1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk

104 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế tất yếu khách quan q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Chuyển dịch cấu kinh tế tạo nên chuyển đổi kinh tế nhiều lĩnh vực phân công lại lao động xã hội, chuyển dịch nguồn lực sử dụng trình sản xuất, gia tăng lực sản xuất, tăng xuất sản phẩm xã hội… góp phần thỏa mãn nhu cầu ngày tốt Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam diễn nhiều lĩnh vực khác như: cấu vùng, cấu lãnh thổ, cấu ngành, cấu theo thành phần kinh tế cấu ngành quan trọng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: “… phát triển kinh tế nhanh, có hiệu bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng Cơng nghiệp hóa, đại hóa …” [10] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nêu phương hướng là: …huy động sử dụng tốt nguồn lực cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước… tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh ĐắkLắk lần thứ XIV nêu rõ: … huy động sử dụng tốt nguồn lực khai thác có hiệu tiềm để tập trung đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển thị nơng thơn Phấn đấu tăng trưởng nhanh bền vững… đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp, góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế… [7, tr.25] Đối với quốc gia, vùng, lãnh thổ hay tỉnh thành phố, thị xã cần thiết phải xác định cấu kinh tế hợp lý xác định đắn mối quan hệ khu vực kinh tế, ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, thành phần kinh tế, mối quan hệ xác lập chặt chẽ thể số lượng chất lượng Việc xác định cấu kinh tế hợp lý nhân tố quan trọng tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế, ngược lại tăng trưởng phát triển kinh tế có tác động ngược trở lại cấu kinh tế Thành phố Buôn Ma Thuột trung tâm trị, kinh tế, văn hố - xã hội tỉnh Đắk Lắk, Thành phố có diện tích 377,18 km 2, dân số trung bình năm 2009 330.106 người, với 40 dân tộc anh em sinh sống, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm thời kỳ 2001 - 2009 đạt 13,35% Thành phố Buôn Ma Thuột nằm trung tâm vùng Tây Ngun, có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng - an ninh vùng Tây Nguyên Muốn đưa kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, bền vững, khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân điều kiện tiên phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố Buôn Ma Thuột lần thứ XI xác định phương hướng sau: “…Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo cấu kinh tế “cơng nghiệp- dịch vụ - nông nghiệp”, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững gắn với tiến công xã hội, bảo vệ mơi trường, nâng cao dân trí, sức khỏe, đời sống vật chất tinh thần nhân dân…” xác định mục tiêu: “… Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Phát triển dịch vụ du lịch dịch vụ có chất lượng cao Phát triển nông nghiệp đa dạng bền vững, tập trung sức chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp Thu hẹp dần khoảng cách kinh tế khu vực nội thành ngoại thành” [7] Do việc chuyển dịch cấu kinh tế nhiệm vụ quan trọng giai đoạn định hướng tương lai Thành phố Buôn Ma Thuột Việc xác định cấu hợp lý để tạo điều kiện cho Thành phố sử dụng có hiệu tài ngun mình, phát huy mạnh, đảm bảo mục tiêu trước mắt lâu dài, việc quan trọng Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nói riêng Thành phố Bn Ma Thuột, tơi lựa chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Buôn Ma Thuột, ĐắkLắk” làm luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đề cập nhiều Đã có số cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực liên quan đến nội dung đề tài khía cạnh khác Một số đề tài có liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn: + Chuyển dịch cấu kinh tế ngành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (2005), Đề tài khoa học cấp nhà nước KX 02-05, PGS.TS Bùi Tất Thắng Đề tài nghiên cứu hệ thống khái quát hóa lý luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế ngành thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, phân tích thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đề xuất hệ thống, quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam thời gian tới + Chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (2003), Phan Sỹ Mẫn, Viện Kinh tế học, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu khái quát cấu kinh tế, cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế ngành nông nghiệp q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đề xuất quan điểm, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tổng thể cấu kinh tế ngành thời gian đến + Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam (2010), GS, TS Nguyễn Văn Nam, PGS, TS Ngô Thắng Lợi, Nxb Thông tin truyền thông