1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Kế toán đơn vị sự nghiệp: Phần 1

146 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Kế Toán Đơn Vị Sự Nghiệp
Tác giả Pgs.Ts. Phạm Đức Hiếu, Pgs.Ts. Trần Thị Hồng Mai, Ths. Nguyễn Thị Minh Giang, Ths. Nguyễn Thị Nhinh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Giáo trình Kế toán đơn vị sự nghiệp cung cấp nội dung cơ bản của công tác kế toán trong các đơn vị sự nghiệp là tổ chức áp dụng chế độ kế toán hành chính - sự nghiệp phù hợp với phân cấp quản lý tài chính, mức độ tự chủ tài chính, đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của đơn vị. Giáo trình kết cấu gồm 6 chương và chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: tổng quan kế toán trong đơn vị sự nghiệp; kế toán tài sản trong đơn vị sự nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TỐN Chủ biên: PGS.TS Phạm Đức Hiếu Giáo trình Kế toán đơn vị nghiệp NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ Hà Nội, 2014 LỜI MỞ ĐẦU Kế toán đơn vị nghiệp phận cấu thành quan trọng Hệ thống kế tốn cơng, có chức tổ chức hệ thống thông tin kiểm tra tình hình tiếp nhận sử dụng, tốn kinh phí; tình hình quản lý sử dụng loại vật tư, tài sản cơng; tình hình chấp hành dự toán thu, chi thực tiêu chuẩn, định mức Nhà nước đơn vị nghiệp Nội dung công tác kế toán đơn vị nghiệp tổ chức áp dụng chế độ kế tốn hành - nghiệp phù hợp với phân cấp quản lý tài chính, mức độ tự chủ tài chính, đặc điểm hoạt động yêu cầu quản lý đơn vị Tính đa dạng phức tạp hoạt động đơn vị nghiệp yêu cầu quản lý quan chức nhằm đảm bảo an toàn, hiệu cho khoản thu, chi Ngân sách Nhà nước đồng thời tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp phát huy khả để tăng nguồn thu, huy động đóng góp cộng đồng xã hội để phát triển hoạt động nghiệp, bước giảm dần bao cấp từ Ngân sách Nhà nước có ảnh hưởng định tới cơng tác kế toán đơn vị Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu tài liệu giảng dạy, học tập Trường Đại học Thương mại, phù hợp với nội dung chương trình quỹ thời gian học phần, Bộ mơn Kế tốn quản trị tổ chức biên soạn “Giáo trình Kế tốn đơn vị nghiệp” Trong trình biên soạn giáo trình, tập thể tác giả nghiên cứu quy định Luật Kế toán, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Hệ thống Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế, tham gia vào nhiều đợt Hội thảo Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế Hội thảo xây dựng Chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam, cập nhật văn pháp lý quản lý tài - kế tốn hoạt động đơn vị nghiệp để nội dung giáo trình đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn, đảm bảo phù hợp với chế quản lý tài Nhà nước theo hướng tăng cường tự chủ tài cho đơn vị nghiệp giảm dần bao cấp qua Ngân sách Giáo trình Kế tốn đơn vị nghiệp cơng trình khoa học tập thể giảng viên Bộ mơn Kế tốn quản trị, Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Thương mại Tham gia biên soạn gồm: - PGS.TS Phạm Đức Hiếu - Chủ biên, biên soạn Chương Chương - PGS.TS Trần Thị Hồng Mai - Biên soạn Chương Chương - Ths Nguyễn Thị Minh Giang - Biên soạn Chương - Ths Nguyễn Thị Nhinh - Biên soạn Chương Trong trình biên soạn giáo trình, chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp tập thể giảng viên Bộ mơn Kế toán quản trị, chuyên gia kế toán nhà khoa học mà tập thể tác giả trao đổi nhiều đợt Hội thảo Chuẩn mực kế tốn cơng thời gian qua Tập thể tác giả hy vọng Giáo trình Kế tốn đơn vị nghiệp không sử dụng cho đào tạo trường Đại học Thương mại, mà tài liệu tham khảo chun mơn hữu ích cho nhà quản lý, cán kế toán giảng viên sinh viên trường đại học, cao đẳng trung học chun nghiệp có đào tạo kế tốn Chúng tơi chân thành cảm ơn nhà khoa học trường, chun gia kế tốn có ý kiến q báu giúp chúng tơi hồn chỉnh giáo trình Chúng tơi mong muốn nhận góp ý chân thành bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP 13 1.1 Đặc điểm hoạt động quản lý tài đơn vị nghiệp 13 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại đơn vị nghiệp 13 1.