Phân tích những nét riêng về sự phát triển thể chất, tâm lý của các lứa tuổi học sịnh và đưa ra nhận xét khái quát từ những đặc điểm về sự phát triển trí tuệ (cảm giác, tri trác, tư duy, tưởng tượng, trí
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
77,72 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN Học phần: TÂM LÝ DẠY HỌC NGOẠI NGỮ Tên tiểu luận: Chủ Đề 1: Phân tích nét riêng phát triển thể chất, tâm lý lứa tuổi học sịnh đưa nhận xét khái quát Từ đặc điểm phát triển trí tuệ (cảm giác, tri trác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ…) học sinh Anh/Chị vận dụng trình dạy học ngoại ngữ cho học sinh giai đoạn lứa tuổi nào? Thái Nguyên, tháng 08 năm 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN Học phần: TÂM LÝ DẠY HỌC NGOẠI NGỮ Tên tiểu luận: Chủ Đề 1: Phân tích nét riêng phát triển thể chất, tâm lý lứa tuổi học sịnh đưa nhận xét khái quát Từ đặc điểm phát triển trí tuệ (cảm giác, tri trác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ…) học sinh Anh/Chị vận dụng trình dạy học ngoại ngữ cho học sinh giai đoạn lứa tuổi nào? Thái Nguyên, tháng 08 năm 2021 KẾT QUẢ CHẤM TIỂU LUẬN Điểm Bằng số CB chấm (Ký, ghi rõ họ tên) Nhận xét CB chấm CB chấm (Ký, ghi rõ họ tên) Bằng chữ Điểm Bằng số Nhận xét CB chấm Bằng chữ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Ngoại Ngữ - Đại học Thái Nguyên đưa môn học Tâm lý dạy học Ngoại ngữ vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua dạy em xin cảm ơn ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, hệ thống trang thiết bị cho việc học tập thời gian đại dịch Covid 19 diễn Trong thời gian tham gia lớp phần mơn Tâm lí dạy học Ngoaị ngữ cơ, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ mơn Tâm lí dạy học ngoại ngữ môn học thú vị, vô bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận em hồn thiện Tuy có nhiều cố gắng kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn nên tiểu luận em không tránh khỏi sai sót Do đó, lần em mong nhận góp ý Thầy/ để em có điều kiện hồn thiện kiến thức MỤC LỤC Trang A Lời mở đầu B Nội dung chính: I Sự phát triển thể chất, tâm lý lứa tuổi học sinh Tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học 1.1 Vị trí, ý nghĩa lứa tuổi học sinh tiểu học 1.2 Những yếu tố hình thành phát triển tâm lý học sinh tiểu học Tâm lý lứa tuổi học sinh THCS 2.1 Vị trí, ý nghĩa thời kỳ phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS 2.3 Những đặc điểm hoạt động học sinh THCS 2.4 Những đặc điểm hình thành phát triển tâm lý học sinh THCS 2.5 Những nét nhân cách bật học sinh THCS Tâm lý lứa tuổi học sinh THPT 3.1 Vị trí, ý nghĩa lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý học sinh THPT 3.3 Những đặc điểm tâm lý niên học sinh THPT II Nhận Xét III Vận dụng trình dạy học ngoại ngữ trình dạy học Ngoại ngữ cho học sinh C Kết luận Chủ đề 1: Phân tích nét riêng phát triển thể chất, tâm lý lứa tuổi học sịnh đưa nhận xét khái quát Từ đặc điểm phát triển trí tuệ (cảm giác, tri trác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ…) học sinh Anh/Chị vận dụng trình dạy học ngoại ngữ cho học sinh giai đoạn lứa tuổi nào? A Lời mở đầu Trong lịch sử khoa học người, Tâm lý học trở thành khoa học độc lập, tách khỏi Triết học từ năm 1879 kỉ XIX Cũng từ Tâm lý dạy học lứa tuổi đời gắn liền với thâm nhập tư tưởng di truyền học vào khoa học tâm lí học lứa tuổi, có vấn đề nguồn gốc phát triển tâm lí người, quy luật, đường, điều kiện động lực phát triển tâm lý, vai trò dạy học giáo dục hình thành phát triển tâm lí người Cùng với học thuyết tiến hố, thành tựu việc nghiên cứu hoạt động phản xạ người I M Xêtrênôv tiến hành khẳng định mối quan hệ qua lại tượng sinh lí tâm lý, phát triển tâm lí trẻ em gắn