(Trích) Sổ cái TK tiền gửi ngân hàng

Một phần của tài liệu Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp (Trang 72)

Tháng 9/N

TK 112: Tiền gửi ngân hàng

Đơn vị tính: VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải NKC SHTK đ/ứng SPS Trang Dòng SH NT Nợ A B C D E G H 1 2 Số dư đầu kỳ 580.350.000 ….. ….. 9/9 PT 020 9/9 Rút TGNH nhập quỹ TM 10 18 111 15.000.000 ….. ….. ….. Cộng SPS ….. ….. Số dư cuối kỳ ….. ….. 3.3.3.4. Hình thức kế tốn Nhật ký chứng từ a) Đặc điểm

- Kết hợp trình tự ghi sổ theo thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế, tài chính cùng loại phát sinh vào một loại sổ kế toán tổng hợp riêng biệt là Sổ Nhật ký - Chứng từ. Người ta lấy bên Có của các tài khoản làm tiêu thức phân loại các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, tức là các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến bên Có của một tài khoản thì được tập hợp ghi vào Nhật ký - Chứng từ mở cho bên Có của tài khoản đó. Khi ghi vào Nhật ký - Chứng từ thì ghi theo quan hệ đối ứng các tài khoản. Vì vậy, số cộng cuối tháng ở Nhật ký - Chứng từ chính là định khoản kế tốn để ghi vào Sổ Cái. Như vậy, Nhật ký - Chứng từ vừa là Sổ Nhật ký các nghiệp vụ cùng loại, vừa là chứng từ ghi sổ để ghi Sổ Cái.

- Có thể kết hợp một phần ghi chép kế toán chi tiết ngay trong các Nhật ký - Chứng từ. Tuy nhiên, không nên kết hợp ghi chép kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp vì sẽ làm cho kết cấu mẫu sổ phức tạp.

64

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.

- Khơng cần lập bảng đối chiếu số phát sinh (bảng cân đối tài khoản) của các tài khoản tổng hợp (tài khoản cấp 1) vì số cộng ở các Nhật ký - Chứng từ là các định khoản kế tốn ghi Nợ, ghi Có vào các tài khoản phải cân bằng nhau.

Dựa vào bên Có của các tài khoản để ghi Sổ Nhật ký - Chứng từ nên căn cứ chứng từ kế tốn để ghi sổ rõ ràng, khơng bị trùng lặp trong ghi sổ kế toán. Đây cũng là đặc điểm thể hiện tính ưu việt của hình thức kế tốn này.

b) Các loại sổ kế toán chủ yếu

- Nhật ký chứng từ. - Bảng kê.

- Sổ Cái.

- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.

c) Trình tự ghi sổ kế tốn

(1). Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan.

Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ.

(2). Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.

Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.

65

Sơ đồ 3.4. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký - Chứng từ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày; Ghi cuối tháng; Đối chiếu, kiểm tra.

d) Ưu, nhược điểm, điều kiện áp dụng * Ưu điểm:

- Giảm nhẹ khối lượng ghi sổ kế toán, việc kiểm tra đối chiếu số liệu được thực hiện thường xuyên ngay trên trang sổ;

- Không phải lập Bảng đối chiếu sổ phát sinh các tài khoản.

* Nhược điểm:

- Mẫu sổ kế tốn phức tạp, u cầu trình độ cao;

- Khơng thuận tiện cho việc ứng dụng tin học trong cơng tác kế tốn.

* Điều kiện áp dụng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Áp dụng cho những đơn vị có quy mơ vừa, quy mơ lớn; đội ngũ kế tốn có trình độ chun mơn cao.

Mỗi hình thức kế tốn có nội dung, ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng thích hợp. Trong mỗi hình thức kế tốn có những quy định cụ thể về số lượng, kết cấu, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ kế tốn. Trình tự ghi sổ theo mỗi hình thức có thể khái qt như sau:

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ

Bảng kê NHẬT KÝ CHỨNG TỪ

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái

66

- Kiểm tra đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ; - Ghi sổ kế toán chi tiết;

- Ghi sổ kế toán tổng hợp; - Kiểm tra, đối chiếu số liệu;

- Tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính.

