1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Công Tác Kế Toán
Tác giả Ts. Hoàng Vũ Hải, ThS. Nguyễn Minh Thùy
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Bài giảng môn Tổ chức công tác kế toán được tổ chức biên soạn trong nền kinh tế chuyển biến theo yêu cầu hội nhập, hành lang pháp lý về các nội dung tổ chức công tác kế toán đang trong quá trình hoàn thiện từng bước phù hợp với các chuẩn mực kế toán quốc tế, đặc biệt chế độ kế toán hiện nay theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ra ngày 22/12/2014 đã đổi mới hơn nhiều so với trước kia. . Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 dưới đây để nắm chi tiết nội dung.

TS HỒNG VŨ HẢI ThS NGUYỄN MINH THÙY Tỉ CHøC CÔNG TáC Kế TOáN TRNG I HC LM NGHIP - 2020 TS HOÀNG VŨ HẢI - ThS NGUYỄN MINH THÙY BÀI GIẢNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 MỤC LỤC Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ vi Lời mở đầu Chương KHÁI QT VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Yêu cầu, nhiệm vụ kế toán doanh nghiệp 1.1.1 Sự cần thiết công tác kế toán 1.1.2 Nhiệm vụ kế toán 1.1.3 Yêu cầu thơng tin kế tốn 1.2 Các khái niệm nguyên tắc kế toán 1.2.1 Các khái niệm kế toán 1.2.2 Các nguyên tắc kế toán 1.3 Nội dung, cứ, nhiệm vụ nguyên tắc tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp 1.3.1 Nguyên tắc tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp 1.3.2 Căn vào nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp 11 1.3.3 Nội dung chủ yếu tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp 12 Câu hỏi ôn tập 12 Chương TỔ CHỨC THU NHẬN THƠNG TIN KẾ TỐN 13 2.1 Tổ chức thu nhận thơng tin kế tốn 13 2.1.1 Thông tin kế tốn u cầu việc thu nhận thơng tin kế toán 13 2.1.2 Tổ chức thu nhận thơng tin kế tốn chứng từ kế tốn 13 2.2 Vận dụng quy định pháp luật kế toán Việt Nam để tổ chức hệ thống chứng từ kế toán doanh nghiệp 15 2.2.1 Tổ chức vận dụng quy định pháp luật kế toán để xây dựng danh mục biểu mẫu chứng từ kế toán 15 2.2.2 Tổ chức vận dụng quy định pháp luật kế toán để tổ chức lập, kiểm tra luân chuyển chứng từ kế toán 17 2.2.3 Tổ chức vận dụng quy định pháp luật kế toán để tổ chức bảo quản, lưu trữ tiêu hủy chứng từ kế toán 19 i 2.3 Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn để thu thập thơng tin kế toán số nghiệp vụ chủ yếu 20 2.3.1 Tổ chức thu nhận thơng tin kế tốn tiền 20 2.3.2 Tổ chức thu nhận thơng tin kế tốn hàng tồn kho 27 2.3.3 Tổ chức thu nhận thông tin kế toán bán hàng 31 Câu hỏi ôn tập 34 Chương TỔ CHỨC HỆ THỐNG HĨA, XỬ LÝ THƠNG TIN KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 35 3.1 Yêu cầu hệ thống hóa, xử lý thơng tin kế tốn .35 3.2 Tổ chức hệ thống hóa xử lý thơng tin kế tốn 35 3.2.1 Vận dụng phương pháp tính giá để xử lý thơng tin kế tốn .35 3.2.2 Vận dụng phương pháp tính giá để tính giá trị tài sản xử lý thơng tin kế tốn 36 3.2.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn để hệ thống hóa xử lý thơng tin kế tốn 39 3.2.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán để hệ thống hóa thơng tin kế tốn 45 3.3 Vận dụng quy định pháp luật kế toán Việt Nam để tổ chức hệ thống hóa xử lý thơng tin kế tốn 46 3.3.1 Tổ chức vận dụng quy định pháp luật kế toán để quy định nguyên tắc phương pháp tính giá 46 3.3.2 Tổ chức vận dụng quy định pháp luật kế toán để tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 47 3.3.3 Tổ chức vận dụng quy định pháp luật kế toán để tổ chức hệ thống sổ kế toán 48 3.3.4 Tổ chức hệ thống hóa, xử lý thơng tin kế tốn số phần hành kế tốn theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Nhật ký chung 66 Câu hỏi ôn tập 71 Chương TỔ CHỨC CUNG CẤP THÔNG TIN KẾ TOÁN 75 4.1 Tổ chức cung cấp thơng tin kế tốn 75 4.1.1 Đối tượng cần sử dụng thơng tin kế tốn u cầu thơng tin kế toán cần sử dụng 75 4.1.2 Tổ chức kiểm tra thơng tin kế tốn 76 4.1.3 