Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2

189 7 0
Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Quan hệ lao động được biên soạn nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng chuyên môn còn giúp người học chủ động hệ thống và vận dụng lý luận vào việc giải quyết các bài tập dưới dạng tình huống hay thực hành. Giáo trình được kết cấu thành 8 chương và chia làm 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: đối thoại xã hội trong quan hệ lao động; thương lượng trong quan hệ lao động; tranh chấp lao động; quản lý nhà nước về quan hệ lao động;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG ĐỐI THOẠI XÃ HỘI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Chương - "Đối thoại xã hội quan hệ lao động" đề cập đến hình thức tương tác tiến khuyến khích sử dụng phát triển quan hệ lao động đại thời kỳ hội nhập quốc tế Ngoài việc giới thiệu nguyên lý khái niệm, vai trị, phân loại, hình thức đối thoại xã hội, hàm ý chương bao quát tới điều kiện để đối thoại xã hội lao động thành công đặc biệt sâu vào cung cấp nội dung đối thoại xã hội cấp 5.1 Khái niệm vai trò đối thoại xã hội quan hệ lao động 5.1.1 Khái niệm điều kiện đối thoại xã hội quan hệ lao động 5.1.1.1 Khái niệm đặc điểm Đối thoại xã hội hình thức tăng cường tính hợp tác, cải thiện mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động Theo tổ chức Lao động quốc tế ILO: "Đối thoại xã hội bao gồm tất hình thức thương lượng, tham khảo ý kiến hay đơn giản trao đổi thơng tin đại diện phủ, đại diện người sử dụng lao động đại diện người lao động vấn đề quan tâm liên quan tới sách kinh tế xã hội"1 Do đối thoại xã hội giữ vai trò chủ chốt việc thực mục tiêu ILO thúc đẩy hội cho người lao động có làm việc điều kiện tự do, bình đẳng, an tồn tơn trọng nhân phẩm Từ khái niệm đối thoại xã hội tổ chức Lao động quốc tế ILO thấy: Thứ nhất, chủ thể đối thoại, ba bên đối tác chủ yếu đối thoại xã hội đại diện Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động (hoặc tổ chức đại diện cho người lao động người sử Publications, Geneva, Switzerland, trang 35 207 dụng lao động), tuỳ thuộc vào vấn đề đối thoại, chủ thể khác mời tham gia vào đối thoại xã hội (các tổ chức, hiệp hội bảo vệ môi trường; tổ chức, hiệp hội bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em; tổ chức nhân quyền; ) Thứ hai, chế đối thoại xã hội, đối thoại xã hội trình hai bên người lao động người sử dụng lao động (hoặc cơng đồn đại diện người sử dụng lao động) có khơng có can thiệp gián tiếp Nhà nước Đối thoại xã hội trình ba bên có tham gia Nhà nước với vai trị bên thức, bình đẳng, độc lập cố gắng tìm kiếm giải pháp cho vấn đề quan tâm Thứ ba, nội dung đối thoại xã hội thường xoay quanh vấn đề mà bên đối tác tham gia đối thoại quan tâm sách tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp, phụ cấp, vấn đề bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc, môi trường làm việc, chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, Thứ tư, hoạt động đối thoại xã hội kể đến như: trao đổi thơng tin, tư vấn/tham khảo (tham vấn) thương lượng vấn đề mà đối tác quan tâm, đối thoại xã hội thực nhằm thúc đẩy đồng thuận tham gia dân chủ bên đối tác lĩnh vực lao động Đối thoại xã hội có số đặc điểm sau: Một là, đối thoại xã hội trình hợp tác, tự nguyện đối tác xã hội Sự hợp tác tự nguyện thể chỗ đối tác tự định hình thức đối thoại, mức độ hợp tác với vấn đề mà bên quan tâm Ví dụ, người sử dụng lao động thông báo kế hoạch tăng ca tháng; người sử dụng lao động tham khảo ý kiến người lao động sách phúc lợi cơng ty Hoặc phía người lao động đại diện người lao động thương lượng với người sử dụng lao động điều kiện làm việc, môi trường làm việc,… Hai là, đối thoại xã hội hỗ trợ khung pháp lý tạo điều kiện thuận lợi trình hoạt động đề định thực Khung pháp lý tạo sách, quy định Nhà 208 nước; quy định, sách doanh nghiệp; hay cam kết bên tham gia Ba là, đối thoại xã hội trình ủng hộ lẫn đối tác xã hội Từ góc độ Nhà nước, trình tham khảo ý kiến bên giúp xây dựng, hồn chỉnh định hướng sách phù hợp với thực tế, tạo hành lang pháp lý để vận hành quan hệ lao động Từ góc độ người sử dụng lao động, trình tham khảo ý kiến, thương lượng giúp xây dựng, hồn thiện sách nhân lực doanh nghiệp, giúp tạo điều kiện sử dụng có hiệu chi phí sử dụng nhân lực, giúp người lao động hài lòng, điều kiện giúp quan hệ lao động phát triển lành mạnh Thông qua đối thoại, người sử dụng lao động người lao động biết giải mâu thuẫn, bàn bạc, thảo luận tinh thần hợp tác Bốn là, đối thoại xã hội nhằm đưa giải pháp phù hợp mà hai bên chấp nhận, thể thơng qua kết q trình thơng báo thông tin, tư vấn, tham khảo, thương lượng vấn đề mà đối tác quan tâm 5.1.1.2 Các điều kiện đối thoại xã hội quan hệ lao động Một số điều kiện thiết yếu để thực đối thoại xã hội quan hệ lao động bao gồm: Một là, đối tác xã hội cần có ý thức tham gia đối thoại Bởi đối tác xã hội nhận thức rõ vai trị đối thoại xã hội q trình tạo dựng trì quan hệ lao động lành mạnh doanh nghiệp bên tích cực việc cung cấp thông tin, tham khảo ý kiến, thương lượng vấn đề quan tâm