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý đơn vị nghiệp 24 1.1.3 Đặc điểm quản lý tài đơn vị nghiệp 27 1.2 Vai trị ngun tắc kế tốn đơn vị nghiệp 35 1.2.1 Vai trò nhiệm vụ kế toán đơn vị nghiệp 35 1.2.2 Cơ sở kế toán đơn vị nghiệp chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế 36 1.3 Ngun tắc nội dung tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị nghiệp 42 1.3.1 Nguyên tắc tổ chức cơng tác kế tốn 42 1.3.2 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị nghiệp 44 1.4 Câu hỏi ôn tập chương 57 Danh mục tài liệu tham khảo Chương 58 CHƯƠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP 60 2.1 Kế toán tiền 60 2.1.1 Yêu cầu quản lý nguyên tắc kế toán tiền 60 2.1.2 Phương pháp kế toán tiền 64 2.2 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ 85 2.2.1 Nguyên tắc kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ 85 2.2.2 Đánh giá vật liệu, công cụ, dụng cụ 86 2.2.3 Phương pháp kế tốn vật liệu, cơng cụ, dụng cụ 87 2.3 Kế tốn sản phẩm, hàng hóa 97 2.3.1 Ngun tắc kế tốn sản phẩm, hàng hóa 97 2.3.2 Phương pháp kế tốn sản phẩm, hàng hóa 98 2.4 Kế toán tài sản cố định 106 2.4.1 Đặc điểm tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định 106 2.4.2 Phân loại tài sản cố định 107 2.4.3 Đánh giá tài sản cố định 109 2.4.4 Phương pháp kế toán tài sản cố định 113 2.5 Câu hỏi ôn tập tập Chương 138 2.5.1 Câu hỏi ôn tập 138 2.5.2 Bài tập 138 Danh mục tài liệu tham khảo Chương 146 CHƯƠNG KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU, CHI HOẠT ĐỘNG TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP 147 3.1 Kế toán khoản thu, chi hoạt động nghiệp 148 3.1.1 Kế toán khoản thu nghiệp 148 3.1.2 Kế toán khoản chi nghiệp 166 3.2 Kế toán khoản thu, chi hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ 198 3.2.1 Kế toán khoản thu hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ 198 3.2.2 Kế toán chi hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ 206 3.3 Kế toán xử lý chênh lệch thu, chi 214 3.3.1 Nguyên tắc kế toán 214 3.3.2 Phương pháp kế tốn chênh lệch thu, chi 214 3.4 Câu hỏi ơn tập tập Chương 219 3.4.1 Câu hỏi ôn tập 219 3.4.2 Bài tập 220 Danh mục tài liệu tham khảo Chương 227 CHƯƠNG KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ SỰ NGHIỆP VÀ QUĨ ĐƠN VỊ 228 4.1 Kế tốn nguồn kinh phí hoạt động nghiệp 228 4.1.1 Ngun tắc kế tốn nguồn kinh phí hoạt động nghiệp 228 4.1.2 Phương pháp kế toán nguồn kinh phí hoạt động nghiệp 230 4.2 Kế tốn nguồn kinh phí dự án 242 4.2.1 Ngun tắc kế tốn nguồn kinh phí dự án 242 4.2.2 Phương pháp kế tốn nguồn kinh phí dự án 243 4.3 Kế tốn nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng Nhà nước 250 4.3.1 Nguyên tắc kế toán nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng Nhà nước 250 4.3.2 Phương pháp kế tốn nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng Nhà nước 251 4.4 Kế toán nguồn kinh phí đầu tư XDCB 255 4.4.1 Ngun tắc kế tốn nguồn kinh phí đầu tư XDCB 255 4.4.2 Phương pháp kế tốn nguồn kinh phí đầu tư XDCB 256 4.5 Kế toán quĩ đơn vị 261 4.5.1 Nguyên tắc kế toán quĩ đơn vị 261 4.5.2 Phương pháp kế toán quĩ đơn vị 263 4.6 Câu hỏi ôn tập tập Chương 267 4.6.1 Câu hỏi ôn tập 267 4.6.2 Bài tập 267 Danh mục tài liệu tham khảo Chương 272 CHƯƠNG KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP 273 5.1 Kế toán khoản phải thu 273 5.1.1 Nguyên tắc kế toán 273 5.1.2 Phương pháp kế toán khoản phải thu 275 5.2 Kế toán khoản tạm ứng toán tạm ứng 283 5.2.1 Nguyên tắc kế toán 283 5.2.2 Phương pháp kế toán tạm ứng toán tạm ứng 284 5.3 Kế toán khoản phải trả 286 5.3.1 Nguyên tắc kế toán 286 5.3.2 Phương pháp kế toán khoản phải trả 287 5.4 Kế toán khoản toán nội 304 5.4.1 Kế tốn kinh phí cấp cho cấp 304 5.4.2 Kế toán toán nội 308 5.5 Câu hỏi ôn tập tập Chương 314 5.5.1 Câu hỏi ôn tập 314 5.5.2 Bài tập 314 Danh mục tài liệu tham khảo Chương 321 CHƯƠNG BÁO CÁO KẾ TOÁN TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP 322 6.1 Những vấn đề chung báo cáo kế toán đơn vị nghiệp 322 6.1.1 Khái niệm chất báo cáo kế toán 322 6.1.2 Phân loại báo cáo kế toán 324 6.1.3 Mục đích lập báo cáo kế tốn đơn vị nghiệp 326 6.1.4 Nội dung hệ thống báo cáo kế toán đơn vị nghiệp 326 6.2 Phương pháp lập trình bày báo cáo tài chính, báo cáo tốn ngân sách đơn vị nghiệp 330 6.2.1 Qui định lập trình bày báo cáo tài chính, báo cáo tốn ngân sách 330 6.2.2 Phương pháp lập trình bày báo cáo tài chính, báo cáo tốn ngân sách 338 6.3 Phương pháp lập trình bày báo cáo kế toán quản trị đơn vị nghiệp 362 6.3.1 Nguyên tắc lập trình bày báo cáo 362 6.3.2 Phương pháp lập trình bày báo cáo 362 6.4 Câu hỏi ôn tập tập Chương 366 6.4.1 Câu hỏi ôn tập 366 6.4.2 Bài tập 366 Danh mục tài liệu tham khảo Chương 370 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG GIÁO TRÌNH BCTC : Báo cáo tài BH : Bán hàng BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BTC : Bộ Tài CCDC : Cơng cụ dụng cụ ĐĐH : Đơn đặt hàng ĐVSN : Đơn vị nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng HCSN : Hành nghiệp HĐND : Hội đồng nhân dân HĐTX : Hoạt động thường xun IPSAS : Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế KPCĐ : Kinh phí cơng đồn KPHĐ : Kinh phí hoạt động NN : Nhà nước NS : Ngân sách NSNN : Ngân sách Nhà nước NVL : Nguyên vật liệu QL : Quản lý SXKD : Sản xuất kinh doanh TGKB : Tiền gửi kho bạc TGNH : Tiền gửi ngân hàng TK : Tài khoản TNCN : Thu nhập cá nhân TSCĐ : Tài sản cố định UBND XDCB : Ủy ban nhân dân : Xây dựng DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1 : Sự khác ĐVSN công lập ĐVSN ngồi cơng lập 17 Bảng 1.2 : Cơ chế quản lý tài theo dự tốn năm chế tự chủ tài 28 Bảng 1.3 : Hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế (IPSAS) 40 Biểu 2.1 : Sổ quỹ tiền mặt 71 Biểu 2.2 : Sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngoại tệ 72 Biểu 2.3 : Sổ tiền gửi ngân hàng, kho bạc 79 Biểu 2.4 : Sổ chi tiết tài khoản 84 Biểu 2.5 : Sổ kho (Thẻ kho) 103 Biểu 2.6 : Sổ chi tiết NL, VL, CCDC, SP, hàng hóa 104 Biểu 2.7 : Bảng tổng hợp chi tiết NL, VL, CCDC, sản phẩm, hàng hóa 105 Biểu 2.8 : Sổ tài sản cố định 125 Biểu 2.9 : Sổ theo dõi tài sản cố định công cụ, dụng cụ nơi sử dụng 126 Biểu 3.1 : Sổ chi tiết khoản thu 165 Biểu 3.2 : Sổ chi tiết hoạt động 178 Biểu 3.3 : Sổ chi tiết dự án 186 Biểu 3.4 : Sổ theo dõi chi phí trả trước 194 Biểu 3.5 : Sổ chi phí quản lý chung 197 Biểu 3.6 : Sổ chi tiết doanh thu 205 Biểu 3.7 : Sổ chi phí SXKD (hoặc đầu tư XDCB) 213 Biểu 4.1 : Giấy rút dự toán ngân sách 231 10 b4 Sổ kế toán - Sổ kế toán tổng hợp: Tùy thuộc vào hình thức kế tốn đơn vị áp dụng mà kế tốn sử dụng sổ sau: Sổ Nhật ký chung, Nhật ký sổ hay Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ kế toán chi tiết: Sổ TSCĐ (Mẫu số S31- H; Biểu 2.8): Sổ dùng để đăng ký, theo dõi quản lý chặt chẽ tài sản đơn vị từ mua sắm, đưa vào sử dụng đến ghi giảm TSCĐ Căn ghi sổ cột hao mòn “Bảng tính hao mịn TSCĐ” 2.4.4.3 Kế tốn sửa chữa tài sản cố định TSCĐ tư liệu lao động chủ yếu có thời gian sử dụng lâu dài, qua thời gian sử dụng, tham gia vào trình hoạt động đơn vị làm cho TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng dần Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường suốt thời gian sử dụng, đơn vị phải tiến hành sửa chữa phận hao mịn, hư hỏng Tùy theo mục đích, mức độ mà công tác sửa chữa TSCĐ đơn vị chia thành hai loại: sửa chữa thường xuyên (sửa chữa nhỏ) sửa chữa lớn a Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ Sửa chữa thường xuyên TSCĐ sửa chữa mang tính thường xun, cơng việc sửa chữa đơn giản, có tính chất bảo dưỡng thay chi tiết, phận nhỏ TSCĐ; thời gian tiến hành sửa chữa ngắn, chi phí phát sinh để giữ cho TSCĐ trạng thái bình thường Do chi phí thường xun khơng nhiều nên phát sinh hạch tốn tồn cho đối tượng sử dụng TSCĐ Đối với TSCĐ sử dụng cho hoạt động hành nghiệp, việc sửa chữa thường xuyên tài sản chi phí thường xuyên lên kế hoạch dự toán chi thường xuyên đơn vị Khi phát sinh công việc sửa chữa, kế tốn vào chứng từ có liên quan phiếu xuất kho vật tư, phiếu chi, bảng toán tiền lương chứng từ khác để hạch toán nghiệp vụ 132 1- Sửa chữa TSCĐ ngân sách cấp có nguồn gốc từ ngân sách, kế tốn ghi: Nợ TK 661, 662, 635 Có TK 111, 112 Có TK 152 Có TK 461, 462 2- Sửa chữa TSCĐ thuộc nguồn vốn kinh doanh nguồn vốn vay dùng cho hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ, kế tốn ghi: Nợ TK 631 - Chi hoạt động SXKD Nợ TK 311 (3113) - Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 331, 312… Trường hợp đơn vị rút dự toán chi hoạt động, chương trình, dự án để sửa chữa nhỏ, đồng thời ghi đơn bên Có TK 008 TK 009 b Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ Sửa chữa lớn TSCĐ cơng việc sửa chữa có giá trị tương đối lớn, cơng việc sửa chữa có tính chất khôi phục làm tăng lực hoạt động TSCĐ Việc sửa chữa tiến hành định kỳ hàng năm vài ba năm lần theo kế hoạch dự toán, thời gian tiến hành sửa chữa lớn có phải ngừng hoạt động thời gian Chi cho sửa chữa lớn thường phát sinh lần với chi phí lớn nên thường tiến hành theo kế hoạch, dự tốn theo cơng trình sửa chữa Đối với TSCĐ sử dụng cho hoạt động hành nghiệp, việc sửa chữa lớn tài sản chi phí sửa chữa lớn thường lên kế hoạch dự tốn chi khơng thường xun đơn vị ngân sách cấp bổ sung kinh phí sửa chữa trường hợp đột xuất Để theo dõi việc sửa chữa TSCĐ, kế toán sử dụng chứng từ như: Phiếu xuất kho vật tư, Phiếu chi, Bảng toán tiền lương, Biên giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành chứng từ khác Để theo dõi trình sửa chữa lớn TSCĐ tài khoản chủ yếu sử dụng TK 241 - Xây dựng dở dang: Dùng để phản ánh chi 133 phí đầu tư XDCB tình hình tốn cơng tác mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ, tốn kinh phí đầu tư XDCB đơn vị Nội dung kết cấu TK 241 - Xây dựng dở dang: Bên Nợ: - Chi phí thực tế đầu tư XDCB, mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh; - Chi phí đầu tư để cải tạo, nâng cấp TSCĐ Bên Có: - Trị giá cơng trình bị loại bỏ khoản duyệt bỏ khác kết chuyển toán duyệt - Trị giá khoản ghi giảm chi phí đầu tư XDCB, chi phí sửa chữa lớn; - Trị giá TSCĐ tài sản khác hình thành qua đầu tư XDCB, mua sắm hoàn thành đưa vào sử dụng; - Trị giá cơng trình sửa chữa lớn TSCĐ hồn thành kết chuyển tốn duyệt Số dư Nợ: - Chi phí đầu tư XDCB sửa chữa lớn TSCĐ dở dang - Trị giá cơng trình XDCB sửa chữa lớn TSCĐ hồn thành chưa bàn giao đưa vào sử dụng tốn chưa duyệt Tài khoản 241 có tài khoản cấp 2: TK 2411 - Mua sắm TSCĐ TK 2412 - Xây dựng TK 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ 1- Khi phát sinh công việc sửa chữa lớn TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN, kế tốn ghi: Nợ TK 241 (2413) Có TK 111, 112, 331, 152, 461, 462, 465… 134 Trường hợp đơn vị rút dự tốn chi hoạt động, chương trình, dự án để sửa chữa lớn, đồng thời ghi đơn bên Có TK 008 TK 009 2- Khi sửa chữa lớn TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế tốn ghi: Nợ TK 241 (2413) - Sửa chữa lớn TSCĐ Nợ TK 311 (3113) - Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 331, 152… 3- Khi cơng trình sửa chữa lớn hồn thành, kế tốn phải tính giá thành thực tế