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 77 4.1.4 Tổ chức phân tích thơng tin kế toán 81 ii 4.2 Vận dụng quy định pháp luật kế toán Việt Nam để tổ chức cung cấp thơng tin kế tốn 82 4.2.1 Tổ chức vận dụng quy định pháp luật kế tốn để lập Báo cáo kế tốn tài 82 4.2.2 Tổ chức vận dụng quy định pháp luật kế toán để lập BCKT quản trị 91 4.2.3 Tổ chức vận dụng quy định pháp luật kế tốn để cung cấp thơng tin kế tốn 93 Câu hỏi ôn tập 96 Chương TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 97 5.1 Lựa chọn mơ hình tổ chức máy kế toán 97 5.1.1 Căn để lựa chọn mô hình tổ chức máy kế tốn 97 5.1.2 Các hình thức tổ chức máy kế toán 97 5.2 Mơ hình tổ chức kế tốn tài kế tốn quản trị 102 5.2.1 Mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn riêng biệt 103 5.2.2 Mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn kết hợp 104 5.2.3 Mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn tài kế tốn quản trị hỗn hợp 106 5.3 Tổ chức đội ngũ nhân cho máy kế toán 107 5.3.1 Kế toán viên 107 5.3.2 Hành nghề kế toán 108 5.3.3 Kế toán trưởng doanh nghiệp 109 5.4 Tổ chức kiểm tra kế toán 111 5.4.1 Trách nhiệm doanh nghiệp 112 5.4.2 Quyền doanh nghiệp 112 5.4.3 Cơ quan có thẩm quyền định kiểm tra kế tốn 112 5.4.4 Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra kế toán 112 Câu hỏi ôn tập 113 Tài liệu tham khảo 114 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BCTC Báo cáo tài BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ CĐKT Chế độ kế tốn HH Hàng hóa QĐ Quyết định GTGT Giá trị gia tăng SXKD Sản xuất kinh doanh TM Tiền mặt TMBCTC Thuyết minh báo cáo tài TGNH Tiền gửi ngân hàng TK Tài khoản TKKT Tài khoản kế toán TSCĐ Tài sản cố định TGNH Tiền gửi ngân hàng UNC Ủy nhiệm chi UNT Ủy nhiệm thu iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng kê (ghi Có TK 141, ghi Nợ TK liên quan) 55 Bảng 3.2 Chứng từ ghi sổ 56 Bảng 3.3 Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ 56 Bảng 3.3 (Trích) Sổ TK tiền mặt 57 Bảng 3.4 (Trích) Sổ TK tạm ứng 57 Bảng 3.5 (Trích) Sổ quỹ tiền mặt 61 Bảng 3.6 (Trích) Sổ tiền gửi ngân hàng 61 Bảng 3.7 (Trích) Sổ nhật ký chung 62 Bảng 3.8 (Trích) Sổ TK tiền mặt 62 Bảng 3.9 (Trích) Sổ TK tiền gửi ngân hàng 63 Bảng 4.1 Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn 75 Bảng 4.2 So sánh BCTC BCQT 79 Bảng 4.3 Nơi nhận BCTC 95 Bảng 4.4 Kết kinh doanh DN năm N 96 Bảng 5.1 Tổ chức cơng tác kế tốn riêng biệt 104 Bảng 5.2 Tổ chức công tác kế toán kết hợp 105 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ xử lý luân chuyển chứng từ thu tiền mặt 21 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ xử lý luân chuyển chứng từ chi tiền mặt 23 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ xử lý luân chuyển chứng từ thu tiền gửi ngân hàng 25 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ xử lý luân chuyển chứng từ chi TGNH 26 Sơ đồ 2.5 Xử lý luân chuyển chứng từ nhập vật tư, sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp sản xuất 28 Sơ đồ 2.6 xử lý luân chuyển chứng từ xuất vật tư .30 Sơ đồ 2.7 Quy trình bán hàng 32 Sơ đồ 2.8 xử lý luân chuyển chứng từ phận bán lẻ .33 Sơ đồ 3.1 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái 52 Sơ đồ 3.2 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ .54 Sơ đồ 3.3 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn nhật ký chung 59 Sơ đồ 3.4 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký - Chứng từ 65 Sơ đồ 3.5 Sơ đồ quy trình tự ghi sổ kế toán thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng 66 Sơ đồ 3.6 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn tài sản cố định (Hình thức NKC) 67 Sơ đồ 3.7 Sơ đồ quy trình ghi sổ kế tốn CPSX tính giá thành sản phẩm .68 Sơ đồ 3.8 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn bán hàng (Kế tốn thủ cơng - Hình thức chứng từ ghi sổ) 69 Sơ đồ 3.9 