Do vậy, doanh nghiệp có thể chọn lựa một trong các hình thức kế tốn nêu trên để ghi sổ kế tốn. Từ hình thức kế tốn đã được lựa chọn, doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống sổ kế tốn do Bộ Tài chính quy định để chọn một hệ thống sổ kế tốn chính thức và duy nhất áp dụng phù hợp với quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng như điều kiện trang bị phương tiện, kỹ thuật tính tốn, xử lý thơng tin ở doanh nghiệp để phản ánh các giao dịch kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp theo hệ thống các tài khoản mà doanh nghiệp đã lựa chọn và theo phương pháp kế toán được quy định trong Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam.

3.3.4. Tổ chức hệ thống hóa, xử lý thơng tin kế tốn một số phần hành kế tốn theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chung

3.3.4.1. Quy trình ghi sổ kế tốn q trình thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng theo hình thức kế tốn Nhật ký chung hoặc hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Kế toán tiền mặt, TGNH Kế toán Nhật ký chung - tổng hợp

Bộ phận kế toán liên quan

Sơ đồ 3.5. Sơ đồ quy trình tự ghi sổ kế tốn thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

(Kế tốn thủ cơng - Hình thức. Nhật ký chung hoặc chứng từ ghi sổ) Phiếu thu, phiếu chi,

ủy nhiệm chi (báo Nợ, báo Có của ngân hàng)

Nhật ký chung hoặc CTGS

Sổ kế toán chi tiết liên quan

Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền (hoặc sổ quỹ kiêm báo cáo)

Sổ cái tài khoản (TK111, 112)

Bảng tổng hợp chi tiết

67

Lưu ý:

- Nếu sử dụng NKĐB thì phiếu thu, phiếu chi khơng ghi qua Nhật ký chung (đối với hình thức kế tốn nhật ký chung);

- Trình tự ghi sổ kế tốn cịn tùy thuộc phân công tổ chức trong bộ máy kế tốn đơn vị.

3.3.4.2. Quy trình ghi sổ kế tốn Tài sản cố định theo hình thức kế tốn Nhật ký chung

Kế toán TSCĐ Kế toán nguồn vốn Kế toán tổng hợp Bộ phận kế toán liên quan

Sơ đồ 3.6. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn tài sản cố định (Hình thức NKC) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.4.3. Quy trình ghi sổ kế tốn Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo Hình thức kế tốn Nhật ký chung hoặc Chứng từ ghi sổ

Chứng từ kế tốn TSCĐ Bảng tình hình tăng giảm TSCĐ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Báo cáo TSCĐ Sổ Cái liên quan TSCĐ (TK 211, 212, 213, 214) Sổ chi tiết TSCĐ (thẻ…) Sổ tài khoản nguồn vốn liên quan Báo cáo tài chính Sổ Nhật ký chung Sổ cái và sổ chi tiết tài khoản liên

68

Sơ đồ 3.7. Sơ đồ quy trình ghi sổ kế tốn CPSX tính giá thành sản phẩm

Chứng từ phản ánh chi phí sản

xuất phát sinh

Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung

Sổ kế toán vật tư, tiền lương, TSCĐ, vốn

bằng tiền, phải trả

Sổ chi tiết CPSX theo đối tượng kế toán tập hợp CPSX: 621, 622, 623 Sổ kế toán tổng hợp TK 154, TK 631

Báo cáo chi phí sản xuất, giá thành

sản phẩm Bảng tổng hợp CPSX, tính giá thành sản phẩm Tài liệu hoạch tốn về khối lượng sản phẩm sản xuất dở dang và hồn thành Chi phí Trực tiếp Chi phí Gián tiếp Phân bổ chi phí SXC

69

3.3.4.4. Quy trình ghi sổ kế tốn q trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Kế toán tiêu thụ Kế toán tổng hợp CTGS Bp kế toán liên quan

Sơ đồ 3.8. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn bán hàng (Kế toán thủ cơng - Hình thức chứng từ ghi sổ)