liền với sở sinh lí thần kinh não người Tâm lý học lứa tuổi chuyên ngành tâm lý học Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu quy luật động lực phát triển tâm lý người theo lứa tuổi khác xem xét trình người trở thành nhân cách Nghiên cứu trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý lứa tuổi khác khác biệt chúng cá nhân lứa tuổi Nghiên cứu dạng hoạt động (vui chơi, học tập, lao động ) khác vai trò chúng với phát triển tâm lý cá nhân Qua nêu lên nguyên nhân động lực phát triển tâm lý với đặc trưng tâm lý qua giai đoạn phát triển lứa tuổi Ngoài ra, tâm lý học lứa tuổi chia thành chuyên ngành hẹp để nghiên cứu sâu lứa tuổi Cùng với thành tựu đó, cơng trình nghiên cứu dựa tích lũy tổng kết kinh nghiệm quan sát phát triển tâm lí trẻ em tâm lí q trình dạy học giáo dục trẻ đặt sở thực tiễn cho Tâm lý học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm lúc Những nghiên cứu thực nghiệm lúc bắt đầu thâm nhập vào Tâm lí học sư phạm Tâm lí học trẻ em Những kết nghiên cứu thực nghiệm Tâm lí học đại cương như: "quy luật tâm lý" Weber Feisner, nghiên cứu trí nhớ Ebbinhauz, nghiên cứu cảm giác vận động tâm sinh lí học W.Wundt v.v cho phép hi vọng vận dụng thực nghiệm vào Tâm lý học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm Các quan điểm đắn N K Crupxcaia, A.X.Macarencô đặt sở cho việc nghiên cứu vấn đề hình thành phát triển nhân cách trẻ em giáo dục hoạt động tập thể A X Macarencô khẳng định: "Nhà giáo dục hiểu biết học sinh khơng phải q trình nghiên cứu học sinh cách thờ mà q trình làm việc với học sinh giúp đỡ học sinh cách tích cực Nhà giáo dục phải xem xét học sinh đối tượng nghiên cứu, mà đối tượng giáo dục” B Nội dung I Sự phát triển thể chất, tâm lý lứa tuổi học sinh Tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học 1.1 Vị trí, ý nghĩa lứa tuổi học sinh tiểu học Lứa tuổi học sinh tiểu học bao gồm em có độ tuổi từ tuổi đến 11-12 tuổi Đó học sinh học lớp đến lớp nhà trường tiểu học Lứa tuổi có tên lứa tuổi nhi đồng, lứa tuổi hoa, lứa tuổi tuổi học Chính vậy, tuổi nhi đồng coi móng cho giai đoạn lứa tuổi Lứa tuổi có vị trí đặc biệt quan trọng giai đoạn mở đầu thời kì phát triển quan trọng trẻ em: thời kì tuổi học Ở lứa tuổi trẻ bắt đầu hình thành cấu trúc tâm lý làm tảng cho phát triển tâm lý nhân cách lứa tuổi 1.2 Những yếu tố hình thành phát triển tâm lý học sinh tiểu học a) Những đặc điểm phát triển thể chất - Ở lứa tuổi phát triển chiều cao cân nặng chậm so với thời kì mẫu giáo.Theo tài liệu viện dịch tễ ni dưỡng tốt hàng năm em cao trung bình từ 2-5cm nặng thêm kg - Hệ xương - Hệ - Não hệ thần kinh: có nhiều biến đổi lớn so với tuổi mẫu giáo Tóm lại: phát triển thể chất học sinh tiểu học đủ điều kiện cho em lĩnh hội tri thức phù hợp với độ tuổi để hình thành phát triển tâm lý, nhân cách b) Những đặc điểm hoạt động học sinh tiểu học - Sự thay đổi hoạt động chủ đạo - Những khó khăn trẻ đầu câp 1: + Khó khăn thứ nhất: hoạt động học tập có nhiều mẻ thể chỗ: nội dung phong phú mục đích học tập rõ ràng Các mơn học xếp theo chương trình có hệ thống giúp cho em hình thành phát triển trí tuệ + Khó khăn thứ hai: Tính chất quan hệ qua lại giáo viên đứa trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với gia đình có nhiều thay đổi + Khó khăn thứ ba: trẻ hứng thú với đặc điểm bên q trình học tập nên hứng thú dễ cần phải làm cho trẻ hứng thú với q trình học tập hấp dẫn q trình học tập Tóm lại hồn cảnh sống có tính chất đặc biệt học sinh tiểu học với hoạt động học tập hoạt động chủ đạo trở thành sở vững chắc, tảng cho hình thành phát triển tâm lý, nhân cách học sinh tiểu học c) Những đặc điểm tâm lý nhân cách * Đặc điểm hoạt động nhận thức Hầu hết học sinh tiểu học sớm hình thành nhu cầu khả nhận thức giới: mức độ, tính chất phạm vi hoạt động nhận thức em bộc lộ mặt sau đây: - Về cảm giác: Trong hoạt động học tập, vui chơi lao động, q trình cảm giác thực bên ngồi có phát triển nhanh - Về tri giác: Phát triển nhanh đặc biệt tri giác thuộc tính bên ngồi vật tượng Tri giác không chủ định chiếm ưu - Về ghi nhớ: Cả hai loại ghi nhớ phát triển Ở đầu độ tuổi em thiên ghi nhớ trực quan hình ảnh, ghi nhớ máy móc học thuộc lịng - Về ý: Chú ý khơng chủ định chiếm ưu thế, ý có chủ định phát triển Khối lượng ý cịn ít, sức tập trung ý chưa cao di chuyển ý nhanh - Về tưởng tượng: Rất phát triển nhiên cịn tản mạn, có tổ chức - Về tư duy: Ở đầu độ tuổi hình thức tư chủ yếu tư trực quan, tư cụ thể Sau đó, cuối độ tuổi chuyển sang tư hình tượng, tư trừu tượng + Về ngơn ngữ: Phát triển nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng Các em biết đọc, biết viết ngữ pháp Các em biết lựa chọn từ để diễn đạt ý Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết học sinh tiểu học có thay đổi lớn chất lượng Điều có tác dụng lớn hình thành phát triển tâm lý nhân cách học sinh tiểu học * Những đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học Đời sống tình cảm học sinh tiểu học So với tuổi mẫu giáo đời sống tình cảm lứa tuổi mẫu giáo phong phú, đa dạng ổn định Ở độ tuổi đời sống tình cảm trở thành vấn đề bật toàn tâm lý em Tình cảm mặt nhân lõi quan trọng đời sống tâm lý nhân cách học sinh tiểu học - Đặc điểm bao trùm đời sống tình cảm học sinh tiểu học giàu cảm xúc sống cảm xúc Đây tuổi dễ khóc, dễ cười: “Rịn cười, tươi khóc” Càng cuối độ tuổi khả tự kiềm chế em cao - Nhìn chung tình cảm học sinh tiểu học nhiều biểu mức độ chưa bền vững Các em hay thay đổi tâm trạng, dễ xúc động; mức độ loại cảm xúc biểu nhanh, dễ thay đổi, dễ vui mừng dễ lo sợ - Sự nảy sinh xúc cảm tình cảm học sinh tiểu học thường gắn liền với tình cụ thể hoạt động em Ở độ tuổi loại tình cảm cao cấp hình thành phát triển đặc biệt tình cảm đạo đức tình cảm trí tuệ - Học sinh tiểu học thích đọc truyện, đặc biệt truyện khoa học, văn nghệ có tính chất li kì - Tình bạn lứa tuổi hình thành phát triển mạnh Có thể nói tình bạn lứa tuổi chiếm ưu lớn đời sống tâm lý em .*Những đặc điểm ý chí tính cách học sinh tiểu học - Những phẩm chất ý chí tính cách học sinh tiểu học hình thành phát triển chưa ổn định Đặc điểm bật ý chí tính độc lập phát triển chưa cao, em thường phải dựa vào ý kiến người lớn gia đình thầy giáo Học sinh tiểu học hình thành lực tự chủ cịn yếu Ở em tính tự phát cịn nhiều - Các em hay dao động sai dễ vi phạm kỉ luật - Về tính cách: Học sinh tiểu học hiếu động hay bắt chước Ở nhiều em thể rõ tính thật dũng cảm *Những đặc điểm hứng thú ước mơ học sinh tiểu học Hứng thú ước mơ học sinh tiểu học phát triển Các em hứng thú với nhiều lĩnh vực Tuy nhiên hứng thú em bền vững, dễ thay đổi Về cuối độ tuổi, hứng thú học tập dần thay cho hứng thú vui chơi em Tâm lí lứa tuổi học sinh THCS 2.1 Vị trí, ý nghĩa thời kỳ phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh trung học sở - Tuổi thiếu niên giai đoạn phát triển từ 11,12 tuổi đến 14, 15 tuổi, em vào học từ lớp đến lớp trường THCS - Đây lứa tuổi chuyển tiếp, lứa tuổi bắc cầu từ trẻ em sang người lớn Điều biểu phát triển mạnh mẽ, thiếu cân đối thể, dự phát dục việc xây dựng lại cách trình, hoạt động tâm lý em phát triển mạnh mẽ nhu cầu tự ý thức 2.2 Những điều kiện phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS a Sự phát triển thể chất (hay biến đổi mặt giải phẫu sinh lý) * Thể chất lứa tuổi học sinh THCS thể chất phát triển mạnh mẽ không cân đối, chứa nhiều mâu thuẫn - Thể chất lứa tuổi có biến đổi thể hiện: + Về chiều cao: Có phát triển đột biến Trung bình năm em cao lên - cm + Về hệ xương: Đang phát triển tiếp tục cốt hóa; xương tay, xương chân phát triển nhanh xương ngón tay, ngón chân lại phát triển chậm + Hệ phát triển chậm nên em tỏ lóng ngóng, vụng làm việc + Hệ tim mạch: Phát triển không cân đối - Hệ thần kinh: tiếp tục phát triển hoàn thiện Chức não có thay đổi đáng kể chất Sự hình thành vùng chuyên biệt người vỏ não em diễn nhanh chóng đặc biệt thùy trán, thái dương đỉnh… Ở lứa tuổi trình hưng phấn chiếm ưu rõ rệt có tính chất lan tỏa Vì nhiều học sinh THCS không làm chủ cảm xúc mình, dễ xúc động, dễ cáu có hành vi xấu không với chất em * Sự phát dục - tuổi dậy chức sinh lý hoàn toàn - Tuổi dậy em nữ khoảng 13,14 tuổi cịn em nam khoảng 15,16 tuổi “Gái thập tam, nam thập lục” - Biểu bên ngồi chín muồi quan sinh dục em trai xuất tinh, em gái tượng kinh nguyệt - Thời kì phát dục sớm hay muộn phụ thuộc vào vào nhiều yếu tố: yếu tố dân tộc, yếu tố khí hậu, chế độ sinh hoạt sức khỏe cá nhân Hiện điều kiện phát triển xã hội có nhiều thay đổi nên có gia tốc phát triển thể chất phát dục - Sự phát dục làm nảy sinh lứa tuổi học sinh THCS nhiều tượng tâm lý cảm giác tính người lớn, cảm xúc ý nghĩ mẻ , kích thích phát triển mối quan tâm tới người khác giới… 2.3 Những đặc điểm hoạt động học sinh THCS a) Hoạt động nhà trường THCS Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi HS đến tuổi Hs THCS hoạt động học tập có thay đổi Các mơn học phân hóa rõ rệt Học sinh THCS tiếp xúc với nhiều thầy cô giáo khác Điều đó, ảnh hưởng quan trọng đến việc tổ chức trình tự học em : Đọc lập lĩnh hội kiến thức mới, đọc thêm sách tham khảo…Hoạt động học tập hướng vào việc thỏa mãn nhu cầu nhận thức Điều phải thừa nhận động học tập học sinh THCS phong phú, đa dạng, động mang ý nghĩa xã hội phát triển (học để phục vụ xã hội, để có tri thức, để giành vị trí xứng đáng xã hội…) - Thái độ học tập học sinh THCS thay đổi Các em tự ý thức tầm quan trọng cần thiết học tập thái độ biểu khác nhau.VD: nhiều em có thái độ tích cực, có lực tự quản số em lại tỏ lười biếng, thờ ơ, thiếu trách nhiệm - Về mức độ lĩnh hội tri thức: Một số em đạt tới mức phát triển cao có ham hiểu biết nhiều lĩnh vực tri thức khác số em khác mức độ phát triển yếu, tầm hiểu biết tỏ hạn chế - Về phương thức lĩnh hội tài liệu học tập: em tích cực học tập, kỹ học tập độc lập hình thành, phương thức lĩnh hội tài liệu học tập trở nên phong phú, đa dạng, số khác lại chưa có kỹ học tập độc lập, biết “học vẹt” câu, chữ - Về hứng thú học tập: phân thành nhiều loại: từ hứng thú biểu rõ rệt nhiều môn học lĩnh vực tri thức mức độ khơng có hứng thú nhận thức mơn học nào, việc học hoàn toàn ép buộc 2.4 Những đặc điểm hình thành phát triển tâm lý học sinh THCS * Đặc điểm hoạt động nhận thức So với lứa tuổi tiểu học hoạt động trí tuệ học sinh THCS có biến đổi + Về tri giác: Tri giác có chủ định chiếm ưu thế, kĩ quan sát nâng cao Tri giác trở nên có kế hoạch, trình tự tồn diện hơn, nhiên có số em bị hút dấu hiệu không chất vật tượng Bởi vậy, lúc quan sát học sinh THCS đạt hiệu cao Vì để rèn luyện kĩ quan sát cho em cấn tổ chức cho em tham quan, thực nghiệm… + Về trí nhớ: Năng lực ghi nhớ lứa tuổi tăng lên rõ rệt Các em bắt đầu sử dụng cách có ý thức thủ thuật ghi nhớ chẳng hạn: hệ thống hóa, phân loại tài liệu…tuy nhiên tình trạng “học vẹt” cịn phổ biến, em ngại lập dàn ý, tìm ý 2.5 Những nét nhân cách bật học sinh THCS a) Nhu cầu tự khẳng định tự ý thức Ở lứa tuổi học sinh THCS bắt đầu quan tâm tới thân, tới phẩm chất nhân cách Các em có xu hướng muốn người lớn cơng nhận Các em có nhu cầu tự đánh giá, tự xem xét mình, muốn biết mặt mạnh, mặt yếu nhân cách từ vạch cho nhân cách tương lai Có thể nói, tự ý thức mình, tự đánh giá khẳng định học sinh THCS Đây chuyển biến bản, bước ngoặt quan trọng hình thành phát triển nhân cách em - Nhu cầu tự ý thức nảy sinh từ sống hoạt động học sinh THCS Do trưởng thành thể, mối quan hệ mở rộng, vốn hiểu biết nâng cao nên học sinh THCS có cảm giác lớn Các em mong muốn người lớn thừa nhận đánh giá cao - Học sinh THCS tích cực lĩnh hội từ giới người lớn giá trị khác nhau, phương thức, chuẩn mực khác nhau…những điều tạo thành nội dung tự ý thức học sinh THCS tiêu chuẩn để em đánh giá người khác - Trong giao tiếp học sinh THCS nhạy cảm với lời nhận xét người lớn, bạn bè xung quanh Các em để ý tới lời đánh giá, dư luận xung quanh mình, đối chiếu với hành vi, hình thức biểu thân mình, đối chiếu với người lớn khác Bằng cách đó, nhu cầu tự đánh giá, tự ý thức hình thành em - Sự hình thành tự ý thức học sinh THCS trình diễn Lúc đầu em tự nhận thức hành vi riêng lẻ, sau tồn hành vi mình, cuối em ý thức phẩm chất đạo đức, tính cách khả b) Sự phát triển tình cảm học sinh THCS Ở học sinh THCS với phát triển trí tuệ, đời sống tình cảm em có thay đổi lớn Ở em xuất ngày nhiều rung cảm mẻ Các em bắt đầu quan tâm tới mối quan hệ với bạn khác giới Những rung cảm giới tính bắt đầu xuất Trong mối quan hệ học sinh THCS với người lớn xuất nhiều rung cảm nhạy bén: tin yêu, lòng mến phục, buồn phiền, bối rối… Tâm lý học lứa tuổi học sinh THPT 3.1 Vị trí, ý nghĩa lứa tuổi học sinh trung học phổ thông - Lứa tuổi học sinh THPT bao gồm em có độ tuổi từ 14 - 18 tuổi Đó học sinh theo học từ lớp 10 đến lớp 12 trường THPT - Đây lứa tuổi có vị trí đặc biệt quan trọng thời kì phát triển trẻ em Các nhà tâm lý học gọi lứa tuổi tuổi niên lớn hay gọi tuổi xuân - Ở độ tuổi hầu hết niên học sinh phát triển hoàn thiện mặt thể chất tâm lý Có thể nói: Nhân cách em định hình 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý học sinh THPT * Sự hoàn thiện mặt thể chất - Sự phát triển thể chất niên lớn hoàn thiện mặt thể chất Phát triển hoàn thiện mặt: + Về chiều cao: Đến năm 18 tuổi chiều cao em gái không tăng, em trai tăng chiều cao đến năm 25 tuổi chậm + Về hệ xương: Đã cốt hóa động tác dáng điệu trở nên cứng rắn hơn, với phát triển hệ xương hệ phát triển mức độ cao đặc biệt em gái: bắp chân tay thân người tăng nhanh khiến cho thể nở nang, cân đối dáng người trở nên đẹp + Về hệ tim mạch: Hoạt động hệ tim mạch trạng thái bình thường, khơng cịn cân đối tuổi thiếu niên + Về hệ thần kinh: có thay đổi quan trọng cấu trúc bên não Do đó, giai đoạn niên trẻ, khỏe đẹp “Thanh niên mùa xuân đời.” 3.3 Những đặc điểm tâm lý niên học sinh THPT * Động cơ, thái độ học tập - Thái độ niên học sinh môn học trở nên có tính lựa chọn hơn, em hình thành hứng thú học tập gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp - Thái độ học tập niên học sinh thúc đẩy động học tập có cấu trúc khác lứa tuổi trước Lúc có ý nghĩa động thực tiễn, động nhận thức sau ý nghĩa xã hội mơn học sau đến động cụ thể khác * Sự phát triển trí tuệ niên học sinh THPT Đặc điểm bật phát triển trí tuệ học sinh THPT tính chủ định, tính chủ động, tính tích cực, tính tự giác thể rõ rệt tất q trình nhận thức Có thể nói lực tư duy, lực tưởng tượng khả khác niên hồn thiện nhanh chóng có chất lượng cao - Về cảm giác tri giác: Các trình cảm giác tri giác đạt tới mức độ hoàn thiện tinh tế + Tri giác có mục đích đạt tới mức độ cao, quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống tồn diện + Q trình quan sát chịu điều khiển hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều gắn liền với tư ngôn ngữ Tuy nhiên số em quan sát phiến diện, hời hợt, kết luận vội vàng, thiếu sở thực tế - Sự phát triển trí nhớ + Ở lứa tuổi niên học sinh ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ em Đồng thời vai trị ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ có ý nghĩa ngày tăng rõ rệt + Đặc biệt em hiểu ý nghĩa việc ghi nhớ biết ghi nhớ có điểm tựa, ghi nhớ logic kết hợp với tư trừu tượng Tuy nhiên bên cạnh cịn số em ghi nhớ đại khái, chung chung nhiều em coi thường việc ôn tập tài liệu dẫn đến kết ghi nhớ chưa cao - Sự phát triển tư duy: Tư lứa tuổi có thay đổi quan trọng Đặc trưng tư giai đoạn tư trừu tượng phát triển mạnh chiếm ưu hoạt động đặc biệt hoạt động học tập… Khả tư lý luận, tư độc lập, sáng tạo phát triển Các em tư logic, chặt chẽ, có quán lứa tuổi trước, đồng thời tính phê phán tư phát triển Khả vận dụng thao tác tư nhuần nhuyễn đạt kết cao * Sự phát triển tự ý thức khả tự giáo dục học sinh THPT - Thanh niên học sinh lứa tuổi có trình tự ý thức diễn sơi nổi, mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện thiếu niên nhiều Có thể nói tự ý thức đặc điểm bật, chủ yếu quan trọng, có ý nghĩa to lớn phát triển nhân cách niên lớn - Ở tuổi thiếu niên em bắt đầu tri giác đặc điểm thể cách hồn tồn đến tuổi niên em tiếp tục ý đến hình dáng bên ngồi (hay soi gương, ý sửa tư thế, quần áo, đầu tóc…) Hình ảnh thân thể thành tố quan trọng tự ý thức niên lớn - Sự hình thành tự ý thức lứa tuổi trình lâu dài, trải qua mức độ khác nhau, tuổi niên trình phát triển tự ý thức diễn mạnh mẽ, sôi có tính chất đặc thù riêng 10 - Thanh niên có nhu cầu tìm hiểu đánh giá đặc điểm tâm lý theo quan điểm mục đích sống hồi bão Chính điều khiến quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lý, phẩm chất, nhân cách lực riêng - Đặc điểm quan trọng tự ý thức niên là: tự ý thức xuất phát từ yêu cầu sống hoạt động - địa vị mẻ tập thể, quan hệ với giới xung quanh buộc niên lớn phải ý thức đặc điểm nhân cách - Các em hay ghi nhật kí, so sánh với nhân vật mà họ coi gương (thanh niên thường ý đối chiếu với động rung động họ nhiều với cử chỉ, hành vi họ thiếu niên) * Đời sống tình cảm niên học sinh - Tình cảm niên học sinh vơ phong phú, đa dạng phức tạp, sâu sắc, mạnh mẽ bền vững thiếu niên nhiều thể đặc điểm sau: + Các em có khát vọng thâm nhập sống, khát vọng khám phá sống + Thanh niên giàu cảm xúc, giàu tâm trạng, tâm trạng mang tính ổn định Ở niên lớn, hình thức thể đa dạng, tạo khả tự kiểm soát tự điều chỉnh cảm xúc hành vi học sinh hình thành + Sự nhạy cảm với ấn tượng đời sống biểu chỗ em bắt đầu có rung động sâu sắc quan hệ qua lại gia đình, nhà trường, sinh hoạt xã hội II NHẬN XÉT -Tâm lý học lứa tuổi cung cấp sở khoa học tâm lý cho tâm lý học sư phạm ngành tâm lý học khác việc tổ chức trình dạy học, giáo dục, trình hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, tuân theo quy luật hình thành, biểu tâm lý, phát huy vai trị yếu tố tâm lý cho phù hợp với mục đích, nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động, đem lại hiệu mặt công việc quan hệ người - Những hiểu biết đặc điểm tâm lý lứa tuổi, quy luật hình thành phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi tiểu học dạy học giáo dục giúp cho học sinh, giáo viên có 11 sở việc khéo léo ứng xử, việc tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách, xây dựng tốt mối quan hệ giao lưu, quan hệ liên nhân cách, quan hệ xã hội Ngoài Tâm lý học lứa tuổi tiểu học cịn có nhiều ý nghĩa thực tiễn mặt hoạt động khác đời sống xã hội: y tế, chăm sóc giáo dục trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ có khiếu, tài cần phát sớm để bồi dưỡng kịp thời, có hiệu - Sự phát triển tâm lý theo lứa tuổi, làm rõ nguyên nhân, điều kiện, yếu tố gây ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến hình thành phát triển tâm lý người giai đoạn lứa tuổi, nhân tố đóng vai trò chủ đạo phát triển tâm lý Cụ thể, điều kiện thể chất, điều kiện sống dạng hoạt động (học tập, giao tiếp ), mâu thuẫn nảy sinh trình sống hoạt động cá nhân giai đoạn lứa tuổi - Những đặc điểm trình tâm lý phẩm chất tâm lý cá nhân lứa tuổi khác khác biệt chúng cá nhân phạm vi lứa tuổi, nghiên cứu khả lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương thức hành vi giá trị tương ứng cá nhân độ tuổi Đây sở quan trọng để tổ chức điều khiển trình dạy học giáo dục cho nội dung phương pháp phù hợp với lứa tuổi khác III Vận dụng trình dạy học Ngoại Ngữ cho học sinh giai đoạn lứa tuổi 1) Đối với lứa tuổi học sinh Tiểu học Ở lứa tuổi này, trẻ có xu hướng học phát âm tốt có nhiều hội để đạt tới trình độ phát âm người xứ hơn lứa tuổi khác Đồng thời gian đoạn giai đoạn giúp trẻ hình thành thái độ tích cực với văn hố ngơn ngữ mà trẻ học Điều nhận thấy học ngoại ngữ Tiểu học có bầu khơng khí sơi động, trẻ vui vẻ, tích cực tham gia hoạt động kích thích tị mị trẻ ngơn ngữ văn hố hay người có liên quan đến tượng ngôn ngữ trẻ học Tuy nhiên, nhỏ tuổi, độ tập trung thấp, gặp tập khó hay hoạt động yêu cầu cầu cao trẻ dễ n ản lòng bỏ Vì lẽ hoạt động dạy học tiếng Anh lớp thường nên kéo dài từ tới 10 phút, phải có đan xen hoạt động dễ tập trung mức độ nhận biết hiểu hoạt động khó tập trung khả ứng dụng sử dụng ngôn ngữ Bên canh đó, nhiều chứng nghiên để trẻ khơng mạnh học ngữ pháp hay nói cách khác trẻ khơng có khả nhớ 12 quy tắc ngữ pháp trẻ tập trung ý vào nghĩa tình khơng phải từ ngữ hay ngữ pháp (Ellis et all, 2014) Chính q trình dạy học, thầy giáo cần chủ động thiết kế kết hợp hoạt động sách giáo khoa với trò chơi vận động (Guess the action/Miming, Line up according to, Fast Answer Race ), đố chữ (trò chơi Hangman, Tic Tac Toe, Classroom Scrabble, Bingo, Forming words with letters, Forming sentences with words), hát có giai điệu vui tai, tiết tấu vừa phải sử dụng từ ngữ đơn giản có liên quan trực tiếp tới học để giúp học sinh nhớ từ, biết cách phát âm từ biết cách sử dụng từ theo tình cụ thể Sử dụng hát học tiếng Anh lứa tuổi tiểu học hoạt động nhiều thầy giáo tiếng Anh lựa chọn không gây hứng thú em, tạo khơng khí sơi động than thiện lớp học mà giúp rèn phát âm Bên cạnh sử dụng hát tiếng Anh, sử dụng Chantsbài nói đồng giao hoạt động giúp cho học sinh rèn luyện ngữ âm, tạo thói quen nói có giai điệu, nhấn trọng ậm từ câu 2) Đối với lứa tuổi học sinh THCS Học qua phim ảnh, hát Ở lứa tuổi cấp 2, em hầu hết thích phim ảnh ca nhạc.Thế nên tận dụng yếu tố để học ngoại ngữ cách tự nhiên Tiếng anh THCS mở rộng nhiều vốn từ, nhiều cấu trúc đặc biệt Trong đó, lời hát ln có từ, cụm từ cách diễn đạt gần gũi, phù hợp với tiếng Anh giao tiếp Hơn nữa, việc dụng âm nhạc giúp tiếp thu ngữ pháp không khô cứng, cải thiện nghệ thuật phát âm Với học sinh THCS, hát dễ nghe dễ động lại tâm trí, nghe nghe lại hát giúp nhớ từ, cụm từ mà không cần tập trung ghi nhớ Ở lứa tuổi học sinh THCS bắt đầu quan tâm tới thân, tới phẩm chất nhân cách Các em có xu hướng muốn người lớn cơng nhận Các em có nhu cầu tự đánh giá, tự xem xét mình, muốn biết mặt mạnh, mặt yếu nhân cách từ vạch cho nhân cách tương lai Nên nhận xét, dành lời khen điểm tốt, phần thưởng học sinh hoàn thành Khi học sinh chưa hoàn thành nên gặp riêng nhắc nhở, động viên khơng nên phê bình trước lớp đơng người giao tiếp học sinh THCS nhạy cảm với lời nhận xét người lớn, bạn bè xung quanh Phương pháp học ngoại ngữ qua chủ đề Để học ngoại ngữ theo chủ đề, em chia nhóm Và chọn chủ đề u thích trước Hoặc ưu tiên học chủ để gần gũi với sống thường ngày Ví dụ chủ đề mơi trường, tình bạn, nghề nghiệp, du lịch Thậm chí, với kiến thức học, học sinh từ 10 tuổi trở lên hoàn tồn tự tạo chủ đề theo lĩnh vực ưa thích Các em sử dụng mạng 13 internet tìm kiếm thơng tin, tra cứu từ vựng Trong q trình tìm kiếm thơng tin lần học giúp hiểu