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn bán hàng (Kế tốn thủ cơng - Hình thức nhật ký chung) 69 Sơ đồ 3.10 Sơ đồ xử lý luân chuyển sổ kế toán tổng hợp kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh (hình thức Nhật ký chung) 70 Sơ đồ 5.1 Mô hình tổ chức máy kế tốn DN áp dụng hình thức tổ chức cơng tác kế tốn tập trung 98 Sơ đồ 5.2 Mơ hình tổ chức máy kế toán doanh nghiệp áp dụng hình thức tổ chức cơng tác kế tốn phân tán .100 Sơ đồ 5.3 Mơ hình tổ chức máy kế tốn doanh nghiệp áp dụng hình thức tổ chức cơng tác kế tốn hỗn hợp (vừa tập trung vừa phân tán) 102 vi LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, với phát triển kinh tế đổi sâu sắc chế quản lý kinh tế tài chính, đặc biệt sách chủ động mở cửa, hội nhập giúp nước ta phát triển nhanh chóng, nâng cao hiệu cơng tác quản lý kinh tế tài Trong xu đó, hệ thống pháp lý kế tốn Việt Nam khơng ngừng đổi phát triển đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, tiếp cận với chuẩn mực kế toán quốc tế Trên sở đó, doanh nghiệp tiến hành tổ chức cơng tác kế tốn phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp mình.Tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp nội dung trọng tâm, xuyên suốt trình xây dựng vận dụng hệ thống pháp lý kế toán vào doanh nghiệp cụ thể Nhận thức điều đó, mơn Tổ chức cơng tác kế tốn đưa vào khung chương trình đào tạo ngành kế toán ngành kinh tế khác Trường Đại học Lâm nghiệp Mục tiêu môn học giúp sinh viên nắm kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ tổ chức cơng tác kế tốn bao gồm tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức hệ thống sổ kế toán, tổ chức hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức hệ thống báo cáo kế toán, tổ chức máy kế toán loại hình đơn vị sản xuất kinh doanh Sinh viên thực hành kỹ năng, vận dụng quy định chế độ tài kế tốn hành việc xử lý khâu công việc công tác tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách báo cáo kế toán Bài giảng mơn Tổ chức cơng tác kế tốn tổ chức biên soạn kinh tế chuyển biến theo yêu cầu hội nhập, hành lang pháp lý nội dung tổ chức cơng tác kế tốn q trình hồn thiện bước phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế, đặc biệt chế độ kế tốn theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 đổi nhiều so với trước Bài giảng Tổ chức cơng tác kế tốn TS Hồng Vũ Hải ThS Nguyễn Minh Thùy biên soạn, tác giả có nhiều cố gắng để giảng đảm bảo tính khoa học, đại, gắn với thực tiễn kế toán Việt Nam Tuy nhiên, nội dung hình thức giảng khơng tránh khỏi khiếm khuyết định Các tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành nhà khoa học, độc giả quan tâm để giảng sửa chữa, bổ sung hồn thiện Nhóm tác giả Ví dụ: Cơng ty Xn Mai áp dụng hình thức ghi Sổ Nhật ký chung Đơn vị tính: VNĐ Số dư đầu tháng 9/N số TK: - TK 111: 250.570.000; - TK 112: 580.350.000 Trong tháng 9/N phát sinh nghiệp vụ sau: - Ngày 9/9/N, PT020 ngày 9/9/N (đã có giấy báo Nợ số 012345, ngân hàng đầu tư phát triển Hà Nội, ngày 9/9/N); Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt, số tiền: 15.000.000 Yêu cầu: Ghi Sổ kế toán nghiệp vụ theo hình thức NKC Lời giải: Trình tự ghi sổ: - Kiểm tra chứng từ gốc, số tiền, lập phiếu thu; - Ghi sổ chi tiết TK 1121 (Ngân hàng đầu tư phát triển Hà Nội), Sổ quỹ TM; - Ghi Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK 111, Sổ Cái TK 112 PHIẾU THU Ngày 09 tháng 09 năm N Nợ: TK 111 Có: TK 112 Quyển số: 20 Số: 020 Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Văn A Địa chỉ: Kế tốn - Cơng ty Xn Mai Lý nộp: Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt Số tiền: 15.000.000 (Viết chữ): Mười lăm triệu đồng chẵn./ Kèm theo: 01 chứng từ gốc Ngày 09 tháng 09 năm N Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ 60 Bảng 3.5 (Trích) Sổ quỹ tiền mặt Tháng 9/N Đơn vị tính: VNĐ NT ghi sổ A Chứng từ SH NT B C 09/09 PT020 09/09 Diễn giải Thu Chi Tồn D SDĐK … Rút TGNH nhập quỹ TM … Cộng chuyển sang trang sau 250.570.000 175.380.000 15.000.000 190.380.000 … … … Bảng 3.6 (Trích) Sổ tiền gửi ngân hàng Tháng 9/N TK 1121, Loại tiền: VNĐ, TK ngân hàng 112789871 Ngân hàng đầu tư phát triển Hà Nội NT ghi sổ A 9/9 Chứng từ Diễn giải SH NT B C GBN012345 D SH TK đ/ứng E SPS Số dư Nợ Có SDĐK 580.350.000 … 325.690.000 Rút TGNH 9/9 nhập quỹ TM 111 15.000.000 … 310.690.000 … Cộng SPS … … … … SDCK 61 Bảng 3.7 (Trích) Sổ nhật ký chung Tháng 9/N ĐVT: VNĐ Trang: 10 NT ghi sổ Chứng từ SH NT A B C 9/9 PT 020 Diễn giải D Số trang trước chuyển sang …… Rút TGNH 9/9 nhập quỹ TM Đã ghi Sổ Cái E SPS SH STT TK dịng đ/ứng X Nợ Có G H 17 111 15.000.000 18 112 15.000.000 …… Cộng chuyến sang trang sau Bảng 3.8 (Trích) Sổ TK tiền mặt Tháng 9/N TK 111: Tiền mặt Đơn vị tính: VNĐ NT ghi sổ A 9/9 Chứng từ SH NT B C PT 020 9/9 NKC Diễn giải D SHTK Trang Dòng đ/ứng E G H SPS Nợ Có Số dư đầu kỳ 250.570.000 … …… Rút TGNH nhập quỹ TM 10 17 112 15.000.000 … … Cộng SPS … … Số dư cuối kỳ …… …… 62 Bảng 3.9 (Trích) Sổ TK tiền gửi ngân hàng Tháng 9/N TK 112: Tiền gửi ngân hàng Đơn vị tính: VNĐ NT ghi sổ A 9/9 Chứng từ SH B PT 020 NT C 9/9 NKC Diễn giải D SHTK Trang Dòng đ/ứng E G H SPS Nợ Số dư đầu kỳ 580.350.000 … … Rút TGNH nhập quỹ TM 10 18 111 Có 15.000.000 … … … Cộng SPS … … Số dư cuối kỳ … … 3.3.3.4 Hình thức kế tốn Nhật ký chứng từ a) Đặc điểm - Kết hợp trình tự ghi sổ theo thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống nghiệp vụ kinh tế, tài loại phát sinh vào loại sổ kế toán tổng hợp riêng biệt Sổ Nhật ký - Chứng từ Người ta lấy bên Có tài khoản làm tiêu thức phân loại nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh, tức nghiệp vụ phát sinh liên quan đến bên Có tài khoản tập hợp ghi vào Nhật ký - Chứng từ mở cho bên Có tài khoản Khi ghi vào Nhật ký - Chứng từ ghi theo quan hệ đối ứng tài khoản Vì vậy, số cộng cuối tháng Nhật ký Chứng từ định khoản kế tốn để ghi vào Sổ Cái Như vậy, Nhật ký - Chứng từ vừa Sổ Nhật ký nghiệp vụ loại, vừa chứng từ ghi sổ để ghi Sổ Cái - Có thể kết hợp phần ghi chép kế toán chi tiết Nhật ký Chứng từ Tuy nhiên, khơng nên kết hợp ghi chép kế tốn chi tiết với kế tốn tổng hợp làm cho kết cấu mẫu sổ phức tạp 63 - Sử dụng mẫu sổ in sẵn quan hệ đối ứng tài khoản, tiêu quản lý kinh tế, tài lập báo cáo tài - Khơng cần lập bảng đối chiếu số phát sinh (bảng cân đối tài khoản) tài khoản tổng hợp (tài khoản cấp 1) số cộng Nhật ký - Chứng từ định khoản kế tốn ghi Nợ, ghi Có vào tài khoản phải cân Dựa vào bên Có tài khoản để ghi Sổ Nhật ký - Chứng từ nên chứng từ kế tốn để ghi sổ rõ ràng, khơng bị trùng lặp ghi sổ kế toán Đây đặc điểm thể tính ưu việt hình thức kế tốn b) Các loại sổ kế toán chủ yếu - Nhật ký chứng từ - Bảng kê - Sổ Cái - Sổ thẻ kế tốn chi tiết c) Trình tự ghi sổ kế toán (1) Hàng ngày vào chứng từ kế toán kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào Nhật ký - Chứng từ Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan Đối với loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ, chứng từ gốc trước hết tập hợp phân loại bảng phân bổ, sau lấy số liệu kết bảng phân bổ ghi vào Bảng kê Nhật ký - Chứng từ có liên quan Đối với Nhật ký - Chứng từ ghi vào Bảng kê, sổ chi tiết vào số liệu tổng cộng bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ (2) Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu Nhật ký - Chứng từ với sổ, thẻ kế tốn chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan lấy số liệu tổng cộng Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái Đối với chứng từ có liên quan đến sổ, thẻ kế tốn chi tiết ghi trực tiếp vào sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng sổ thẻ kế toán chi tiết vào sổ thẻ kế toán chi tiết để lập Bảng tổng hợp chi tiết theo tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái Số liệu tổng cộng Sổ Cái số tiêu chi tiết Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê Bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập báo cáo tài 64 Chứng từ kế tốn bảng phân bổ Bảng kê NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Sổ Cái Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sơ đồ 3.4 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ Ghi chú: Ghi hàng ngày; Ghi cuối tháng; Đối chiếu, kiểm tra d) Ưu, nhược điểm, điều kiện áp dụng * Ưu điểm: - Giảm nhẹ khối lượng ghi sổ kế toán, việc kiểm tra đối chiếu số liệu thực thường xuyên trang sổ; - Không phải lập Bảng đối chiếu sổ phát sinh tài khoản * Nhược điểm: - Mẫu sổ kế toán phức tạp, yêu cầu trình độ cao; - Khơng thuận tiện cho việc ứng dụng tin học cơng tác kế tốn * Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho đơn vị có quy mơ vừa, quy mơ lớn; đội ngũ kế tốn có trình độ chun mơn cao Mỗi hình thức kế tốn có nội dung, ưu, nhược điểm phạm vi áp dụng thích hợp Trong hình thức kế tốn có quy định cụ thể số lượng, kết cấu, trình tự, phương pháp ghi chép mối quan hệ sổ kế tốn Trình tự ghi sổ theo hình thức khái qt sau: 65 - Kiểm tra đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp chứng từ; - Ghi sổ kế toán chi tiết; - Ghi sổ kế toán tổng hợp; - Kiểm tra, đối chiếu số liệu; - Tổng hợp số liệu lập báo cáo tài Do vậy, doanh nghiệp chọn lựa hình thức kế tốn nêu để ghi sổ kế tốn Từ hình thức kế toán lựa chọn, doanh nghiệp phải vào hệ thống sổ kế toán Bộ Tài quy định để chọn hệ thống sổ kế tốn thức áp dụng phù hợp với quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ cán kế toán điều kiện trang bị phương tiện, kỹ thuật tính tốn, xử lý thơng tin doanh nghiệp để phản ánh giao dịch kinh tế phát sinh doanh nghiệp theo hệ thống tài khoản mà doanh nghiệp lựa chọn theo phương pháp kế toán quy định Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam 3.3.4 Tổ chức hệ thống hóa, xử lý thơng tin kế tốn số phần hành kế tốn theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ Nhật ký chung 3.3.4.1 Quy trình ghi sổ kế tốn q trình thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng theo hình thức kế tốn Nhật ký chung hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ Kế toán tiền mặt, TGNH Kế toán Nhật ký chung tổng hợp Bộ phận kế toán liên quan Phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi (báo Nợ, báo Có ngân hàng) Nhật ký chung CTGS Sổ kế toán chi tiết liên quan Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền (hoặc sổ quỹ kiêm báo cáo) Sổ tài khoản (TK111, 112) Bảng tổng hợp chi tiết Sơ đồ 3.5 Sơ đồ quy trình tự ghi sổ kế tốn thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng (Kế toán thủ cơng - Hình thức Nhật ký chung chứng từ ghi sổ) 66 Lưu ý: - Nếu sử dụng NKĐB phiếu thu, phiếu chi khơng ghi qua Nhật ký chung (đối với hình thức kế tốn nhật ký chung); - Trình tự ghi sổ kế tốn cịn tùy thuộc phân cơng tổ chức máy kế tốn đơn vị 3.3.4.2 Quy trình ghi sổ kế tốn Tài sản cố định theo hình thức kế tốn Nhật ký chung Kế toán TSCĐ Kế toán nguồn vốn Kế toán tổng hợp Bộ phận kế toán liên quan Chứng từ kế tốn TSCĐ Sổ Nhật ký chung Bảng tình hình tăng giảm TSCĐ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ (thẻ…) Sổ tài khoản nguồn vốn liên quan Sổ Cái liên quan TSCĐ (TK 211, 212, 213, 214) Báo cáo tài Sổ sổ chi tiết tài khoản liên quan Báo cáo TSCĐ Sơ đồ 3.6 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn tài sản cố định (Hình thức NKC) 3.3.4.3 Quy trình ghi sổ kế tốn Chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo Hình thức kế tốn Nhật ký chung Chứng từ ghi sổ 67 Chi phí Trực tiếp Chứng từ phản ánh chi phí sản xuất phát sinh Sổ chi tiết CPSX theo đối tượng kế toán tập hợp CPSX: 621, 622, 623 Tài liệu hoạch toán khối lượng sản phẩm sản xuất dở dang hồn thành Sổ kế tốn vật tư, tiền lương, TSCĐ, vốn tiền, phải trả Chi phí Gián tiếp Sổ kế toán tổng hợp TK 154, TK 631 Bảng tổng hợp CPSX, tính giá thành sản phẩm Phân bổ chi phí SXC Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung Báo cáo chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm Sơ đồ 3.7 Sơ đồ quy trình ghi sổ kế tốn CPSX tính giá thành sản phẩm 68 3.3.4.4 Quy trình ghi sổ kế tốn q trình bán hàng xác định kết kinh doanh Kế toán tiêu thụ Chứng từ bán hàng: + Hóa đơn GTGT + Chứng từ khác Sổ chi tiết bán hàng (Báo cáo bán hàng) Kế toán tổng hợp CTGS Bp kế toán liên quan Chứng từ ghi sổ Sổ kế toán chi tiết liên quan Sổ TK 155, 156, 632, 511… Bảng tổng hợp chi tiết Sơ đồ 3.8 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán bán hàng (Kế toán thủ cơng - Hình thức chứng từ ghi sổ) Kế tốn tiêu thụ Chứng từ bán hàng: + Hóa đơn GTGT + Chứng từ khác Nhật ký bán hàng Kế toán tổng hợp NKC Bp kế toán liên quan Nhật ký chung Sổ kế toán chi tiết liên quan Sổ TK 155, 156, 632, 511… Bảng tổng hợp chi tiết Sơ đồ 3.9 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn bán hàng (Kế tốn thủ cơng - Hình thức nhật ký chung) Ghi chú: - Nếu doanh nghiệp sử dụng NKĐB chứng từ bán hàng khơng ghi qua Nhật ký chung; 69 - Trình từ ghi sổ kế tốn cịn phụ thuộc vào phân cơng máy kế toán doanh nghiệp Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Kế toán bán hàng xác định kết (kế toán tổng hợp) A Sổ Cái TK 155, 156 (3) Nhật ký chung A Sổ Cái TK 632 Sổ Cái TK 151, 152 Nhật ký chuyên dùng Sổ Cái TK 641, 642 Duyệt Sổ Cái TK 711, 811, 515, 635, 821 (3) Ký (3) Ký Sổ Cái TK 911 Sổ chi tiết liên quan Sơ đồ 3.10 Sơ đồ xử lý luân chuyển sổ kế toán tổng hợp kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh (hình thức Nhật ký chung) 70 CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu nội dung phương pháp tính giá? Vận dụng phương pháp tính giá để tính giá tài sản xử lý thơng tin? Nêu nội dung phương pháp tài khoản kế toán? Nội dung tổ chức sử dụng phương pháp tài khoản kế toán để hệ thống hóa xử lý thơng tin kế tốn? Nêu đặc điểm, hệ thống sổ kế tốn, trình tự phương pháp ghi sổ, ưu nhược điểm, điều kiện áp dụng hình thức kế tốn theo chế độ kế toán Việt Nam? Tự cho nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh liên quan đến q trình chi tiền mặt? Mơ tả q trình ln chuyển chứng từ liên quan đến nghiệp vụ biết doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung? Tài liệu doanh nghiệp sản xuất tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình Nhập - xuất vật liệu sau (ĐVT: VNĐ): I Tồn đầu tháng: Vật liệu VL A: 800 kg x 60.000 đ; VL B: 200 kg x 20.000 đ II Trong tháng: Mua 500 kg VL A, đơn giá chưa thuế 62.000 đ/kg 300 kg VL B, đơn giá chưa thuế 21.000 đ/kg, thuế suất thuế GTGT VL A VL B 10%, VL nhập kho đủ, tiền chưa tốn Chi phí vận chuyển VL 1.760.000 đ trả tiền mặt, thuế GTGT 160.000 đ, phân bổ cho hai loại vật liệu theo khối lượng Xuất kho 1.000 kg VL A 300 kg VL B trực tiếp SX sản phẩm Dùng TGNH trả nợ người bán nghiệp vụ sau trừ khoản chiết khấu toán 1% giá mua chưa thuế Xuất kho 50 kg VL B sử dụng cho phận QLDN Nhập kho 700 kg VL A, đơn giá chưa thuế 61.000 đ 700 kg VL B, đơn giá chưa thuế 19.000 đ người bán chuyển đến, thuế GTGT 10%, toán đủ tiền chuyển khoản Xuất kho 600 kg VL A 400 kg VL B vào trực tiếp SX sản phẩm 71 Yêu cầu: Tính giá thực tế vật tư xuất dùng theo phương pháp: + Nhập trước, xuất trước; + Đơn giá bình quân kỳ dự trữ Lập PNK, PXK Tổ chức ghi sổ kế tốn tổng hợp theo hình thức Nhật ký chung (Sổ NKC sổ Cái 152), Chứng từ ghi sổ (Sổ Cái 152) (Sử dụng PP NT-XT) Công ty Xuân Mai thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX Sản xuất loại sản phẩm A có quy trình cơng nghệ SX giản đơn gồm: PX sản xuất PX sản xuất phụ để phục vụ cho SX Trích tài liệu kế tốn tháng 10/N sau (Đơn vị tính: VNĐ): I Số dư đầu tháng 10 số TK sau: TT