Sơ đồ 3.9. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn bán hàng (Kế tốn thủ cơng - Hình thức nhật ký chung)

Ghi chú:

- Nếu doanh nghiệp sử dụng NKĐB thì các chứng từ bán hàng khơng ghi qua Nhật ký chung;

Kế toán tiêu thụ Kế toán tổng hợp NKC Bp kế toán liên quan

Chứng từ bán hàng: + Hóa đơn GTGT + Chứng từ khác

Chứng từ ghi sổ Sổ kế toán chi tiết liên quan Sổ chi tiết bán hàng (Báo cáo bán hàng) Sổ cái TK 155, 156, 632, 511… Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ bán hàng: + Hóa đơn GTGT + Chứng từ khác

Nhật ký chung Sổ kế toán chi tiết liên quan

Nhật ký bán hàng Sổ cái TK 155, 156, 632, 511…

Bảng tổng hợp chi tiết

70

- Trình từ ghi sổ kế tốn cịn phụ thuộc vào phân cơng trong bộ máy kế toán của doanh nghiệp.

Kế toán trưởng Thủ trưởng

đơn vị

Kế toán bán hàng và xác định kết quả (kế toán tổng hợp) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 3.10. Sơ đồ xử lý và luân chuyển các sổ kế toán tổng hợp kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh (hình thức Nhật ký chung)

Duyệt Ký Nhật ký chuyên dùng Ký Sổ Cái TK 155, 156 Sổ Cái TK 632 Sổ Cái TK 151, 152 Sổ Cái TK 711, 811, 515, 635, 821 Sổ Cái TK 911 A

Sổ chi tiết liên quan

A Sổ Cái TK 641, 642 (3) (3) (3) Nhật ký chung

71

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Nêu nội dung cơ bản của phương pháp tính giá? Vận dụng phương pháp tính giá để tính giá tài sản và xử lý thông tin?

2. Nêu nội dung cơ bản của phương pháp tài khoản kế toán? Nội dung cơ bản tổ chức sử dụng phương pháp tài khoản kế tốn để hệ thống hóa và xử lý thơng tin kế tốn?

3. Nêu đặc điểm, hệ thống sổ kế tốn, trình tự và phương pháp ghi sổ, ưu và nhược điểm, điều kiện áp dụng của các hình thức kế tốn theo chế độ kế toán Việt Nam?

4. Tự cho nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến q trình chi tiền mặt? Mơ tả q trình luân chuyển chứng từ liên quan đến nghiệp vụ trên biết doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung?

5. Tài liệu doanh nghiệp sản xuất tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình Nhập - xuất vật liệu như sau (ĐVT: VNĐ):

I. Tồn đầu tháng:

Vật liệu VL A: 800 kg x 60.000 đ; VL B: 200 kg x 20.000 đ.

II. Trong tháng:

1. Mua 500 kg VL A, đơn giá chưa thuế 62.000 đ/kg và 300 kg VL B, đơn giá chưa thuế 21.000 đ/kg, thuế suất thuế GTGT của VL A và VL B là 10%, VL nhập kho đủ, tiền chưa thanh tốn. Chi phí vận chuyển VL 1.760.000 đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 160.000 đ, phân bổ cho hai loại vật liệu theo khối lượng.

2. Xuất kho 1.000 kg VL A và 300 kg VL B trực tiếp SX sản phẩm.

3. Dùng TGNH trả nợ người bán nghiệp vụ 1 sau khi trừ khoản chiết khấu thanh toán 1% giá mua chưa thuế.

4. Xuất kho 50 kg VL B sử dụng cho bộ phận QLDN.

5. Nhập kho 700 kg VL A, đơn giá chưa thuế 61.000 đ và 700 kg VL B, đơn giá chưa thuế 19.000 đ do người bán chuyển đến, thuế GTGT là 10%, đã thanh toán đủ bằng tiền chuyển khoản.

72

Yêu cầu:

1. Tính giá thực tế vật tư xuất dùng theo các phương pháp: + Nhập trước, xuất trước;

+ Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ. 2. Lập PNK, PXK.

3. Tổ chức ghi sổ kế tốn tổng hợp theo hình thức Nhật ký chung (Sổ NKC và sổ Cái 152), Chứng từ ghi sổ (Sổ Cái 152) (Sử dụng PP NT-XT).

6. Công ty Xuân Mai thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX. Sản xuất 1 loại sản phẩm A có quy trình cơng nghệ SX giản đơn gồm: 1 PX sản xuất chính và 1 PX sản xuất phụ để phục vụ cho SX chính. Trích các tài liệu kế tốn trong tháng 10/N như sau (Đơn vị tính: VNĐ):

I. Số dư đầu tháng 10 của một số TK như sau:

TT Tài khoản TS Số tiền TT Tài khoản NV Số tiền

1 TK 111 (1111) 800.000.000 1 TK 331 280.000.000 2 TK 112 (1121) 4.860.000.000 - CTM dư Nợ 400.000.000 3 TK 131 1.500.000.000 - CTX dư Có 600.000.000 - KHB dư Nợ 1.900.000.000 - CTN dư Có 80.000.000 - KHD dư Có 400.000.000 2 TK 334 744.500.000 4 TK 141 30.000.000 3 TK 341 8.200.000.000 Trong đó: - Bà H 10.000.000 4 TK 353 220.000.000 - Ông S 9.000.000 5 TK 411 15.283.704.000 - Ông N 11.000.000 6 TK 412 50.000.000 5 TK 152 1.389.000.000 7 TK 414 116.100.000 - 1521-NVLC 910.000.000 8 TK 441 860.000.000 - 1522-VLP 180.000.000 - 1523- NL 299.000.000 6 TK 153 24.500.000 7 TK 155 1.060.990.000

73

Tồn kho đầu tháng 10 theo số lượng của vật tư, sản phẩm trên các sổ chi tiết như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sổ chi tiết Nguyên vật liệu chính: 10.500 kg; + Sổ chi tiết Vật liệu phụ: 3.000 kg;

+ Sổ chi tiết Nhiên liệu: 12.459 lít xăng A92; + Sổ chi tiết Công cụ dụng cụ: 90 chiếc.

II. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

NT Tóm tắt nghiệp vụ Số tiền

1/10 - Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt (đã có giấy báo nợ của NH). 850.000.000 2/10 - Chi tiền mặt tạm ứng cho ông Ba.

- Nhận giấy báo nợ của NH về trả nợ cho CT X.

7.000.000 600.000.000 5/10 - Chi tiền mặt thanh tốn tiền lương cho cơng nhân viên. 736.000.000 8/10 - Nhận được giấy báo có của NH về người mua B trả nợ.

- Trả chi phí vận chuyển vật liệu chính bằng tiền mặt.

900.000.000 10.000.000 12/10 - Chi tiền mặt tiếp khách của công ty. 3.000.000

15/10

- Bà H thanh toán tiền tạm ứng kèm theo chứng từ gốc: Tiền cơng tác phí (số cịn lại đã nộp lại quỹ TM).

- Chi tiền mặt mua CCDC đã nhập kho đủ: Số lượng: 80 chiếc.

Giá chưa thuế GTGT (thuế suất thuế GTGT: 10%).

9.000.000 12.200.000 16/10 - Nộp tiền mặt vào NH (đã nhận được giấy báo có NH) 250.000.000 20/10

- Ơng S thanh tốn tiền tạm ứng kèm theo chứng từ vận chuyển vật liệu chính (vật liệu chính đã nhập kho ngày

30/09). Cơng ty đã hồn trả phần chi q. 10.000.000

21/10

- Chi tiền mặt tạm ứng lương cho CNV.

- Nhận giấy báo nợ của NH về khoản tiền mua VPP đưa ngay vào sử dụng ở VP công ty: Giá chưa thuế GTGT (thuế suất thuế GTGT: 10%).

100.000.000 5.000.000

74

NT Tóm tắt nghiệp vụ Số tiền

25/10

- Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt (đã nhận giấy báo nợ NH). - Mua TSCĐ (đã lập biên bản giao nhận TSCĐ sử dụng ở

Một phần của tài liệu Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp (Trang 72)