Công trình tổng hợp lý giải cần thiết phải phát triển vùng kinh tế trọng điểm Khái quát phát triển bền vững nội dung phát triển bền vững tầm quốc gia, vùng trọng điểm địa phương Phân tích thực trạng tác động chế sách đến phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam Đề xuất quan điểm hoàn thiện chế, sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến năm 2015, cụ thể: - Hồn thiện chế sách liên quan đến bảo đảm tính chất hợp lý đồng quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển - Chính sách chuyển dịch cấu kinh tế ngành hợp lý cho vùng trọng điểm - Hoàn thiện sách bảo đảm vốn nguồn lực chất lượng cao nhằm hướng tới mục tiêu thực mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu vùng trọng điểm - Hồn thiện sách chống nhiễm bảo vệ môi trường vùng trọng điểm… + Giáo trình Kinh tế học phát triển (2007), Viện Kinh tế Phát triển, Nxb Lý luận trị Đây cơng trình trình bày vấn đề lý luận tăng trưởng phát triển kinh tế, lý luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế trình phát triển kinh tế nước ta Phân tích khái quát ngành cấu ngành kinh tế Việt Nam Định hướng giải thích xu hướng chuyển dịch ngành cấu kinh tế ngành Việt Nam thời gian tới… Ngồi cịn có cơng trình khác nghiên cứu phát triển bền vững: + Kinh tế Việt Nam - Hội nhập phát triển bền vững (2007), GS, TS Hồ Đức Hùng - Viện nghiên cứu kinh tế phát triển, Nxb Thông Tấn + Nguyễn Cúc (1997), Tác động nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội + Đặng Thị Hiếu Lá (2003), Tình hình tổng quan chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa năm đổi Việt Nam, Viện Kinh tế học, Hà Nội; + Bùi Tất Thắng (2003), Tiếp cận nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, Viện Kinh tế học, Hà Nội + Trần Đình Thiên (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, phác thảo lộ trình Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Những viết, đề tài nêu góp phần hình thành sở ban đầu lý luận chung cơng nghiệp hóa, đại hóa, cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở nghiên cứu lý luận chuyển dịch cấu kinh tế thông qua thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Buôn Ma Thuột năm từ năm 2000 đến năm 2009, luận văn xác định phương hướng, quan điểm giải pháp đảm bảo trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành cách hợp lý, hiệu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ luận văn Hệ thống hóa sở lý luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế, cấu ngành kinh tế thành phố Buôn Ma Thuột; Đề xuất quan điểm, phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 cách hợp lý hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thành phố Buôn Ma Thuột, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa vấn đề lý luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa + Tìm hiểu kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững số thành phố nước rút học Thành phố Buôn Ma Thuột + Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Bn Ma Thuột, ĐắkLắk + Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Buôn Ma Thuột, ĐắkLắk từ đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 5.1 Đối tượng nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Buôn Ma Thuột, ĐắkLắk 5.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Nghiên cứu tình hình chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Buôn Ma Thuột, ĐắkLắk, bao gồm ngành: Ngành nông nghiệp (nông, lâm nghiệp), ngành công nghiệp ngành dịch vụ Bên cạnh luận văn cịn tiến hành nghiên cứu tình hình chuyển dịch cấu thành phần kinh tế, cấu tiểu vùng Thành phố Buôn Ma Thuột yếu tố có liên quan, khơng tách rời để làm sáng tỏ trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành thành phố + Về khơng gian: Nghiên cứu tình hình chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Bn Ma Thuột, ĐắkLắk + Về thời gian: Nghiên cứu tình hình chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Bn Ma Thuột giai đoạn 2000 - 2009; số liệu phân tích luận văn dựa vào kết thống kê Cục Thống kê ĐắkLắk, Phịng Thống kê Thành phố Bn Ma Thuột, số liệu UBND Thành phố Buôn Ma Thuột sở, ngành có liên quan tỉnh ĐắkLắk Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 6.1 Cơ sở lý luận Luận văn trình bày dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Các chủ trương, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Với mục đích nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử: Sử dụng phương pháp để nhìn nhận vấn đề, nội dung, vật tượng mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng, lơ gic có tính hệ thống, làm rõ mối quan hệ nguyên nhân - kết quả, - phụ, chủ yếu thứ yếu - Phương pháp thống kê - so sánh: Sử dụng số liệu từ nguồn khác có liên quan đến nội dung luận văn, thống kê thành đặc trưng chung để tính