3.2.1 .Giải pháp về đất đai
3.2.4. Giải pháp về khoa học công nghệ
a. Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng khoa học và cơng nghệ, từng bước hình thành các vùng nơng nghiệp có ứng dụng cơng nghệ cao.
Đẩy mạnh ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ là một trong những yếu tố thiết yếu giúp đẩy mạnh tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn.
- Xúc tiến mạnh mẽ công tác chuyển giao ứng dụng các thành tựu của công nghệ sinh học và kỹ thuật sản xuất phù hợp với từng đối tượng sản xuất trên từng vùng và tiểu vùng.
39
- Thử nghiệm và nhân rộng (khi thành công) các kỹ thuật canh tác tiết kiệm nước và cơng nghệ tưới thích hợp với từng loại cây trồng cạn.
- Hướng dẫn người dân sản xuất cách thức phối trộn và sử dụng các loại phan bón, chế phẩm sinh học, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn trong chăn nuôi và thủy sản giúp tăn năng suất và giảm chi phí, cũng như sơ chế biến các loại phụ phẩm trong trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản để nâng cao hiệu quả sản suất, giảm thiểu sức ép về ơ nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường.
- Chuyển giao công nghệ chế biến nông sản và công nghệ sau thu hoạch, nhất là với các loại sản phẩm mới trong hệ thống đa dạng hóa cây trồng, vật ni.
- Thử nghiệp các mơ hình nơng nghiệp, ứng dụng cơng nghệ cao để làm cơ sở cho nhân rộng giai đoạn sau năm 2021, với các đối tượng chính là sản xuất giống cây trồng vật nuôi, sản xuất rau an tồn, ni trồng thủy sản chun thâm canh cao, kỹ thuật chăn nuôi trang trại…
- Chú trọng xây dựng mạng lưới giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản, đảm bảo cung cấp đủ vốn cho sản xuất với chất lượng đảm bảo, phù hợp với điều kiện sinh thái của từng tiểu vùng. Cùng với đẩy mạnh chuyển giao công nghệ sản xuất giống theo các phương pháp nhân giống.
b. Đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất
- Đối với trồng trọt: Nên tập trung vào các khâu làm đất, gieo xạ, phun thuốc, thu hoạch và phơi sấy, đặc biệt với sản xuất lúa đẩy mạnh cơ gới hóa đồng bộ các khâu trong quy trình sản xuất.
- Đối với chăn ni: Trang bị cơ giới hóa khâu cung cấp thức ăn và vệ sinh chuồng trại, hiện đại hóa khâu làm mát đối vớ các trang trại chăn nuôi.
- Đối với nuôi trồng thủy sản: Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất giống và trong mơ hình thâm canh, đảm bảo xử lý tốt về chất thải, đảm bảo chất lượng theo từng thị trường tiêu thụ.
c. Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác khuyến nơng
- Xây dựng hồn thiện hệ thống khuyến nông từ tỉnh đến các xã trên cơ sở tăng cường và nâng cao năng lực cán bộ khuyến nông ở cấp huyện, bố trí đủ chun trách nơng nghiệp cấp xã, tổ chức tốt mạng lưới công tác viên.
- Hỗ trợ tín dụng cho hợp tác xã, chủ trang trại mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ nhu cầu cơ giới hóa của nơng hộ.
- Khuyến khích các cơ sở kinh doanh máy móc nơng nghiệp mở rộng các hình thức bán trả góp, thơng qua các chính sách tín dụng và thuế.
- Chú trọng đầu tư, cải tạo bề mặt đồng ruộng, mở rộng quy mô đất sản xuất, hình thành các vùng sản xuất tập trung đi đôi với phát triển hệ thống mạng lưới giao thông.