nhớ từ 3) Đối với lứa tuổi học sinh THPT Hoạt động học tập địi hỏi tính tích cực, năn động cao, đòi hỏi phát triển mạnh tư lý luận Hình thành hứng thú học tập liên qua đến xu hướng nghề nghiệp Học sinh THPT ngày nhanh nhạy nắm bắt vấn đề khả lĩnh hội kiến thức Riêng ngoại ngữ, em khơng học lớp mà cịn học trung tâm ngoại ngữ chất lượng, học qua internet đem lại hiệu cao, tiến nhanh Vậy nên ln có so sánh với giáo viên đứng lớp trường phổ thơng học Nếu giáo viên khơng trang bị cho vốn kiến thức phong phú, khả ngoại ngữ tốt dễ bị thụt lùi trước tiến nhanh học sinh Hướng dẫn học sinh tự rèn luyện: Ngoại ngữ muốn học có hiệu cần kết hợp tích cực hoạt động xây dựng lớp việc tự học chuẩn bị nhà Giáo viên phải hiểu điểm kiến thức mà học sinh cần học cũ chuẩn bị cách cụ thể để tiếp thu kiến thức cách thật tốt Vai trị khơng giảng dạy lớp mà hướng dẫn nhà cụ thể Vì vậy, phải thực xuyên suốt trình tiết học, khơng thể bỏ qua bước hướng dẫn em tự giác tiếp cận với ngoại ngữ Qua tiết học tuần, giáo viên đánh giá tiến học sinh thông qua việc kiểm tra từ mới, kiểm tra khả nghe, nói, đọc Giáo viên nên có đánh giá khen – chê kịp thời Với tiến nên khen để khích lệ thúc đẩy động viên em tiến Nhưng không khen chê thái việc chê em mắc lỗi Việc chê bai tránh dùng từ ngữ làm em cảm thấy “cụt hứng”, dễ sinh tự không cịn hứng thú học Có thể thay từ nhẹ nhàng Việc khen chê phải khéo léo để em thấy tơn trọng, tự tin với môn học Các em học sinh luyện tập thực hành giao tiếp cách có ý thức hoạt động học tập lớp tự học dạy học hợp tác nhóm nhỏ Phương pháp dạy học hợp tác giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên IV) KẾT LUẬN 14 - Học sinh tiểu học bậc học lứa tuổi học Đây bậc học có vị trí tầm quan trọng đặc biệt giai đoạn phát triển tâm lý lứa tuổi Ở giai đoạn phát triển định hướng sống em nét chấm phá Các em trau dồi tích lũy tất tri thức để vững cho phát triển giai đoạn Học sinh tiểu học bình minh đời, nhân cách hình thành, niềm hi vọng nghiệp giáo dục mai sau Tính chất hoạt động học tập học sinh THCS khác nhiều so với hoạt động học tập lứa tuổi học sinh tiểu học Sự khác chỗ: hoạt động học tập địi hỏi tính động, tích cực mức độ cao hơn; mặt khác muốn nắm vững tri thức khoa học cần phải phát triển tư lý luận Điều có ý nghĩa quan việc phát triển đặc điểm chung người trí tuệ lứa tuổi học sinh THCS chúng tiếp tục hoàn thiện lứa tuổi - Sự phát triển trẻ đầy biến động diễn nhanh chóng, q trình liên tục từ sinh ra, phát triển với phát triển sinh lý Q trình khơng phẳng lặng mà có khủng hoảng đột biến Chính hoạt động trẻ hướng dẫn người lớn làm cho tâm lí trẻ hình thành phát triển Đồng thời, nhà tâm lí vật biện chứng thừa nhận rằng, phát triển tâm lí xảy sở vật chất định (cơ thể trẻ em) Những đặc điểm thể điều kiện cần thiết, tiền đề phát triển tâm lí trẻ em Sự phát triển tâm lí người dựa điều kiện riêng thể, điều kiện không định trước phát triển tâm lí, khơng phải động lực phát triển tâm lí Sự phát triển tâm lí cịn phụ thuộc vào tổ hợp yếu tố khác Trẻ phải sống hoạt động điều kiện xã hội tương ứng tâm lí phát triển 15 ... đề 1: Phân tích nét riêng phát tri? ??n thể chất, tâm lý lứa tuổi học sịnh đưa nhận xét khái quát Từ đặc điểm phát tri? ??n trí tuệ (cảm giác, tri trác, tư duy, tư? ??ng tư? ??ng, trí nhớ…) học sinh Anh/Chị... dung I Sự phát tri? ??n thể chất, tâm lý lứa tuổi học sinh Tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học 1.1 Vị trí, ý nghĩa lứa tuổi học sinh tiểu học Lứa tuổi học sinh tiểu học bao gồm em có độ tuổi từ tuổi. .. thành phát tri? ??n tâm lý học sinh tiểu học Tâm lý lứa tuổi học sinh THCS 2.1 Vị trí, ý nghĩa thời kỳ phát tri? ??n tâm lý lứa tuổi học sinh THCS 2.3 Những đặc điểm hoạt động học sinh THCS 2.4 Những đặc