tốn tiêu cấu, đồng thời so sánh làm dẫn chứng, minh họa cho phần đánh giá thực trạng - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Sử dụng để phân tích khái quát quan điểm lý luận khác nhau, tượng, số liệu rời rạc, đơn lẻ, tổng hợp đưa kết luận đánh giá khách quan, đảm bảo độ tin cậy - Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp mơ hình hóa phương pháp khác Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa, cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Lần đánh giá tồn diện chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Bn Ma Thuột, ĐắkLắk mang tính khoa học thực tiễn - Luận văn đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Bn Ma Thuột, ĐắkLắk - Góp phần cung cấp có sở, cho quan, đơn vị địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, ĐắkLắk công tác dự báo, xây dựng hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung, chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Bn Ma Thuột, ĐắkLắk Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Buôn Ma Thuột, ĐắkLắk đến năm 2020 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1.1 Khái niệm Năm 1963, tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp quốc (LHQ) đưa định nghĩa: Cơng nghiệp hóa (CNH) trình phát triển kinh tế, trình phận ngày tăng nguồn cải quốc dân động viên để phát triển cấu kinh tế (CCKT) nhiều ngành nước với kỹ thuật đại Đặc điểm cấu kinh tế có phận chế biến thay đổi để sản xuất tư liệu sản xuất hàng hóa tiêu dùng có khả bảo đảm cho toàn kinh tế phát triển với nhịp độ cao bảo đảm cho đạt tới tiến kinh tế xã hội [14, tr.9] Tại Nghị Hội nghị Trung ương 7, khóa VII Đảng (1994) rõ: Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao [8] Coi nghiệp CNH- HĐH nước ta thời kỳ đổi cách mạng toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), thông qua đường 90 Hỗ trợ khuyến khích sở đào tạo nghề địa bàn thành phố cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực có lực, kỹ phù hợp với nhu cầu đòi hỏi thị trường lao động để tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế thành phố Khuyến khích tăng cường hình thức liên kết sở đào tạo nghề sở sản xuất Kết hợp đào tạo kiến thức kỹ sở đào tạo, sử dụng nhân lực qua đào tạo, đào tạo nghề sở sản xuất Thường xuyên đào tạo, đào tạo lại để nâng cao lực cán bộ, phù hợp với công tác quản lý nhà nước kinh tế điều kiện tình hình góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày nhanh, mạnh 3.2.1.6 Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ, thực tốt công tác nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tiến khoa học công nghệ tảng phát triển tăng trưởng với tốc độ cao Để việc áp dụng tiến khoa học công nghệ phù hợp với định hướng cấu kinh tế lựa chọn, Thành phố Buôn Ma Thuột cần ý số vấn đề sau: - Ưu tiên chuyển giao tiếp nhận tiến khoa học công nghệ mới, trước hết cho sản phẩm mũi nhọn hay khâu đột phá Cụ thể là: áp dụng tiến công nghệ sản xuất rau, hoa, giống, chăn ni lợn nạc, bị thịt; sản phẩm chế biến cà phê, cao su tiêu, điều xuất khẩu, đồ mộc cao cấp; số sản phẩm bưu viễn thơng, dịch vụ thương mại,… - Tun truyền giới thiệu, quảng bá cơng nghệ, định hướng trình độ công nghệ cho lĩnh vực hay ngành, cấm đốn hay hạn chế áp dụng cơng nghệ cho lỗi thời hay dễ gây hậu làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường v.v… Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia, đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ, ứng dụng tiến kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư kinh phí để nghiên cứu khoa học 91 đổi cơng nghệ Khuyến khích tổ chức khuyến nông, khuyến công, khuyến thương hình thức địa bàn - Cần có chế sách ổn định cơng khai nhằm khuyến khích việc áp dụng tiến khoa học công nghệ lĩnh vực ưu tiên Ví dụ: ưu đãi đầu tư cho việc nghiên cứu, triển khai, ứng dụng tiến khoa học công nghệ mới; Thành phố đứng làm trung gian pháp lý cho việc ký kết hợp đồng bên chuyển giao công nghệ với bên nhận chuyển giao công nghệ doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh địa bàn; trợ giúp phần hay tồn kinh phí cho dự án đặc biệt v.v… Đa dạng hoá mối quan hệ hình thức hợp tác nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ Đầu tư mức cho việc hợp tác nghiên cứu, phát triển để thích ứng công nghệ nhập vào địa bàn Thành phố Tạo điều kiện thuận lợi cho cán KH-CN thành phố nâng cao kiến thức trình độ chun mơn nghiệp vụ Đồng thời, tạo mơi trường thể chế sách thích hợp để thu hút cán KH-CN trẻ, chuyên gia tỉnh đến cơng tác Thành phố 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể cho ngành kinh tế 3.2.2.1 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp - xây dựng Để đảm bảo phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp địa bàn, cần ý số giải pháp sau: Giải pháp cho cụm công