cơng trình sửa chữa lớn để tốn số chi phí theo nguồn kinh phí dùng để sửa chữa lớn: - Nếu dùng kinh phí hoạt động, kinh phí dự án, kinh phí theo đơn đặt hàng, vốn kinh doanh để sửa chữa lớn, kế toán ghi: Nợ TK 661, 662, 635, 631 Có TK 241 (2413) - Nếu chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD tính vào chi phí SXKD, chi phí lớn cần phân bổ dần công việc sửa chữa lớn hồn thành, kế tốn ghi: Nợ TK 643 - Chi phí trả trước Có TK 241 (2413) - Sửa chữa lớn TSCĐ + Định kỳ tiến hành phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, kế tốn ghi: Nợ TK 631 - Chi hoạt động SXKD Có TK 643 - Chi phí trả trước 4- Trường hợp cải tạo, nâng cấp làm tăng lực kéo dài thời gian sử dụng TSCĐ tồn chi phí cải tạo, nâng cấp TSCĐ hoàn thành phải ghi tăng nguyên giá TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 211, 213 - Nguyên giá TSCĐ Có TK 241 (2413) - Sửa chữa lớn TSCĐ 135 Đồng thời, vào nguồn kinh phí nâng cấp cải tạo TSCĐ, kế tốn ghi: Nợ TK 661, 662, 635 Có TK 466 5- Trường hợp công việc sửa chữa lớn TSCĐ nguồn kinh phí hoạt động đến cuối năm, cơng trình chưa hồn thành hoàn thành chưa bàn giao tốn cơng trình: - Căn vào Bảng xác nhận khối lượng sửa chữa lớn hoàn thành đến 31/12, phản ánh giá trị khối lượng sửa chữa hoàn thành liên quan đến số kinh phí nghiệp cấp cho cơng tác sửa chữa lớn năm báo cáo, kế tốn ghi: Nợ TK 661 (6612) - Chi hoạt động Có TK 337 (3372) - Kinh phí tốn chuyển năm sau - Sang năm sau công tác sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành bàn giao, vào biên giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, kế tốn ghi: Nợ TK 337 (3372) - Kinh phí toán chuyển năm sau Nợ TK 661 (6612) - Chi hoạt động Có TK 241 (2413) - Sửa chữa lớn TSCĐ c Sổ kế toán - Sổ kế tốn tổng hợp: Tùy thuộc vào hình thức kế tốn đơn vị áp dụng mà kế tốn sử dụng sổ sau: Sổ Nhật ký chung, Nhật ký sổ hay Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ kế toán chi tiết: Sổ TSCĐ (Mẫu số S31- H; Biểu 2.8): Sổ dùng để đăng ký, theo dõi quản lý chặt chẽ tài sản đơn vị từ mua sắm, đưa vào sử dụng đến ghi giảm TSCĐ Sổ theo dõi TSCĐ dụng cụ nơi sử dụng (Mẫu số S32 - H; Biểu 2.9): Sổ dùng để ghi chép tình hình tăng, giảm TSCĐ dụng cụ phòng ban, phận sử dụng, nhằm quản lý TSCĐ CCDC trang bị cho phận đơn vị 136 Sơ đồ 2.4: Kế toán tổng hợp sửa chữa lớn TSCĐ đơn vị nghiệp TK 111,112,331,152 TK 2413 TK 466 Tập hợp chi phí sửa chữa lớn TK 661,662,635 Đồng thời kết chuyển Tăng NKP tăng chi = N/giá Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn cơng việc sửa chữa lớn hoàn thành (sửa chữa lớn TSCĐ thuộc HĐSN) TK 211,213 Sửa chữa lớn làm tăng nguyên giá kéo dài thời gian Sử dụng TSCĐ tăng nguyên giá TK 643 Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn TSCĐ (thuộc HĐ SXKD) Phân bổ chi phí sửa chữa lớn hàng kỳ vào chi phí SXKD TK 3372 Thuộc kinh phí năm trước Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn cơng trình hồn thành 137 TK 631 TK 6612 Kinh phí tốn chuyển năm sau Thuộc kinh phí năm sau 2.5 Câu hỏi ơn tập tập Chương 2.5.1 Câu hỏi ôn tập Trình bày ngun tắc kế tốn tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kho bạc? Hãy nêu trường hợp kế tốn tiền chuyển? Cho ví dụ minh họa? Trình bày nguyên tắc xác định giá vật liệu, dụng cụ nhập kho? Phương pháp kế tốn nghiệp vụ nhập, xuất NVL, CCDC? Cho ví dụ minh họa? So sánh khác nguyên tắc xác định giá thực tế vật liệu, dụng cụ mua ngồi nhập kho hàng hóa mua để kinh doanh? Cho ví dụ minh họa? Nêu tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ đơn vị hành nghiệp? Trình bày ngun tắc kế tốn TSCĐ? Trình bày phương pháp kế tốn tăng, giảm, hao mịn, khấu hao TSCĐ? Trình bày phương pháp kế toán sửa chữa lớn TSCĐ? 2.5.2 Bài tập Bài 2.1: Tại đơn vị nghiệp X kỳ có tài liệu kế tốn sau (Đơn vị tính: 1000đ): PT số 100 kèm giấy rút dự toán NSNN (kinh phí nghiệp) kiêm lĩnh tiền mặt số 234 ngày 2/9, số tiền: 212.000 PC số 150 giấy báo Có số 1234 ngày 3/9 đơn vị gửi tiền vào ngân hàng số tiền 30.000 PC số 151 ngày 3/9 chi cho hoạt động chuyên môn, ghi chi thường xuyên số tiền 6.500 138 PT số 101 ngày 4/9 thu tiền bán hàng tháng trước khách hàng nợ số tiền 12.000 PC số 152 ngày 4/9 tạm ứng lương cho cán phòng tổ chức số tiền 2.000 PC số 153 ngày 5/9 tạm ứng lương kỳ I cho cán nhân viên số tiền 40.000 PT số 102 ngày 7/9 thu hồi khoản phải thu khách hàng nhờ đơn vị nội K thu hộ, số tiền 12.000 PC số 154 ngày 8/9 mua CCDC nhập kho, giá mua 2.000 chưa bao gồm thuế GTGT 10% PC số 155 ngày 9/9 trả nợ người bán số tiền 32.000 10 PT số 103 ngày 15/9 thu lệ phí, số tiền 13.000 11 PC số 156 ngày 16/9 toán tiền vệ sinh số tiền: 15.000 12 PT số 104 ngày 17/9 thu tiền tạm ứng thừa: 1.200 13 PC số 157 ngày 18/9 mua vật liệu sử dụng cho dự án, giá mua: 1.000 chưa bao gồm thuế GTGT 10% Chi phí 100 trả tiền mặt 14 PT số 105 ngày 18/9 NSNN cấp kinh phí hoạt động số tiền 154.000 15 PT số 106 thu tiền bán hàng hóa cho cơng ty A theo hóa đơn số 51213 ngày 20/9, giá bán 120.000, chưa bao gồm thuế GTGT 10% Công ty A toán chuyển khoản, đơn vị nhận giấy báo Có 16 PC số 158 ngày 24/9 mua TSCĐ hữu hình kinh phí hoạt động giá mua chưa bao gồm thuế GTGT 10% 200.000 Tài sản đưa vào sử dụng ngay, bàn giao cho phịng hàng 17 PC số 159 ngày 25/9 toán lương cho cán nhân viên số tiền 110.000 18 PT số 107 ngày 29/9 thu tiền cho đơn vị B vay tạm thời số tiền 950 139 19 Biên kiểm kê quỹ tiền mặt phát thừa số tiền 4.500 chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý 20 Nhận viện trợ phi dự án 12.000 USD, nhập quỹ tiền mặt, tỉ giá Bộ Tài cơng bố ngày phát sinh nghiệp vụ 20.025 Biết rằng: Số dư đầu kỳ TK 111 (TM): 300.000 tài khoản khác có số dư hợp lý Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Lập sổ quỹ tiền mặt Lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bài 2.2: Tại đơn vị nghiệp X tháng 9/N có tài liệu kế tốn sau (Đơn vị tính: 1.000đ): Giấy báo Nợ số 1100 ngày 2/9 trả nợ người bán số tiền 18.000 Mua TSCĐ HH nguồn kinh phí dự án theo giấy báo Có số 820 ngày 10/9, giá mua chưa bao gồm thuế GTGT 200.000 Tài sản đưa vào sử dụng Giấy báo Nợ số 1299 ngày 10/9 toán hộ đơn vị A (đơn vị trực thuộc), số tiền: 25.000 Giấy báo Nợ số 845 ngày 11/9 nộp BHXH số tiền 21.000 Giấy báo Có số 1200 ngày 12/9 người mua trả nợ tiền hàng tháng trước số tiền 150.000 Đơn vị cấp kinh phí cho cấp theo giấy báo Nợ số 1398 ngày 14/9 số tiền: 300.000 Chuyển tiền trả cho người nhận thầu sửa chữa lớn TSCĐ, số tiền: 20.000 theo giấy báo Nợ số 1402 ngày 15/9 140 Giấy báo Nợ số 1422 ngày 17/9 nộp thuế TNDN số tiền 42.000 Giấy báo Nợ số 1465 ngày 19/9 mua vật liệu không nhập kho, dùng thẳng cho phận dự án, giá mua chưa bao gồm thuế GTGT 10% 100.000 10 Giấy báo Có số 1454 ngày 21/9 bán hàng giá bán chưa bao gồm thuế GTGT 10% 150.000 11 Giấy báo Nợ số 1498 nộp BHXH, số tiền 5.000 12 Đơn vị nhận giấy báo Có số 1540 ngày 23/9, thu lệ phí qua kho bạc số tiền: 25.000 13 Nhận kinh phí hoạt động từ ngân sách tiền gửi kho bạc theo giấy báo Có số 1590 ngày 25/9, số tiền 180.000 14 Rút tiền gửi ngân hàng quỹ tiền mặt để chi lương theo giấy báo Nợ số 1513 ngày 27/9, số tiền: 121.000 15 Giấy báo Nợ số 1534 ngày 29/9 chi cho hoạt động chuyên môn, ghi chi hoạt động thường xuyên, số tiền: 75.000 16 Giấy báo Có số 1655 thu hồi nợ cho vay hạn (theo dự án), đó: nợ gốc 110.000, lãi cho vay 3.000 17 Nhận kê ngân hàng, phát chênh lệch thiếu so với sổ kế toán đơn vị 1.100 chờ xử lý Biết rằng: số dư đầu kỳ TK 112 (TGNH): 2.150.000 tài khoản khác có số dư hợp lý Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Lập sổ tiền gửi ngân hàng Mở ghi vào sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ Mở ghi sổ theo hình thức nhật ký chung Mở ghi sổ theo hình thức nhật ký sổ 141 Bài 2.3: Tài liệu kế toán đơn vị nghiệp sau (Đơn vị tính: 1.000 đồng) Rút dự tốn kinh phí hoạt động mua NVL sử dụng cho phận nghiệp, giá mua 54.000, thuế suất thuế GTGT 10% Chi phí vận chuyển tốn tiền mặt 210 Xuất kho NVL 8.700, CCDC 7.000 sử dụng cho phận dự án Nhận kinh phí nghiệp cấp cấp NVL: 120.000, CCDC: 100.000 Cấp kinh phí cho cấp CCDC trị giá 18.000 Nhập CCDC dùng cho phận SXKD, giá nhập 100.000, thuế suất thuế nhập 30%, thuế GTGT hàng nhập 10% Chi phí vận chuyển số CCDC đến kho đơn vị 900 Tất toán tiền gửi ngân hàng Xuất kho NVL trị giá 100.000, CCDC trị giá 50.000 sử dụng cho phận sản xuất loại phân bổ hai lần Nhận viện trợ phi dự án NVL trị giá 150.000, đơn vị chưa nhận chứng từ ghi thu, ghi chi Mua NVL, CCDC nhập kho sử dụng cho phận đơn đặt hàng sau: - NVL giá toán 250.000, thuế suất thuế GTGT 10% - CCDC giá mua 120.000, thuế suất thuế GTGT 10% Đơn vị toán nửa tạm ứng kinh phí kho bạc, số cịn lại chưa tốn Chi phí vận chuyển số vật tư đến kho đơn vị 2.200, toán tiền mặt Xuất kho bán NVL tồn kho thuộc nguồn kinh phí nghiệp, trị giá xuất kho 10.000, giá bán khách hàng chấp nhận tốn 25.000, chi phí phát sinh liên quan đến trình bán NVL 850 Phần chênh lệch phải nộp ngân sách, đơn vị nộp tiền gửi ngân hàng 142 10 Kiểm kê phát hiện: - Thiếu NVL trị giá 10.000 xuất sử dụng cho phòng hành kế tốn qn chưa ghi sổ - Thừa CCDC trị giá 15.000 chưa tìm nguyên nhân 11 Đánh giá lại theo định Nhà nước NVL tăng 5.000, CCDC giảm 2.000 12 Cuối năm kiểm kê: trị giá NVL 15.000, trị giá CCDC 7.000 tồn kho toán chuyển sang năm sau Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Ghi sổ Nhật ký chung, sổ TK 152, 153 Nếu sang năm sau xuất CCDC tồn kho sử dụng hạch tốn nào? Xuất bán số NVL tồn kho với giá bán 28.000, chi phí phát sinh 2.000 hạch tốn nào? Biết TK có số dư đầu kỳ phù hợp Bài 2.4: Tại ĐVSN có tình hình tăng giảm TSCĐ kỳ sau: I Số dư đầu tháng 12/N số tài khoản (ĐVT: 1.000đ) - TK 211: 24.792.000 - TK 466: 20.300.000 - TK 214: 4.492.000 - Các tài khoản khác có số dư hợp lý II Trong tháng có nghiệp vụ kinh tế sau phát sinh: Đơn vị tiếp nhận đơn vị cấp TSCĐ hữu hình dùng cho hoạt động thường xuyên trị giá 25.000, chi phí vận chuyển tiền mặt 700 tính vào chi phí hoạt động thường xuyên 143 Đơn vị mua TSCĐ hữu hình qua lắp đặt, giá mua TSCĐ lắp đặt chưa có thuế 300.000, thuế GTGT đầu vào 5% toán tiền gửi ngân hàng, tài sản đầu tư nguồn kinh phí dự án Ngày 20/12 đơn vị tiến hành lý TSCĐ sử dụng lĩnh vực HCSN, nguyên giá 37.680, giá trị hao mòn lũy kế 37.400, thu lý tiền mặt 450, chi lý tiền mặt 250, phần chênh lệch thu lớn chi phép bổ sung quỹ hỗ trợ phát triển nghiệp Tính hao mòn tài sản cố định năm 210.000 Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh lên sơ đồ tài khoản Bài 2.5: Tại đơn vị nghiệp có tài liệu sau (Đơn vị tính: 1000đ) Nhượng bán TSCĐHH dùng cho hoạt động thường xuyên có NG 40.000, giá trị hao mòn 20.000 Giá bán TSCĐ 22.000 thu TGKB Chi phí phục vụ cho việc nhượng bán chi trả tiền mặt 400 Thanh lý TSCĐHH dùng cho hoạt động thường xuyên có NG 20.000, giá trị hao mịn 20.000 Chi phí lý chi trả tiền tạm ứng 100, phế liệu thu hồi nhập kho có trị giá 120 Nhượng bán TSCĐHH dùng cho phận SXKD hình thành từ nguồn vốn kinh doanh TSCĐ có NG 25.000, khấu hao 10.000 Giá nhượng bán 18.000, thuế GTGT 10% Chi phí phục vụ cho việc nhượng bán trả tiền mặt 300 Giá trị hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động nghiệp xác định vào cuối năm 10.000 144 Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD xác định 800, phân bổ vào hoạt động sản xuất sản phẩm 500, hoạt động bán hàng quản lý 300 Sửa chữa lớn TSCĐ dùng