấn TT Các tiêu Thuế TTĐB Thu ngồi quốc doanh Thuế phi nơng nghiệp Lệ phí trước bạ Phí, lệ phí Thu khác ngân sách Thuế tài nguyên Thu cấp quyền sử dụng đất Tiền thuê đất địa huyện Đức Thọ giai đoạn 2018 - 2020 Tổng thu Xã hưởng NSNN Năm 2018 Tổng thu NSNN Năm 2019 Xã hưởng Tổng thu NSNN Xã hưởng Năm 2020 Tổng thu NSNN Xã hưởng 125,245 61,123 42 20 78,245 39,123 50.099,416 15.319,847 14.682 4.682 15.943,416 5.049,847 19.474 5.588 515,374 515,374 155 155 183,374 183,374 177 177 7.183,757 5.281,948 2.281 1.384 1.874,757 1.529,948 3.028 2.368 4.373,549 3.927,549 1.477 1.283 1.611,549 1.506,549 1.285 1.138 19.820,492 17.946,918 6.484 6.293 6.828,492 6.321,918 6.508 5.332 1.718,511 411,837 390 77 937,511 223,837 391 111 422.434,676 236.873,765 148.389 101.509 144.311,676 71.035,765 129.734 64.329 20.258,319 9.294,225 5.698 5.266 2.363,319 593,225 12.197 3.435 10 11 12 13 Thu khoản đóng góp Thu chuyển nguồn Thu kết dư Thu bổ sung từ NS cấp Bổ sung cân đối Bổ sung có mục tiêu Tổng cộng 4.519,642 4.519,642 2.097 2.097 1.353,642 1.353,642 1.069 1.069 57.522,314 57.522,314 13.429 13.429 37.531,314 37.531,314 6.562 6.562 5.467,550 5.467,550 1.641 1.641 1.526,550 1.526,550 2.300 2.300 615.772,848 615.772,848 199.813,508 199.813,508 195.661,046 195.661,046 220.298,294 220.298,294 277.428,402 277.428,402 87.671,784 87.671,784 93.403,374 93.403,374 96.353,244 96.353,244 338.344,446 338.344,446 112.141,724 112.141,724 102.257,672 102.257,672 123.945,050 123.945,050 337.649,508 410.204,891 322.556,138 403.028,294 312.709,294 1.209.811,693 972.914,94 396.578,508 Nguồn: Phòng Tài - Kế hoạch huyện Phụ bảng 2.2 Tổng hợp thu ngân sách xã, thị trấn địa huyện Đức Thọ giai đoạn 2018 - 2020 Năm 2018 TT A Nội dung Thu ngân sách nhà nước DT TH 126.950 181.695 Năm 2019 QT /DT (%) 143,1 DT TH 127.650 175.485,981 Năm 2020 QT /DT (%) 137,5 DT TH 139.452 173.868 QT /DT (%) 124,7 I II B Thu nội địa Thuế TTĐB Thu ngồi quốc doanh Thuế phi nơng nghiệp Lệ phí trước bạ Phí, lệ phí Thu khác ngân sách Thuế tài nguyên Thu cấp quyền sử dụng đất Tiền thuê đất Thu khoản đóng góp Thu bổ sung từ NS cấp Bổ sung cân đối 126.950 140 18.870 150 1.600 3.400 4.190 600 95.000 3.000 97.283 97.283 Bổ sung có mục tiêu B C Thu chuyển nguồn Thu kết dư Tổng thu (A+B+C) 224.233 179.598 42 14.682 155 2.281 1.477 6.484 390 148.389 5.698 2.097 199.813,508 87.671,784 112.141,72 13.429 1.641 396.579 141,5 30,0 77,8 103,3 142,6 43,4 154,7 65 156,2 189,9 127.650 120 14.230 200 2.000 1.650 5.000 450 99.700 4.300 205,4 96.560 96.560 174.132,339 78,245 15.943,416 183,374 1.874,757 1.611,549 6.828,492 937,511 144.311,676 2.363,319 1.353,642 195.661,046 93.403,374 102.257,672 176,9% 224.210 37.531,314 1.526,550 410.205 136,4 183 65,2 112 91,7 93,7 97,7 136,6 208,3 144,7 55 139.452 110 17.590 210 1.600 1.652 4.500 900 110.600 2.290 172.799 123,9 4,5 19.474 110,7 177 84,3 3.028 189,3 1.285 77,8 6.508 144,6 391 43,4 129.734 117,3 12.197 532,6 1.069 100.126 220.298,294 220,0 100.126 96.353,244 123.945,05 6.562 2.300 183,0% 239.578 403.028 168,2% Nguồn: Phịng Tài - Kế hoạch huyện ... dung quản Thực mục tiêu tới quản lý phân bổ lý phân bổ quản lý phân bổ toán ngân sách toán ngân toán ngân sách cấp xã địa bàn sách cấp xã cấp xã địa bàn huyện địa bàn huyện huyện Yếu tố thuộc Phân. .. quản lý ngân sách xã 23 2.1.2 Tổ chức máy quản lý ngân sách cấp xã địa bàn huyện Đức Thọ 25 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÂN BỔ VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ - TỈNH... pháp hồn thiện quản lý phân bổ tốn ngân sách cấp xã địa bàn huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÂN BỔ VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH CẤP XÃ 1.1 NGÂN SÁCH CẤP XÃ 1.1.1 Khái