1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An

70 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 403,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đổi mới và phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá đang đặt ra những yêu cầu bức xúc cho sự nghiệp phát triển kinh tế nông thôn nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Đặc biệt với điều kiện và đặc điểm nền kinh tế nước ta với 80% dân cư sống ở nông thôn, có thế mạnh trong phát triển nông nghiệp cho nên phát triển nông nghiệp nông thôn vẫn giữ một vai trò quan trọng trong những năm tới. Thực hiện chính sách đổi mới trong quản lý kinh tế, kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định trên mọi lĩnh vực, nổi bật nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp đã đạt được những thành quả to lớn, có những bước tiến vững chắc song vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn vẫn đang là vấn đề nan giải cần được quan tâm đúng mức, nhiều vùng nông thôn ở nước ta còn phát triển thấp kém, lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn. Để có thể giải quyết được những vấn đề này, đưa nông nghiệp nông thôn Việt Nam có được một thế đứng nhất định trong nền kinh tế quốc dân và có sự phát triển ổn định nhằm góp phần đắc lực cho sự phát triển đất nước, thì vấn đề cần quan tâm trước hết là ngân sách xã (NSX). Bởi vì ở nông thôn NSX chiếm giữ vị trí vai trò rất quan trọng và to lớn. Xuất phát từ xã là một đơn vị hành chính cơ sở ở nông thôn do đó chính quyền xã là đại diện trực tiếp của nhà nước giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước với người dân, thực hiện những nhiệm vụ về chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Mặt khác, NSX có vai trò cung cấp phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của chính quyền xã - cấp chính quyền cơ sở, đồng thời là một công cụ để chính quyền cấp xã thực hiện quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế – xã hội trên địa bàn xã. Cho nên chính quyền xã muốn thực thi hiệu quả được những nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước giao cho, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nhà nước, kinh tế địa phương trên các lĩnh vực đặc biệt là nông nghiệp nông thôn tại địa bàn thì cần có một NSX đủ mạnh và phù hợp là một đòi hỏi thiết thực, là một mục tiêu phấn đấu đối với cấp xã. Vì thế hơn bao giờ hết hoàn thiện trong đổi mới công tác quản lý NSX là một nhiệm vụ luôn được quan tâm. Xuất phát từ những vấn đề này, trong thời gian thực tập tại phòng tài chính – kế hoạch huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An, với những kiến thức đã đựơc tiếp thu ở nhà trường cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo cô giáo đặc biệt là cô giáo Hoàng Thị Thuý Nguyệt cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ phòng tài chính – kế hoạch đã hướng dẫn em tập trung tìm hiểu và phân tích tình hình quản lý NSX trên địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An với đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An”. Mục đích của đề tài là thông qua nghiên cứu tình hình quản lý NSX trên địa bàn huyện nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực góp phần củng cố tăng cường công tác quản lý NSX trên địa bàn huyện Nam Đàn được tốt hơn. Đề tài được trình bày theo nội dung sau: Chương 1: Ngân sách xã và những vấn đề chung về ngân sách xã. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An trong thời gian qua. Chương 3:Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã theo luật ngân sách trên địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An trong những năm tới. Với kiến thức của một sinh viên về lý luận và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót khi nhìn nhận đánh giá các vấn đề. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cán bộ tài chính và các bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.

LỜI MỞ ĐẦU Q trình cơng nghiệp hố, đại hố, đổi phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hoá đặt yêu cầu xúc cho nghiệp phát triển kinh tế nơng thơn nói riêng kinh tế quốc dân nói chung Đặc biệt với điều kiện đặc điểm kinh tế nước ta với 80% dân cư sống nông thôn, mạnh phát triển nơng nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn giữ vai trị quan trọng năm tới Thực sách đổi quản lý kinh tế, kinh tế nước ta đạt thành tựu định lĩnh vực, bật lĩnh vực nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp đạt thành to lớn, có bước tiến vững song vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn vấn đề nan giải cần quan tâm mức, nhiều vùng nông thôn nước ta phát triển thấp kém, lạc hậu sản xuất nơng nghiệp tiêu thụ sản phẩm cịn gặp nhiều khó khăn Để giải vấn đề này, đưa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam có đứng định kinh tế quốc dân có phát triển ổn định nhằm góp phần đắc lực cho phát triển đất nước, vấn đề cần quan tâm trước hết ngân sách xã (NSX) Bởi nơng thơn NSX chiếm giữ vị trí vai trị quan trọng to lớn Xuất phát từ xã đơn vị hành sở nơng thơn quyền xã đại diện trực tiếp nhà nước giải mối quan hệ nhà nước với người dân, thực nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Mặt khác, NSX có vai trị cung cấp phương tiện vật chất cho tồn hoạt động quyền xã - cấp quyền sở, đồng thời cơng cụ để quyền cấp xã thực quản lý toàn diện hoạt động kinh tế – xã hội địa bàn xã Cho nên quyền xã muốn thực thi hiệu nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước giao cho, thực chiến lược phát triển kinh tế nhà nước, kinh tế địa phương lĩnh vực đặc biệt nông nghiệp nơng thơn địa bàn cần có NSX đủ mạnh phù hợp đòi hỏi thiết thực, mục tiêu phấn đấu cấp xã Vì hết hồn thiện đổi công tác quản lý NSX nhiệm vụ quan tâm Xuất phát từ vấn đề này, thời gian thực tập phịng tài – kế hoạch huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An, với kiến thức đựơc tiếp thu nhà trường với giúp đỡ tận tình thầy giáo cô giáo đặc biệt cô giáo Hoàng Thị Thuý Nguyệt với giúp đỡ cán phịng tài – kế hoạch hướng dẫn em tập trung tìm hiểu phân tích tình hình quản lý NSX địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An với đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An” Mục đích đề tài thơng qua nghiên cứu tình hình quản lý NSX địa bàn huyện nhằm tìm giải pháp thiết thực góp phần củng cố tăng cường cơng tác quản lý NSX địa bàn huyện Nam Đàn tốt Đề tài trình bày theo nội dung sau: Chương 1: Ngân sách xã vấn đề chung ngân sách xã Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An thời gian qua Chương 3:Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã theo luật ngân sách địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An năm tới Với kiến thức sinh viên lý luận kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhìn nhận đánh giá vấn đề Em mong đóng góp ý kiến thầy giáo, cán tài bạn đọc để đề tài hoàn thiện CHƯƠNG 1: NGÂN SÁCH Xà VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH Xà 1.1.Những vấn đề chung NSX 1.1.1.Quá trình hình thành phát triển NSX Trong tiến trình lịch sử, NSNN nói chung Ngân sách xã nói riêng xuất tồn từ lâu Ngân sách xã đời , tồn phát triển dựa sở hai tiền đề “làng xã” quỹ làng Trong lịch sử việt Nam, làng xã sớm Vào thời triều đại nhà Đường thống trị nước ta ( kỷ 7) tổng quản Khâu Hoàn người đặt định cấp xã Đất An Nam ngày có 12 châu, 59 huyện huyện Hương xã Đến buổi đầu kỷ nguyên tự chủ ( đầu kỷ 10) nhà cải cách Khúc Hạo chia nước thành đơn vị hành gồm cấp: Lộ, phủ, châu, giáp, xã “Giáp” hương ngày trước Mỗi “giáp” có quản giáp phó chi giáp để trơng nom việc chi thuế Cịn xã đặt xã quan gồm chánh lệnh trưởng tá lệnh trưởng Sang thời Trần kỷ (12-14), triều đình lệnh phân bổ chức”Đại tư xã tiểu tư xã”, với “ Xã Trưởng”, “Xã giám”chịu trách nhiệm hộ khẩu, đơn đốc binh dịch, thuế khố Trong bảng “Hương ước” làng phú thôn, tổng phú lão, huyện vụ bản, tỉnh Nam Định ngày trước có ghi: “nước có thuế nước thuế đinh, điền, mơn bài, để chi cơng việc cơng ích nước Dân phải đóng thuế dân như: Thuế trâu bị, ngựa, nhà cữa để lo việc công cho dân” (trong câu văn cổ thuật ngữ khái niệm “dân” trùng với làng xã) Có thể coi “tuyên ngôn” cho đời tồn Ngân sách xã xã hội văn minh làng xã ngày xưa, với ly do: Làng xã đơn vị có tính tự tồn – tự trị – tự quản cao, nên cần có quỹ làng để chi tiêu công việc làng xã.Sự đời, tồn phát triển Ngân sách xã hiển nhiên thành tất yếu khách quan Trải qua hình thái khác tiến trình lịch sữ, ta thấy vai trò quan trọng Ngân sách xã Và năm (1946-1954); (1955-1975) đấu tranh giải phóng đất nước, Ngân sách xã trở thành, phương tiện vật chất có tác dụng to lớn nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Trong kháng chiến chống pháp khoản chi tiêu Ngân sách xã nhằm đài thọ cho biện pháp xã hội phạm vi xã đảm bảo kinh phí cho du kích xã Ngân sách xã đóng vai trò quan trọng năm dài(19955-1975) đấu tranh giảiphóng miền nam khỏi ách chiếm đóng bọn xâm lược Mỹ Ngày mồng tháng năm 1972 điều lệ Ngân sách xã ban hành, từ Ngân sách xã quản lý theo luật lệ thông nhà nước Ngân sách xã lúc trỡ thành cơng cụ thực để góp phần huy động tài lực, vật lực cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bắt đầu quy mơ tồn quốc, theo kế hoạch năm lần thứ (19761980) Cuối năm 1983 Hội Đồng Bộ Trưởng (nay phủ) nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩ Việt Nam có định hồn thiện cấu hệ thống ngân sách phân cấp Ngân sách, Ngân sách xã lúc khâu độc lập hệ thông thống chung với hệ thống Ngân sách nhà nước gồm bốn cấp: Trung ương- tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) – huyện( quận, thị xã) - xã( phường , thị trấn) Để đáp ứng yêu cầu quản lý NSNN nói chung Ngân sách xã nói riêng, quốc hội ban hành luật NSNN ngày 20-3-1996 Luật NSNN khẵng định Ngân sách xã bốn cấp ngân sách mang tính độc lập, phận Ngân sách nhà nước, phương tiện vật chất để quyền cấp xã thực chức năng, nhiệm vụ pháp luật qui định Sự đời luật Ngân sách, Nghị định Chính Phủ, thơng tư hướng dẫn Bộ Tài Chính pháp lý đáp ứng cho yêu cầu quản lý NSNN nói chung NSX nói riêng Đặc biệt thông tư số 60/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài Chính hướng dẫn việc quản lý NSX cách cụ thể,bước đầu đáp ứng yêu cầu công tác quản lý NSX 1.1.2 Khái niệm,nội dung thu chi NSX 1.1.2.1 Khái niệm: NSX hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ quyền Nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực chức Nhà nước cấp sở khuôn khổ phân công, phân cấp quản lý - NSX loại quỹ tiền tệ quan quyền Nhà nước cấp sở Hoạt động quỹ thể hai phương diện: Huy động nguồn thu vào quỹ (gọi tắt thu NSX) phân phối, sử dụng khoản vốn quỹ (gọi tắt chi NSX) - Hoạt động thu, chi NSX gắn chặt với chức năng, nhiệm vụ quyền xã phân cơng, phân cấp; đồng thời chịu kiểm tra giám sát quan quyền lực Nhà nước cấp xã Chính vậy, tiêu thu, chi NSX mang tính pháp lý - Các quan hệ thu, chi NSX đa dạng biểu nhiều hình thức khác Nhưng số thu số chi theo hình thức thực thi ghi vào dự tốn quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 1.1.2.2 Nội dung thu chi NSX Nguồn thu NSX Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh định phân cấp phạm vi nguồn thu ngân sách địa phương hưởng Nguồn thu nhiệm vụ chi NSX hình thành sở tiềm nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương kết hợp với nhiệm vụ quản lý kinh tế, xã hội mà quyền xã phân cơng, phân cấp thực Đó kết hợp nhuần nhuyễn phân cấp quản lý kinh tế, xã hội với phân cấp quản lý tài chính, ngân sách Và phương diện định, vào nguồn thu nhiệm vụ chi NSX phân giao, người ta coi nội dung NSX Theo thơng tư số 60/2003/TT-BTC Bộ Tài ngày 23/06/2003 việc quy định quản lý NSX hoạt động tài xã, phường, thị trấn nguồn thu nhiệm vụ chi NSX quy định sau: 1.1.2.1.1 Nguồn thu Ngân sách xã  * Các khoản thu 100%: Các khoản thu NSX hưởng trăm phần trăm khoản thu dành cho xã sữ dụng tồn để chủ động nguồn tài đảm bảo nhiệm vụ chi thường xuyên, đầu tư phát triển Căn vào nguồn thu, chế độ phân cấp quản lý kinh tế – xã hội nguyên tắc đảm bảo tối đa nguồn chỗ cân đối cho khoản thu, chi thường xuyên, phân cấp nguồn thu, HĐND cấp tỉnh xem xét dành cho NSX hưởng 100% khoản thu đây: - Các khoản phí, lệ phí thu vào NSX theo quy định - Thu từ hoạt động nghiệp xã, phần nộp vào NSNN theo chế độ quy định - Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất cơng ích hoa lợi cơng sản khác theo quy định pháp luật xã quản lý - Các khoản huy động đóng góp tổ chức, cá nhân gồm: khoản huy động đóng góp theo pháp luật quy định, khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng sở hạ tầng HĐND xã định đưa vào NSX quản lý khoản đóng góp tự nguyện khác - Viện trợ khơng hồn lại cá nhân tổ chức nước trực tiếp cho NSX theo chế độ quy định - Thu kết dư Ngân sách xã năm trước - Các khoản thu khác NSX theo quy định pháp luật * Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ngân sách xã với ngân sách cấp trên: Theo quy định luật Ngân sách Nhà Nước khoản gồm: - Thuế chuyển quyền sử dụng đất - Thuế nhà đất - Thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh - Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình - Lệ phí trước bạ nhà đất Các khoản thu tỷ lệ NSX hưởng tối thiểu 70% Căn vào nguồn thu nhiệm vụ chi xã, thị trấn HĐND cấp tỉnh quy định tỷ lệ Ngân sách xã, thị trấn hưởng cao hơn, đến tối đa 100% Ngoài khoản thu phân chia NSX cịn HĐND cấp tính bổ sung thêm nguồn thu phân chia sau khoản thuế, phí, lệ phí phân chia theo luật ngân sách nhà nước dành 100% cho NSX khoản thu NSX hưởng 100% chưa cân đối đựơc nhiệm vụ chi * Thu bổ sung từ ngân sách cấp trêncho ngân sách xã Thu bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách xã gồm: -Thu bổ sung để cân đối ngân sách mức chênh lệch dự toán chi giao dự toán thu từ nguồn thu phân cấp (gồm khoản thu 100% khoản thu phân chia theo tỷ lệ) Số bổ sung cân đối xác định từ đầu thời kỳ ổn định ngân sách giao từ đền năm -Thu bổ sung có mục tiêu khoản bổ sung theo năm để hỗ trợ xã thực số nhiệm vụ cụ thể 1.1.2.2.2 Nhiệm vụ chi Ngân sách Xã Chi Ngân sách gồm: chi đầu tư phát triển chi thường xuyên HĐND cấp tỉnh định phân cấp nhiệm vụ chi cho NSX Căn vào chế độ phân cấp quản lý Kinh tế – Xã hội nhà nước, sách chế độ hoạt động quan nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam, tổ chức trị xã hội nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội xã phân cấp nhiệm vụ chi cho NSX, HĐND tỉnh xem xét giao cho NSX thực nhiệm vụ thu chi * Chi thường xuyên: Chi cho hoạt động quan nhà nước xã: - Tiền lương, tiền công cán cơng chức cấp xã - Sinh hoạt phí đại biểu hội đồng nhân dân - Các khoản phụ cấp khác theo quy định nhà nước - Cơng tác phí - Chi hoạt động văn phòng như: chi phí điện, nước, văn phịng phẩm, phí bưu điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết… - Chi mua sắm sữa, chữa thường xuyên trụ sở, phương tiện làm việc - Chi khác theo chế độ quy định Kinh phí hoạt động quan Đảng cộng sản Việt Nam xã Kinh phí hoạt động tổ chức trị xã - hội xã( Mặt trân tổ quốc Việt Nam, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam) Sau trừ khoản thu theo điều lệ khoản thu khác( có) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán xã đối tượng khác theo chế độ quy định Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự, an toàn xã hội: - Chi huấn luyện dân quân tự vệ, khoản phụ cấp huy động dân quân tự vệ khoản chi khác dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi NSX theo quy định pháp lệnh dân quân tự vệ - Chi thực đăng ký nghĩa vụ quân sự, công tác nghĩa vụ quân khác thuộc nhiệm vụ chi NSX theo quy định pháp luật - Chi tuyên truyền, vận động tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa bàn - Các khoản chi khác theo chế độ quy định Chi cho công tác xã hội hoạt động văn hố, thơng tin , thể duc thể thao xã quản lý: -Trợ cấp hàng tháng cho cán xã việc theo chế độ quy định ( không kể trợ cấp hàng tháng cho cán xã nghĩ việc trợ cấp việc lần cho cán xã nghỉ việc từ ngày 01/01/1998 trở sau tổ chức bảo hiểm xã hội chi ), chi thăm hỏi gia đình sách, cứu tế xã hội công tác xã hội khác Chi cho hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, truyền xã quản lý Chi nghiệp giáo dục: hỗ trợ lớp học bổ túc văn hoá, trợ cấp nhà trẻ, lớp mẫu giáo, kể trợ cấp cho giáo viên cô nuôi dạy trẻ xã quản lý Chi cho nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thuờng xuyên mua sắm khoản trang thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh trạm y tế xã Chi sữa chữa, cải tạo cơng trình phúc lợi, cơng trình kết cấu hạ tầng xã quản lý như: Trường học, trạm y tế, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà văn hoá, đài tưởng niệm, sở thể dục thể thao, cầu, đường giao thơng, cơng trình cấp nước cơng cộng… Hỗ trợ khuyến khích phát triển nghiệp kinh tế như: Khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm theo chế độ quy định Các khoản chi thường xuyên khác xã theo quy định pháp luật *Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khơng có khả thu hồi vốn theo phân cấp tỉnh Chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội xã từ nguồn huy động đóng góp tổ chức, cá nhân cho dự án định theo quy định pháp luật, HĐND xã định đưa vào NSX quản lý Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định pháp luật 1.1.3.Vai trò Ngân sách xã hệ thống ngân sách nhà nước việc phát triển kinh tế nông thôn Ngân sách xã phận hữu ngân sách nhà nước Là phương tiện vật chất để quyền cấp xã thực chức năng, nhiệm vụ theo luật định, nhân tố đảm bảo cho tồn hoạt động bình thường máy quyền cấp xã - đơn vị hành sở có tầm quan trọng đặc biệt hệ thống phân cấp quản lý hành nước ta Do việc hình thành ngân sách cấp xã thuộc ngân sách nhà nước hoàn toàn cần thiết, để đảm bảo chức quản lý nhà nước phạm vi trách nhiệm phân công Nhất nước ta, nước lên từ nông nghiệp, điểm xuất phát thấp, dân cư sống chủ yếu làng xã, xã cấp hành sở trực tiếp quan hệ với dân Đặc biệt bối cảnh nay, đất nước ta đường cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế có nhiều chuyển biến sâu sắc chuyển dần sang kinh tế thị trường – NSX , cơng cụ đặc biệt quan trọng để quyền xã thực quản lý toàn diện hoạt động kinh tế xã hội địa phương Xã đại diện nhà nước, cấp quyền sở máy quản lý nhà nước, trực tiếp giải quan hệ nhà nước với người dân, từ biết sách, chế độ nhà nước thực thi tới mức độ nào, quan tâm nhà nước tâm tư, nguyện vọng người dân thể đây, giúp quyền giải mối quan hệ cơng cụ đắc lực Ngân sách xã Thơng qua NSX để giải mối quan hệ lợi ích kinh tế người dân với nhà nước Thông qua hoạt động thu ngân sách, khơng đạt mục đích tạo Lập dự toán ngân sách - quỹ tiền tệ ngân sách (NSX) mà thể việc kiểm tra, kiểm soát,điều chỉnh hoạt động kinh doanh, dịch vụ mà hoạt động khác địa bàn nông thôn tuân thủ theo hành lang pháp lý quy định Việc kiểm tra giám sát thơng qua cấu nghành nghề kinh doanh, qua mặt hàng kinh doanh, qua lưu chuyển hàng hố… Từ có điều tiết, tác động nhằm kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nông thôn phát triển theo hướng tích cực góp phần ngăn chặn việc hành vi làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự địa bàn xã quản lý Đồng thời thu Ngân sách xã cịn góp phần thực sách xã hội như: đảm bảo cơng người có nghĩa vụ với ngân sách…trợ giúp cho đối tượng khó khăn, sách miễn, giảm thu ngân sách Ngồi kỷ luật tài (thưởng - phạt) biện phát bắt buộc để người dân thực tốt nghĩa vụ cộng đồng Thông qua chi ngân sách, hoạt động Đảng, quyền, đồn thể trị xã hội trì phát triển khơng ngừng, ổn định qua nâng cao hiệu lực quản lý nhà nứơc sở Với khoản chi cho nghiệp giáo giục, nghiệp y tế Ngân sách xã thiết thực làm nâng cao dân trí, sức khoẻ cho người dân cộng đồng xã hội Các khoản chi cho xây dựng Ngân sách xã ngày làm cho mặt nông thôn đổi khang trang, đưa nông nghiệp nông thông khỏi lac hậu Trong thời gian qua với đổi thay đất nước, xây dựng nông thôn ngày khẳng định vai trị Ngân sách xã Ngân sách xã khơng tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước mà hướng cho doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh tế gia đình khu vực nông thôn theo hướng để phù hợp với kinh tế thị trường dần theo kịp với tốc độ phát triển mặt giới khu vực xu hội nhập kinh tế toàn cầu Xét hệ thống ngân sách nhà nước Ngân sách xã cấp ngân sách sở nắm giữ vị trí quan trọng hệ thống ngân sách Xã đơn vị hành có sở nơng thơn Hội đồng nhân dân xã với tư cách quan quyền lực nhà nước địa phương quyền ban hành nghị phát triển kinh tế xã hội địa bàn nghị liên quan đến xã Đồng thời quyền xã đại diện trực tiếp giải mối quan hệ lợi ích nhà nước với 10 Công tác quản lý phát triển đội ngũ cán xã vào nề nếp, quy, đại, đảm bảo sở pháp lý nguyên tắc quản lý cán đảng Đội ngũ cán xã phải ổn định, chuyên nghiệp, có đủ phẩm chất, lực thi hành công vụ, sạch, tận tuỵ phục vụ thực cầu nối cộng đồng dân cư xã với quan nhà nước cấp Để đạt mục tiêu cần thực phương án chủ yếu sau: - Đào tạo phát triển đội ngũ cán xã sở sác định rõ chức năng, nhiệm vụ máy quyền cấp xã điều kiện tình hình nhiệm vụ - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán xã phải tiến hành đồng xây dựng thể chế, tổ chức, quản lý, chế độ sách đãi ngộ Các loại hình đào tạo lựa chọn gồm: Bồi dưỡng ngắn ngày theo chuyên đề: Loại hình thường tiến hành khoảng thời gian từ 12 đến 14 ngày với ba nội dung lớn: - Chức trách, nhiệm vụ cách thức thực số nhiệm vụ lớn thuộc chu trình NSX - Phương pháp hạch tốn kế toán thu, chi NSX - Giải đáp thắc mắc cho học viên nên giúp họ sử lý tình thực tế gặp Loại hình có điểm ưu việt là: thời gian tập trung ngắn, nội dung đưa vừa sức với trình độ xã, huyện Nam Đàn Loại hình có độ hữu dụng cao Tuy nhiên coi giải pháp trước mắt mang tính thời để kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý NSX Đào tạo theo hình thức chức bậc trung cấp: Loại hình thường tiến hành năm chia làm nhiều đợt tập trung học năm Mỗi đợt không 20 ngày, cán tài chính, kế tốn xã vừa học vừa làm Nội dung đào tạo loại hình tiến hành dựa nội dung hệ đào tạo trung cấp tập trung Nhờ mà người tham gia chương trình đào tạo có hệ thống kiến thức đầy đủ hơn, đáp ứng yêu cầu quản lý cấp xã Có thể coi giải pháp hữu hiệu, nên chọn chiến lược đào tạo trung hạn nguồn nhân lực cho NSX nước ta Tuy nhiên 56 muốn thực cần phải có chế sử dụng lao động phủ quy định cách chắn Hình thức áp dụng trường trung học kinh tế tỉnh Nghệ An tính đến năm 2010, toàn huyện Nam Đàn cố gắng phấn đấu đạt 100% cán xã có trình độ từ trung cấp kế tốn trở lên Đào tạo theo hình thức chức bậc đại học: Hình thức đào tạo khoảng thời gian năm với nội dung chương trình hệ đại học chức tài – kế tốn chun ngành tài nhà nước Loại hình đào tạo mang tính chất phục vụ cho mục tiêu chiến lược trung hạn Thực việc chắn chất lượng cán quản lý tài NSX đáp ứng yêu cầu quản lý NSX năm tới Làm vấn đề quan trọng phải có sách sử dụng người đào tạo công chức, viên chức nhà nứơc làm việc quyền sở, để hưởng theo cấp hiệu công tác đào tạo mang lại giá trị đích thực 3.3 Một số ý kiến nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Nam Đàn năm tới Từ thực trạng công tác quản lý NSX địa bàn huyện thời gian qua để công tác quản lý NSX có hiệu em xin mạnh dạn nêu lên số ý kiến riêng thân sau: Về tổ chức máy: Theo quy định xã có trưởng ban tài chính, kế tốn trưởng theo chức danh chun mơn Trưởng ban tài xã thường đa số khơng qua đào tạo chun mơn nghiệp vụ tài kế tốn thay đổi theo nhiệm kỳ HĐND, mà cơng việc chủ yếu kế tốn thực hiện, khối lượng công việc xã nhỏ mà lại có kế tốn phụ trách hoàn toàn chưa hợp lý Cần tổ chức máy kế toán xã sau: kế toán trưởng kế tốn viên, trưởng ban tài chủ tịch phó chủ tịch kiêm nhiệm Ngồi ra, cần quán triệt đến cấp uỷ đảng, quyền cấp, ngành tài cấp xã thật quan tâm đến công tác quản lý NSX theo luật NSNN.Có đạo thống cấp uỷ đảng máy quyền tăng cường tập huấn nghiệp vụ Thường xuyên kiểm tra tránh tình trạng xem nhẹ, khốn trắng cho xã, cho quan tài 57 với tư tưởng ngân sách cấp cấp mà lo nguồn thu, nhiệm vụ chi, xác định mức bổ sung xong Sớm có kế hoạch, biện pháp để củng cố, chuẩn hoá, nâng cao lực, quy định trách nhiệm, quyền hạn quyền lợi thành viên ban tài xã, chế độ đào tạo, sử dụng học sinh trường đại học, cao đẳng, trung học tài cơng tác xã Về phân cấp nguồn thu: Theo quy định luật NSNN NSX phân cấp từ đến 12 khoản thu phân chia có khoản thu xã đảm nhận thu lại không cho xã hưởng Đề nghị trung ương quy định phân chia nguồn thu nên gắn với công tác quản lý thu Để đảm bảo khoản chi thường xun cho máy cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể nhân dân xã hoạt động bình thường có hiệu cần tăng thêm khoản điều tiết cho NSX từ loại thuế UBND tỉnh nên định tỷ lệ điều tiết cho xã sở đề xuất UBND huyện, không vi phạm luật ngân sách dành quyền tự chủ tài cho huyện Nếu giao cho UBND tỉnh định tỷ lệ điều tiết cho xã khơng sát thực tế dễ xảy tình trạng bất bình đẳng xã huyện Về kiểm sốt chi ngân sách: Để thuận tiện công tác quản lý chi ngân sách đề nghị tài ban hành định mức chi tiêu cụ thể cho xã như: phương tiện làm việc, định mức chi hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, phát xã tổ chức nhằm tránh tình trạng cán tài lợi dụng vao việc để rút ruột nhà nước Về mục lục NSNN: Trên sở hệ thống mục lục ngân sách chung đề nghị tài có văn cụ thể hố mục lục ngân sách cho cấp xã để thống việc hạch toán, kế toán thu, chi NSX Hiện mục lục ngân sách cịn q nhiều gây khó khăn hạch toán kế toán NSX Cấp xã vừa cấp ngân sách vừa đơn vị hạch toán kế toán đặc biệt (cùng đơn vị thu, chi ngân sách lại hạch toán nhiều chương loại khác nhau) 58 Trên số ý kiến thân em trình thực tập Phịng Tài Chính – Kế Hoạch huyện Nam Đàn nghiên cứu thực đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An năm tới” KẾT LUẬN Ngân sách xã phận cấu thành ngân sách nhà nước Thực quản lý NSX theo luật ngân sách nhà nước công việc khó khăn phức tạp, hoạt động thu, chi tài diễn quản lý chặt chẽ cơng khai…vì cần có nhận thức mức, cấp uỷ đảng quyền cấp, ngành tài mà trước tiên 59 cấp xã Sau năm thực luật ngân sách nhà nước (có sửa đổi, bổ xung), gặp nhiều khó khăn, nơng sản nơng dân làm tiêu thụ chậm giá thấp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển chậm Song thời gian qua thực quản lý NSX theo luật ngân sách nhà nước nên có tác động tích cực góp phần tiếp tục ổn định phát triển kinh tế xã hội sở Tuy nhiên công tác quản lý NSX theo luật ngân sách nhà nước năm qua cịn khơng tồn vướng mắc, đặc biệt thiếu sót nhận thức, đạo, điều hành công tác hồn thiện chế, sách trước địi hỏi thực tiễn, cần phải nhanh chóng đề giải pháp khắc phục nhằm phát huy vị trí, vai trị NSX quyền sở Thơng qua đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An năm tới”, em muốn nêu lên kết bước đầu tồn tại, nguyên nhân quản lý NSX, đồng thời trình bày giải pháp để nâng cao hiệu cơng tác quản lý NSX Kính mong thầy giáo, giáo bạn đọc đóng góp ý kiến phê bình cụ thể, thiết thực để luân văn hoàn thiện, với mong muốn giúp phần công tác quản lý NSX theo luật ngân sách nhà nước huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An năm tới đạt kết tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật ngân sách nhà nước năm 2002 Các văn hướng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nước năm 2002 Các tạp chí Tài Chính Các tạp chí Nghiên cứu kinh tế 60 Giáo trình Quản Lý Tài Nhà Nước – Học Viện Tài Chính Quyết định 192/2004/QĐ-TTg Thủ Tướng phủ thơng tư số 03/2005/TT-BTC Bộ Tài Thơng tư số 60/2003/TT-BTC Bộ Tài Chính Các văn bản, số liệu phịng tài huyện Nam Đàn Một số tài liệu khác 61 Mục lục: Lời nói đầu………………………………………………………… Chương 1: NSX vấn đề NSX………………………… 1.1 Những vấn đề chung NSX……………………………… 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển NSX 1.1.2 Khái niệm,nội dung thu chi NSX 1.1.2.1 Khái niệm: 1.1.2.2 Nội dung thu chi NSX 1.1.2.2.1 Nguồn thu Ngân Sách Xã 1.1.2.2.2 Nhiệm vụ chi Ngân sách Xã 1.1.3.Vai trò Ngân sách xã hệ thống ngân sách nhà nước việc phát triển kinh tế nông thôn 1.2 Nội dung quản lý Ngân sách xã: 1.2.1 Lập dự toán Ngân sách xã: 1.2.2.Chấp hành dự toán Ngân sách xã 1.2.3 Quyết tốn Ngân sách xã: 1.2.4 Cơng khai Ngân sách xã: 1.2.4.1 Sự cần thiết công khai minh bạch quản lý NSNN nước ta điều kiện 1.2.4.2 Nội dung công khai ngân sách xã: 1.3 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác Quản Lý Ngân sách xã Chương 2: thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn huyện nam đàn, tỉnh nghệ an trong thời gian qua 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 2.1.1 Đặc diểm tự nhiên kinh tế xã hội huyện Nam Đàn 2.1.2.Khái qt tổ chức máy phịng tài huyện Nam Đàn: 2.2 Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn huyện Nam Đàn thời gian qua 62 2.2.1 Lập dự toán Ngân sách xã 2.2.2 Chấp hành dự toán Ngân sách xã 2.2.2.1 Tình hình tổ chức, quản lý thu ngân xã địa bàn 2.2.2.2 Tình hình tổ chức quản lý chi Ngân sách xã 2.2.3 Khâu toán Ngân sách xã 2.3 Thực cơng khai tài Ngân sách xã địa bàn huyện Nam Đàn 2.4 Những nhận xét chung công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 2.4.1 Những kết nguyên nhân 2.4.1.1.Về kết 2.4.1.2 Nguyên nhân đạt kết 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 2.4.2.1.Những tồn 2.4.2.2 Nguyên nhân dẫn tới tồn Chương 3:Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý NSX theo quy định pháp luật địa bàn huyện nam đàn, tỉnh nghệ an năm tới 3.1.Mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội tới huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An năm (giai đoạn 2005-2010) 3.2 Phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSX theo luật ngân sách địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 3.2.1 Khuyến khích phát triển kinh tế – xã hội địa bàn 3.2.2 Giải pháp chuyên môn nghiệp vụ 3.2.2.1 Tăng cường quản lý NSX theo nội dung quản lý NSX 3.2.2.2 Tăng cường cải tạo, nuôi dưỡng nguồn thu chế quản lý nguồn thu NSX 3.2.2.3.Thực đổi tăng cường quản lý chi NSX 3.2.2.4.Công tác tra, kiểm tra quản lý NSX phải tiến hành thường xuyên 3.2.3 Giải pháp tăng cường lãnh đạo cấp 3.2.4 Tăng cường quản lý, đào tạo bồi dưỡng cán xã theo kịp đổi chế quản lý 63 3.3 Một số kiến nghị Kết luận 64 Bảng 3: Tình hình thực khoản thu 100% Năm 2003 2004 STT Nội dung Thuế môn Phí, lệ phí Thu nghiệp Quỹ đất hoa lợi cơng ích Thu đóng góp dân Thu kết d ngân sách Thu khác Tổng cộng Dự toán Thực TH/DT (%) Dự toán Thực Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch số thực 2004/2003 TH/DT (%) Số tiền % 169 117 69,23 151 189 125,17 72 161,54 654 671 10,59 676 766 113,31 95 114,16 1226 854 69,66 1300 853 65,62 -1 99,88 2098 2334 111,25 2110 2255 106,87 -79 96,62 7788 8289 106,43 7750 7745 99,94 -544 93,44 2121 2398 113,06 2850 4196 147,23 1798 174,98 839 14895 893 15556 106,44 104,44 813 15650 985 16989 121,16 108,56 92 1433 110,30 109,21 (Nguồn: Phịng Tài chính-kế hoạch) 65 Bảng 4: Tình hình thực khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm với Ngân sách cấp Năm 2003 2004 Dự toán Thực TH/DT Thực Dự toán (%) 62 100 161,29 75 114,29 27 30 1206 STT TH/DT (%) Số tiền % 150 200 50 150 70 80 14,29 72 1000 111,11 190 198 104,21 168 660 2730 226,37 2575 3603 131,92 873 131,98 253 365 144,27 280 385 137,5 20 105,48 1555 3233 207,91 3190 4416 138,43 1183 136,59 Nội dung Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế chuyển quyền sử dụng đất Thuế nhà đất Tiền cấp quyền sử dụng đất Thuế GTGT - TNDN Tổng cộng Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch số thực 2004/2003 (Nguồn: Phịng Tài Chính – Kế Hoạch huyện Nam Đàn) 66 Bảng 5: Tình hình thực khoản thu bổ sung từ Ngân sách cấp Đơn vị tính : triệu đồng Chênh lệch số Năm 2003 2004 Nội dung Bổ sung cân đối Bổsung có mục tiêu Tổng số DT TH TH/DT DT TH TH/DT 7000 7.613 108,76 7.450 7627 102,38 4332 7.631 176,15 5.150 5.114 99,31 11.332 15.244 135,52 12.600 12.770 101,35 (Nguồn phịng tài - kế hoạch huyện Nam Đàn) 67 thực 2004/2003 ST % 14 100.18 -2.517 67,02 -2.474 83,77 Bảng 6: Tình hình chi Ngân sách xã Huyện Nam Đàn Đơn vị tính : Triệu đồng Năm ` 2003 DT TH Nội dung Chênh lệch số TH 2004 TH/DT DT TH TH/DT (%) 2004/2003 ST % (%) Tổng chi Ngân sách xã 27.435 28.442 103,67 28.550 29.880 104,66 1438 105,1 Chi thường xuyên 13.895 14.491 104,29 14.550 14.784 102,02 -9709 102,02 Chi đầu tư phát triển 13.540 13.951 103,04 14.000 15.096 108,20 1145 108,21 (Nguồn phịng tài kế hoạch huyện Nam Đàn) 68 Bảng 8: Tình hình thực chi thờng xuyên Ngân sách xã địa bàn huyện Nam Đàn Năm 2003 STT 2004 Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch số thực 2004/2003 Dự toán Thực DT/TH (%) 13895 14491 104,29 14550 14784 101,61 293 102,02 Nội dung Dự toán Thực DT/TH (%) Số tiền % Tổng chi thờng xuyên Chi công tác quốc phòng an ninh 772 809 104,79 585 614 104,96 -195 75,9 Chi nghiệp giáo dục 926 1025 110,69 1020 1162 113,92 137 113,37 Chi nghiệp văn hoá truyền 405 417 102,96 1315 278 91,11 -130 68,82 Chi nghiệp y tế 425 463 108,94 375 388 103,47 -75 83,8 Chi nghiệp thể dục thể thao 104 128 123,08 110 101 91,82 -27 78,91 Chi thuong xuyên nghiệp kinh tế 936 859 91,77 575 664 115,48 -195 77,3 Chi nghiệp xã hội 1899 1993 104,95 1915 2125 110,97 132 106,2 Chi quản lý Nhà nớc, Đảng Đoàn thể 7646 782 8271 526 108,17 67,26 9150 505 9175 268 100,27 53,07 904 -258 110,93 50,95 10 Chi khác (Nguồn: Phịng tài - kế hoạch huyện Nam Đàn) 69 70 ... chung ngân sách xã Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An thời gian qua Chương 3:Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã theo... quản lý NSX địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An với đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An? ?? Mục đích đề tài thơng qua nghiên cứu tình hình quản lý. .. toán Ngân sách hoạt động tài khác 1.3.Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác Quản Lý Ngân sách xã - Xuất phát từ thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã nước ta Công tác quản lý Ngân sách xã nước

Ngày đăng: 11/12/2020, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w