nghiệp Thành phố: Thành phố cần trọng tập trung đầu tư vào cụm công nghiệp địa phương quản lý, cần phân cụm nhà máy sở sản xuất theo nhóm ngành cơng nghiệp: Cơng nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, công nghiệp nặng, công nghiệp điện tử dân dụng,vv…để dễ quản lý xử lý ô nhiễm hiệu Đối với ngành công nghiệp mà chất thải, khí thải có khả gây nhiễm môi trường cao cần đưa vào cụm công nghiệp xa trung tâm vùng dân cư Tập trung xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng ban đầu cho cụm công nghiệp (điện, nước công 92 nghiệp, môi trường xanh đặc biệt hệ thống xử lý nước thải), đồng thời có giải pháp đồng khuyến khích nhà đầu tư phát triển sản xuất Chú trọng tranh thủ nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn Trung ương, Tỉnh, Tổng công ty nhà nước thông qua dự án phát triển ngành công nghiệp địa bàn Tăng cường xúc tiến đầu tư, thu hút vốn, kỹ thuật, chất xám, thông qua liên kết liên doanh với nhà đầu tư bên ngồi, tỉnh Thành phố có tiềm TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, vv… để nhanh chóng phát triển sở sản xuất, nhà máy; hình thành ngành cơng nghiệp phù hợp với tiềm điều kiện phát triển Để huy động tốt nguồn vốn doanh nghiệp dân, thành phố (kiến nghị tỉnh) xây dựng chế sách đặc thù, khuyến khích nhà đầu tư có dự án, đề án cụ thể nhằm thu hút nguồn vốn vay tín dụng Bên cạnh cần tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt nguồn vốn FDI Chú trọng quy hoạch vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp vùng rau, vùng cà phê, vv…của thành phố tỉnh; có định hướng liên kết với vùng nguyên liệu tỉnh bạn để tạo nguồn nguyên liệu ổn định gỗ, cao su,vv… Tăng cường mở rộng thị trường quảng bá thương hiệu nhiều hình thức nước nước ngồi Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng tạo sản phẩm có thương hiệu có uy tín, thương hiệu Cà phê trung nguyên, Gỗ Hoàng Nguyên, ong mật ĐắkLắk Khai thác tốt thị trường tỉnh, vùng thị trường quốc tế, trọng sản phẩm xuất mạnh sản phẩm chế biến nông, lâm sản, sản phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu lâu dài Về Cơng nghiệp lượng: Nhanh chóng đẩy nhanh tiến độ xây dựng, đưa vào vận hành thời hạn dự án thuỷ điện Buôn Kốp công suất 280 MW; thuỷ điện Dray Hling3 Nghiên cứu phát triển lượng mặt trời, lượng gió, nhiệt điện 93 Về Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm: Tập trung đầu tư đổi công nghệ tiên tiến, đại, quy mô hợp lý, nhằm giảm dần sản phẩm sơ chế; phát triển chế biến sản phẩm tinh coi trọng nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm hàng hoá Nâng cao khả cạnh tranh, ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nước xuất Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản sở gắn với qui hoạch vùng nguyên liệu, tạo tảng cho cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Công nghiệp chế biến cà phê Tập trung đầu tư mở rộng lực đổi công nghệ chế biến cà phê theo công nghệ ướt, tăng chất lượng, giá trị sản phẩm Áp dụng đồng thời công nghệ chế biến ướt chế biến khô (chế biến ướt trọng khu vực thuận lợi có nguồn cà phê Roubustar) Đa dạng hóa mặt hàng cà phê chế biến: cà phê hạt rang, cà phê bột, cà phê hòa tan, cà phê sữa với chất lượng cao nhằm tăng khối lượng cà phê hàng hóa xuất Tiếp tục xây dựng quảng bá thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột nhằm không chiếm lĩnh thị trường nước mà hướng tới chiếm tỷ lệ cao thị trường quốc tế Công nghiệp chế biến cao su: Cây cao su khu vực Buôn Ma Thuột vùng Đắk Lắk có chất lượng cao Sản phẩm cao su xuất thuận lợi hàng hóa xuất chưa đa dạng Với ưu vùng nguyên liệu có chất lượng, Bn Ma Thuột cần đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cao su mủ Latex; nhà máy chế tạo sản phẩm công nghiệp từ cao su, mở rộng quy mô sản xuất chế tạo sản phẩm từ cao su săm lốp loại, băng tải v.v nhằm nâng cao hiệu kinh tế trồng chế biến sản phẩm cao su Phát triển công nghiệp chế biến bảo quản sản phẩm nông nghiệp khác ngô, đậu loại, rau thực phẩm phục vụ cho thành phố Buôn Ma Thuột khu công nghiệp cụm Tiểu thủ công nghiệp Phát triển công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản: Đây hướng phát triển công nghiệp chế biến lâm sản quan trọng, nhằm tận dụng ưu tiềm rừng 94 quanh khu vực Thành phố nguồn nguyên liệu từ Lào, cần phải khuyến khích xây dựng nhà máy chế biến gỗ lâm sản để tinh chế đa dạng mặt hàng sản xuất từ gỗ, lâm sản Ngành Tiểu thủ công nghiệp làng nghề: Phục hồi phát triển số ngành nghề thủ công mỹ nghệ, làng nghề truyền thống mộc mỹ nghệ, dệt thổ cẩm, đan song mây tre, chế tác đồ trang sức, hàng lưu niệm mang sắc văn hóa Tây Ngun đặc trưng riêng Bn Ma Thuột, Đắk Lắk phục vụ du lịch xuất Quy hoạch tạo điều kiện để hình thành làng nghề, phố nghề lâu dài, bao gồm sản xuất đồ mộc cao cấp chế tác đá quý Mở rộng ngành nghề đến buôn vùng ven thành phố 3.2.2.2 Giải pháp phát triển ngành thương mại dịch vụ Đẩy mạnh phát triển đa dạng hóa loại hình dịch vụ nhằm hỗ trợ đắc lực cho thúc đẩy phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sống dân cư Tập trung vào ngành dịch vụ vận tải, dịch vụ bưu viễn thơng, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm - Dịch vụ vận tải đáp ứng u cầu phát triển kinh tế, lưu thơng hàng hóa lại dân cư Phát huy khả thành phần kinh tế đầu tư tăng lực vận tải, phát triển hình thức vận tải phù hợp hiệu Phát huy tiềm vận tải đường bộ, mở rộng vận tải liên vùng, tăng cường vận tải đường hàng không - Dịch vụ bưu viễn thơng: Mạng lưới bưu viễn thơng triển khai đến khắp địa bàn tỉnh Nâng cao chất lượng dịch vụ bưu viễn thơng, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, kịp thời, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội phục vụ an ninh quốc phòng Đầu tư sở hạ tầng để phát triển dịch vụ bưu viễn thông dịch vụ Intenet, điện thoại di động nước quốc tế; cửa hàng dịch vụ bảo hành, sửa chữa điện thoại,vv… - Dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 95 Phát triển mạnh loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội thành phố nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày tăng tầng lớp dân cư Xây dựng mạng lưới ngân hàng, tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ rộng khắp địa bàn nhằm huy động đáp ứng kịp thời nguồn vốn cho phát triển kinh doanh sản xuất Có sách khuyến khích ngân hàng cổ phần mở chi nhánh hoạt động Thành phố Khuyến khích phát triển dịch vụ thuê, mua, góp vốn tài liên doanh liên kết,vv Đặc biệt cần sớm nghiên cứu xây dựng Trung tâm dịch vụ tài chất lượng để làm địn bẩy thúc đẩy dịch vụ tài phát triển khơng cho tỉnh ĐắkLắk mà cho vùng Tây Nguyên Việc hình thành Trung tâm cịn hội khuyến khích thu hút nguồn vốn FDI khu vực Bn Ma Thuột * Phát triển ngành thương mại Hiện cần đẩy nhanh đầu tư số sở hạ tầng mạng lưới thương mại, bao gồm: - Xây dựng Chợ Buôn Ma Thuột thành Trung tâm giao lưu thương mại Thành phố, tỉnh vùng Tây nguyên; - Đẩy nhanh xây dựng Trung tâm thương mại đăng ký đầu tư địa bàn: Siêu thị Vinatex, Trung tâm thương mại Hoàng Nguyên Xây dựng chợ đầu mối số chợ thuộc phường, xã - Phát triển thương mại theo hướng phục vụ tốt thị trường nội địa Mở rộng mạng lưới thương mại khắp địa bàn tỉnh, tạo lưu thơng, trao đổi hàng hóa, vật tư thuận lợi, góp phần thúc đẩy, kích thích ngành sản xuất phát triển - Tăng cường giao lưu, trao đổi hàng hoá với thị trường khu vực Tây Nguyên tỉnh lân cận, đặc biệt với thị trường TP Hồ Chí Minh, Duyên hải Miền Trung việc cung cấp nông sản thực phẩm, mua bán vật tư hàng hóa theo hợp đồng kinh doanh, mua bán ổn định 96 - Phát huy mạnh xuất mặt hàng nông, lâm sản cà phê, cao su, hạt tiêu, đồ gỗ, mộc mỹ nghệ v.v tạo thị trường ổn định mở rộng thị phần sang khu vực mới, vươn tới thị trường mới, thị trường xa - Đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu, phát triển mặt hàng qua chế biến công nghiệp, hàng tiểu thủ công nghiệp truyền thống Chú trọng đến chất lượng, mẫu mã sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường tăng giá trị xuất - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương mại, lưu thơng hàng hố Mở rộng mạng lưới thu mua hàng hóa nơng, lâm sản cung ứng vật tư sản xuất, gắn sản xuất với tiêu thụ, nông nghiệp với công nghiệp chế biến - Về xuất khẩu, chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến, chế tạo, loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao - Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột, đưa Trung tâm trở thành đầu mối mua, bán cà phê lớn vùng Tây Nguyên với phương thức mua bán đại Từng bước xây dựng sàn giao dịch cho loại hàng hóa, đặc biệt hàng nơng sản - Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường theo dõi chặt chẽ thông tin nhu cầu giá mặt hàng mà Thành phố tham gia trao đổi, mua bán xuất để định hướng loại sản phẩm hàng hoá cần sản xuất - Tăng cường quảng cáo, tiếp thị, tổ chức hội chợ, triển lãm nhằm giới thiệu, khuyếch trương các sản phẩm Xây dựng thương hiệu nhãn hiệu cho sản phẩm hàng hoá xuất - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường bảo vệ lợi ích đáng cho người tiêu dùng * Phát triển ngành dịch vụ - du lịch - Thành phố Bn Ma Thuột có tiềm phát triển du lịch, ngành du lịch phải ngành quan trọng phát triển kinh tế- xã hội, tạo đà cho chuyển dịch cấu kinh tế giải việc làm 97 - Phát triển du lịch theo hướng đa dạng hố loại hình du lịch: du lịch sinh thái, cảnh quan; du lịch văn hóa, lịch sử; du lịch lễ hội v.v với sản phẩm du lịch du lịch nghỉ dưỡng, du lịch lễ hội, du lịch văn hóa, nghệ thuật, văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc Phát triển du lịch gắn liền với bảo vệ tôn tạo cảnh quan, môi trường; bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc - Phát triển du lịch chỗ gắn kết chặt chẽ với khai thác du lịch số vùng tỉnh ĐắkLắk ( Tuyến du lịch hồ Lắk-Krông Bông; Tuyến du lịch cụm Buôn Đôn - Esup - Cư Mgar; Tuyến du lịch Krơng Păk- Ea Kar- M'Đrăk; vv ) Hình thành tour du lịch liên hoàn, thống nhất, tạo địa bàn du lịch hấp dẫn có sức thu hút du khách nước Đồng thời mở rộng dịch vụ du lịch nước khu vực quốc tế Phấn đấu Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch tua du lịch vùng Tây Nguyên dọc QL14 - Tiếp tục đầu tư nâng điểm du lịch có thuộc cụm du lịch TP Buôn Ma Thuột Đây cụm du lịch quan trọng Thành phố, đồng thời cụm du lịch trung tâm tỉnh, bao gồm điểm du lịch nhà đày Buôn Ma Thuột, nhà bảo tàng dân tộc Đắk Lắk, sa bàn chiến thắng Bn Ma Thuột, khu nhà Bảo Đại, Đình Lạc Giao, Dray H'Linh, khu lâm viên Ea Kao, khu du lịch sinh thái Đồi thơng (xã Hồ Thắng), cơng trình thuỷ điện Buôn Kuôp, làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống phường Tân Lập, xã Ea Tu v.v., Có thể phát triển đa dạng loại hình du lịch tham quan vãn cảnh, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa nhân văn, tổ chức lễ hội tuyền thống tiêu biểu tỉnh Đắk Lắk v.v Cần có đầu tư nâng cấp số điểm du lịch có, đặc biệt di tích lịch sử điểm du lịch cảnh quan để tạo hấp dẫn cho du khách đến du lịch + Khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, cá nhân Thành phố đầu tư phát triển du lịch theo qui hoạch Thực số sách ưu đãi tín dụng, đất đai sách thuế hợp lý cho thành phần kinh tế tư nhân tham gia dịch vụ du lịch 98 + Ngành du lịch thành phố sở du lịch địa bàn tăng cường quan hệ hợp tác, liên kết với công ty sở tổ chức du lịch nước quốc tế để thu hút luồng khách du lịch + Đào tạo, tăng cường đội ngũ cán bộ, nhân viên có chun mơn, nghiệp vụ, có trình độ hiểu biết văn hố, lịch sử, có ngoại ngữ, biết giao tiếp văn minh lịch để quản lý tốt, hướng dẫn, thuyết minh, hấp dẫn du khách Tổ chức lớp tập huấn, phổ biến nghiệp vụ cho nhân viên, lao động ngành du lịch, trọng đào tạo hướng nghiệp, sử dụng lao động người đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tham gia hoạt động du lịch + Tăng cường hoạt động tiếp thị, tuyên truyền quảng bá du lịch khu vực thành phố Buôn Ma Thuột điểm du lịch hấp dẫn Đắk Lắk thông qua Hội chợ, triển lãm du lịch nước quốc tế; phát hành tập gấp, ấn phẩm tiềm điểm du lịch hấp dẫn Thành phố để quảng bá thông qua khách sạn, nhà hàng điểm bưu điện 3.2.2.3 Giải pháp phát triển ngành nông nghiệp - Coi trọng triển khai quy hoạch thủy lợi Nước biện pháp hàng đầu để phát triển sản xuất nơng nghiệp, phải coi trọng tiến hành xây dựng phương án quy hoạch thủy lợi Kiến cố hóa hệ thống kênh mương, hồ đập nâng cấp cải tạo xây dựng mới, bảo đảm chủ động nguồn nước cho vùng sản xuất địa bàn thành phố Tập trung đầu tư cải tạo nâng cấp hồ đập hệ thống dẫn nước, đầu tư xây dựng hồ chứa nước nhỏ, đầu tư cung cấp nhiều máy bơm nhỏ phục vụ tưới nước cho vùng trồng Hệ thống thủy lợi cải tạo xây dựng mới, kết hợp với việc phát triển hệ thống giao thông nội đồng, đảm bảo cho việc vận chuyển sản phẩm lại thuận tiện cho nhân dân vùng - Đầu tư ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ 99 Tăng cường đầu tư đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Trước hết cần coi trọng việc sản xuất cung cấp đủ giống tốt cho loại có xu hướng phát triển tốt giống lúa lai, ngô lai, hoa, cảnh, rau đậu, ăn quả, bò lai sin, lợn hướng nạc, gà, vịt siêu trứng Đồng thời ý ứng dụng công nghệ công nghệ không dùng đất để tăng suất sản xuất loại nông sản Bên cạnh khuyến khích số hộ, trang trại chăn nuôi loại đặc sản, giống lợn, gà, vv…để phục vụ nhu cầu ngày tăng nhân dân địa phương phục vụ khách du lịch - Đầu tư xây dựng sở vất chất kỹ thuật khác cho phát triển nông nghiệp, gồm sở nhân giống, hệ thống cung cấp điện giao thông nông thôn, giao thông nội đồng để vùng sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung - Khuyến khích tạo điều kiện cho kinh tế hộ kinh tế trang trại phát triển + Chính sách tín dụng: Tăng cường nguồn vốn tín dụng, sử dụng tốt quỹ tín dụng, quỹ xố đói giảm nghèo, mở rộng mạng lưới hợp tác xã tín dụng nhằm tạo điều kiện cho nông dân vay vốn thuận lợi Tăng cường nguồn vốn vay trung dài hạn cho hộ trang trại để họ có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa + Về sách ruộng đất: Làm tốt sách giao đất, giao rừng cho hộ nông dân để họ sử dụng bảo vệ đất rừng có hiệu + Chính sách thị trường: Tạo điều kiện để nông dân giao lưu trao đổi nơng sản hàng hóa Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm cho nơng dân Cần xúc tiến chương trình hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Tìm kiếm mối quan hệ liên kết với đầu mối tiêu thụ khu du lịch, khu công