Nhận thức lợi ích mang lại đối thoại xã hội giúp đối tác xã hội có hành động tích cực, sẵn sàng tìm biện pháp để giải vấn đề Ngược lại, nhận thức không đúng, hành động mang tính tiêu cực làm giảm hiệu đối thoại xã hội Hai là, đối tác xã hội cần có lực đối thoại Năng lực bên đối tác ảnh hưởng lớn đến kết đối thoại Năng lực đối thoại thể khả phát vấn đề cần đối thoại; khả diễn đạt, trình bày ý kiến quan điểm vấn đề đối thoại; khả lắng nghe; khả phân tích tổng hợp; khả thương lượng; 209 Do để đối thoại hiệu đòi hỏi bên đối tác phải tự trau dồi cho kiến thức, rèn luyện kỹ để thực đối thoại, bao gồm kiến thức bản, kiến thức tâm lý, kiến thức luật pháp kỹ kỹ giao tiếp, kỹ lắng nghe, kỹ giải xung đột, kỹ làm việc nhóm, Ví dụ để tiến hành đối thoại hiệu quả, người cán cơng đồn cần có kỹ giao tiếp tốt, họ phải nắm bắt xác, đầy đủ tâm tư, nguyện vọng, xúc người lao động; đồng thời cịn phải tìm hiểu kỹ đặc điểm, tâm lý, thói quen người sử dụng lao động tình hình sản xuất, kinh doanh, thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp, thơng tin nắm bắt thơng qua giao tiếp trực tiếp với người lao động người sử dụng lao động Bên cạnh đó, chủ thể cần có thái độ đắn tham gia đối thoại xã hội, thẳng thắn, trung thực, trách nhiệm, cơng bằng, Ba là, cần có mơi trường đối thoại thuận lợi, mơi trường đối thoại tạo chế, hành lang pháp lý thông qua quy định pháp luật liên quan tới đối thoại để điều chỉnh hành vi đối tác tham gia, bên cạnh phải tích cực thực chế dân chủ quan hệ lao động từ cấp trung ương, đến địa phương doanh nghiệp, chế dân chủ tồn phát huy vai trị cấp đối tác xã hội tạo điều kiện để nói lên suy nghĩ, ý kiến, quan điểm, nguyện vọng vấn đề bên quan tâm 5.1.1.3 Các nguyên tắc đối thoại xã hội quan hệ lao động Để đối thoại xã hội đạt hiệu quả, giúp tăng cường hợp tác đối tác xã hội, phòng ngừa kịp thời giải tranh chấp lao động trình đối thoại phải tuân thủ nguyên tắc định Các nguyên tắc đối thoại xã hội mà đối tác tham gia phải tuân thủ là: Nguyên tắc 1: Đối thoại phải tiến hành phù hợp với luật pháp quốc gia, thơng lệ quốc tế Trong đó, nội dung hình thức đối thoại phải khn khổ pháp luật, đối thoại quyền lợi ích bên phải tinh thần tôn trọng pháp luật, thông lệ quốc tế Nguyên tắc 2: Đối thoại phải tiến hành phù hợp với văn hóa, cách ứng xử vùng, địa phương, quốc gia 210 Nguyên tắc 3: Đối thoại phải tiến hành phù hợp với nhận thức, lực bên tham gia, để từ chọn mơ hình, cách thức, nội dung đối thoại cho phù hợp, cho bên diễn đạt điều muốn đối thoại để bên nghe, hiểu thực 5.1.2 Vai trò đối thoại xã hội quan hệ lao động Đối thoại xã hội tạo hài hòa mong muốn người lao động, người sử dụng lao động, đồng thời tạo minh bạch, giảm thiểu hiểu lầm xây dựng lòng tin người lao động người sử dụng lao động Đối thoại xã hội phát huy vai trò người lao động, người sử dụng lao động tạo bình ổn cho xã hội 5.1.2.1 Vai trị đối thoại xã hội người lao động Đối thoại xã hội giúp khẳng định vị trí, vai trị người lao động doanh nghiệp thông qua việc người lao động nắm thông tin hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; trình bày ý kiến, quan điểm kế hoạch, sách doanh nghiệp nói chung sách nhân lực nói riêng; bên đối tác bình đẳng, độc lập với người sử dụng lao động thương lượng vấn đề lương, điều kiện làm việc, thời gian làm việc, chế độ phúc lợi, … Đối thoại xã hội hội để người lao động trình bày quan điểm, ý kiến, thắc mắc, nguyện vọng họ vấn đề liên quan đến quyền lợi ích, cách để người lao động bảo vệ quyền lợi 5.1.2.2 Vai trò đối thoại xã hội người sử dụng lao động Đối thoại xã hội tốt sở để doanh nghiệp ổn định, phát triển sản xuất, góp phần làm giảm mâu thuẫn xung đột lao động gây lãng phí Đối thoại xã hội giúp phát huy trí tuệ tập thể, tạo động lực, khuyến khích người lao động đem kiến thức đóng góp cho nhà sản xuất, làm tăng suất lao động đem lại hiệu cao sản xuất, giúp người lao động yên tâm làm việc gắn bó với doanh nghiệp hơn, người lao động cảm thấy tôn trọng họ biết doanh nghiệp quan tâm đến đời sống họ họ có động lực để làm việc làm việc với suất cao Như vậy, đối 211 thoại xã hội giúp tăng cường hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thông qua việc tăng suất lao động Đối thoại xã hội tiền đề, sở để xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp, đối thoại xã hội góp phần tạo mơi trường làm việc thân thiện, thoải mái, khích lệ tinh thần làm việc người lao động, góp phần phịng ngừa tranh chấp, mâu thuẫn thơng qua kênh thông tin hai chiều để giải nhiều thắc mắc, khiếu nại người lao động, từ giúp giảm tỉ lệ thay lao động, tăng gắn bó người lao động với người sử dụng lao động Trên thực tế, doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật lao động chưa hẳn hạn chế tranh chấp, nhiều quốc gia tranh chấp lợi ích lại chiếm đa số, biện pháp quan trọng phòng ngừa tranh chấp phải dựa đối thoại, doanh nghiệp người lao động đối thoại tốt vấn đề xúc xảy tranh chấp 5.2.1.3 Vai trò đối thoại xã hội quan hệ lao động1 Đối thoại xã hội với tư cách trình ủng hộ lẫn nhau, hợp tác, tự nguyện mà hai bên người lao động người sử dụng lao động lựa chọn để làm việc với nhằm đưa phương pháp tiếp cận chung bên chấp nhận để giải vấn đề mà bên quan tâm nên đối thoại xã hội mang tính định đến phát triển quan hệ lao động Đối thoại xã hội ví "chìa khóa vạn năng" quan hệ lao động tất giai đoạn phát triển Đối thoại xã hội sở để thiết lập quan hệ lao động lành mạnh, đối thoại xã hội giúp hai bên đưa quan điểm cá nhân sách, quy định tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm, điều kiện lao động; tiến hành thương lượng tới thống ý kiến nhằm đảm bảo cân quyền lợi ích hai bên thơng qua việc thương lượng đến ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể Đối thoại xã hội có tác động ngăn ngừa tranh chấp lao động, thúc đẩy ổn định phát triển quan hệ lao động Nếu khơng có đối thoại xã hội, xung đột, mâu thuẫn lợi ích bên liên quan không Nguyễn Thị Minh Nhàn (2014),“Đối thoại xã hội - công cụ quan trọng phát triển quan hệ lao động đại” - Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Những vấn đề quản lý kinh tế quản trị kinh doanh đại”, NXB Thống kê, Hà Nội, tháng 05/2014, tr.520-537 212 xử lý kịp thời Những xung đột, mâu thuẫn tích lũy dẫn tới tượng bùng nổ tranh chấp đình cơng Các bên đối tác xã hội, chủ yếu người lao động người sử dụng lao động thù địch Thông qua đối thoại, người sử dụng lao động biết người lao động giải kịp thời mâu thuẫn phát sinh xung đột Từ đó, họ bàn bạc với nhau, thỏa thuận tinh thần hợp tác, tư vấn, giúp họ tiến tới trí vấn đề liên quan đưa giải pháp phù hợp bên chấp nhận Cũng nhờ đối thoại, mầm mống tranh chấp khơng đáng có xử lý kịp thời, tăng cường thỏa mãn mặt lợi ích hai bên thơng qua đối thoại, thương lượng, hạn chế mâu thuẫn, xung đột, giúp xã hội ổn định hơn, văn minh Đối thoại xã hội giúp chấm dứt quan hệ lao động cách ấn tượng, trình trì quan hệ lao động lý hai bên khơng thống hợp tác với thơng qua đối thoại xã hội để chấm dứt quan hệ lao động Việc chấm dứt dựa sở thỏa thuận việc lý hợp đồng lao động, giải chế độ phúc lợi, lương thưởng, phụ cấp, trợ cấp bồi thường chi phí đào tạo vi phạm thời hạn hợp đồng… Chấm dứt quan hệ lao động tốt đẹp với đối tác cánh cửa mở quan hệ lao động với đối tác khác tốt đẹp 5.2.1.4 Vai trò đối thoại xã hội xã hội Đối thoại xã hội có vai trị quan trọng việc xây dựng, điều chỉnh có hiệu hệ thống luật pháp, sách quốc gia nói chung quan hệ lao động nói riêng Vì thơng qua việc tham khảo ý kiến bên đối tác vấn đề hệ thống luật pháp sách, quan có thẩm quyền có sở, để xây dựng, điều chỉnh luật pháp, sách phù hợp với tình hình thực tế Đối thoại xã hội công cụ hữu hiệu góp phần điều chỉnh sách nhằm tiến tới công xã hội tăng hiệu kinh tế Bên cạnh đó, đối thoại xã hội giúp giảm thiểu xung đột lợi ích, giúp tăng tính ổn định xã hội thơng qua việc ngăn ngừa giải mâu thuẫn tranh chấp phát sinh người lao động người sử dụng lao động 213 5.1.3 Phân loại đối thoại xã hội quan hệ lao động 5.1.3.1 Phân loại theo cấp tiến hành Đối thoại xã hội thực cấp khác từ cấp quốc tế, quốc gia, địa phương, đến cấp doanh nghiệp Trên thực tế, đối thoại xã hội diễn phổ biến cấp quốc gia cấp doanh nghiệp Ở cấp doanh nghiệp, đối thoại xã hội giúp giải vấn đề phát sinh cách thường xuyên doanh nghiệp Đối thoại xã hội cấp doanh nghiệp: Đối thoại xã hội cấp doanh nghiệp tiến hành theo chế hai bên, người lao động tổ chức đại diện cho người lao động người sử dụng lao động nhằm trao đổi thông tin, thông báo kế hoạch, kết sản xuất kinh doanh, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng người lao động, tuyên truyền luật pháp, chế độ sách, Đây q trình giao tiếp thường xuyên, mang tính tích cực, cởi mở chủ động bên người lao động bên người quản lý Đối thoại xã hội cấp doanh nghiệp diễn cấp độ cá nhân tập thể, cách thức khơng thức, với thái độ hợp tác đối đầu, cách liên tục gián đoạn Mục tiêu đối thoại xã hội doanh nghiệp nhằm trao đổi thông tin, thông báo kế hoạch, kết sản xuất kinh doanh, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng người lao động, tuyên truyền luật pháp, chế độ, sách mới, vậy, đối thoại xã hội khơng dừng lại việc tìm hiểu xem người lao động nhà quản lý có giao tiếp với hay khơng Lợi ích lâu dài việc trì tốt hình thức đối thoại xã hội chỗ tác động đến mặt hoạt động doanh nghiệp, từ chất lượng sản phẩm, suất lao động đến giảm tranh chấp, giảm tỷ lệ nghỉ việc doanh nghiệp Thực tế, tiến hành đối thoại doanh nghiệp gặp khó khăn tâm lý chủ doanh nghiệp sợ tư người quản lý, quyền lợi; tâm lý lo ngại người lao động không muốn, diễn đạt mong muốn lý giải vấn đề xúc cần tháo gỡ; hay lực, vị cơng đồn doanh nghiệp chưa ngang tầm, kỹ đối thoại, thương lượng cán cơng đồn cịn hạn chế chưa tương xứng với yêu cầu việc đối thoại tổ chức đối thoại doanh nghiệp 214 Đối thoại xã hội cấp doanh nghiệp thực cách hai bên nêu vấn đề, thuyết trình luận liên quan đến vấn đề đối thoại Trên tạo sở cho việc đưa kiến nghị mang tính thuyết phục để giải vấn đề theo hướng có lợi trước hết cho thân bên sau dàn xếp để hai bên có lợi Đôi khi, bên phải nhượng phạm vi cho phép để đến thống chung nhằm tạo hài hịa cho lợi ích bên đạt mục tiêu chung doanh nghiệp Tại Tây Ban Nha, luật pháp cho phép đại diện tập thể lao động thông tin trước vấn đề như: tái cấu lực lượng lao động, di dời nhà máy, giảm làm, kế hoạch đào tạo nghề, hệ thống tổ chức quản lý công việc, nghiên cứu thời gian làm việc, thiết lập mức lương thưởng theo sản phẩm, đánh giá công việc thay đổi địa vị pháp lý doanh nghiệp mà ảnh hưởng đến quy mơ nhân doanh nghiệp Luật pháp ghi nhận quyền tham vấn người lao động trước định vấn đề liên quan đến tập thể (luân chuyển, thay đổi điều kiện làm việc, trường hợp chấm dứt hợp đồng làm việc, sa thải tập thể) đưa Trong trường hợp vậy, việc tham vấn thường với mục đích cụ thể ngăn chặn tranh chấp lao động xảy mở q trình thương lượng dẫn đến ký kết thỏa thuận doanh nghiệp Luật nước ghi nhận đại diện cơng đồn có quyền tham vấn trước người sử dụng lao động đưa định ảnh hưởng tới người lao động nói chung đồn viên cơng đồn nói riêng, đặc biệt vấn đề sa thải kỷ luật lao động Tại Áo, hội đồng lao động quy định Luật Lao động Hội đồng lao động phải thành lập tất doanh nghiệp có từ lao động trở lên; Hội đồng quan đại diện cho tất người lao động doanh nghiệp Hội đồng lao động quan người lao động thành viên Hội đồng người lao động bình chọn Số lượng thành viên Hội đồng tùy thuộc vào số lượng người lao động doanh nghiệp Thành viên Hội đồng bầu thơng qua bỏ phiếu kín trực tiếp sở tỷ lệ đại diện, có nhiệm kỳ năm Hội nghị toàn thể người lao động doanh nghiệp bổ nhiệm Ban bầu cử có trách nhiệm 215 giám sát tồn q trình bầu cử đảm nhận việc tổ chức bầu thành viên Hội đồng Hội đồng lao động có quyền thông tin, tham vấn định Người sử dụng lao động phải tổ chức thảo luận thường xuyên với Hội đồng lao động thông báo cho Hội đồng vấn đề quan trọng người lao động Các họp tham vấn phải tổ chức quý lần tháng lần Hội đồng yêu cầu Người sử dụng lao động có nghĩa vụ thơng tin cho Hội đồng lao động tất vấn đề liên quan đến thu nhập xử lý thông tin cá nhân người lao động hệ thống máy tính Hội đồng lao động có quyền can thiệp trường hợp người sử dụng lao động bị cho có lỗi Hội đồng giám sát việc người sử dụng lao động tuân thủ quy tắc quy định luật pháp lao động, bảo hiểm xã hội an toàn sức khỏe lao động Tại Pháp, pháp luật nước quy định hội đồng lao động quan hai bên gồm lãnh đạo doanh nghiệp đại diện người lao động Số lượng đại diện người lao động phụ thuộc vào quy mô lực lượng lao động doanh nghiệp Hội đồng lao động phải tổ chức họp tháng lần người sử dụng lao động chủ trì Hội đồng tiếp nhận thông tin từ người sử dụng lao động vấn đề tình hình kinh tế xã hội công nghệ Hội đồng phải đưa ý kiến phản hồi người sử dụng lao động tham vấn vấn đề dư thừa lao động dạy nghề Đại diện người lao động tiến cử vào danh sách ứng cử viên công đoàn tham gia vào Hội đồng quản trị doanh nghiệp Nhà nước, tập quán thường thấy doanh nghiệp Nhà nước tư nhân hóa Ở doanh nghiệp khối tư nhân, Hội đồng lao động định đại diện tham gia họp Hội đồng quản trị với tư cách tham vấn Trong doanh nghiệp Việt Nam, đối thoại xã hội thực thơng qua: - Đại hội công nhân viên chức doanh nghiệp Nhà nước; Hội nghị người lao động công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần: Theo Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ban hành ngày 19 tháng năm 2013 quy định chi tiết khoản điều 63 Bộ luật Lao động 2012 thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2013) 216 NỘI DUNG THẢO LUẬN: Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước quan hệ lao động Việt Nam nay? Theo anh (chị) phương pháp quản lý nhà nước quan hệ lao động nên sử dụng phương pháp nào? Tại sao? Thực trạng phương pháp kinh tế quản lý nhà nước quan hệ lao động nước ta nay? Nghiên cứu sách, pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động nước ta nay? Nghiên cứu máy tổ chức quản lý nhà nước quan hệ lao động nước ta nay? Thực trạng thực chức tra nhà nước quan hệ lao động nước ta nay? CÂU HỎI ÔN TẬP: Phân tích khái niệm quản lý nhà nước quan hệ lao động? Tại cần phải quản lý nhà nước quan hệ lao động? Phân tích nguyên tắc quản lý nhà nước quan hệ lao động? Phân tích phương pháp giáo dục quản lý nhà nước quan hệ lao động? Lấy ví dụ minh họa? Phân tích phương pháp kinh tế quản lý nhà nước quan hệ lao động? Lấy ví dụ minh họa? Phân tích phương pháp hành quản lý nhà nước quan hệ lao động? Lấy ví dụ minh họa? Trình bày nội dung quản lý nhà nước quan hệ lao động? Phân tích nội dung ban hành pháp luật quan hệ lao động quản lý nhà nước quan hệ lao động? 381 Phân tích nội dung tổ chức thực thi pháp luật quan hệ lao động quản lý nhà nước quan hệ lao động? Phân tích nội dung tra thực thi pháp luật quan hệ lao động quản lý nhà nước quan hệ lao động? BÀI TẬP: Bài tập 1: Tình huống: "NỢ" BẢO HIỂM XÃ HỘI Theo số liệu thống kê quan bảo hiểm xã hội số tiền nợ bảo hiểm xã hội tính đến cuối tháng 9.2011 lên tới 6.000 tỷ đồng, tăng gấp đôi năm 2010 3.000 tỷ đồng tăng gấp ba năm 2009 2000 tỷ đồng số tiền nợ đóng chiếm 7,0% tổng số phải thu theo tiêu giao Báo cáo thẩm tra Ủy ban vấn đề xã hội cho thấy đến hết năm 2010, nợ đọng tập trung chủ yếu khu vực doanh nghiệp, hầu hết cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với thời gian nợ bảo hiểm xã hội hạn tháng Tỷ lệ nợ đọng kéo dài tập trung đơn vị xây dựng, cầu đường, giao thông, dệt may… Tuy số tiền nợ không lớn số đơn vị nợ lại lớn (có tới 126.500 đơn vị nợ đọng bảo hiểm xã hội, chiếm gần 65% tổng số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội) Hình thức "nợ" bảo hiểm xã hội tồn phổ biến kể đến tình trạng doanh nghiệp: đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội không mức thu nhập thực tế người lao động; trốn đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, đóng khơng thời gian, khơng mức không đủ số người quy định; sử dụng tiền đóng quỹ bảo hiểm xã hội trái quy định pháp luật Phân tích tìm hiểu lý tình trạng "nợ" bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nước ta tác giả xác định có hai nhóm ngun nhân là: Nguyên nhân thứ là: Nhận thức quyền lợi nghĩa vụ nộp bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động, người lao động chưa đầy đủ (nhiều giám đốc công ty thừa nhận việc nợ bảo hiểm xã hội, khơng thực đóng bảo hiểm xã hội với nhiều lý khác viện dẫn theo kiểu "làm ăn thua lỗ, trả tiền bảo hiểm xã hội được" hay "thừa nhận nợ bảo hiểm xã hội, phớt lờ không đóng sau 382 lần bị xử phạt nhiều lần bị nhắc nhở" Thậm chí có khơng trường hợp người sử dụng lao động "thơng đồng" với người lao động thống với để đăng ký mức thu nhập đóng bảo hiểm xã hội không so với thực tế Nguyên nhân thứ hai là: Công tác quản lý nhà nước vấn đề "nợ" bảo hiểm xã hội nhiều bất cập Câu hỏi: Phân tích ảnh hưởng tình trạng "nợ" bảo hiểm xã hội? Nguyên nhân thứ hai tình trạng "nợ" bảo hiểm xã hội xác định công tác quản lý nhà nước vấn đề "nợ" bảo hiểm xã hội nhiều bất cập Hãy giải thích rõ nhận định này? Theo anh (chị) cần phải làm để giải tình trạng "nợ" Bảo hiểm xã hội Bài tập 2: Tình huống: ĐÌNH CƠNG VÌ "BỊ HẠN CHẾ ĐI VỆ SINH" Chiều ngày 12 tháng năm 2014, gần 900 công nhân Công ty TNHH Shilla Bags Việt Nam hoạt động phường Thạch Xuân, quận 12 ngừng việc "chịu hết nổi" quy định ối ăm công ty hạn chế thời gian, cấp phát thẻ vệ sinh Công nhân công ty cho biết, ngày có cơng nhân vệ sinh từ 9h30-10h30 từ 14h-15h, cịn lại xưởng đóng cửa, có "nhu cầu" không giải Oái ăm hơn, đó, để vệ sinh, cơng nhân phải xin cấp thẻ vệ sinh, ghi rõ họ tên, thời gian đi… Mỗi dây chuyền sản xuất có 100 người cấp thẻ "Gần 1.000 cơng nhân mà có chừng 10 nhà vệ sinh, hư hỏng, thiếu nước thường xuyên, tụi em khơng dám uống nước sợ tiểu Hôm mà bị đau bụng, đặc biệt công nhân nữ khổ sở quy định cơng ty Trưa hôm vào lúc 11 giờ, nhiều chị em khóc lóc xin vệ sinh người gác cửa không cho với lý không Quá xúc, công nhân ngừng việc" - Chị X, cơng nhân cơng ty nói ấm ức 383 Ơng Nguyễn Hùng, cán Liên đồn Lao động quận 12 cho rằng, công ty quản lý hà khắc, ngồi quy định vệ sinh cơng ty quy định phạt thẻ vàng, thẻ đỏ, trừ tiền chuyên cần, bậc thợ, hạn chế công tăng ca gây nhiều thiệt thịi cho cơng nhân cơng ty Câu hỏi: Theo anh/chị công ty vi phạm quy định pháp luật lao động nước ta? Cơ quan quản lý nhà nước quan hệ lao động phải làm tình này? CÁC NHIỆM VỤ TỰ HỌC: Theo đánh giá quan chức 100% đình cơng xảy nước ta tự phát trái luật Anh (chị) phân tích nguyên nhân tượng nhìn từ góc độ quản lý nhà nước quan hệ lao động? Hãy tìm hiểu văn pháp lý điều chỉnh hình thức "Đối thoại xã hội"? TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Quyết định số 519/QĐLĐTBXH Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Lao động - Tiền lương ngày 28/3/2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Quyết định số 614 /QĐLĐTBXH ban hành ngày 16 tháng 04 năm 2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo chuyên đề Tình hình cơng tác tra, kiểm tra giải khiếu nại tố cáo thực chương trình hành động Bộ thực Luật Phòng chống tham nhũng hàng năm Mai Hữu Khuê (2003), Lý luận quản lý Nhà nước, Vụ Cơng tác Chính trị - Bộ Giáo dục Đào tạo C.Mác (1959), Tư tập 2, NXB Sự Thật, Hà Nội 384 Lương Xuân Quỳ (2006), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, NXB Lý luận trị Hà Nội Đỗ Hồng Tồn - Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Trung tâm Hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động Dự án Quan hệ lao động Việt Nam - ILO (2011), Giới thiệu Pháp luật Quan hệ lao động số nước giới, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Pitman Potter (2000): "Globalization and th State: New Opportunities for APEC in Promoting Economic Cooperation" Paper in "Trading Arrangements in the Pacific Rim, ASEAN and APEC" Oceana Publication Inc, NY 10 Roland Blum (2000), Tồn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 385 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Đinh Văn Ân - Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ban Bí thư - Chỉ thị số 22-CT/T.Ư (ngày 05/6/2008) "Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp'' Báo cáo kì họp thứ 79 năm 1992 Tổng Giám đốc ILO, Dân chủ hoá tổ chức ILO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Quyết định số 1846/ QĐLĐTBXH thí điểm thực thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành dệt may Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư số 11/2013/TTBLĐTBXH ngày 11 tháng năm 2013 ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư số 26/ 2013/TTBLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ Bộ luật Lao động Việt Nam văn hướng dẫn thi hành Quốc hội ban hành tháng - 2012 (2012), NXB Lao động - Xã hội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1998), Thương lượng, hòa giải nào? Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Quyết định số 519/QĐLĐTBXH Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Lao động - Tiền lương ngày 28/3/2013 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Quyết định số 614 /QĐLĐTBXH ban hành ngày 16 tháng 04 năm 2013 386 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo chuyên đề Tình hình cơng tác tra, kiểm tra giải khiếu nại tố cáo thực chương trình hành động Bộ thực Luật Phòng chống tham nhũng hàng năm 12 Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học 13 Các nước phát triển với chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại giới (2006) - World Trade Organization, NXB Lao động - Xã hội 14 Cam-pu-chia, Luật Lao động, 1997 15 Điều lệ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 16 Điều lệ Liên minh Hợp tác xã Việt Nam 17 Lê Thanh Hà (2008), Quan hệ lao động hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 18 Đào Thị Hằng (2005), Cơ chế ba bên khả thực thi pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 01/2005 19 Hàn Quốc, Luật Cơng đồn Điều chỉnh quan hệ lao động, 2001 20 In-đô-nê-xi-a, Luật số 21/2000 Cơng đồn 21 In-đơ-nê-xi-a, Luật Nhân lực, 2003 22 In-đô-nê-xi-a, Luật Giải tranh chấp lao động, 2004 23 Mai Hữu Khuê (2003), Lý luận quản lý Nhà nước, Vụ Cơng tác Chính trị - Bộ Giáo dục Đào tạo 24 C.Mác (1959), Tư tập 2, NXB Sự Thật, Hà Nội 25 Mỹ, Đạo luật Quan hệ lao động Quốc gia, 1935 26 Nauy, Luật Lao động, 1981, Điều 27 Nga, Luật Cơng đồn, quyền đảm bảo hoạt động Cơng đồn,1996 28 Nga, Bộ luật Lao động, Điều 20 29 Nguyễn Thị Minh Nhàn (2010), Hoàn thiện quản lý nhà nước quan hệ lao động Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế 387 30 Nguyễn Thị Minh Nhàn (2014),"Đối thoại xã hội - công cụ quan trọng phát triển quan hệ lao động đại" - Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Những vấn đề quản lý kinh tế quản trị kinh doanh đại", NXB Thống kê, Hà Nội, tháng 05/2014, tr.520-537 31 Lưu Bình Nhưỡng (2002), Tài phán lao động theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 32 Lưu Bình Nhưỡng, Tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 97 33 Hoàng Phê chủ biên (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 34 Lê Quân (2010), Bài tập tình thực hành Quản trị nhân lực, NXB Thống Kê 35 Lương Xuân Quỳ (2006), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Lao động, Luật số 10/2012/QH13 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Cơng đồn, Luật số 12/2012/QH13 38 Xin-ga-po, Luật Cơng đồn, 2000 39 Sổ tay phát triển, thương mại WTO, NXB Chính trị quốc gia, 2004 40 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Xuân Thu (2009), Bàn khái niệm chế ba bên lĩnh vực lao động 42 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Bộ luật Lao động việc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đại diện người sử dụng lao động tham gia với quan nhà nước sách, pháp luật vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động 43 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định 60/2013/NĐ-CP thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc 388 44 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 41/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Điều 220 Bộ luật Lao động Danh mục đơn vị sử dụng lao động không đình cơng giải u cầu tập thể lao động đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng 45 Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Quan hệ lao động, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 46 Đỗ Hoàng Toàn - Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 47 Tổ chức lao động quốc tế (2004), Một số công ước khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 48 Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động, Dự án quan hệ lao động Việt Nam - ILO (2011), Giới thiệu pháp luật quan hệ lao động số nước giới, NXB Lao động - Xã hội 49 Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Quan hệ lao động - Dự án Quan hệ lao động Việt Nam - ILO (2012), 100 Thuật ngữ thông dụng quan hệ lao động quốc tế sử dụng, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 50 Phạm Công Trứ (1997), Cơ chế ba bên kinh tế thị trường, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 01 năm 1997 51 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2000), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội B Tiếng nước 52 André Petit, Relations Industrielles, Publisher: Département des relations industrielles de l'Université Laval, 1985 53 Australia, Queensland Industrial Relations Glossary of Common Industrial Relations Terms Commission, 54 Bass B.M Handboook of leadership, NewYork: Free Press, 1990 55 Brian Sheehan and David Worland (1986), Glossary of Industrial Relations Terms 56 David Macdonald and Caroline Vardenabeele (1996), Glossary of Industrial Relations and Related Terms 389 57 Denis R Nolan (1979), Labor Arbitration and practice in a nutshell, West Publishing, C0 58 Dunlop, John Thomas, Industrial Relations Systems, New York Holt, 1993 59 Frank Elkouri & Edna Asper Elkouri (1974), How Arbitration works, Bureau of Natianal Affairs, Inc, Washington, DC, 20037, Third Edition (American publication) 60 Gianni Arrigo and Giuseppe Casale (2006), Compilation of selected terms on workers’ participation 61 Industrial Relations Act and Regulations, MDC Publishers SDN BHD, Act 177, Kuala Lumpur 62 Joachim Grimsmann - Chuyên gia tiêu chuẩn quy phạm quốc tế ILO, Việc thông qua, phê chuẩn giám sát tiêu chuẩn quy phạm lao động quốc tế, www.dosmolisa.gov.vn 63 Pitman Potter (2000): "Globalization and th State: New Opportunities for APEC in Promoting Economic Cooperation" Paper in "Trading Arrangements in the Pacific Rim, ASEAN and APEC" Oceana Publication Inc, NY 64 Robert Heron, Social dialogue and workplace cooperation - An overview 65 Roland Blum (2000), Toàn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 SAAT/ILO/IIRA, (2001), Promoting Harmonious Labour Relation in Indian: Role of Social Dialogue, ILO Publications, Geneva, Switzerland 67 Thomas A Kochan, Robert B McKersie, Peter Cappelli, Strategic choice and industrial relations theory and practice, Massachusetts Institute of Technology, Alfred P Sloan School of Management, 1983 68 Understanding Rights at work, Declaration on Fundamental Principles and Rights at work, International Labour Office, www.ilo.org/declaration 390 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tám Công ước ILO STT Ký hiệu Nội dung Công ước quy định Năm thông qua Công ước 29 Lao động cưỡng bắt buộc 1930 Công ước 87 Quyền tự hiệp hội 1948 Công ước 98 Áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể 1949 Công ước 100 Trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị 1951 Cơng ước 105 Xố bỏ lao động cưỡng 1957 Công ước 111 Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 1958 Công ước 138 Tuổi tối thiểu làm việc 1973 Công ước 182 Nghiêm cấm hành động khẩn cấp xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 1999 391 Phụ lục 2: Danh mục công ước ILO Việt Nam phê duyệt TT Số Công ước quy định Năm Ngày ILO thơng thức qua cơng nhận CƯ.5 Tuổi tối thiểu trẻ em làm việc công việc công nghiệp 1919 03/10/1994 CƯ.6 Làm việc ban đêm trẻ em công nghiệp 1919 03/10/1994 CƯ.14 Áp dụng nghỉ hàng tuần sở công nghiệp 1921 03/10/1994 CƯ.27 Ghi trọng lượng kiện hàng lớn chở tầu 1929 03/10/1994 CƯ.45 Sử dụng phụ nữ vào việc mặt đất hầm mỏ 1935 03/10/1994 CƯ.80 Việc xét lại phần công ước thông qua 20 kỳ họp đầu, nhằm thống lại quy định Hội 1946 đồng quản trị Văn phòng Lao động quốc tế chuẩn bị báo cáo việc áp dụng công ước 03/10/1994 CƯ.81 Thanh tra lao động công nghiệp thương mại 1947 03/10/1994 Việc xét lại phần công ước Hội nghị tồn thể ILO thơng qua 32 kỳ họp đầu nhằm thống lại CƯ.116 quy định việc Hội đồng quản trị Văn phòng Lao động quốc tế chuẩn bị báo cáo việc áp dụng công ước 1961 03/10/1994 CƯ.120 Vệ sinh thương mại văn phòng 1964 03/10/1994 Việc kiểm tra y tế cho thiếu niên làm việc mặt đất hầm mỏ 1965 03/10/1994 10 CƯ.124 392 TT Số Công ước quy định Năm Ngày ILO thơng thức qua cơng nhận 11 CƯ.155 An tồn lao động, vệ sinh lao động mơi trường làm việc 1981 03/10/1994 12 CƯ.123 Tuổi tối thiểu làm việc mặt đất hầm mỏ 1965 20/02/1995 Trả cơng bình đẳng lao động nam 13 CƯ.100 lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang 1951 07/10/1997 14 CƯ.111 Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 1958 07/10/1997 15 CƯ.182 Nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 1999 19/12/2000 16 CƯ.138 Tuổi tối thiểu làm việc 1973 09/06/2003 17 CƯ.29 Lao động cưỡng bắt buộc 1930 31/01/2007 18 CƯ.144 Tham khảo ý kiến ba bên liên quan đến vấn đề ILO 1976 2008 1964 6/2012 19 CƯ.122 Chính sách việc làm 20 CƯ.187 Khung sách thúc đẩy an tồn v sinh 2006 lao ng 12/3/2014 393 394 giáo trình quan hệ lao động Chịu trách nhiệm xuất bản: VN CHIN Biên tập: thúy - ngọc lan Trình bày: trần kiên - mai anh - DNG THNG In 1000 khổ 16 ì 24 cm NXB Thống kê - In Hồng Việt Giấy phép xuất số 1870-2014/CXB/05-88/TK In xong nộp lu chiểu tháng 10 năm 2014 395 ... tâm Hỗ trợ Phát triển Quan hệ lao động - Dự án Quan hệ lao động Việt Nam - ILO (20 11), Giới thiệu pháp luật Quan hệ lao động số nước giới, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 22 2 Đối thoại xã hội cấp... tâm Hỗ trợ Phát triển Quan hệ lao động - Dự án Quan hệ lao động Việt Nam - ILO (20 11), Giới thiệu pháp luật Quan hệ lao động số nước giới, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 23 2 nhận thông tin vấn... lập quan hệ lao động), (thương lượng để phòng giải mâu thuẫn phát sinh quan hệ lao động) sau 24 8 thiết lập quan hệ lao động (thương lượng để xác định trách nhiệm lại sau chấm dứt quan hệ lao

Ngày đăng: 15/07/2022, 15:13

Hình ảnh liên quan

Hình 6.1: Các cách xử lý xung đột trong quan hệ lao động - Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2

Hình 6.1.

Các cách xử lý xung đột trong quan hệ lao động Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 6.2: Các bước trong giai đoạn chuẩn bị thương lượng - Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2

Hình 6.2.

Các bước trong giai đoạn chuẩn bị thương lượng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 6.3: Các nội dung trong giai đoạn tiến hành thương lượng - Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2

Hình 6.3.

Các nội dung trong giai đoạn tiến hành thương lượng Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 7.1. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động - Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2

Hình 7.1..

Trình tự giải quyết tranh chấp lao động Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 7.2. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Việt Nam  - Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2

Hình 7.2..

Trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Việt Nam Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 7.3. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền tại Việt Nam  - Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2

Hình 7.3..

Trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền tại Việt Nam Xem tại trang 113 của tài liệu.
Hình 7.4. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích tại Việt Nam  - Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2

Hình 7.4..

Trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích tại Việt Nam Xem tại trang 114 của tài liệu.
Hình 8.1: Nội dung quản lý nhà nước về quan hệ lao động - Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2

Hình 8.1.

Nội dung quản lý nhà nước về quan hệ lao động Xem tại trang 137 của tài liệu.
Hình 8.2: Quy trình xây dựng và ban hành luật pháp - Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2

Hình 8.2.

Quy trình xây dựng và ban hành luật pháp Xem tại trang 156 của tài liệu.
Bảng 8.1: Pháp luật của một số nước trên thế giới về quan hệ lao động1 - Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2

Bảng 8.1.

Pháp luật của một số nước trên thế giới về quan hệ lao động1 Xem tại trang 160 của tài liệu.
Hình 8.3: Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với từng lĩnh vực cụ thể ở Việt Nam  - Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2

Hình 8.3.

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với từng lĩnh vực cụ thể ở Việt Nam Xem tại trang 164 của tài liệu.
Hình 8.4: Bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về quan hệ lao động Việt Nam  - Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2

Hình 8.4.

Bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về quan hệ lao động Việt Nam Xem tại trang 167 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan