Sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Xuân Phú và trường mầm non 8-3 thành phố Huế

4 8 0
Sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Xuân Phú và trường mầm non 8-3 thành phố Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Xuân Phú và trường mầm non 8-3 thành phố Huế tập trung nghiên cứu sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường mầm non Xuân Phú và Trường mầm non 8-3 thành phố Huế, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp tác động thúc đẩy sự phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non, đồng thời chỉ ra rằng sự phối hợp cần thiết giữa nhà trường, gia đình và các cơ quan chức năng cùng chung tay tạo những điều kiện vật chất, tinh thần thiết yếu để nhà trường – lực lượng chủ chốt có thể thực hiện tốt và phát huy hiệu quả vai trò của mình trong việc giáo dục và phát triển trí tuệ của trẻ mầm non 5 đến 6 tuổi.

Nguyễn Thị Nga, Đỗ Văn Nghĩa 28 SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON XUÂN PHÚ VÀ TRƯỜNG MẦM NON 8-3 THÀNH PHỐ HUẾ INTELLECTUAL DEVELOPMENT OF PRESCHOOL CHILDREN OF 5-6 YEARS OLD AT XUAN PHU KINDERGARTEN AND 8-3 PRESCHOOL IN HUE CITY Nguyễn Thị Nga1, Đỗ Văn Nghĩa2 Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng; nthinga@dhktyduocdn.edu.vn Trường Cao đẳng Âu Lạc - Huế; dovannghiatl@gmail.com Tóm tắt - Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, trí tuệ yếu tố quan trọng nhiều ngành khoa học, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, trí tuệ có vai trị quan trọng hoạt động người Chính vậy, viết tập trung nghiên cứu phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường mầm non Xuân Phú Trường mầm non 8-3 thành phố Huế, sở đề xuất số biện pháp tác động thúc đẩy phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non, đồng thời phối hợp cần thiết nhà trường, gia đình quan chức chung tay tạo điều kiện vật chất, tinh thần thiết yếu để nhà trường – lực lượng chủ chốt thực tốt phát huy hiệu vai trò việc giáo dục phát triển trí tuệ trẻ mầm non đến tuổi Abstract - In the development history of human society, intelligence is one of the important factors and has interested many researchers as well as sciences and scientists Nowadays, with the strong development of science and technology, intelligence plays an important role in the activities of each person Therefore, the paper focuses on the intellectual development of preschool children of 5-6 years old at Xuan Phu kindergarten and 8-3 preschool in Hue City.Based on the results, the paper proposes some measures to promote the intellectual development of preschool children, At the same time, we point out that the school, the family and the competent agencies should work together to create essential physical and mental conditions for the school – the key force to perform well and effectively promote their role in the education and intellectual development of preschool children of to Từ khóa - Sự phát triển trí tuệ; trẻ mẫu giáo từ 5-6 tuổi; trường mầm non Key words - Intellectual development; preschool children of 5-6 years old; preschool Đặt vấn đề Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, trí tuệ yếu tố quan trọng nhiều ngành khoa học, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu [1, tr12] Trí tuệ giúp người, xã hội lồi người khơng ngừng phát triển chìa khóa để người chinh phục giới, phục vụ cho tồn người [2, tr16] Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước ta coi “giáo dục quốc sách hàng đầu” đặt mục tiêu cụ thể cho cấp học, ngành học, đó, giáo dục mầm non (MN) xác định: “mục tiêu giáo dục MN giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp một” (Điều 22, Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009) [3, tr40] Đánh giá mức độ phát triển trí tuệ người nói chung trẻ em tuổi mẫu giáo nói riêng việc làm phức tạp, khó khăn địi hỏi tính chun mơn cao [4, tr32] Trên giới, vấn đề trí tuệ đo lường trí tuệ nghiên cứu từ lâu bình diện lí luận thực tế [5, tr8] Từ cuối kỷ XIX, F.Galton