3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNKINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG
3.1.1. Định hướng phát triểnkinh tế xã hội của huyện Đức Thọ đến năm 2025
2025
3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát
Phát huy truyền thống văn hóa, Cách mạng của q hương Đồng chí Trần Phú, ý chí khát vọng của người Đức Thọ, Đảng bộ và nhân dân huyện Đức Thọ đồn kết, nhất trí, chung sức, đồng lịng, chủ động, sáng tạo xây dựng huyện Đức Thọ phát triển một cách toàn diện. Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển dịch vụ - thương mại. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ. Huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực. Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững. Tạo chuyển biến quan trọng về văn hóa-xã hội; nâng cao chất lượng giáo dục và y tế, văn hóa, thể thao. Giữ vững ổn định chính trị, bảo đàm an ninh quốc phòng. Từng bước xây dựng huyện Đức Thọ đạt chuẩn huyện Nông thôn mới nâng cao.
3.1.1.2. Nhiệm vụ trọng tâm
- Phát triển kinh tế theo hướng bền vững gắn với bảo vệ môi trường. Huy động, khai thác triệt để các lợi thể, nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội. Coi trọng phát triển lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn - nông dân.
- Tập trung thực hiện tốt công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch; quản lý tài nguyên - môi trường.
- Phát triển văn hóa - xã hội hài hịa với phát triển kinh tế; đảm bảo an sinh xã hội, an ninh - quốc phịng.
- Xây dựng, hồn thiện các tiêu chí để đến năm 2025 đạt chuẩn huyện nơng thơn mới nâng cao, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, từng bước hiện đại, kinh tế phát triển, nơng thơn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, mơi trường xanh sạch đẹp. Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao, an ninh chính trị được giữ vững, trật tự an tốn xã hội có chuyển biến tích cực.
- Tiếp tục đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn theo quy hoạch, ưu tiên đầu từ mạnh vào hệ thống đường giao thơng, điện nơng thơn, hệ thống mương tưới tiêu, thốt thải trong khu dân cư, cấp nước sạch hợp vệ sinh môi trường, nâng cấp các chợ, xây dựng khu chăn nuôi quy mơ lớn và sản xuất cơng nghiệp có ơ nhiễm mơi trường tách khỏi khu dân cư; quy hoạch và quản lý nghĩa trang. Xây dựng trường học, trạm y tế đạt chuẩn; tăng cường đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa cơ sở, đồng thời tăng cường chỉnh trang cơ sở hạ tầng nông thôn.
- Tập trung đầu tư ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật để phát triển sản xuất, dịch vụ. Nhân rộng các mơ hình hiệu quả, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế trang trại.
- Cũng cố, kiện toàn tổ chức và hoạt động, có chính sách hỗ trợ để đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTXNN theo Luật HTX mới.
- Thường xuyên chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân, giảm dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.
3.1.1.3. Các chỉ tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội
Theo phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ và các giải pháp phát triển nhiệm 2020-2025 tại Đại hội Đảng bộ huyện Đức Thọ lần thứ XXX.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hưởng phát triển dịch vụ - thương mại, chú trọng đầu tư phát triển mạng lưới thương mại - dịch vụ để dần chuyển dịch mơ hình kinh tế tạo tiền đề phát triển mạnh Công nghiệp - TTCN - XD và Thương mại dịch vụ giai đoạn 2021-2026 (Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp: 16%; Công nghiệp - TTCN - XD: 41,5%; Thương mại - Dịch vụ: 42,5%.). Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2025 đạt 65 - 70 triệu đồng/người. Tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện đến năm 2025: 350 tỷ đồng. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng khung một cách đồng bộ theo hướng hiện đại hóa. Huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng ổn định và bền vững. Tạo chuyển biến quan trọng về văn hóa - xã hội; nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao. Giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng. Từng bước đưa huyện Đức Thọ thành
huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và Thị trấn Đức Thọ đạt chuẩn đô thị văn minh.- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất theo giá so sánh của một số ngành chủ yếu 12,6%, trong đó Nơng, lâm, thủy sản tăng 4,5% - 5%/năm; Công nghiệp - xây dựng tăng 14,2%/năm; Thương mại - dịch vụ tăng 11,3%/năm.
- Tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện đến năm 2025: 350 tỷ đồng
3.1.2. Phương hướng hồn thiện quản lý phân bổ và quyết tốn ngân sách cấp xã
Nhiệm vụ của Ngân sách xã là vừa phải đáp ứng cho nhu cầu công tác quản lý Nhà nước, đảm bảo an ninh quốc phịng ở địa phương, vừa phải trở thành cơng cụ điều tiết xã hội. Để đạt được yêu cầu đó, chi ngân sách xã vừa phải đáp ứng được yêu cầu đó, chi Ngân sách xã vừa phải đảm bảo thiết thực hiệu quả song phải hướng vào thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội do cấp trên và Đảng ủy - HĐND - UBND xã đề ra.
Để thực hiện tốt các vấn đề trên cần phải khai thác mọi nguồn thu trên địa bàn vào ngân sách xã, đảm bảo thu đúng, thu đủ đồng thời có cơ chế, chính sách hợp lý trong việc nuôi dưỡng nguồn thu. Trong chi ngân sách xã phải đảm bảo chi đúng dự toán được giao, chi đúng định mức theo quy định, chống thất thốt lãng phí, thực hành tiết kiệm trong chi thường xuyên và dành nguồn cho chi đầu tư phát triển. Một số định hướng tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trong thời gian tới như sau:
- Nâng cao hiệu quả phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính. Nâng cao vai trị định hướng của nguồn lực tài chính nhà nước trong đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
- Đổi mới cơ cấu chi NSNN theo hướng tăng cường đầu tư cho con người như: Tập trung nguồn lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn; từng bước đưa nơng nghiệp thành sản xuất hàng hóa lớn.
kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ, trong khuôn khổ kế hoạch tài chính trung hạn. Thực hiện cơ cấu hợp lý và quản lý thống nhất giữa chi đầu tư với chi thường xuyên.
- Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách đối với cấp xã, đảm bảo tính thống nhất về thể chế của NSNN và vai trò chủ đạo của ngân sách cấp trên; đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo của ngân sách cấp xã trong quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước. Từng bước đổi mới cơ chế quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện các cơng việc được ngân sách nhà nước cấp kinh phí.
- Tạo lập mơi trường tài chính ngân sách lành mạnh nhằm phát triển, phân bổ ngân sách một cách hợp lý, đảm bảo cơng bằng; sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách nhà nước, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần tăng trưởng kinh tế, bền vững, thực hiện xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh xã hội.
- Thực hiện ưu tiên cho chi phát triển đầu tư phát triển, nuôi dưỡng nguồn thu có tính chất ổn định lâu dài như: Đầu tư xây dựng chợ,các danh lam, thắng cảnh. Có chính sách khuyến khích các DN, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh trên địa bàn.
- Điều hành NSX trên cơ sở dự tốn được duyệt, trong đó ưu tiên chi cho con người, cơng tác xã hội, tiết kiệm chi hành chính, dành nguồn cho chi đầu tư phát triển.
- Phân bổ các nguồn lực mộtphát triểncách có hiệu quả, tập trung vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn theo quy hoạch, ưu tiên đầu tư vào hệ thống đường giao thông, điện nơng thơn, hệ thống mương tưới tiêu, thốt thải trong khu dân cư, cấp nước sạch hợp vệ phát triểnsinh môi trường, nâng cấp các chợ, xây dựng khu chăn ni quy mơ lớn và sản xuất cơng nghiệp có ơ nhiễm mơi trường tách khỏi khu dân cư; quy hoạch và quản lý nghĩa trang. Xây dựng trường học, trạm y tế đạt chuẩn; tăng cường đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa cơ sở, đồng thời tăng cường chỉnh trang cơ sở hạ tầng nông thôn.
- Thực hiện nghiêm Luật NSNN ở tất cả các cấp Ngân sách và các đơn vị dự toán khâu xây dựng dự toán, phân bổ và quyết toán ngân sách xã.
- Đổi mới cơ cấu NSX, thực hiện thu, chi NSX theo đúng pháp luật.
- Nâng cao quyền hạn và trách nhiệm của các cấp, các ngành, các đơn vị sử dung kinh phí từ NSX.
- Nâng cao năng lực và hiệu quả bộ máy tổ chức quản lý hành chính NSX, đảm bảo đủ năng lực trình độ đáp ứng nhu cầu quản lý hiện nay.
- Phân rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng tổ chức trong hệ thống quản lý Ngân sách.
- Thực hiện nghiêm chỉnh quy chế dân chủ tại các xã, thị trấn, nâng cao tính minh bạch, dân chủ, cơng khai trong cơng tác quản lý Ngân sách nhà nước đối với cấp xã.
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ PHÂN BỔ VÀ QUYẾTTOÁN NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ TOÁN NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện quản lý phân bổ ngân sách cấp xã trên địa bànHuyện Đức Thọ Huyện Đức Thọ
- Khi xây dựng định mức phân bổ cần chú ý tính đồng bộ; kịp thời khi ban hành các bộ luật và các văn bản hướng dẫn dưới luật nhằm bảo đảm tính thống nhất cao, thuận lợi trong quá trình triển khai thực hiện; tạo điều kiện cho các cơ quan chức năng kiểm tra, kiểm sốt việc thi hành luật, có căn cứ để xử lý các vi phạm và đưa ra các kết luận đúng đắn.
- Một số định mức, tiêu chuẩn phân bổ tuy đã được sữa đổi, bổ sung nhưng
chưa xác định được mức chi. Vì vậy dẫn đến việc lập, duyệt dự tốn khơng có căn cứ chính xác; tình trạng quyết tốn chi ngân sách cịn vượt dự toán giao lớn. Bên cạnh đó một số chế độ chính sách Nhà nước về phân bổ phân sách nhà nước còn chưa phù hợp đặc biệt là chính sách đầu tư cho các đối tượng ở vùng sâu, vùng xa. Để xây dựng được hệ thống định mức chi tiêu ngân sách phù hợp chúng ta cần thực hiện tốt các như: hệ thống định mức phân bổ được xây dựng phải dựa trên:
Hệ thống định mức phân bổ phải vừa đáp ứng được nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng, vừa phải phù hợp với yêu cầu cân đối của ngân sách.
Hệ thống định mức phân bổ ngân sách phải bao quát hết các lĩnh vực chi, phải có áp dụng cho ngân sách xã, phải đảm bảo công bằng, hợp lý giữa các địa phương.
- Căn cứ vào chế độ, chính sách, tiêu chuẩn và định mức ban hành của Trung ương thì địa phương nên quyết định mức cụ thể của tỉnh và các định mức ban hành phải dựa trên cơ sở các đối tượng cụ thể, đảm bảo thống nhất trên tồn quốc.
Trước địi hỏi của thực tiễn, của yêu cầu đổi mới toàn diện các lĩnh vực, trong đó tài chính ngân sách xã được xác định là nội dung hết sức quan trọng. Đổi mới quản lý phân bổ và quyết toán ngân sách xã phải đảm bảo tính tuân thủ, minh bạch các quy định của pháp luật. Qua nghiên cứu các quy định và thực tiễn tại đơn vị công tác. Tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý phân bổ dự toán trên địa bàn huyện Đức Thọ như sau:
Thứ nhất: Về cơ chế phân cấp nguồn thu: Trong phân định nguồn thu liên quan đến khả năng tài chính của mỗi cấp ngân sách ảnh hưởng đến tính năng động, tích cực và chủ động của từng địa phương trong cơng tác động viên nguồn thu nói riêng và cân đối ngân sách nói chung. Nếu mỗi địa phương (như Hà Tĩnh…) được phân định nguồn thu gắn với kết quả tăng trưởng kinh tế trên địa bàn thì cơ chế phân định nguồn thu sẽ kích thích các địa phương tích cực nuôi dưỡng, phát triển và khai thác nguồn thu. Để tăng nguồn lực tài chính* cho địa phương, khắc phục những hạn chế của cơ chế điều tiết hiện hành, cần phải xem xét giảm dần các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách, nâng cao năng lực quản lý, tính trách nhiệm, minh bạch của từng cấp ngân sách. Theo tôi trong thời gian tới đề nghị HĐND tỉnh Hà Tĩnh xem xét tỷ lệ điều tiết một số sắc thuế như: Thuế GTGT và Thuế TNDN của các cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh nên chuyển tỷ lệ điều tiết 100% cho ngân sách xã hưởng. Nếu khoản thu này xã được điều tiết 100% thì sẻ thúc đẩy các xã quan tâm quản lý nguồn thu một cách chặt chẽ hơn, mặt khác xã sẽ tích cực trong việc phát triển dịch vụ, thương mại, khôi phục và phát triển làng nghề để mở rộng và phát triển nguồn thu. Theo tôi đây là một giải pháp có đa tác dụng vừa tạo thế chủ động cho tài chính ngân sách xã, giảm trợ cấp cân đối ngân sách cấp trên, tránh ỷ lại của cấp xã vào ngân sách cấp trên đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế.
Thứ hai : Vai trị của cấp ủy chính quyền: Cần tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra kiểm soát của cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức đồn thể đối với công tác quản lý ngân sách xã.
Thứ ba: Nâng cao chất lương cơng tác lập dự tốn thu, chi ngân sách xã
- Đối với dự toán thu ngân sách xã
+ Dự toán thu ngân sách xã phải dựa trên cơ sở đành giá tình hình thực hiện năm trước, đành giá, phân tích và dự báo khả năng tăng trường kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh của các Công ty, Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng trên địa bàn. Quán triệt nguyên tắc mọi khoản thu ngân sách nhà nước phải được quản lý chặt chẽ và phải được tập trung đầy đủ vào NSNN.
+ Dự toán thu ngân sách xã xây dựng phải theo hướng dẫn của cấp trên và đảm bảo tính khả thi cao, đồng thời phải thông qua Hội đồng nhân dân xã trước khi tổng hợp gửi lên Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện.
- Đối với dự tốn chi ngân sách xã
+ Dự toán chi NSX xây dựng phải đảm bảo sự phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi của Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh ban hành và khả năng huy động nguồn thu vào ngân sách địa phương và phải đảm bảo nguyên tắc cân đối ngân sách.
+ Dự toán chi đầu tư phát triển: Phải dựa trên số giao thu cấp quyền sử dụng đất, thuê đất và phải phân bổ chi tiết các cơng trình XDCB cụ thế.
+ Dự toán chi thường xuyên: Phải dựa trên cơ sở thực hiện năm trước, dự ước những nhiệm vụ phát sinh trong năm và đặc biệt là các nhiệm vụ chi cho con người, chi đảm bảo xã hội, Khi lập dự tốn phải có thuyết minh chi tiết để đề nghị cấp trên bổ sung dự toán những nội dung phát sinh.
3.2.2. Giải pháp hồn thiện quản lý quyết tốn ngân sách cấp xã trên địabàn Huyện Đức Thọ