Tài khoản TS Số tiền TT TK 111 (1111) 800.000.000 TK 112 (1121) Số tiền TK 331 280.000.000 4.860.000.000 - CTM dư Nợ 400.000.000 TK 131 1.500.000.000 - CTX dư Có 600.000.000 - KHB dư Nợ 1.900.000.000 - CTN dư Có 80.000.000 - KHD dư Có 400.000.000 TK 334 744.500.000 TK 141 30.000.000 TK 341 8.200.000.000 Trong đó: - Bà H 10.000.000 TK 353 220.000.000 - Ông S 9.000.000 TK 411 15.283.704.000 - Ông N 11.000.000 TK 412 50.000.000 TK 152 1.389.000.000 TK 414 116.100.000 - 1521-NVLC 910.000.000 TK 441 860.000.000 - 1522-VLP 180.000.000 - 1523- NL 299.000.000 TK 153 24.500.000 TK 155 1.060.990.000 72 Tài khoản NV Tồn kho đầu tháng 10 theo số lượng vật tư, sản phẩm sổ chi tiết sau: + Sổ chi tiết Nguyên vật liệu chính: 10.500 kg; + Sổ chi tiết Vật liệu phụ: 3.000 kg; + Sổ chi tiết Nhiên liệu: 12.459 lít xăng A92; + Sổ chi tiết Cơng cụ dụng cụ: 90 II Trong tháng có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: NT Tóm tắt nghiệp vụ Số tiền 1/10 - Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt (đã có giấy báo nợ NH) 850.000.000 2/10 5/10 8/10 12/10 15/10 - Chi tiền mặt tạm ứng cho ông Ba - Nhận giấy báo nợ NH trả nợ cho CT X 600.000.000 - Chi tiền mặt tốn tiền lương cho cơng nhân viên 736.000.000 - Nhận giấy báo có NH người mua B trả nợ 900.000.000 - Trả chi phí vận chuyển vật liệu tiền mặt 10.000.000 - Chi tiền mặt tiếp khách công ty 3.000.000 - Bà H toán tiền tạm ứng kèm theo chứng từ gốc: Tiền cơng tác phí (số cịn lại nộp lại quỹ TM) 9.000.000 - Chi tiền mặt mua CCDC nhập kho đủ: Số lượng: 80 Giá chưa thuế GTGT (thuế suất thuế GTGT: 10%) 16/10 - Nộp tiền mặt vào NH (đã nhận giấy báo có NH) 20/10 - Ơng S tốn tiền tạm ứng kèm theo chứng từ vận chuyển vật liệu (vật liệu nhập kho ngày 30/09) Cơng ty hoàn trả phần chi - Chi tiền mặt tạm ứng lương cho CNV 21/10 7.000.000 - Nhận giấy báo nợ NH khoản tiền mua VPP đưa vào sử dụng VP công ty: Giá chưa thuế GTGT (thuế suất thuế GTGT: 10%) 73 12.200.000 250.000.000 10.000.000 100.000.000 5.000.000 NT 25/10 Tóm tắt nghiệp vụ Số tiền - Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt (đã nhận giấy báo nợ NH) 120.000.000 - Mua TSCĐ (đã lập biên giao nhận TSCĐ sử dụng phòng Kế tốn cơng ty, thời gian KH ước tính: 10 năm), trả TGNH Giá chưa thuế GTGT: (thuế 432.000.000 suất thuế GTGT: 10%) Bằng nguồn vốn ĐTXDCB - Nhận GBN NH toán khoản sau: 30/10 + Trả tiền điện dùng cho SX SP: Giá chưa thuế GTGT 370.000.000 (thuế GTGT 10%); + Trả nợ vay ngắn hạn NH; 500.000.000 + Trả lãi vay dùng cho SXKD 4.000.000 Yêu cầu: Tổ chức kế tốn tổng hợp tiền theo hình thức NKC: 1/ Nêu chứng từ sử dụng Lập chứng từ thu tiền mặt, chứng từ chi tiền mặt; 2/ Lập Nhật ký chuyên dùng thu, chi tiền mặt TGNH tháng 10/N; 3/ Lập sổ NKC Sổ Cái TK tiền mặt TK tiền gửi ngân hàng; 4/ Lập chứng từ ghi sổ, sổ quỹ tiền mặt, Sổ Cái tiền mặt theo hình thức chứng từ ghi sổ 74 ... doanh nghiệp 1. 3 .1 Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp 1. 3.2 Căn vào nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp 11 1. 3.3 Nội dung chủ yếu tổ chức cơng tác kế tốn... VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1. 1 Yêu cầu, nhiệm vụ kế toán doanh nghiệp 1. 1 .1 Sự cần thiết công tác kế toán 1. 1.2 Nhiệm vụ kế toán 1. 1.3... nhiệm vụ tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp? Trình bày nội dung tổ chức cơng tác kế toán doanh nghiệp? 12 Chương TỔ CHỨC THU NHẬN THƠNG TIN KẾ TỐN 2 .1 Tổ chức thu nhận thơng tin kế tốn 2 .1. 1 Thơng

Ngày đăng: 16/07/2022, 14:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng kê bán lẻ  - Thu tiền  - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Bảng k ê bán lẻ - Thu tiền (Trang 42)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc  - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 61)
(3)- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ Sổ, Thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
3 - Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ Sổ, Thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính (Trang 63)
Điều kiện áp dụng: Hình thức này phù hợp với mọi loại hình sản xuất kinh - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
i ều kiện áp dụng: Hình thức này phù hợp với mọi loại hình sản xuất kinh (Trang 64)
Bảng 3.2. Chứng từ ghi sổ Số: 405  - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Bảng 3.2. Chứng từ ghi sổ Số: 405 (Trang 65)
(Kèm theo bảng kê ghi Có TK 141, ghi Nợ các TK liên quan và 03 chứng từ gốc) - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
m theo bảng kê ghi Có TK 141, ghi Nợ các TK liên quan và 03 chứng từ gốc) (Trang 65)
Bảng 3.3. (Trích) Sổ cái TK tiền mặt Năm N  - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Bảng 3.3. (Trích) Sổ cái TK tiền mặt Năm N (Trang 66)
3.3.3.3. Hình thức kế toán Nhật ký chung a) Đặc điểm  - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
3.3.3.3. Hình thức kế toán Nhật ký chung a) Đặc điểm (Trang 67)
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Sổ  Nhật ký chung (hoặc Sổ Nhật ký chung và các Sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại  trừ số trùng lặp tr - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
nguy ên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Sổ Nhật ký chung (hoặc Sổ Nhật ký chung và các Sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp tr (Trang 68)
Ví dụ: Cơng ty Xuân Mai áp dụng hình thức ghi Sổ Nhật ký chung. - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
d ụ: Cơng ty Xuân Mai áp dụng hình thức ghi Sổ Nhật ký chung (Trang 69)
Bảng 3.5. (Trích) Sổ quỹ tiền mặt Tháng 9/N  - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Bảng 3.5. (Trích) Sổ quỹ tiền mặt Tháng 9/N (Trang 70)
Bảng 3.7. (Trích) Sổ nhật ký chung Tháng 9/N  - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Bảng 3.7. (Trích) Sổ nhật ký chung Tháng 9/N (Trang 71)
Bảng 3.9. (Trích) Sổ cái TK tiền gửi ngân hàng Tháng 9/N  - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Bảng 3.9. (Trích) Sổ cái TK tiền gửi ngân hàng Tháng 9/N (Trang 72)
Sơ đồ 3.4. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký - Chứng từ - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Sơ đồ 3.4. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký - Chứng từ (Trang 74)
Do vậy, doanh nghiệp có thể chọn lựa một trong các hình thức kế toán nêu trên để ghi sổ kế toán - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
o vậy, doanh nghiệp có thể chọn lựa một trong các hình thức kế toán nêu trên để ghi sổ kế toán (Trang 75)
3.3.4.2. Quy trình ghi sổ kế tốn Tài sản cố định theo hình thức kế tốn Nhật ký chung - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
3.3.4.2. Quy trình ghi sổ kế tốn Tài sản cố định theo hình thức kế tốn Nhật ký chung (Trang 76)
Bảng tổng hợp chi tiết  - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 78)
Bảng tổng hợp chi tiết  - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 78)
3. Tổ chức ghi sổ kế toán tổng hợp theo hình thức Nhật ký chung (Sổ NKC và sổ Cái 152), Chứng từ ghi sổ (Sổ Cái 152) (Sử dụng PP NT-XT) - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
3. Tổ chức ghi sổ kế toán tổng hợp theo hình thức Nhật ký chung (Sổ NKC và sổ Cái 152), Chứng từ ghi sổ (Sổ Cái 152) (Sử dụng PP NT-XT) (Trang 81)
Yêu cầu: Tổ chức kế tốn tổng hợp tiền theo hình thức NKC: - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
u cầu: Tổ chức kế tốn tổng hợp tiền theo hình thức NKC: (Trang 83)
4/ Lập các chứng từ ghi sổ, sổ quỹ tiền mặt, Sổ Cái tiền mặt theo hình thức chứng từ ghi sổ - Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
4 Lập các chứng từ ghi sổ, sổ quỹ tiền mặt, Sổ Cái tiền mặt theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 83)