M.Cattell đề xuất xây dựng trắc nghiệm tâm lí Năm 1905, A.Binet T.Simon xây dựng trắc nghiệm trí tuệ cho trẻ em từ đến 15 tuổi Năm 1916, trắc nghiệm Binet – Simon (Pháp) du nhập vào Mỹ chỉnh sửa thành trắc nghiệm Stanford – Binet, dùng để đo trí tuệ IQ (Intelligence Quotient) [4, tr35] Các lí thuyết khác trí tuệ hình thành từ đầu kỉ XX (thuyết đơn nhân tố, hai nhân tố, đa nhân tố ) đến tiếp tục phát triển [6, tr38] Xuất phát từ vấn đề đây, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu “Sự phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường MN Xuân Phú Trường MN 8-3 thành phố Huế.” Cơ sở lý thuyết - Khái niệm trí tuệ Theo tác giả D Wechsler [4]: trí tuệ khả tổng thể để hoạt động cách có suy nghĩ, tư hợp lí, chế ngự mơi trường xung quanh - Phân loại + Trí tuệ chia thành nhóm [4]: Coi trí tuệ khả hoạt động lao động học tập cá nhân, đồng trí tuệ với lực tư trìu tượng cá nhân, Trí tuệ lực thích ứng tích cực cá nhân + Các mức độ trí tuệ theo tác giả D Wechsler [4] có sáu mức độ bản: Rất thơng minh, thơng minh, trung bình, tầm thường (khờ dại), kém, chậm khơn Tổ chức phương pháp nghiên cứu *Tổ chức nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: trẻ mẫu giáo từ 5-6 tuổi Trường MN Xuân Phú Trường MN 8/3 Thành phố Huế - Tiêu chuẩn lựa chọn: Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng có thái độ khơng hợp tác không đồng ý tham gia nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang - Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: + Cỡ mẫu: Áp dụng công thức sau để tính cỡ mẫu n = Z2  1− p(1 − p) d2 ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 10, 2020 Thay vào cơng thức ta tính n=100 + Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, cách dùng bảng số ngẫu nhiên để chọn Cỡ mẫu nghiên cứu có 100 trẻ em trường MN Xuân Phú trường MN 8-3 thành phố Huế - Kỹ thuật xử lý số liệu: + Sử dụng thang đo trắc nghiệm Raven; + Sử dụng tính điểm IQ theo D Wechsler; + Phỏng vấn với giáo viên phụ trách lớp; + Sử dụng phần mềm SPSS để xử lí số liệu - Biến số nghiên cứu: + Biến phụ thuộc: Mức độ trí tuệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi; + Biến độc lập: tuổi, giới tính, tình trạng kinh tế gia đình… - Kết nghiên cứu: + Nghiên cứu sở lí luận phát triển trí tuệ trẻ đến tuổi + Khảo sát thực trạng mức độ phát triển trí tuệ phát triển trí tuệ trẻ đến tuổi; + Đề xuất biện pháp chăm sóc giáo dục thúc đẩy phát triển trí tuệ trẻ đến tuổi Kết nghiên cứu bàn luận Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu trẻ mẫu giáo hai Trường MN Xuân Phú, Trường MN 8/3 thành phố Huế có kết sau: 4.1 Đánh giá chung “sự phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo đến tuổi hai Trường MN Xuân Phú, Trường MN 8/3 thành phố Huế” Theo D Wechsler, phát triển trí tuệ trẻ chia thành mức độ: ưu tú, thơng minh, thơng minh, trung bình, tầm thường, chậm khôn Số liệu Bảng cho thấy, theo thang đo trí tuệ trẻ đến tuổi hai Trường MN Xuân Phú, Trường MN 8/3 thành phố Huế phân bố tất mức độ từ chậm khôn ưu tú, tập trung chủ yếu mức độ trung bình Bảng Mức độ phát triển “trí tuệ trẻ đến tuổi hai trường MN Xuân Phú, trường MN 8/3 thành phố Huế theo thang đo D.wechsler” Sự phát triển trí tuệ trẻ em hai trường MN % dân số theo D MỨC ĐỘ IQ Số Tỉ lệ Tỉ lệ Wechsler lượng % hợp lệ Ưu tú > 129 2 2,2 Rất thông minh 120 – 129 8 6,7 Thông minh 110 – 119 19 19 19 16,1 Trung bình 90 – 109 51 51 51 50,0 Tầm thường 80 – 89 11 11 11 16,1 (khờ dại) Kém 70 -79 6 6,7 Chậm khôn < 70 3 2,2 Tổng 100 100 100 100 Nguồn: Từ kết khảo sát nghiên cứu Khi so sánh phân bố trí tuệ trẻ đến tuổi hai trường MN với phân bố trí tuệ chuẩn dân cư theo 29 D Wechsler từ bảng ta thấy có chênh lệch nhỏ Do vậy, nhóm tác giả rút số nhận định sau: Thứ nhất, Bảng cho ta thấy mức độ phát triển trí tuệ trẻ đến tuổi hai Trường MN Xuân Phú, Trường MN 8/3 thành phố Huế theo thang đo D Wechsler đạt phân bố mức độ tương đối trùng khớp so với mức độ IQ phân bố dân cư theo D Wechsler Kết cho thấy, phát triển trí tuệ trẻ em địa bàn thành phố Huế bình thường Thứ hai, so sánh mức độ phát triển phát triển trí tuệ trẻ em đến tuổi hai Trường MN Xuân Phú, Trường MN 8/3 thành phố Huế với phân bố chuẩn dân cư cho thấy có chênh lệch định Trong mức độ phát triển trí tuệ có mức độ mà trẻ em hai Trường MN Xuân Phú, Trường MN 8/3 thành phố Huế đạt thấp so với tỉ lệ phần trăm dân số theo D Wechsler ưu tú (2% so với 2,2% dân số), tầm thường (10% so với 16,1% dân số) (6% so với 6,7% dân số) Ở mức độ cịn lại có chênh lệch tương tự: Rất thông minh (8% so với 6,7% dân số), thông minh (19% so với 16,1% dân số), trung bình (51% so với 50% dân số) mức độ chậm (3% so với 2,2% dân số) Về nói số đáng mừng cho thực trạng phát triển trí tuệ trẻ em đến tuổi hai Trường MN Xuân Phú, Trường MN 8/3 thành phố Huế Tuy nhiên, gia đình, nhà trường quan chức cần quan tâm đến số liệu mức độ trí tuệ thấp (tầm thường, chậm khơn kém) để đưa biện pháp giúp em cải thiện phát triển trí tuệ 4.2 Mức độ phát triển “trí tuệ trẻ đến tuổi hai Trường MN Xuân Phú, Trường MN 8/3 thành phố Huế” theo lát cắt giới tính Trong 100 khách thể thực trắc nghiệm có 43 trẻ em nam 57 trẻ em nữ, kết phát triển trí tuệ sau tính theo cơng thức D Wechsler thu Bảng Bảng Tổng quan phát triển “trí tuệ trẻ em đến tuổi hai trường MN Xuân Phú, trường MN 8/3 thành phố Huế” theo lát cắt giới tính Giới tính N Điểm IQ thấp Điểm IQ cao Điểm IQ trung bình Độ lệch chuẩn Nam 43 70,49 135,99 100,42 14,587 Nữ 57 63,94 132,72 99,68 15,427 Kiểm định t 0,24 Nguồn: Từ kết khảo sát nghiên cứu Nhìn cách tổng quan, phát triển “trí tuệ trẻ em đến tuổi hai Trường MN Xuân Phú, Trường MN 8/3 thành phố Huế” theo lát cắt giới tính có chênh lệch không đáng kể Dựa vào Bảng ta thấy, giá trị điểm IQ cao (Maximum), thấp (Minimum) giá trị trung bình (Mean) trẻ em nam cao so với trẻ em nữ, giá trị nhỏ có chênh lệch nhiều (nam nữ 6,45 theo điểm IQ) Tuy nhiên, giá trị điểm IQ trung bình (mean) trẻ em hai giới khơng có khác biệt nhiều (nam nữ 0,74 theo điểm IQ) Kết kiểm định hai giá trị trung bình cho thấy, khơng có khác biệt phát Nguyễn Thị Nga, Đỗ Văn Nghĩa 30 triển trí tuệ trẻ em nam trẻ em nữ (t(98) = 0,24; p > 0,05) Nhóm tác giả tiến hành phân bố mức độ phát triển trí tuệ trẻ em nam trẻ em nữ theo phân bố chuẩn, kết thu Bảng với biểu đồ sau: Bảng Mức độ phát “triển trí tuệ trẻ em đến tuổi hai Trường MN Xuân Phú, Trường MN 8/3 thành phố Huế” theo lát cắt giới tính % dân số Nam (n = 43) Nữ (n = 57) theo D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Wechsler lượng % lượng % Mức độ Ưu tú 2,2 Rất thông minh 6,7 6,98 8,77 Thông minh 16,1 16,28 12 21,05 Trung bình 50,0 23 53,49 28 49,12 Tầm thường (khờ dại) 16,1 13,95 8,77 Kém 6,7 6,98 5,26 Chậm khôn 2,2 0 5,26 100,0 43 100,0 57 100,0 Tổng 2,33 1,75 Nguồn: Từ kết khảo sát nghiên cứu Qua Bảng ta thấy, mức độ phát triển trí tuệ trẻ em nam trẻ em nữ so với bảng phân bố mức độ phát triển trí tuệ D Wechsler tương đồng nhau, có chênh lệch định mức độ phát triển trí tuệ nhóm trẻ với phân bố chuẩn Hình Mức độ phát triển “trí tuệ trẻ em đến tuổi hai Trường MN Xuân Phú, Trường MN 8/3 thành phố Huế” theo lát cắt giới tính Qua Bảng Hình nhóm tác giả rút số vấn đề sau: - Ở mức độ phát triển trí tuệ cao (ưu tú, thơng minh, thơng minh trung bình), nhóm trẻ thuộc giới tính nam nữ có xu hướng tốt so với mức độ phát triển trí tuệ phần trăm dân số Điển mức độ trung bình nhóm trẻ em nam có 53,49% so với 50% phân bố dân cư, tương tự phát triển trí tuệ mức thơng minh nhóm trẻ em nữ 21,05% so với 16,1% phân bố dân cư Điều cho thấy, mức độ phát triển trí tuệ nhóm trẻ tốt - Ở mức độ phát triển trí tuệ thấp (tầm thường, kém, chậm khơn), nhóm trẻ thuộc giới tính nam nữ có xu hướng phân bố thấp so với mức độ phát triển trí tuệ theo phần trăm dân số Đáng ý nhóm trẻ giới tính nam khơng có trẻ em mức độ chậm khơn Đây mức độ phát triển thấp, đánh giá tỉ lệ tỉ lệ nghịch với phần trăm đạt nhóm trẻ, có nghĩa phát triển IQ nhóm trẻ tốt - Giữa trẻ em nữ trẻ em nam có đồng phân bố mức độ phát triển trí tuệ Mức độ phát triển trí tuệ trung bình có nhiều trẻ đạt giới, chiếm khoảng 50% số trẻ điều tra Tuy nhiên, mức độ có chênh lệch định Điểm bật trẻ em nam kết mức độ ưu tú (2,3% so với 2,2% phân bố dân cư 1,75% nhóm trẻ em nữ) 4.3 Mức độ phát triển “trí tuệ trẻ MN đến tuổi theo lát cắt trường MN” Nhìn chung, phát triển trí tuệ trẻ MN đến tuổi theo lát cắt trường MN tương đồng với Bảng Mức độ phát triển “trí tuệ trẻ MN đến tuổi theo lát cắt trường MN” Mức độ Ưu tú Rất thơng minh Thơng minh Trung bình Tầm thường (khờ dại) Kém Chậm khôn Tổng % dân số theo D.Wechsler 2,2 6,7 16,1 50,0 Trường MN 8/3 Số Tỉ lệ lượng % 11 22 25 50 Trường MN Xuân Phú Số Tỉ lệ lượng % 0 10 16 26 52 16,1 14 6,7 2,2 100,0 50 100,0 50 100,0 Nguồn: Từ kết khảo sát nghiên cứu Qua bảng số liệu biểu đồ cho thấy: Khi so sánh mức độ trường với ta thấy, Trường MN 8/3 có kết trội so với Trường MN Xuân Phú mức độ ưu tú (4% so với 0%), thông minh (22% so với 16%), khờ dại (8% so với 14%); Ngược lại, mức độ thông minh chậm khôn trẻ trường MN Xuân Phú đạt kết tốt trẻ trường MN 8/3; Các mức độ phát triển trí tuệ cịn lại trẻ em hai trường khơng có chênh lệch đáng kể Theo nhóm tác giả, thực trạng xuất phát từ lí sau: Thứ nhất: Có thể nói rằng, q trình dạy học nói riêng tồn q trình giáo dục nói chung đường chủ đạo cho phát triển nhân cách người phát triển trí tuệ; vậy, vấn đề giáo dục xem quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước ta Ngành giáo dục MN năm gần ln quan tâm đổi mới, nguyên tắc giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực tự giác trẻ”, “giáo dục vừa sức” “giáo dục đồng tâm” xem kim nam cho hoạt động nhà trường MN, giáo viên phụ trách nhóm lớp Ở hai trường chọn nghiên cứu thực cơng tác giáo dục theo phương châm trên, điều thể chủ trương nhà trường, kế hoạch lên lớp trình thực giáo viên phụ trách nhóm lớp có trẻ thuộc nhóm nghiên cứu Thứ hai: Về đội ngũ cán nhân viên nhà trường: tìm hiểu thu thập thơng tin đội ngũ cán giáo viên nhà trường, chúng tơi thấy nhà trường có tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn Trao đổi với cô NTNQ Hiệu trưởng Trường MN 8/3 cô TTTV Hiệu trưởng Trường MN Xuân Phú, nhóm tác giả biết năm nhà trường tổ chức thi giáo viên dạy ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 10, 2020 giỏi nhà trường để tìm nhân tố cử đại diện nhà trường tham dự thi dạy giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh; Đồng thời, ban giám hiệu nhà trường thường xuyên dự việc tổ chức hoạt động cho trẻ giáo viên nhóm lớp… hoạt động khuyến khích giáo viên nhà trường khơng ngừng tự rèn luyện, nâng cao trình độ chun mơn tay nghề Cụ thể, nhóm tác giả có dự giáo viên hoạt động học tập có chủ đích với chủ đề giao thơng nghề nghiệp Thứ ba: Về trình thực hoạt động cho trẻ trường MN, nhóm tác giả nhận thấy, trường 8/3 nhóm lớp A2 TTCT HTAN phụ trách, kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ theo tháng, cô thực chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, làm quen với toán, giáo dục âm nhạc, dinh dưỡng an toàn thực phẩm, giáo dục thể chất… Đây chủ đề xoay quanh nhiệm vụ phát triển toàn diện cho trẻ (giáo dục thể chất, giáo dục nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ giáo dục lao động); vậy, kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ nhóm lớp A2, trường MN 8/3 thực nghiêm túc theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Ngoài ra, giáo viên xác định ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng đồ dùng đồ chơi an toàn, gần gũi để nâng cao hiệu chăm sóc giáo dục trẻ Các phương pháp giáo dục thường giáo viên sử dụng gồm có: Phương pháp trực quan; Phương pháp thực hành, trải nghiệm; Phương pháp dùng lời; Phương pháp tạo tình huống… Cụ thể, qua trình dự giờ, nghiên cứu sổ ghi chép đàm thoại trực tiếp với giáo viên, nhóm tác giả tìm thấy tương đồng xác định mục tiêu, xây dựng nội dung, lựa chọn phương pháp… thực trình chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên phụ trách nhóm lớp A Trường MN Xuân Phú so với Trường MN 8/3 Như vậy, mức độ phát triển trí tuệ trẻ hai trường MN tương đối tốt, chênh lệch hai trường khơng có ý nghĩa Tuy nhiên, có số trường hợp trẻ em có mức độ phát triển trí tuệ chưa cao Vì vậy, ban giám hiệu, giáo viên phụ trách nhóm lớp cần ý tìm hiểu, có biện pháp phối hợp với gia đình để hồn thiện cho em Biện pháp tác động 5.1 Đối với lãnh đạo Trường MN 8/3 Trường MN Xuân Phú - Thực tốt vai trò làm cầu nối quan, ban ngành liên quan – nhà trường – gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ - Thực nghiêm túc hướng dẫn, quy định Bộ, Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo việc chăm sóc giáo dục trẻ - Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc giáo viên xây dựng thực hiệu thành tố q trình giáo dục (mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện) - Tổ chức buổi ngoại khóa cho trẻ cách đa dạng, phong phú hiệu - Tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ việc chăm sóc, đánh giá phát triển trí 31 tuệ cho trẻ - Khơng ngừng hồn thiện sở vật chất nhà trường, đặc biệt trú trọng hoàn thiện hệ thống đồ dùng đồ chơi phát triển trí tuệ cho trẻ 5.2 Đối với giáo viên trường MN 8/3 trường MN Xuân Phú - Ý thức quyền lợi, nghĩa vụ việc chăm sóc giáo dục trẻ - Khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tìm hiểu đặc điểm tâm lí nhóm trẻ nói chung trẻ lớp nói riêng để có phương pháp chăm sóc giáo dục hiệu - Thực tốt vai trò cầu nối nhà trường gia đình trình chăm sóc giáo dục trẻ nói chung việc phát triển trí tuệ cho em nói riêng 5.3 Đối với bậc phụ huynh - Cho học độ tuổi - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí, phối hợp với giáo viên, nhà trường việc đánh giá phát triển trí tuệ em để có biện pháp thúc đẩy phù hợp - Quan tâm, đảm bảo đến chế độ dinh dưỡng trẻ cách khoa học để trẻ phát triển khỏe mạnh tạo điều kiện cho phát triển trí tuệ - Chủ động tìm hiểu phương pháp nuôi dạy trẻ khoa học, phù hợp điều kiện thực tế gia đình nhà trường Kết luận Trí tuệ trẻ em đến tuổi địa bàn thành phố Huế phát triển mức bình thường so sánh với chuẩn phân bố phần trăm dân số D Wechsler Tuy nhiên, có số trẻ đạt mức phát triển trí tuệ chưa cao, điều địi hỏi nhà trường gia đình (lực lượng chủ chốt nuôi dạy trẻ) cần quan tâm ý có biện pháp tác động phù hợp với em Qua nghiên cứu cho thấy, liên kết gia đình – nhà trường – xã hội mang lại tác động tích cực phát triển nhân cách trẻ nói chung phát triển trí tuệ nói riêng Nhà trường, gia đình quan chức chung tay tạo điều kiện vật chất thiết yếu để nhà trường – lực lượng chủ chốt thực tốt phát huy hiệu vai trò việc phát triển trí tuệ trẻ đến tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Văn Chẩn, Nghiên cứu mức độ phát triển trí tuệ học sinh lớp thị xã Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ ngành Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2006 [2] Võ Mai Chi, Nhà sáng chế tí hon, NXB Trẻ, 2006 [3] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, 2009 [4] Lê Minh Hà, Nghiên cứu mức độ phát triển trí tuệ thể lực trẻ mẫu giáo đến tuổi, Luận án Tiến sĩ ngành Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 [5] Ngơ Cơng Hồn, Tâm lí học trẻ em (từ lọt lòng đến tuổi), tập & 2, NXB Đại học Sư phạm, 1995 [6] Nguyễn Thị Hòa, Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm, 2009 (BBT nhận bài: 08/9/2020, hoàn tất thủ tục phản biện: 20/10/2020) ... trẻ mẫu giáo hai Trường MN Xuân Phú, Trường MN 8/3 thành phố Huế có kết sau: 4.1 Đánh giá chung ? ?sự phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo đến tuổi hai Trường MN Xuân Phú, Trường MN 8/3 thành phố Huế? ??... thấy, phát triển trí tuệ trẻ em địa bàn thành phố Huế bình thường Thứ hai, so sánh mức độ phát triển phát triển trí tuệ trẻ em đến tuổi hai Trường MN Xuân Phú, Trường MN 8/3 thành phố Huế với... độ phát triển trí tuệ phát triển trí tuệ trẻ đến tuổi; + Đề xuất biện pháp chăm sóc giáo dục thúc đẩy phát triển trí tuệ trẻ đến tuổi Kết nghiên cứu bàn luận Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu trẻ

Ngày đăng: 16/07/2022, 12:42

Hình ảnh liên quan

D.Wechsler từ bảng thì ta thấy có sự chênh lệch nhỏ. Do vậy, nhóm tác giả rút ra một số nhận định sau:  - Sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Xuân Phú và trường mầm non 8-3 thành phố Huế

echsler.

từ bảng thì ta thấy có sự chênh lệch nhỏ. Do vậy, nhóm tác giả rút ra một số nhận định sau: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1. Mức độ phát triển “trí tuệ của trẻ 5 đến 6 tuổi của hai - Sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Xuân Phú và trường mầm non 8-3 thành phố Huế

Bảng 1..

Mức độ phát triển “trí tuệ của trẻ 5 đến 6 tuổi của hai Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3. Mức độ phát “triển trí tuệ của trẻ em 5 đến 6 tuổi của - Sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Xuân Phú và trường mầm non 8-3 thành phố Huế

Bảng 3..

Mức độ phát “triển trí tuệ của trẻ em 5 đến 6 tuổi của Xem tại trang 3 của tài liệu.
Qua Bảng 3 và Hình 1 nhóm tác giả rút ra một số vấn đề sau:  - Sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Xuân Phú và trường mầm non 8-3 thành phố Huế

ua.

Bảng 3 và Hình 1 nhóm tác giả rút ra một số vấn đề sau: Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1. Mức độ phát triển “trí tuệ của trẻ em 5 đến 6 tuổi của - Sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Xuân Phú và trường mầm non 8-3 thành phố Huế

Hình 1..

Mức độ phát triển “trí tuệ của trẻ em 5 đến 6 tuổi của Xem tại trang 3 của tài liệu.
Qua Bảng 3 ta thấy, mức độ phát triển trí tuệ của trẻ em nam và trẻ em nữ so với bảng phân bố mức độ phát triển trí  tuệ của D - Sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Xuân Phú và trường mầm non 8-3 thành phố Huế

ua.

Bảng 3 ta thấy, mức độ phát triển trí tuệ của trẻ em nam và trẻ em nữ so với bảng phân bố mức độ phát triển trí tuệ của D Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan