1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM KSOR H’TÂM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH KON TUM Kon Tum, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ĐÀO THỊ LY SA SINH VIÊN THỰC HIỆN : KSOR H’TÂM LỚP : K11KN MSSV : 17152620114002 Kon Tum, tháng 6năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài này, lời em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Cô Đào Thị Ly Sa thuộc Khoa Kinh tế -Trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum, cô trực tiếp bảo hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu để em hoàn thiện đề tài Ngoài em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Kinh tế đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài Sau gần tháng rưỡi thực tập Phịng Kế hoạch – Tài chính, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum Em xin chân thành cảm ơn cô anh chị Phịng Kế hoạch – Tài thực tập, giúp đỡ em trình thực tập Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến chị hướng dẫn Hà Thị Mai Hương tận tình dạy giúp đỡ q trình thực tập cịn nhiều thiếu xót MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết Mục tiêu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCHCƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP .3 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1.1 Những vấn đề chung cấu kinh tế 1.1.2 Những vấn đề chung dịch chuyển cấu kinh tế .3 1.1.3 Ý nghĩa cấu xu hướng DCCCKT .3 1.2 CÁC NỘI DUNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế .4 1.2.2 Chuyển dịch cấu nội ngành 1.2.3 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG DẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.3.1 Tiềm điều kiện tự nhiên 1.3.2 Sự phát triển Kinh tế-Xã hội 1.3.3 Điều kiện nguồn lực 1.3.4 Thị trường trình độ phát triển kinh tế thị trường 1.3.5 Đầu tư vốn .8 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH KON TUM 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .9 2.1.1 Vị trí địa lý .9 2.1.2 Địa hình, địa mạo 10 2.1.3 Khí hậu 10 2.1.4 Tài nguyên 12 2.1.5 Kết cấu hạ tầng 13 2.1.6 Đặc điểm kinh tế- xã hội .15 2.1.7 Thực trạng kinh tế, xã hội .17 2.1.8 Thực trạng phát triển kinh tế ngành 17 2.1.9 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội môi trường 19 i 2.2 THỰC TRẠNG CDCCKT NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2018-2020 21 2.2.1 Mục tiêu CDCCKT ngành nông nghiệp giai đoạn 2018-2020 21 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 22 2.2.3 Đánh giá chung tình hình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp năm 2018-2020 28 CHƢƠNG 3.PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP NĂM 2021-2025 30 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 30 3.1.1 Về lĩnh vực kinh tế, đầu tư 30 3.1.2 Về văn hóa, xã hội .32 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN TỚI 33 3.2.1.Giải pháp đất đai 33 3.2.2 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 34 3.2.3 Giải pháp lĩnh vực kinh tế 35 3.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ 38 3.2.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực .39 3.2.6 Giải pháp đầu tư vốn cho phát triển ngành nông nghiệp 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ii DANH MỤC VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 DẠNG ĐẦY ĐỦ DẠNG VIẾT TẮT CCKT CDCCKT Sở NN & PTNT CN-XD UBND DV-TM CNH HĐH KTTT PCCCR QLBVR ĐVT GTGT SL NS GTSX Cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Công nghiệp - Xây dựng Ủy ban nhân dân Dịch vụ - Thương mại Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Kinh tế thị trường Phòng cháy chữa cháy rừng Quản lý bảo vệ rừng Đơn vị tính Giá trị gia tăng Sản lượng Năng suất Giá trị sản xuất iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Nội dung Thu nhập bình quân đầu người tỉnh Kon Tum năm 2018 Kết sản xuất tỉnh Kon Tum năm 2018 Hiện trạng chăn nuôi tỉnh Kon Tum năm 2018 Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Kon Tum năm 2018-2020 Giá trị sản xuất cấu trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Kon Tum giai đoạn 2018-2020 Cơ cấu diện tích gieo trồng nội ngành trồng trọt tỉnh Kon Tum năm 2018-2020 Cơ cấu sản lượng ngành trồng trọt tỉnh Kon Tum năm 20182020 Cơ cấu suất ngành trồng trọt tỉnh Kon Tum năm 20182020 Cơ cấu, số lượng đàn gia súc gia cầm tỉnh Kon Tum năm 2018-2020 Cơ cấu ngành Lâm nghiệp tỉnh Kon Tum năm 2018-2020 Cơ cấu, suất ngành thủy sản tỉnh Kon Tum năm 20182020 Cơ cấu, sản lượng ngành thủy sản tỉnh Kon Tum năm 20182020 iv Trang 17 18 18 21 22 23 24 25 25 26 26 27 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Kon Tum tỉnh nghèo với kinh tế nặng nông nghiệp Trong năm qua, với nước, Kon Tum tiến trình xây dựng phát triển theo hướng CNH, HĐH CCKT tỉnh bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, nhiên nhiều nguyên nhân khác chuyển dịch chậm chưa vững Với yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đứng trước đòi hỏi trình hội nhập quốc tế sâu rộng nay, đòi hỏi CCKT tỉnh phải chuyển dịch nhanh hiệu thời gian tới Tỉnh Kon Tum người dân tộc thiểu số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nhiên đời sống người dân đa phần cãi thiện, song nhiều vấn đề cần phải giải Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước đầu chuyển đổi theo hướng thị trường, chưa đáp ứng mục tiêu: khai thác có hiệu tiềm năng, áp dụng tiến kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất, giải phóng sức lao động nơng nghiệp, nâng cao suất lao động, cao sản lượng hàng hóa quy mô lớn Cơ cấu nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế tỉnh Đời sống nhân dân khu vực cịn nhiều khó khăn, cịn phụ thuộc chủ yếu vào nơng nghiệp Nhận thức vấn đề tỉnh Kon Tum năm qua với phát triển ngành nông nghiệp Nhưng cấu ngành nơng nghiệp chưa có chuyển biến lớn, ngành nơng nghiệp túy chiếm tỷ trọng lớn Vì vậy, chọn đề tài: “ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp để đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp phù hợp với xu hướng chung điều kiện thực tế phát triển xã Mục tiêu Hệ thống sở lý luận CCKT CDCCKT ngành nông nghiệp Vận dụng lý thuyết chuyển dịch CCKT để đánh giá thực trạng cấu ngành nơng nghiệp, từ đưa giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng tăng trưởng kinh tế Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Kon Tum giai đoạn 2018- 2020 đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp xã thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, cơng nghiệp xây dựng, dịch vụ Từ đề xuất giải pháp chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp giai đoạn tới - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Tập trung nghiên cứu số nội dung chuyển dịch cấu nông nghiệp Về không gian: địa bàn tỉnh Kon Tum Về thời gian: từ năm 2017 đến 2020 đề xuất phương án điều chỉnh đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp Từ số liệu, tài liệu tỉnh Kon Tum, Sở NN & PTNT tổng cục thống kê tỉnh Kon Tum Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu tài liệu có lĩnh vực nơng nghiệp, hội nghị, hội thảo, kết điều tra mạng,… 4.2 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu - Phương pháp thống kê kinh tế:Sử dụng để tổng hợp hệ thống hóa số liệu theo hình thức khác phù hợp với mục đích nghiên cứu - Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả tiêu nghiên cứu bảng, biểu đồ để phân tích nhận định - Phương pháp so sánh: So sánh đánh giá phát triển kinh tế nói chung phát triển Nơng-Lâm-Thủy sản nói riêng phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế Bố cục đề tài Nội dung đề tài bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum 2017-2020 Chương3: Phương hướng, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum đến năm 2025 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1.1 Những vấn đề chung cấu kinh tế CCKT hiểu tổng thể mối quan hệ số lượng chất lượng phận cấu thành thời gian điều kiện kinh tế xã hội định Mối quan hệ số lượng phận cấu thành có biểu qua tỷ trọng ngành GDP, tổng lao động hay tổng vốn kinh tế thời điểm Nếu xem xét theo thời gian quan hệ yếu tố phản ánh mối quan hệ chất lượng mà thực chất dịch chuyển cấu CCKT nông nghiệp phận hệ thống cấu kinh tế quốc dân, phụ thuộc vào CCKT quốc dân, mang tính độc lập tương đối Vậy CCKT nông nghiệp hiểu: CCKT nông nghiệp tổng thể mối quan hệ theo tỷ lệ số lượng chất lượng tương đối ổn định yếu tố kinh tế xã hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp khoảng không gian thời gian định Quá trình hình thành biến đổi CCKT nông nghiệp gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp tách rời với trình hình thành biến đổi cấu kinh tế Do CCKT nơng nghiệp vừa có đặc điểm chung, vừa có đặc điểm riêng so với cấu kinh tế 1.1.2 Những vấn đề chung dịch chuyển cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế hiểu chuyển dịch từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với phân cơng lao động trình độ phát triển lực lượng sản xuất điều kiện kinh tế xã hội phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế định Thực chất trình trình thay đổi cấu kinh tế lạc hậu, lỗi thời chưa phù hợp để xây dựng cấu hoàn thiện phát triển Nhìn chung, chuyển dịch cấu kinh tế có ý nghĩa lớn tác động đến mục tiêu phát triển kinh tế, tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo Góp phần vào phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có thể nói, câu hỏi “chuyển dịch cấu kinh tế gì” vấn đề mà vơ quan tâm 1.1.3 Ý nghĩa cấu xu hƣớng DCCCKT Xét khía cạnh tăng trưởng phát triển kinh tế dạng cấu ngành xem quan trọng nhất, phản ánh phát triển khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân cơng lao động chun mơn hóa hợp tác hóa sản xuất Trạng thái cấu ngành dấu hiệu phản ánh trình độ kinh tế quốc gia Qúa trình chuyển dịch cấu ngành trình diễn liên tục gắn liền với phát triển kinh tế Ngược lại, nhịp độ phát triển, tính chất bền vững q trình tăng trưởng lại phụ thuộc vào khả Ba là, kỹ chuyên môn lao động nông nghiệp hạn chế, phần lớn chưa đào tạo nghề nông nên kiến thức sản xuất hàng hóa thấp, khả tiếp nhận cơng nghệ sản xuất thấp Đa số nông dân sản xuất theo cách quảng canh quy mơ diện tích nhỏ, thu nhập nông nghiệp làm không đủ chi tiêu cho đời sống tối thiểu, khơng có tích lũy để đầu tư mở rộng chuyển đổi sang hướng sản xuất hiệu 29 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP NĂM 2021-2025 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 3.1.1 Về lĩnh vực kinh tế, đầu tƣ Nông lâm thủy sản Đẩy mạnh thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng tiên tiến, đạicông nghệ xanh, thân thiện với môi trường Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Tập trung đầu tư phát triển loại dược liệu giá trị cao, Sâm Ngọc Linh Phấn đấu phát triển vùng dược liệu tỉnh Kon Tum thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia trở thành trung tâm sản xuất dược liệu lớn nước vào năm 2025, với diện tích Sâm Ngọc Linh khoảng 4.500 ha, dược liệu khác khoảng 10.000 Phấn đấu đến năm 2025, ổn định diện tích trồng sắn tồn tỉnh khoảng 34.100 ha; diện tích cà phê khoảng 25.000 ha; ổn định diện tích cao su khoảng 70.000 Phát triển ăn nơi có khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp; phấn đấu nâng diện tích ăn lên khoảng 10.000 ha; Nâng cao hiệu Chương trình xã sản phẩm (OCOP), phấn đấu đến năm 2025 xây dựng 10 sản phẩm tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm quốc gia Phát triển chăn nuôi tập trung ứng dụng công nghệ cao, liên kết chuỗi Phát triển chăn nuôi đại gia súc (bò, dê) lấy thịt sữa huyện Sa Thầy, Kon Plơng số vùng có điều kiện Thực tốt phương án quản lý rừng bền vững, phấn đấu đến năm 2025 trồng thêm 15.000 rừng Công nghiệp - xây dựng - Phát triển mạnh ngành cơng nghiệp có tiềm năng, lợi tỉnh, đẩy nhanh tiến độ đầu tư công trình trọng điểm triển khai địa bàn để sớm đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh Tập trung đầu tư phát triển công nghiệp theo hướng ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp có lợi so sánh, như: Chế biến nông lâm sản, dược liệu; khai thác chế biến khoáng sản; sản xuất vật liệu xây dựng (ưu tiên cho sản xuất vật xâ dựng h ng nung); phát triển cơng nghiệp khí phục vụ cho nơng nghiệp, nơng thơn; rà sốt, đánh giá, cân nhắc phát triển dự án thủy điện, điện gió, điện mặt trời theo quy hoạch gắn với bảo vệ môi trường Phát triển kinh tế cửa khẩu, khu, cụm công nghiệp, làng nghề truyền thống, tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn - Phát triển đồng kết cấu hạ tầng đô thị; hồn thành số cơng trình, dự án có quy mô lớn địa phương Phấn đấu nâng cấp thành phố Kon Tum sớm đạt đầy đủ tiêu chí thị loại II; huyện Ngọc Hồi sớm đạt tiêu chí thị loại IV; trung tâm huyện lỵ huyện Kon Rầy, Tu Mơ Rông, Ia H’Drai đạt tiêu chí thị loại V - Tiếp tục phối hợp với Bộ, ngành Trung ương đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thành nâng cấp, mở rộng đoạn lại tuyến Quốc lộ 24, 14C, 40, 40B đoạn qua 30 tỉnh Kon Tum; Hoàn thành dự án tuyến tránh đường Hồ Chí Minh đoạn qua thành phố Kon Tum, dự án đầu tư nâng cấp mở rộng đoạn tuyến Quốc lộ 24 qua tỉnh Kon Tum, cầu qua sông Đăk Bla; triển khai đầu tư dự án tuyến tránh đường Hồ Chí Minh qua thị trấn; bổ sung quy hoạch đoạn từ Cửa Quốc tế Bờ Y đến Ngọc Hồi vào Quy hoạch mạng đường cao tốc Việt Nam làm sở triển khai đầu tư dự án cao tốc Bờ Y Ngọc Hồi - Kon Tum - Pleiku Nâng cấp, mở rộng vào cấp theo quy hoạch tuyến đường tỉnh Hệ thống cầu, cống tuyến đường huyện, đường xã xây dựng kiên cố, nhằm đáp ứng nhu cầu lại người dân, giữ vững quốc phòng an ninh, giao lưu hàng hoá hợp tác phát triển Dịch vụ - Xã hội hóa việc phát triển trung tâm thương mại vùng thuận lợi, hỗ trợ khuyến khích đầu tư chợ, cửa hàng vùng khó khăn, nơi có điều kiện; phát triển mạnh thương mại điện tử Chủ động mở rộng mặt hàng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; đẩy mạnh hợp tác phát triển thương mại, dịch vụ; hình thành chợ phiên khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa - Đa dạng hóa loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thơng tin, tư vấn, chăm sóc sức khỏe, giải trí đáp ứng nhu cầu ngày cao Nhân dân Phát triển hệ thống khách sạn, nhà hàng hạ tầng thiết yếu khác để phục vụ du lịch - Chú trọng đầu tư, khai thác có hiệu loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa - lịch sử - làng nghề du lịch cộng đồng Khai thác hiệu tiềm du lịch khu vực cột mốc biên giới nước Việt Nam - Lào - Campuchia Xây dựng tour du lịch theo tuyến hành lang Đông - Tây, du lịch khám phá thiên nhiên, du lịch mạo hiểm Nâng lượng khách du lịch đến tỉnh đạt 2,5 triệu lượt người vào năm 2025 Thu hút đầu tư, khai thác nguồn thu - Tăng cường lực đổi hoạt động xúc tiến đầu tư Chú trọng công tác thúc đẩy triển khai thực dự án đầu tư sau cấp phép; tiếp tục kêu gọi tập đồn có tiềm lực kinh tế nước nhà đầu tư Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp, Úc đến khảo sát, tìm hiểu hội đầu tư Tiếp tục cải thiện số thành phần có điểm thấp số lực cạnh tranh cấp tỉnh, phấn đấu đưa vị thứ xếp hạng PCI tỉnh Kon Tum vào nhóm bảng xếp hạng PCI nước - Tổ chức thực tốt thu ngân sách nhà nước theo hướng bao quát toàn nguồn thu, mở rộng sở thu, nguồn thu mới, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản xuất để tạo nguồn thu Tăng tỉ trọng thu nội địa, tăng cường quản lý, khai thác, huy động nguồn lực tài nguyên đất đai, khoáng sản, nâng cao hiệu sử dụng tài sản công Phấn đấu đến năm 2025, đảm bảo cho chi thường xuyên Tái cấu kinh tế, phát triển thành phần kinh tế hợp tác phát triển - Thực quán, hiệu kế hoạch đầu tư theo quy định Luật Đầu tư cơng; kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ từ khâu xem xét định chủ trương đầu tư, lập kế hoạch đến dự án đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng Lựa chọn danh mục dự án 31 đầu tư phải đáp ứng tiêu chí hiệu kinh tế - xã hội, phù hợp với khả cân đối nguồn vốn đầu tư công thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế khác, bảo đảm cân đối vĩ mơ an tồn nợ cơng - Tiếp tục thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước, chuyển đổi đơn vị nghiệp công lập thành công ty cổ phần; nâng cao lực hoạt động, hiệu sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước tương xứng với nguồn lực giao - Tiếp tục thực tái cấu tổ chức tín dụng theo hướng đại, hoạt động an tồn, hiệu quả, đa dạng sở hữu quy mô, có khả cạnh tranh tốt với tảng công nghệ quản trị tiên tiến, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế Nâng cao chất lượng sở hạ tầng thông tin tốn hệ thống ngân hàng thơng qua áp dụng cơng nghệ số, cơng nghệ tài - Xây dựng lực lượng doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đủ sức cạnh tranh với nhiều thương hiệu mạnh khu vực Phấn đấu đến năm 2025 thành lập 1.500 doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh phát triển loại hình kinh tế tập thể, tổ hợp tác, nhóm hộ, vùng có nơng sản hàng hóa, phù hợp với khả năng, điều kiện địa phương Phát triển hình thức liên doanh, liên kết doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã kinh tế hộ gia đình 3.1.2.Về văn hóa, xã hội - Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng địa bàn tỉnh Duy trì nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, huy động học sinh lớp; đẩy mạnh phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh; phấn đấu nâng tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông chuyển sang học nghề lên 40% Sắp xếp mạng lưới trường lớp gắn với huy động có hiệu nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo, nhằm xây dựng đạt mục tiêu trường đạt chuẩn quốc gia Khuyến khích tạo điều kiện, phấn đấu đến năm 2025 huyện có 01 trường dân lập, tư thục chất lượng cao Đẩy mạnh công tác dạy nghề gắn với nhu cầu thị trường lao động, phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu lao động Chú trọng xã hội hóa dạy nghề nhân rộng mơ hình tạo việc làm, hỗ trợ phát triển làng nghề, doanh nghiệp nhỏ vừa để thu hút lao động - Thực tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, nâng cao sức khỏe tiến tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân; nâng cao lực phòng, chống dịch bệnh hiệu hoạt động y tế sở; nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh hài lòng người bệnh; trì mức sinh thay thế, giảm chênh lệch giới tính sinh, tăng cường cơng tác khám sàng lọc trước sinh, nâng cao chất lượng dân số Đầu tư, phát triển sở hạ tầng, trang thiết bị y tế phù hợp với nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh địa bàn tỉnh Tập trung đầu tư nâng cấp Bệnh viện Đa khoa tỉnh lên bệnh viện hạng I (750 giường bệnh); Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi (250 giường bệnh); Bệnh viện huyện Ia H’Drai (60 32 giường bệnh); Bệnh viện Y học cổ truyền - Phục hồi chức (165 giường bệnh); Bệnh viện tâm thần quy mô 100 giường bệnh gắn với đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực y tế, khuyến khích tạo điều kiện phát triển sở y tế ngồi cơng lập chất lượng cao; nâng cao lực thực tốt công tác y tế dự phòng; tăng cường hợp tác, liên kết khám, chữa bệnh sở y tế tỉnh với bệnh viện có chất lượng cao nước - Tiếp tục đầu tư đồng gắn với sử dụng có hiệu thiết chế văn hóa từ tỉnh đến sở; khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, di tích lịch sử cách mạng gắn với phát huy tuyến, điểm du lịch - Hồn thiện tảng Chính quyền điện tử tỉnh; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nhà nước; phát triển Chính quyền điện tử dựa liệu liệu mở hướng tới Chính quyền số, kinh tế số xã hội số; bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin mơi trường mạng góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Tập trung ứng dụng chuyển giao công nghệ chủ chốt, tiên tiến, đại phù hợp với điều kiện tỉnh vào ngành, lĩnh vực như: công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp, nông nghiệp thông minh, nông nghiệp hữu cơ; bảo quản, chế biến nông sản, dược liệu sản phẩm chủ lực tỉnh - Thực có hiệu cơng tác giảm nghèo bền vững; vùng đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường đầu tư sở hạ tầng phục vụ dân sinh phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, thu hẹp khoảng cách điều kiện sống thành thị nông thôn Tiếp tục triển khai đầy đủ, kịp thời sách an sinh xã hội, sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số; hỗ trợ định canh, định cư, đất ở, đất sản xuất, nhà Phấn đấu đến năm 2025, 100% hộ dân tộc thiểu số có đất ở, đất sản xuất; 20% trở lên hộ dân tộc thiểu số tham gia vào hợp tác xã 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2.1.Giải pháp đất đai Đất đai tài nguyên quan trọng để phát nơng nghiệp Vì vậy, giải pháp đất đai quan trọng Nhanh chóng thực việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất lâu dài cho nông dân yên tâm sản suất, đặc với KTTT Cần có sách cho nơng dân quyền chuyển đổi đất mục đích sử dụng đất nông nghiệp phạm vi nội ngành chuyển đổi đất nông nghiệp hiệu sang đất chuyên nuôi trồng thủy sản, trồng loại ăn quả, cơng nghiệp dài ngày Xã cần có quy hoạch sử dụng đất cụ thể, chi tiết cho vùng ngành phát triển đất trồng lương thực, thực phẩm, công nghiệp, đất dành cho nuôi trồng thủy sản 33 3.2.2 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Giao thông Tiếp tục phối hợp với Bộ, ngành Trung ương đẩy nhanh tiến độ xâydựng, hoàn thành nâng cấp, mở rộng đoạn lại tuyến Quốc lộ 24, 14C,40, 40B qua tỉnh Kon Tum; Hoàn thành dự án tuyến tránh đường Hồ Chí Minhđoạn qua thành phố Kon Tum; dự án đầu tư nâng cấp mở rộng đoạn tuyếnQuốc lộ 24 qua Kon Tum; cầu qua sông Đăk Bla; đầu tư dự án xây dựng sânbay Kon Tum; tuyến cao tốc Bờ Y – Ngọc Hồi – Gia Lai Nâng cấp, mở rộngvào theo cấp quy hoạch tuyến đường tỉnh Hệ thống cầu, cống tuyếnđường huyện, đường xã xây dựng kiên cố, nhằm đáp ứng nhu cầu lạicủa người dân, giữ vững quốc phịng an ninh, giao lưu hàng hóa hợp tác pháttriển Thủy lợi Triển khai thực hiệu sách phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợinội đồng, tưới tiên tiến, tiết kiệm nước Sửa chữa, nâng cấp đập, hồ chứathủy lợi nhằm đảm bảo an tồn cơng trình vùng hạ du đập Tiếp tục nghiêncứu đầu tư cơng trình thủy lợi lớn thay cho đập dâng nhỏ Xây dựnghệ thống giám sát vận hành để nâng cao hiệu cơng trình; đầu tư xây dựngcơng trình thủy lợi để giảm lũ, kiểm sốt lũ, trữ nước, phịng, chống sạt lở bờsơng;… Hiện đại hóa cơng tác quan trắc, dự báo, cảnh báo, quản lý, vận hành,đầu tư thiết bị, công nghệ nâng cao lực dự báo nguồn nước, hạn hán, thiếunước, lũ chuyên dùng phục vụ công tác quản lý; ứng dụng công nghệ tiên tiếntrong đạo, điều hành, vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi Điện Đơn đốc, đẩy nhanh tiến độ thực dự án thủy điện, điện gió, điệnmặt trời sớm đưa vào vận hành, khai thác Hồn thành dự án Cấp điện nơng thơntừ lưới điện quốc gia tỉnh Kon Tum, giai đoạn 2014-2020; đầu tư xây dựng hệthống truyền tải đảm bảo tính đồng bộ, đáp ứng yêu cầu đấu nối nguồn điệntrên địa bàn vào lưới điện quốc gia Cấp nước, thoát nước thu gom xử lý chất thải rắn Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư dự án cấp nước sạch, dự án thu gom xửlý chất thải nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trương Huy độngcác nguồn vốn khác đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước nhằmchống ngập úng cục Kết cấu hạ tầng đô thị - Nghiên cứu xây dựng ban hành chế, sách huy động nguồnlực để đầu tư, chỉnh trang hạ tầng đô thị đảm bảo theo quy định pháp luật vàphù hợp với đặc thù tỉnh Công khai danh mục, tăng cường kêu gọi đầu tưcác dự án nhằm cải thiện chất lượng sống đô thị, đầu tư trường học,bệnh viện chất lượng cao, khu vui chơi giải trí, xử lý nước thải, rác thải.Quan tâm đầu tư xây dựng công viên xanh đô thị; đầu tư nângcấp sở y tế, văn hóa, giáo dục theo tiến độ - Tập trung nguồn lực đầu tư hoàn thành cơng trình hạ tầng khutrung tâm hành tỉnh, dự án chỉnh trang thị, thương mại, dịchvụ, vui chơi giải trí, 34 khu sản xuất tập trung để nâng cấp đô thị theo lộ trình.Tiếp tục huy động vốn đầu tư kết cấu hạ tầng khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Yđể phát triển mạnh kinh tế cửa Đẩy nhanh tiến độ đầu tư kết cấu hạ tầngcác khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp đầu tưphát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao địa bàn tỉnh; đẩy mạnh thu hút đầu tư vào lĩnh vực hạ tầngthương mại, dịch vụ, dự án hậu cần xuất nhập tạiKhu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y khu công nghiệp địa bàn tỉnh Về môi trường Đến năm 2025, độ che phủ rừng (có tính câ đa mục tiêu) đạt 64%; tỷ lệ nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 95%; tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường 85%; tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý đô thị 90%; tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường 100% Về quốc phòng an ninh Tỷ lệ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố năm đạt 90% trở lên Đến năm 2025, có 80% xã, phường, thị trấn mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 3.2.3 Giải pháp lĩnh vực kinh tế a Phát triển ngành kinh tế Nơng-lâm-thuỷ sản: Tốc độ tăng trưởng bình qn nhóm ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản đạt 7,21% giai đoạn 2021-2025, chiếm tỷ trọng 19-20% cấu kinh tế - Nông nghiệp: + Đẩy mạnh thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng tiên tiến, đại, công nghệ xanh, thân thiện với môi trường Đổi phát triển hợp tác xã nông nghiệp, phát triển trang trại theo hướng trọng tổ chức sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, chất lượng cao + Tiếp tục tăng cường thực Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với chế biến địa bàn tỉnh Kon Tum; Đề án phát triển nông nghiệp hữu Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030.Phấn đấu đến năm 2025, ổn định diện tích trồng sắn tồn tỉnh khoảng 34.100 ha;diện tích cà phê khoảng 25.000 ha, sản lượng khoảng 63.270 tấn, sảnlượng chế biến sâu khoảng 1.400 tấn; ổn định diện tích cao su khoảng 70.000 ha,sản lượng mủ đạt 105.000 Rà soát, thu hồi số diện tích trồng cao su tạicác vị trí thuận lợi để quy hoạch phát triển đô thị huyện, thành phố Đồngthời rà soát, chuyển đổi số diện tích trồng cao su trồng khác kémhiệu sang trồng ăn nơi có điều kiện, phấn đấu nâng diệntích ăn lên khoảng 10.000 + Tập trung đầu tư phát triển loại dược liệu theo Đề án đầu tư, pháttriển chế biến dược liệu địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, địnhhướng đến năm 2030 Tập 35 trung đầu tư phát triển loại dược liệu phù hợp vớiđiều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, sinh thái tỉnh, Hồng đẳng sâm, Đươngquy, Đinh lăng, + Nâng cao hiệu Chương trình xã sản phẩm phấnđấu đến năm 2025 xây dựng 10 sản phẩm tham gia vào chuỗi giá trịcác sản phẩm quốc gia Gắn mục tiêu tăng trưởng nông nghiệp với xây dựng cơsở hạ tầng nông thôn, nâng cao dân trí bước cải thiện đời sống nhân dân - Chăn nuôi + Thực quy hoạch bố trí vùng chăn ni tập trung, tạo điều kiện để thu hút các nhà đầu tư đến thực dự án đầu tư + Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi tập trung ứng dụng công nghệ cao, liênkết chuỗi Phát triển chăn ni đại gia súc (bị, dê) lấy thịt sữa huyệnSa Thầy, Kon Plông số vùng có điều kiện - Lâm nghiệp + Tăng cường quản lý, bảo vệ sử dụng có hiệu quả, bền vững tàinguyên rừng Đẩy nhanh tiến độ trồng rừng nguyên liệu theo quy hoạch; thựchiện tốt phương án quản lý rừng bền vững, phấn đấu đến năm 2025 trồng thêmđược 15.000 rừng, nâng tỷ lệ độ che phủ rừng lên 64% + Phân định cụ thể địa danh diện tích quỹ đất quy hoạch cho phát triểnrừng, trọng quy hoạch phát triển rừng bảo vệ môi trường đô thị, sảnxuất, theo hướng hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với chế biến, nhưvùng trồng rừng nguyên liệu, sản xuất kinh doanh gỗ lớn, dược liệu, lâm sảnngoài gỗ + Đẩy mạnh mở rộng diện tích rừng trồng có chứng rừng quản lý bềnvững FSC loại chứng rừng khác + Phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, dứt điểm vụ vi phạm, khôngđể tồn đọng, nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật đồng thời nâng caotính răn đe cộng đồng Quản lý chặt chẽ sở chế biến, kinh doanhlâm sản mộc dân dụng địa bàn; giám sát chặt chẽ dự án có chuyểnđổi mục đích sử dụng rừng + Đề xuất chế hưởng lợi từ rừng phù hợp với tình hình thực tế địaphương đảm bảo người dân sống nghề rừng, nâng cao nhận thức,khuyến khích người dân tự nguyện tham gia quản lý bảo vệ rừng góp phần thựchiện chiến lược xã hội hóa nghề rừng địa bàn tỉnh - Thủy sản + Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng hiệu quả, bền vững Đến năm2025, diện tích ni thủy sản 1.460 ha, sản lượng khai thác hàng năm (gồm sảnlượng thủy sản nuôi trồng sản lượng thủy sản khai thác) khoảng 6.416 tấn;chú trọng phát triển nuôi thuỷ sản hồ chứa mặt nước lớn cơng trìnhthuỷ lợi, thuỷ điện huyện IaDrai, Sa Thầy, Đăk Hà, Kon Plơng vànhững nơi có diện tích mặt nước lớn + Đa dạng hóa đối tượng phương thức nuôi phù hợp với lợi so sánhcủa địa phương; tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi, từ cung ứng giống,vật tư đầu vào, kỹ 36 thuật, nuôi đến chế biến thủy sản; phát triển mạnh ni thâmcanh ứng dụng cơng nghệ cao, quy trình thực hành ni tốt, an tồn sinh học,bảo vệ mơi trường sinh thái - Phát triển nông thôn + Xây dựng nơng thơn mới: Phấn đấu đến năm 2025 Có 60 xã(70,6%) đạt chuẩn nơng thơn mới, 04 huyện thành phố Kon Tum đạtchuẩn nông thôn hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn + Đầu tư phát triển xã đặc biệt khó khăn: Hỗ trợ người dân xãđặc biệt khó khăn phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập; chuyển đổi giống câytrồng, vật ni; mở rộng diện tích loại lâu năm như: Cao su, cà phê, bờilời,… dược liệu quý sâm Ngọc Linh, Đẳng Sâm, Đương quy, Đinhlăng Đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn nhằm đáp ứngnhu cầu lại giao thương người dân Xây dựng tổ chức triển khai tốtChương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dântộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 nhằm phấn đấu mục tiêu cao nhấtđể giảm xã đặc biệt khó khăn địa bàn tồn tỉnh b Cơng nghiệp Xây dựng - Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Côngnghiệp Thương mại, thường xuyên bám sát sở, nắm bắt kịp thời nhữngkhó khăn, vướng mắc sản xuất, kinh doanh để có giải pháp tham mưu tháogỡ kịp thời cho doanh nghiệp nhà đầu tư - Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, ưu tiên lĩnh vực liênquan trực tiếp đến việc triển khai thực dự án đầu tư Tiến hành rà sốt,chuẩn hóa quy trình giải thủ tục thống nhất, đồng bộ, đảm bảo nhanh, gọn,chuyên nghiệp, minh bạch pháp luật - Kêu gọi, giới thiệu, tạo điều kiện cho nhà đầu tư khảo sát, thăm dị, khaithác khống sản khu vực khơng ảnh hưởng đến an ninh, quốc phịng Tạođiều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thực dự án phù hợp với địnhhướng phát triển tỉnh; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhàđầu tư, khó khăn, vướng mắc thuộc lĩnh vực quản lý địaphương, tạo điều kiện cho nhà đầu tư triển khai thực dự án tiến độ - Chú trọng ưu tiên hỗ trợ việc cải tiến cơng nghệ, đầu tư có trọng điểmvà xây dựng sở cơng nghiệp có quy mơ thích hợp có cơng nghệ tiêntiến, đại, có giải pháp tổ chức sản xuất hiệu quả, giảm chi phí, nâng caonăng suất, hạ giá thành sản phẩm, ưu tiên thu hút đầu tư dự án chế biếncó trình độ cơng nghệ cao, chế biến tinh, chế biến sâu, khơng gây nhiễm, sửdụng lao động… nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nguyên liệu, tài nguyên địa phương nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm c Dịch vụ 37 - Thực cấu lại ngành dịch vụ, trì tốc độ tăng trưởng cácngành dịch vụ cao tốc độ tăng trưởng GDP Tập trung phát triển sốngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức cơng nghệ cao Nâng cao tínhchun nghiệp, chất lượng dịch vụ du lịch Khai thác tối đa tiềm lợi vềcảnh quan thiên nhiên, sắc văn hóa, di tích lịch sử, di sản vật thể phi vậtthể để thu hút du khách - Đẩy mạnh xã hội hóa việc đầu tư phát triển chợ, trung tâm thươngmại, phát triển chợ nông sản trục quốc lộ, Quốc lộ 24, 40B, 14C…;phát triển mơ hình thương mại - dịch vụ nơng thơn gắn với sản xuất, chếbiến lưu thơng hàng hóa, góp phần tham gia bình ổn giá hàng hố thiếtyếu; bước phát triển thương mại điện tử Nâng cao chất lượng dịch vụ tàichính, ngân hàng, mở rộng dịch vụ bán lẻ, tín dụng tiêu dùng, bảo hiểm,thơng tin, tư vấn, chăm sóc sức khỏe, giải trí Xây dựng nâng cao chất lượngcủa hệ thống thông tin thị trường xúc tiến thương mại nước - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật thương mại, FTA hệmới cho tổ chức cá nhân địa bàn tỉnh, nhằm định hướng cho cácdoanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh bảo đảm đa dạng hàng hóa choxuất khẩu, tiêu dùng, góp phần ổn định thị trường bình ổn giá - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm cáchành vi vi phạm theo quy định pháp luật, đặc biệt kinh doanh trái phép,hàng giả, hang chất lượng, trốn lậu thuế, liên kết độc quyền nhằm thao túngthị trường giá Xây dựng nâng cao chất lượng hệ thống thông tin thịtrường, xúc tiến thương mại nước - Tăng cường liên kết, phát triển du lịch, trọng tâm du lịch văn hóa, dulịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tâm linh, du lịch cộng đồng, du lịch thể thao cơsở bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, sắc văn hoá dântộc thiểu số nhằm tạo sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh Khai thác hiệuquả Khu du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen, Khu đô thị du lịch Nghỉ dưỡngĐăk Rơ Wa ven sông Đăk Bla, Vườn quốc gia Chư Mom Ray, Khu du lịchsinh thái, nghỉ dưỡng suối nước nóng Kon Đào, Rừng thơng thị trấn Đăk Tơ,lịng hồ thủy điện Ia Ly, Sê San, Plei Krông, Khu vực cột mốc quốc giới chungba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, gắn với Cửa Quốc tế Bờ Y,… 3.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ a Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, bước hình thành vùng nơng nghiệp có ứng dụng công nghệ cao Đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ yếu tố thiết yếu giúp đẩy mạnh tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp nông thôn - Xúc tiến mạnh mẽ công tác chuyển giao ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học kỹ thuật sản xuất phù hợp với đối tượng sản xuất vùng tiểu vùng 38 - Thử nghiệm nhân rộng (khi thành công) kỹ thuật canh tác tiết kiệm nước cơng nghệ tưới thích hợp với loại trồng cạn - Hướng dẫn người dân sản xuất cách thức phối trộn sử dụng loại phan bón, chế phẩm sinh học, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi thủy sản giúp tăn suất giảm chi phí, sơ chế biến loại phụ phẩm trồng trọt, chăn nuôi thủy sản để nâng cao hiệu sản suất, giảm thiểu sức ép nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường - Chuyển giao công nghệ chế biến nông sản công nghệ sau thu hoạch, với loại sản phẩm hệ thống đa dạng hóa trồng, vật ni - Thử nghiệp mơ hình nơng nghiệp, ứng dụng cơng nghệ cao để làm sở cho nhân rộng giai đoạn sau năm 2021, với đối tượng sản xuất giống trồng vật ni, sản xuất rau an tồn, nuôi trồng thủy sản chuyên thâm canh cao, kỹ thuật chăn nuôi trang trại… - Chú trọng xây dựng mạng lưới giống trồng, vật nuôi, thủy sản, đảm bảo cung cấp đủ vốn cho sản xuất với chất lượng đảm bảo, phù hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng Cùng với đẩy mạnh chuyển giao công nghệ sản xuất giống theo phương pháp nhân giống b Đẩy mạnh giới hóa sản xuất - Đối với trồng trọt: Nên tập trung vào khâu làm đất, gieo xạ, phun thuốc, thu hoạch phơi sấy, đặc biệt với sản xuất lúa đẩy mạnh gới hóa đồng khâu quy trình sản xuất - Đối với chăn ni: Trang bị giới hóa khâu cung cấp thức ăn vệ sinh chuồng trại, đại hóa khâu làm mát đối vớ trang trại chăn nuôi - Đối với nuôi trồng thủy sản: Ứng dụng công nghệ cao sản xuất giống mơ hình thâm canh, đảm bảo xử lý tốt chất thải, đảm bảo chất lượng theo thị trường tiêu thụ c Tăng cường nâng cao hiệu cơng tác khuyến nơng - Xây dựng hồn thiện hệ thống khuyến nông từ tỉnh đến xã sở tăng cường nâng cao lực cán khuyến nơng cấp huyện, bố trí đủ chun trách nông nghiệp cấp xã, tổ chức tốt mạng lưới cơng tác viên - Hỗ trợ tín dụng cho hợp tác xã, chủ trang trại mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ nhu cầu giới hóa nơng hộ - Khuyến khích sở kinh doanh máy móc nơng nghiệp mở rộng hình thức bán trả góp, thơng qua sách tín dụng thuế - Chú trọng đầu tư, cải tạo bề mặt đồng ruộng, mở rộng quy mơ đất sản xuất, hình thành vùng sản xuất tập trung đôi với phát triển hệ thống mạng lưới giao thông 3.2.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Kết hợp đồng tập huấn khuyến nông, ưu tiên đào tạo ngành nghề, công nhân kỹ thuật, kiến thức quản lý sản xuất kinh doanh, kiến thức thị trường, thu hút lao động có trình độ cao 39 - Phối hợp chặt chẽ sở đào tạo với ngành, địa phương với quan xúc tiến việc làm, khu công nghiệp, khu du lịch, để có kế hoạch đào tạo phù hợp với chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thơn tỉnh - Đầu tư nâng cao dân trí, dạy nghề, chuyên môn kỹ thuật sản xuất, quản lý cho người lao động 3.2.6 Giải pháp đầu tƣ vốn cho phát triển ngành nông nghiệp - Tập trung đầu tư cho hồn thiện kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, vùng tiềm chuyển đổi, vùng sản xuất tập trung - Tăng cường vốn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, khuyến nông, ứng dụng cơng nghệ cao vào quy trình sản xuất, mua sắm máy móc phục vụ giới hóa, đào tạo nghề cho nông dân chuyên môn cho lực lượng cán bộ, quản lý khuyến nông, nhằm nâng cao suất lao động chất lượng nông sản - Huy động nguồn vốn tín dụng, đầu tư phát triển nhà nước để đảm bảo đủ vốn cho dự án sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, dự án phát triển nông-lâm-nghiệp 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu nông nghiệp bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế chủ trương Đảng Nhà nước ta đưa từ nhiều năm nay, vấn đề cấp thiết có ý nghĩa to lớn q trình phát triển kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế động thái quan trọng trình phát triển kinh tế nhằm tạo cấu hoàn thiện hợp lý sở khai thác tốt nguồn lực Trong năm qua, với cố gắng Đảng ủy, Chính quyền địa phương nhân dân tỉnh Kon Tum hoàn thiện việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Tuy nhiên, với xuất phát điểm thấp kinh tế cịn nặng ngành nơng nghiệp, suất lao động ngành so với tỉnh lân cận với nước thấp, đời sống nhân dân cịn thấp Với mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, phát triển nhanh, bền vững việc chuyển dịch cấu kinh tế nhanh, bền vững nghững nhiệm vụ hàng đầu tỉnh Kon Tum giai đoạn Trong thời gian tới, tỉnh phấn đấu cấu kinh tế năm 2025 Nông -Lâm Thủy sản chiếm 19-20% , Công nghiệp-Xây dựng chiếm 32-35% Thương mại-Dịch vụ chiếm 42-43% Để thực mục tiêu đề ra, phải tập trung triển khai đồng giải pháp thị trường đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất để đổi mới, hồn thiện chế, sách phát triển, thục công tác quy hoạch; phát triển kết cấu hạ tầng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cấu nông nghiệp theo mục tiêu đề ra, để cải thiện đời sống người nhân, tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi, giải phần tệ nạn xã hội góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương KIẾN NGHỊ Nhằm thúc đẩy cấu kinh tế tỉnh Kon Tum chuyển dịch tích cực theo hướng CNH, HĐH, đề tài cần kiến nghị số nộ dung cụ thể sau: Đối với Chính phủ, Bộ, ngành trung ương: Đẩy nhanh tiến độ phê duyệt, triển khai xây dựng cơng trình hạ tầng trọng điểm Đối với Tỉnh ủy: Đề nghị quyết, chương trình hành động cụ thể nhằm tiếp tục thực chủ trương CDCCKT theo hướng CNH, HĐH, giảm nhanh tỷ trọng nông nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng CN-XD dịch vụ Đối với UBNN tỉnh: - Xây dựng lộ trình, kế hoạch chi tiết cho giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, phân công nhiệm vụ cụ thể, tăng cường đạo phối hợp ngành, sở - Kiên nói khơng với dự án cơng nghiệp gây ô nhiễm môi trường công nghệ lạc hậu - Ban hành sách ưu đãi, đẩy mạnh mời gọi đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư vào vùng kinh tế khó khăn Đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế, tạo điều kiện kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể phát triển Đối với Sở, ngành tỉnh: 41 - Sớm xây dựng rà sốt điều chỉnh, cơng bố rộng rãi quy hoạch ngành, định hướng phát triển chuyển dịch cấu nội ngành giai đoạn phương tiện truyền thông đại chúng, tổ chức hội thảo để lấy ý kiến phản biện xã hội nhà khoa học, nhà quản lý người dân - Tăng cường đầu tư cho giáo dục dạy nghề, nâng cấp sở vật chất, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, liên kết đào tạo đảm bảo chất lượng, trình độ lao động cao trình độ chung vùng Tây Nguyên, đáp ứng nhu cầu của q trình phát triển kinh tế nói chung CDCCKT theo hướng CNH, HĐH nói riêng - Ban hành chương trình hỗ trợ phát triển sản phẩm chủ lực tỉnh lĩnh vực Nông-Lâm-Thủy sản, CN-XD, DV-TM nhằm nâng cao lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường Đối với doanh nghiệp:Phải tận dụng hỗ trợ nhà nước, chủ động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng cục thống kê tỉnh Kon Tum năm 2018-2020 http://www.thongkekontum.gov.vn/xem-tin-tuc.aspx?id=20650 http://www.thongkekontum.gov.vn/xem-tin-tuc.aspx?id=20590 http://www.thongkekontum.gov.vn/xem-tin-tuc.aspx?id=20691 [2] Kết sản xuất tỉnh Kon Tum năm 2018-2020 Sở NN & PTNT tỉnh Kon Tum [3]Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Kon Tum năm 2018-2020 Sở NN & PTNT tỉnh Kon Tum [4] Trang thông tin điện tử Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Kon Tum https://tuyengiaokontum.org.vn/ https://tuyengiaokontum.org.vn/Khoa-giao/bao-cao-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-nam2018-1298.html [5] Download luận văn thạc sĩ ngành địa lí học với đề tài: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng phát triển bền vững, cho bạn làm luận văn tham khảo https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-chuyen-dich-co-cau-kinh-te-nongnghiep-tinh-vinh-long-9d ... cấu kinh tế ngành nông nghiệp Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum 2017-2020 Chương3: Phương hướng, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh. .. nghiệp tỉnh Kon Tum đến năm 2025 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1.1 Những... CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCHCƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP .3 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1.1

Ngày đăng: 01/10/2022, 16:07

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 7)
Bảng 2.2. Kết quả sảnxuất năm 2018 - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum
Bảng 2.2. Kết quả sảnxuất năm 2018 (Trang 25)
Bảng 2.4. Tốc độ tăng trƣởng GDP tỉnh Kon Tumgiai đoạn 2018 – 2020 - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum
Bảng 2.4. Tốc độ tăng trƣởng GDP tỉnh Kon Tumgiai đoạn 2018 – 2020 (Trang 28)
Bảng 2.5. GTSX và cơ cấu trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Kon Tum giai đoạn 2018-2020  - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum
Bảng 2.5. GTSX và cơ cấu trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Kon Tum giai đoạn 2018-2020 (Trang 29)
Bảng 2.7. Cơ cấu sản lƣợng ngành trồng trọt tỉnh Kon Tum giai đoạn 2018-2020  - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum
Bảng 2.7. Cơ cấu sản lƣợng ngành trồng trọt tỉnh Kon Tum giai đoạn 2018-2020 (Trang 31)
Bảng số liệu trên cho ta thấy, tỷ lệ sảnlượng thu hoạch của một số loại cây trong ngành  trồng  trọt    thì  cây  công  nghiệp  lâu  năm  chiếm  tỷ  lệ  cao  nhất13,6%    và  diện  tích  gieo trồng của cây công nghiệp hàng năm chiếm tỷ lệ cao nhất, tỷ lệ  - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum
Bảng s ố liệu trên cho ta thấy, tỷ lệ sảnlượng thu hoạch của một số loại cây trong ngành trồng trọt thì cây công nghiệp lâu năm chiếm tỷ lệ cao nhất13,6% và diện tích gieo trồng của cây công nghiệp hàng năm chiếm tỷ lệ cao nhất, tỷ lệ (Trang 31)
Bảng 2.8. Cơ cấu năng suất ngành trồng trọt tỉnh Kon Tum giai đoạn 2018-2020  - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum
Bảng 2.8. Cơ cấu năng suất ngành trồng trọt tỉnh Kon Tum giai đoạn 2018-2020 (Trang 32)
Bảng 2.10. Cơ cấu ngành lâm nghiệp tỉnh KonTum giai đoạn 2018-2020  - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum
Bảng 2.10. Cơ cấu ngành lâm nghiệp tỉnh KonTum giai đoạn 2018-2020 (Trang 33)
Bảng 2.9cho thấy trong đàn gia súc của tỉnh KonTum đàn lợn vàđàn bò là hai vật nuôi được phát triển phổ biến nhất - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum
Bảng 2.9cho thấy trong đàn gia súc của tỉnh KonTum đàn lợn vàđàn bò là hai vật nuôi được phát triển phổ biến nhất (Trang 33)
Bảng 2.11 cho thấy - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum
Bảng 2.11 cho thấy (Trang 34)
Bảng 2.12. Cơ cấu sản lƣợng ngành thủy sản tỉnh KonTum giai đoạn 2018-2020  - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum
Bảng 2.12. Cơ cấu sản lƣợng ngành thủy sản tỉnh KonTum giai đoạn 2018-2020 (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w