nghiệp, khu đô thị, siêu thị, nhà hàng, sở chế biến xuất nông sản 100 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình biến đổi hay cấu lại ngành, lĩnh vực kinh tế (cả quy mô, cấu, tốc độ, tỷ trọng chất lượng) dựa tảng khoa học công nghệ đại, bảo đảm hiệu kinh tế xã hội môi trường Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tất yếu khách quan trình phát triển tăng trưởng kinh tế quốc gia hay vùng lãnh thổ, có vai trị ý nghĩa quan trọng chuyển dịch toàn cấu kinh tế quốc dân theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm góp phần cho thành cơng chung trình tăng trưởng, phát triển kinh tế, xây dựng đất nước văn minh, đại Thành phố Bn Ma Thuột trung tâm trị, kinh tế, văn hố - xã hội tỉnh Đắk Lắk, có ví trí chiến lược quan trọng trị, quốc phòng – an ninh vùng Tây Nguyên Thành phố nằm trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu mối giao thơng thuận tiện với tồn vùng, có tiềm lớn phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm dịch vụ; đầu mối giao lưu kinh tế - xã hội Tây Nguyên với miền Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung quan hệ quốc tế có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng Tây nguyên Việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành thành phố Buôn Ma Thuột theo hướng hiệu bền vững có ý nghĩa lớn đến thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh ĐắkLắk nói riêng vùng Tây nguyên nói chung Trong năm đổi mới, từ năm 2000 đến nay, cấu kinh tế ngành thành phố Buôn Ma Thuột chuyển dịch theo hướng tích cực, đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội thành phố Tuy nhiên q trình chuyển dịch cịn bất cập hạn chế định, là: cấu kinh tế ngành manh mún, nhỏ phân tán; chưa phát huy tốt lợi so sánh địa phương, chủ yếu dựa vào khai thác sử dụng tài ngun thơ Trình độ khoa 101 học cơng nghệ phát triển ngành kinh tế thấp, sản xuất chủ yếu dạng gia công, sản phẩm thô với kỹ thuật lạc hậu, chưa tạo giá trị gia tăng cao, chưa có sản phẩm chủ lực kinh tế… đóng góp ngành kinh tế vào tăng trưởng chung kinh tế hạn chế, chưa tương xứng với tiềm phát triển ngành Vì cần thiết phải tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế ngành thành phố Buôn Ma Thuột theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Để thực mục tiêu đó, cần phải thực đồng bộ, hiệu giải pháp chủ yếu sau: Một là: Tiếp tục đổi hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực bảo đảm cho việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Hai là: Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Ba là: Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Bốn là: Thu hút, đào tạo phát triển nguồn nhân lực đảm bảo cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Năm là: Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ, thực tốt công tác nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Sáu là: Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế bảo đảm cho chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuấn Anh (2007), Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Trà Vinh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Đảng thành phố Bn Ma Thuột ( ), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng thành phố Buôn Ma Thuột khóa XI trình Đại hội đại biểu Đảng thành phố Bn Ma Thuột lần thứ XII Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chi cục Thống kê thành phố Buôn Ma Thuột (2009), Niên giám thống kê năm 2009 Nguyễn Cúc (1997), Tác động Nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh ĐắkLắk (2004, 2009), Niên giám thống kê 2004, 2009 Đảng tỉnh ĐắkLắk (2005), Văn kiện Đại hội đảng tỉnh ĐắkLắk lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2005-2010 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị Hội nghị Trung ương 7, khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 13 PGS, TS Võ Văn Đức (2009), Huy động sử dụng nguồn lực chủ yếu nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 GS,TS Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 GS, TS Hồ Đức Hùng (2007), Kinh tế Việt Nam - Hội nhập phát triển bền vững - Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển, Nxb Thông tấn, Hà Nội 16 TS Trần Xuân Kiên (2010), Triển vọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đặng Thị Hiếu Lá (2003), Tình hình tổng quan chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa năm đổi Việt Nam, Viện kinh tế học, Hà Nội 18 Phan Sỹ Mẫn (2003), Chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Viện Kinh tế học, Hà Nội 19 GS, TS Nguyễn Văn Nam, PGS, TS Ngô Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, Nxb Thông tin truyền thơng, Hà Nội 20 Đỗ Hồi Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Đỗ Hoài Nam (2003), Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phịng Thống kê Thành phố Bn Ma Thuột (2004, 2009), Niên giám thống kê 2004, 2009 23 Bùi Tất Thắng (2003), Tiếp cận nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, Viện Kinh tế học, Hà Nội 24 PGS.TS Bùi Tất Thắng (2005), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài khoa học cấp nhà nước KX 02-05 104 25 Trần Đình Thiên (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam phác thảo lộ trình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/8/2004 việc việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (chương trình Nghị 21 Việt Nam) 27 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 28 UBND Thành phố Bn Ma Thuột (2005), Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế xã hội năm (2001-2005) phương hướng nhiệm vụ năm (2006-2010) 29 UBND Thành phố Bn Ma Thuột (2010), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010 phương hướng, mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ 2015 30 UBND Thành phố Buôn Ma Thuột (2006), Quy hoạch chung xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025 (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch Quyết định số 1181/QĐ-TTg ngày 07/9/2006) 31 UBND tỉnh ĐắkLắk (2009), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk thời kỳ đến năm 2020 (Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 87/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009) 32 Viện Kinh tế Phát triển (2007), Giáo trình Kinh tế học phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội ... luận cơng nghiệp hóa, đại hóa, cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Lần đánh giá toàn diện chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, đại. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP... phần chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Bn Ma Thuột 42 Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH

Ngày đăng: 16/07/2022, 02:13

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dân số là cơ sở hình thành nguồn nhân lực, đồng thời dân số và nguồn nhân lực là nền tảng cho các quy hoạch lãnh thổ và ngành khi tính toán các nhu cầu cơ bản về dân sinh, về cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội và văn hoá - Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk
n số là cơ sở hình thành nguồn nhân lực, đồng thời dân số và nguồn nhân lực là nền tảng cho các quy hoạch lãnh thổ và ngành khi tính toán các nhu cầu cơ bản về dân sinh, về cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội và văn hoá (Trang 46)
Bảng 2.2: Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột - Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk
Bảng 2.2 Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột (Trang 50)
Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp - Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk
Bảng 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (Trang 51)
Bảng 2.5: Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây chủ yếu - Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk
Bảng 2.5 Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây chủ yếu (Trang 54)
Bảng 2.6: Số gia súc, gia cầm của thành phố Buôn Ma Thuột - Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk
Bảng 2.6 Số gia súc, gia cầm của thành phố Buôn Ma Thuột (Trang 56)
Bảng 2.9: Tổng sản phẩm và cơ cấu kinh tế ngành CN-XD của thành phố - Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk
Bảng 2.9 Tổng sản phẩm và cơ cấu kinh tế ngành CN-XD của thành phố (Trang 60)
I. Tổng GTSX CN (giá - Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk
ng GTSX CN (giá (Trang 61)
Bảng 2.11: Các sản phẩm Công nghiệp chủ yếu của thành phố - Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk
Bảng 2.11 Các sản phẩm Công nghiệp chủ yếu của thành phố (Trang 63)
Theo bảng 2.12 ta thấy Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phố có sự gia tăng nhanh, năm 2000 với tổng vốn đầu tư là 304 tỷ đồng, đến năm 2009 tổng vốn đầu tư trên địa bàn là 3.706 tỷ đồng (gấp 12,1 lần), với mức tăng vốn đầu tư bình quân h - Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk
heo bảng 2.12 ta thấy Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phố có sự gia tăng nhanh, năm 2000 với tổng vốn đầu tư là 304 tỷ đồng, đến năm 2009 tổng vốn đầu tư trên địa bàn là 3.706 tỷ đồng (gấp 12,1 lần), với mức tăng vốn đầu tư bình quân h (Trang 64)
Bảng 2.14: Một số chỉ tiêu của ngành Thương mại- Dịch vụ - Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk
Bảng 2.14 Một số chỉ tiêu của ngành Thương mại- Dịch vụ (Trang 68)
Bảng 2.15: Một số chỉ tiêu dịch vụ Vận tải ở thành phố Buôn Ma Thuột, - Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk
Bảng 2.15 Một số chỉ tiêu dịch vụ Vận tải ở thành phố Buôn Ma Thuột, (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w