cho hoạt động thường xuyên Chi phí sửa chữa bao gồm: - Vật liệu xuất dùng: 400 - Lương phải trả cho nhân viên: 200 - Chi tiền mặt: 200 Sửa chữa nhỏ TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD Chi phí sửa chữa phát sinh bao gồm: - Vật liệu xuất dùng: 60 - Chi tiền mặt: 40 Chênh lệch thu, chi TSCĐ nhượng bán lý xử lý sau: - TSCĐ dùng cho hoạt động nghiệp bổ sung nguồn kinh phí hoạt động - TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD bổ sung quỹ đơn vị Yêu cầu: Định khoản ghi vào tài khoản có liên quan 145 Danh mục tài liệu tham khảo Chương Bộ Tài (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chế độ kế tốn đơn vị hành nghiệp, Hà Nội Bộ Tài (2006), Luật Kế tốn văn hướng dẫn, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2006), Chế độ kế tốn hành nghiệp ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài chính, sửa đổi bổ sung theo Thơng tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài (2008), Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/05/2008 việc ban hành Chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội Nguyễn Thị Đông (2005), Giáo trình Kế tốn cơng đơn vị hành nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 146 ... tổ chức kế toán đơn vị nghiệp 1. 1 Đặc điểm hoạt động quản lý tài đơn vị nghiệp 1. 1 .1 Khái niệm, đặc điểm phân loại đơn vị nghiệp 1. 1 .1. 1 Khái niệm đặc điểm đơn vị nghiệp Khái niệm đơn vị nghiệp... tài đơn vị nghiệp 13 1. 1 .1 Khái niệm, đặc điểm phân loại đơn vị nghiệp 13 1. 1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý đơn vị nghiệp 24 1. 1.3 Đặc điểm quản lý tài đơn vị nghiệp 27 1. 2 Vai trị nguyên tắc kế toán. .. kinh phí đơn vị 1. 2.2 Cơ sở kế toán đơn vị nghiệp chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế 1. 2.2 .1 Cơ sở kế toán lựa chọn sở kế toán ĐVSN a) Cơ sở kế toán Kế toán sở dồn tích Kế tốn sở dồn tích (hay kế tốn

Ngày đăng: 15/07/2022, 14:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa ĐVSN công lập và ĐVSN ngồi cơng lập  - Giáo trình Kế toán đơn vị sự nghiệp: Phần 1
Bảng 1.1 Sự khác nhau giữa ĐVSN công lập và ĐVSN ngồi cơng lập (Trang 17)
Bảng 1.2: Cơ chế quản lý tài chính theo dự toán năm và cơ chế tự chủ tài chính  - Giáo trình Kế toán đơn vị sự nghiệp: Phần 1
Bảng 1.2 Cơ chế quản lý tài chính theo dự toán năm và cơ chế tự chủ tài chính (Trang 28)
Bảng 1.3: Hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế (IPSAS) - Giáo trình Kế toán đơn vị sự nghiệp: Phần 1
Bảng 1.3 Hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế (IPSAS) (Trang 40)
IPSAS 31 Tài sản cố định vơ hình - Giáo trình Kế toán đơn vị sự nghiệp: Phần 1
31 Tài sản cố định vơ hình (Trang 41)
Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung (còn gọi là mơ hình  một  cấp): Đơn  vị kế  toán  độc  lập chỉ  mở một  bộ  sổ kế  toán,  tổ  chức một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở  mọi phần hành kế tốn - Giáo trình Kế toán đơn vị sự nghiệp: Phần 1
h ình tổ chức bộ máy kế toán tập trung (còn gọi là mơ hình một cấp): Đơn vị kế toán độc lập chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế tốn (Trang 45)
Sơ đồ 1.3: Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán - Giáo trình Kế toán đơn vị sự nghiệp: Phần 1
Sơ đồ 1.3 Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán (Trang 47)
Sơ đồ 1.4: Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung, vừa phân tán  - Giáo trình Kế toán đơn vị sự nghiệp: Phần 1
Sơ đồ 1.4 Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung, vừa phân tán (Trang 48)
Biểu 2.7: Bảng tổng hợp chi tiết NL, VL, CCDC, sản phẩm, hàng hóa  - Giáo trình Kế toán đơn vị sự nghiệp: Phần 1
i ểu 2.7: Bảng tổng hợp chi tiết NL, VL, CCDC, sản phẩm, hàng hóa (Trang 105)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN