Ths kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh

105 5 0
Ths  kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta qua 25 năm thực công đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, giành thành tựu to lớn, khắc phục khủng hoảng kinh tế đưa đất nước vào thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Sự phát triển bền vững, mở rộng thị trường, phát huy nội lực tranh thủ ngoại lực, vận dụng quy luật kinh tế thị trường vào điều kiện nước ta để xây dựng đất nước thành nước công nghiệp đại Những thành tựu kinh tế - xã hội đạt đáng tự hào, song không thể, không thừa nhận mặt trái kinh tế thị trường tác động đến tình hình xã hội ANTT Tình hình ANTT năm qua tiếp tục giữ vững, diễn biến phức tạp nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, tội phạm có xu hướng tăng mang tính nguy hiểm, gây nhiều hậu đặc biệt nghiêm trọng Trong có tình hình tội phạm kinh tế, tham nhũng, buôn lậu gian lận thương mại, lừa đảo, tội phạm lĩnh vực ngân hàng, tài chính, đất đai, đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển bền vững đất nước, làm xói mịn giá trị văn hố truyền thống, tảng đạo đức gia đình, xã hội Đây mối đe doạ ANTT đất nước Đứng trước tình hình hoạt động tội phạm ngày gia tăng diễn biến phức tạp, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương biện pháp đấu tranh liệt với loại tội phạm hành vi vi phạm pháp luật Thực Chỉ thị, Nghị Đảng Chính phủ, đặc biệt thực NQ09/CP Chính phủ Tăng cường cơng tác phịng chống tội phạm tình hình Quyết định 138 Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, mang lại kết quan trọng Tuy nhiên, hoạt động tội phạm nói chung tội phạm kinh tế nói riêng diễn nghiêm trọng, tính chất xuyên quốc gia, quốc tế ngày đậm nét, vấn đề phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, tội phạm tham nhũng, bn lậu địi hỏi phải phát huy sức mạnh hệ thống trị, tồn Đảng, tồn qn toàn dân, quan bảo vệ pháp luật Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh quan điểm kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh: “Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh theo phương châm phát triển kinh tế - xã hội tảng để bảo vệ tổ quốc; ổn định trị, củng cố quốc phòng, an ninh vững mạnh điều kiện phát triển kinh tế - xã hội” “Sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố, quốc phòng, an ninh phải thực địa bàn lãnh thổ, từ công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch hình thành dự án đầu tư phát triển” [26, tr 227-228] Như vậy, với phát triển kinh tế - xã hội, Đảng đề mục tiêu phải giữ vững ổn định ANTT Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo ANTT có quan hệ chặt chẽ với Giữ vững ANTT nhiệm vụ quan trọng, điều kiện tiên cho việc thực thắng lợi mục tiêu kinh tế- xã hội Phát triển kinh tế tảng vật chất để giữ vững ANTT Đảm bảo ANTT điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội, để bảo vệ vững xây dựng thành công CNXH Gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo quốc phòng, an ninh quan điểm xuyên suốt Đảng Nhà nước, không phạm vi quốc gia mà phạm vi sở, vùng, ngành Quán triệt nội dung trên, trình phát triển kinh tế - xã hội phải thường xuyên tăng cường, củng cố đảm bảo ANTT Phải kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường ANTT q trình phát triển Mơi trường trị ổn định, xã hội giữ vững yếu tố quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, điểm tiếp giáp khu vực miền Đông Nam khu vực Đồng sơng Cửu Long Với vị trí trung tâm kinh tế, thương mại dịch vụ toàn vùng nên phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh có vai trị quan trọng việc tăng trưởng kinh tế nước Thành phố Hồ Chí Minh ln địa phương dẫn đầu nước tăng trưởng phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao tốc độ tăng trưởng bình quân chung nước Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2001 - 2005 đạt bình quân 11,0%/năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt bình quân 13%/năm, bình quân thời kỳ 2001 - 2010 đạt 12%/năm [7] Tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2010 - 2015, quyền Đảng nhân dân thành phố đề mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến 2015: “Duy trì tốc độ tăng trưởng thành phố cao tốc độ tăng trưởng bình quân chung nước phát triển cách toàn diện, cân đối bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội, đảm bảo vững an ninh, quốc phòng” [7] Trong năm qua, bên cạnh tăng trưởng phát triển kinh tế mạnh mẽ, thành phố Hồ Chí Minh xuất thêm nhiều vấn đề ANTT mà lực lượng Công an cần phải quan tâm tệ nạn tham nhũng, hối lộ, buôn lậu, làm hàng giả, trốn thuế, gian lận thương mại, tình trạng gây nhiễm mơi trường tệ nạn xã hội gia tăng nạn nghiện hút, tiêm chích ma túy, với xuất nhiều loại tội phạm hình khác tác động đáng kể đến tăng trưởng phát triển kinh tế Thành phố Trước thực trạng đó, lãnh đạo Đảng, lực lượng Cơng an thành phố Hồ Chí Minh có nhiều biện pháp tích cực để đảm bảo ANTT, góp phần quan trọng tạo mơi trường thuận lợi cho việc tăng trưởng phát triển kinh tế Song, bên cạnh mặt tích cực đạt được, xuất nhiều yếu tố phức tạp làm cho cơng tác đảm bảo ANTT cịn có hạn chế định ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Để góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế với đảm bảo ANTT, việc nghiên cứu vấn đề “Mối quan hệ phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” có ý nghĩa quan trọng, làm sở phục vụ yêu cầu đấu tranh chống tội phạm lực lượng Công an Thành phố, góp phần đảm bảo ANTT Tạo mơi trường trị, xã hội ổn định, sở thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Chính lẽ đó, tác giả chọn đề tài: “Mối quan hệ phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu Giải mối quan hệ phát triển kinh tế an ninh, trật tự vấn đề quan trọng nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Cho đến có đề tài khoa học công bố như: - GS,TS Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm kinh tế thời mở cửa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - Đại tá, Phan Hồng Tam (2000), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giữ gìn trật tự an tồn xã hội khu cơng nghiệp tập trung Biên Hịa - Đồng Nai, Đề tài khoa học cấp Bộ, năm 2000 - Bùi Trung Thành (2001), Đầu tư nước ngồi cơng tác an ninh, Luận án Tiến sĩ, năm 2001 - TS Nguyễn Văn Ngừng (2009), Tác động kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế quốc phòng an ninh Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội - PGS,TS Nguyễn Quốc Nhật - TS Nguyễn Văn Ngừng (2001), Hội nhập kinh tế với vấn đề giữ gìn an ninh quốc gia Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội - Tạ Đức Dũng (2006), “Tác động hội nhập kinh tế quốc tế an sinh xã hội”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội Các cơng trình khoa học chủ yếu đề cập đến cơng tác đảm bảo ANTT mang tính chất chung, tập trung vào hoạt động giữ gìn ANTT số địa bàn định chưa có cơng trình đề cập cách cụ thể đến vấn đề “Mối quan hệ phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Chính vậy, đề tài khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ thực trạng mối quan hệ tác động qua lại phát triển kinh tế với việc đảm bảo ANTT, luận văn đề xuất số giải pháp vừa góp phần đảm bảo phát triển kinh tế, vừa đảm bảo ANTT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Những kết nghiên cứu góp phần tạo điều kiện, môi trường thúc đẩy phát triển kinh tế với bảo đảm tình hình ANTT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để làm rõ mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn mối quan hệ phát triển kinh tế đảm bảo ANTT, vấn đề phức tạp ANTT tác động đến phát triển kinh tế tác động phát triển kinh tế ảnh hưởng đến ANTT - Phân tích, đánh giá thực trạng mối quan hệ phát triển kinh tế với đảm bảo ANTT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp khắc phục vấn đề phức tạp nhằm đảm bảo ổn định trị, bảo vệ vững ANTT, tạo môi trường ANTT ổn định cho phát triển kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giải mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo đảm ANTT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu mối quan hệ phát triển kinh tế với đảm bảo ANTT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2006 - 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận kinh tế trị chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết tổng kết số vấn đề lý luận, thực tiễn đất nước qua 20 năm đổi mới; đồng thời, kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp kinh tế trị học, kết hợp với phương pháp logic, lịch sử, gắn lý luận với thực tiễn khảo sát thực tế - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp lịch sử lơgíc, phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp Đóng góp khoa học luận văn - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế với bảo đảm ANTT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp nhằm phát huy mối quan hệ phát triển kinh tế với đảm bảo ANTT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lực lượng Cơng an thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO ĐẢM AN NINH, TRẬT TỰ 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế Theo Đại từ điển tiếng Việt: “Kinh tế khái niệm để tổng hợp quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển hình thái kinh tế - xã hội, hoạt động để tạo sở vật chất cho người xã hội” [26, tr.948] Hoạt động kinh tế việc sử dụng nguồn lực hữu hạn cách tối ưu để sản xuất cải đáp ứng tốt nhu cầu xã hội C Mác tiếp cận vấn đề từ góc độ quan hệ xã hội người hình thành trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng - Quan hệ sản xuất Đó vận động đời sống kinh tế Kinh tế cịn xem xét bình diện tính chất loại hình hình thái kinh tế - xã hội định Đó tồn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội “Phát triển vận động, tiến triển theo chiều hướng tăng lên” [26, tr.1321] Để hiểu rõ phát triển kinh tế, trước hết phải hiểu khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế, tăng thêm qui mô, sản lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ thời kỳ định (thường năm) Để biểu thị tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng mức tăng thêm Tổng sản phẩm nước hay Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domeestic Product, viết tắt GDP) Tổng sản phẩm quốc dân hay Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Product, viết tắt GNP) Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế mức gia tăng GDP hay GNP năm sau so với năm trước, tính sau: GDP1 - GDP0 Mức tăng trưởng GDP = - x 100 % GDP0 Trong đó: GDP1: Tổng sản phẩm quốc nội hành GDP0: Tổng sản phẩm quốc nội thời kỳ gốc GNP1 - GNP0 Mức tăng trưởng GNP = - x 100 % GNP0 Trong đó: GNP1: Tổng sản phẩm quốc dân hành GNP0: Tổng sản phẩm quốc dân thời ký gốc Tăng trưởng kinh tế đặc trưng tái sản xuất mở rộng, tiến kinh tế - xã hội Nó có vai trị vơ quan trọng với quốc gia điều kiện để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, xóa đói giảm nghèo, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, nâng cao tuổi thọ cho người dân Song, tăng trưởng mang lại hiệu kinh tế xã hội mong muốn Tăng trưởng kinh tế mức dẫn kinh tế đến “trạng thái nóng”, lúc lạm phát xảy Nếu tăng trưởng kinh tế thấp ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống trị - xã hội đất nước Bởi vậy, tăng trưởng kinh tế phải hợp lý, nghĩa phù hợp với khả đất nước thời kỳ lịch sử định Sự tăng trưởng kinh tế hợp lý thể tăng trưởng kinh tế bền vững, tức tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao ổn định thời gian tương đối dài (từ 20 đến 30 năm) Tăng trưởng kinh tế bền vững bao hàm ý nghĩa bảo vệ môi trường tiến xã hội - Có nhiều nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế, đề cặp đến nhân tố sau: Thứ vốn, tồn cải vật chất người tạo tích lũy lại cải tự nhiên đất đai, khoáng sản cải tạo chế biến Tăng trưởng phụ thuộc vào lượng vốn đầu tư hiệu suất sử dụng vốn Mối liên hệ tăng GDP với tăng vốn đầu tư, gọi hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng (Incremental Capital Output Ration, viết tắt ICOR) Đó tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng GDP (ICOR =3/1 tức tăng đầu tư 3% GDP tăng 1%) Thứ hai người, nhân tố cuả tăng trưởng kinh tế bền vững, tài trí tuệ người bền vững, vơ tận, cịn vốn tài ngun hữu hạn; người sáng tạo kỹ thuật công nghệ sử dụng chúng Vì cần coi trọng nhân tố nguời, cần đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, y tế Chính phủ phải đóng vai trị chủ đạo đào tạo, sử dụng, tuyển chọn nhân tài Thứ ba khoa học công nghệ, nhân tố định chất lượng tăng trưởng, suất lao động lượng lao động thặng dư, từ định vấn đề tích lũy đầu tư Thứ tư cấu kinh tế hợp lý, đại, cấu kinh tế gồm cấu ngành nghề, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế thể tỷ lệ thích hợp yếu tố, phận số lượng chất lượng Cơ cấu kinh tế hợp lý thể xác định phát huy mạnh yếu tố, tạo sức mạnh tổng hợp để sản xuất hiệp tác ngồi nước có hiệu Thứ năm thể chế trị, thể chế trị tiến có khả hướng tăng trưởng kinh tế vào đường đúng, tránh khuyết tật đường tăng trưởng trước tăng trưởng gây ô nhiễm môi trường, tăng trưởng phân hóa giàu - nghèo Ngồi ra, hệ thống trị mà thiết chế quan trọng nhà nước đề sách đắn, khuyến khích tích lũy, tiết kiệm, làm tăng cầu xã hội, kích thích tăng trưởng nhanh Sự tăng trưởng kinh tế kèm với hoàn chỉnh cấu, thể chế kinh tế chất lượng sống - Phát triển kinh tế đòi hỏi phải thực ba nội dung sau đây: Sự tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) GDP hay GNP theo đầu người phản ánh mức độ tăng trưởng sản xuất 10 Sự biến đổi cấu kinh tế, quan trọng tỷ trọng ngành dịch vụ cơng nghiệp ngày tăng, cịn tỷ trọng nơng nghiệp ngày giảm xuống Nội dung phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế, trình độ kỹ thuật sản xuất Sự tăng lên thu nhập thực tế người dân phản ánh tính xã hội tăng trưởng kinh tế - Phát triển kinh tế phải đáp ứng tiêu chí sau: Mức tăng trưởng kinh tế phải lớn mức tăng dân số (nếu tăng trưởng dân số 1%, tăng trưởng kinh tế phải 4% đảm bảo mức sống năm sau năm trước) Sự tăng trưởng kinh tế phải liền với thay đổi cấu kinh tế - xã hội Nhờ cấu mà có tăng trưởng bền vững Tăng trưởng kinh tế đôi với tăng thu nhập thực tế đại phận dân cư nhờ phân phối hợp lý kết tăng trưởng, nhờ ổn định lạm phát, ngăn ngừa khủng hoảng Ngày nay, phát triển kinh tế bổ sung thêm tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cao, bảo vệ môi trường bảo đảm công xã hội - Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế: Những yếu tố thuộc LLSX, gồm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, người, công nghệ ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế Do phải tập trung phát triển LLSX Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Ta cần có sách thích hợp để phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Con người chủ thể phát triển kinh tế, xã hội Trong thời đại kinh tế tri thức, vai trị người ngày trội Cần có sách phát triển giáo dục đào tạo sách khác để phát huy nhân tố người Những yếu tố thuộc quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ LLSX động lực thúc đẩy LLSX phát triển ngược lại 91 KẾT LUẬN Tăng trưởng phát triển kinh tế phạm trù kinh tế trị, có ý nghĩa thực tiễn vận dụng vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể Trên ý nghĩa đó, luận văn khái quát vấn đề phạm trù phát triển kinh tế phạm trù ANTT, nội dung mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với đảm bảo ANTT việc đảm bảo ANTT với phát triển kinh tế Với nội dung việc giải mối quan hệ biện chứng chúng sở lý luận cho trình xây dựng phát triển kinh tế với đảm bảo ANTT địa bàn cụ thể - Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian vừa qua, kinh tế phát triển nhanh, ổn định bền vững Quá trình phát triển kinh tế gắn với giải vấn đề xã hội gắn với quốc phịng an ninh Do đó, việc phát triển kinh tế thành phố tạo điều kiện vật chất cho tăng cường quốc phòng an ninh đảm bảo ANTT Với vị trí địa lý trị, thành phố Hồ Chí Minh đầu tàu kinh tế nước nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ngõ miền Tây Đông Nam khu vực giới Tình hình phát triển kinh tế cách toàn diện thành phố Hồ Chí Minh mặt, cụ thể đầu tư xây dựng, tăng trưởng GDP, chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng khu công nghiệp, dịch vụ, khu chế xuất… đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh đầu vào số ngành cơng nghiệp mũi nhọn có hướng phát triển nhanh Trong trình phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội, bảo hiểm, giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực… đặc biệt xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, giáo dục đào tạo, an sinh xã hội… Việc phát triển kinh tế Thành phố năm qua, với thành tựu đạt tạo điều kiện vật chất, sở cho trình đảm bảo ANTT 92 Thành phố Hồ Chí Minh, năm qua địa bàn trọng điểm ANTT Sự nỗ lực Đảng Chính quyền Thành phố mà nòng cốt trực tiếp lực lượng Công an Thành phố đảm bảo vững ANTT Với nỗ lực ngành chức và phát triển kinh tế, Thành phố đảm bảo vững tình hình ANTT, tạo môi trường ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần quan trọng làm cho Thành phố trở thành trung tâm kinh tế lớn nước Tuy nhiên, q trình phát triển kinh tế đơi với đảm bảo ANTT Thành phố, nảy sinh vấn đề tồn tại, thiếu sót Sự phát triển kinh tế chưa gắn chặt chẽ với giải triệt để vấn đề xã hội đảm bảo ANTT Trong q trình đảm bảo ANTT cịn khiếm khuyết định, số loại tội phạm gia tăng với tính chất ngày phức tạp Những tồn xuất phát từ nguyên nhân định, có nguyên nhân chủ quan khách quan, nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân thứ yếu Những thiếu sót nguyên nhân trình phát triển kinh tế với đảm bảo ANTT việc giải mối quan hệ phải khắc phục Để khắc phục thiếu sót đây, cần phải thực số phương hướng giải pháp phù hợp với điều kiện đặc thù Thành phố mang tính khả thi cao, góp phần giải tốt mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với đảm bảo ANTT, góp phần xây dựng phát triển Thành phố Hồ Chí Minh trở thành thành phố văn minh, đại 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2005), Nhận dạng quan điểm sai trái, (lưu hành nội bộ), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Việt Nam, năm 2005 Bộ luật Hình Việt Nam, năm 1999 Cơng an thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo tổng kết tình hình ANTT năm từ 2006 - 2010 Bộ Cơng an (2010), Tạp chí Công an nhân dân, Số 5/2010 Đảng Bộ thành phố Hồ Chí Minh (2005), Văn kiện Nghị Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2005 - 2010 Đảng Bộ thành phố Hồ Chí Minh (2010), Văn kiện Nghị Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/1/2001 Bộ trị hội nhập kinh tế quốc tế 94 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Tạp chí Cộng sản, số 816 (10-2010) 17 Tạ Đức Dũng (2006), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế an sinh xã hội, Luận văn thạc sĩ kinh tế 18 Hội đồng Trung ương biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Kinh tế học trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 20.PGS,TS Nguyễn Quốc Nhật - TS.Nguyễn Văn Ngừng (2001), Hội nhập kinh tế với vấn đề giữ gìn an ninh quốc gia Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Đại tá, Phan Hồng Tam (2000), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giữ gìn trật tự an tồn xã hội Khu cơng nghiệp tập trung Biên Hòa - Đồng Nai, Đề tài khoa học cấp Bộ, năm 2000 22.Bùi Trung Thành (2001), Đầu tư nước ngồi cơng tác an ninh, Luận án Tiến sỹ 23.Từ điển Bách khoa Công an nhân dân (2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ ANTT (1995), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25.Viện Kinh tế Việt Nam (2010), Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5(385) 5-2010 26.Viện Ngôn ngữ học (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 27.GS,TS Nguyễn Xuân Yêm (1998), Một số vấn đề quản lý nhà nước an ninh quốc gia, trật tự xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28.GS,TS Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm kinh tế thời mở cửa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 95 PHỤ LỤC BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TP HỒ CHÍ MINH (2005 - 2010) STT CHỈ TIÊU Tốc độ tăng trưởng 2006 - 2006 2007 2008 2009 2010 11,1 12,2 12,6 10,07 8,7 11,5 12,2 13,7 13,6 12,0 10,0 11,9 10,1 10,6 11,8 9,5 7,3 11,3 5,0 10,6 5,0 1,7 2,7 5,2 121.101 143.505 172.889 11,3 11,5 11,4 2010 GDP bình quân (%) Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng dịch vụ (%) Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành Công nghiệp (%) Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành Nông nghiệp (%) Tổng mức đầu tư xã hội năm (tỷ đống) Tỷ trọng đầu tư từ vốn NS tổng 603.415 11,7 đầu tư (%) Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư 68.052 97.868 14,0 11,2 96 Bảng 2.2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH QUA CÁC NĂM STT CHỈ TIÊU 2006 2010 2006 2007 2008 2009 2010 Hoàn thành phổ cập bậc trung học (%) - 41.7 50.0 100.0 100.0 100.0 Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí triệu đ/người/năm (%) - 4.3 1.8 0.3 0.15 Tốc độ tăng dân số tự nhiên (%) 1.037 1.066 1.084 1.038 1.037 1.037 Tạo việc làm cho người lao động (ngìn người/năm) 117.7 105.0 118.3 120.4 124.9 120.0 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tổng lao động có việc làm (%) 55.0 42.5 45.0 49.0 52.0 55.0 Tỷ lệ Bác sĩ/10.000 dân (Người) 12.2 8.9 9.3 10.4 10.7 12.2 Tỷ lệ giường bênh/10 nghìn dân (giường) 42.2 38.6 39.5 41.0 41.8 42.2 Tỷ lệ sở Đảng đạt vững mạnh năm (%) - 74.34 73.64 58.50 64.90 - Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 97 BẢNG 2.3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI TP HỒ CHÍ MINH (2006 - 2010) SỐ TT 10 11 12 CHỈ TIÊU Dân số trung bình (ngHìn người) Mật độ dân số (người/km2) Tổng sản phẩm nước GDP theo giá thực tế (tỷ đồng) Tốc độ tăng giá trị SX công nghiệp (%) Tốc độ tăng giá trị SX nông, lâm nghiệp thủy sản (%) Vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước theo giá thực tế (tỉ đồng) Tổng vốn đâu tư trực tiếp nước (FDItriệu USD) Tổng mực bán lẻ hàng hóa dịch vụ (giá thực tế- tỉ đồng) Kim ngạch xuất (tr USD) Kim ngạch nhập (tr USD) Tổng thu ngân sách nhà nước so với tổng sản phẩm xã hội (GDP - %) GDP bình quân theo đầu người (USD) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 6.230,9 6.483,0 6.725,9 6.945,9 7.165,4 7.381,6 2.974 3.095 3.210 3.315 3.420 3.523 165.297 190.561 229.256 287.513 334.190 418.068 14.6 13.4 14.1 12.3 8.1 13.5 2.7 13.2 5.0 1.8 3.2 5.7 8.501 9.555 10.971 13.717 16.540 19.738 912 2.287 2.824 8.678 1.391 1.728 107.977 143.452 193.268 244.635 291.780 369.986 14.374 17.277 19.412 24.081 20.079 20.020 12.399 14.610 18.101 23.284 19.477 22.515 36.6 37.1 39.1 43.6 40.5 37.6 1.672 1.835 2.116 2.500 2.608 2.830 Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 98 BẢNG 2.4: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TP HỒ CHÍ MINH Số 2006 - CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 2009 2010 6.1 5.8 5.5 5.4 5.5 5.2 1.429 1.403 1.379 1.360 1.365 1.367 - 1.465 - 2.263 - - - 1.052 - 1.618 - - 2010 TT Tỷ lệ lao động thất nghiệp độ tuổi (%) Số học sinh phổ thông /vạn dân (HS) Thu nhập quâ/người / bình tháng (ngìn đồng) Mức chi tiêu bình quân người/tháng (ngìn đồng) Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 99 BẢNG 2.5: ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC TẠI TP HỒ CHÍ MINH SỐ CHIA RA 2006 2007 2008 2009 2010 68.052 97.868 121.101 143.505 172.889 - Nhà nước 32.9 29.3 30.0 30.5 30.5 + Ngân sách 14.0 11.2 11.3 11.5 11.4 - Ngoài Nhà nước 50.8 54.4 51.5 51.0 50.3 - FDI 16.3 16.3 18.5 18.5 19.4 - Xây dựng 80.5 81.4 82.2 82.2 82.6 + Xây lắp 35.6 34.3 34.8 34.8 35.5 + Thiết bị 35.2 38.1 39.7 39.4 38.8 - Vốn đầu tư khác 19.5 18.6 17.9 17.8 17.4 TT Tổng vốn đầu tư (tỉ đồng) Phân theo nguồn vốn Phân theo khoản mục đầu tư Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư BẢNG 2.6: ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI TP HỒ CHÍ MINH STT CHỈ TIÊU Dự án đầu tư (tr USD): 2006 2007 2008 - Dự án cấp 283 493 546 389 259 - Số dự án điều chỉnh tăng vốn Tổng số vố đầu tư (tr USD): 119 185 169 130 54 1.627 2.335 8.407 1.035 1.673 660 489 271 356 55 - Vốn cấp - Vốn tăng thêm 2009 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư BẢNG 2.7: CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH 2010 100 SỐ TT CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 2009 2010 Chỉ số giá tiêu dùng (%) 106,45 114,72 118,08 107,11 105,54 - Lương thực, TP, Dịch vụ 107,81 122,34 130,06 107,86 107,40 105,62 113,57 116,85 103,67 104,81 105,11 116,62 105,00 113,16 110,72 101,01 104,80 103,40 108,16 103,13 101,99 100,84 102,16 113,60 106,41 ăn uống - May mặc, giầy dép, mũ - Nhà vật liệu xây dựng - Phương tiện lại giao thông - Bưu điện, TT liên lạc - Văn hóa, thể thao, giải trí Chỉ số giá vàng 105,75 130,06 105,88 126,85 116,4 107,44 103,62 166,45 108,62 103,89 Chỉ số giá USD 101,17 99,89 107,65 112,75 99,92 Chỉ số giá tiêu dùng bình 107,30 109,9 122,23 107,57 109,17 quân năm Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư 99 BẢNG 2.8 KẾT QUẢ ĐẤU TRANH CHUYÊN ÁN BĂNG NHÓM TỘI PHẠM HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH PHỤ CẬN NĂM Số Chuyên án trinh Chuyên án truy lượng sát xét Khám phá Đình chuyên án đấu Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ tranh 2006 274 192 70.1% 82 29.9% 198 72.26% 15 5.5% 2007 268 183 68.3% 85 31.7% 164 61.19% 13 4.9% 2008 327 238 72.8% 89 27.2% 236 72.17% 24 7.3% 2009 256 169 66.0% 87 34.0% 145 56.64% 15 5.9% 2010 285 196 68.8% 89 31.2% 193 67.72% 20 7.0% Tổng 1410 978 69.4% 432 30.6% 936 66.38% 87 6.2% Trung bình 282 196 86 187 15 100 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm PC16, PC14; từ năm 2006 - 2010 101 BẢNG 2.9: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG ĐỐI TƯỢNG BỊ BẮT GIỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH PHỤ CẬN TỔNG SỐ ĐỐI TƯNG BẮT KHẨN CẤP BẮT QUẢ TANG BẮT BỊ CAN ĐỂ TẠM GIAM BẮT TRUY NAÕ Số ĐT Tỉ lệ Số ĐT Tỉ lệ Số ĐT Tỉ lệ Số ĐT Tỉ lệ Thành phố Hồ Chí Minh 11880 4878 41.1% 3779 31.8% 2904 24.4% 319 2.7% Đồng Nai 2590 1092 42.2% 705 27.2% 736 28.4% 57 2.2% Bình Dương 5825 2464 42.3% 1669 28.7% 1446 24.8% 246 4.2% Long An 3183 1304 41.0% 937 29.4% 876 27.5% 66 2.1% Taây Ninh 1179 502 42.6% 335 28.4% 170 14.4% 172 14.6% Bà Rịa – Vũng Tàu 1780 722 40.6% 532 29.9% 500 28.1% 26 1.5% TOÅNG 26437 10962 41.5% 7957 30.1% 6632 25.1% 886 3.4% Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm PC16, PC14 từ năm 2006 - 2010 102 Số vụ án 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng Trung bình khởi tố 2183 2779 3149 3097 3936 15144 3029 Điều tra, khám phá Tỉ lệ Số vụ 1668 76.41% 2217 79.78% 2391 75.93% 2130 68.78% 2953 75.03% 11359 75.01% 2272 Đình Tỉ lệ Số vụ 11 0.50% 23 0.83% 28 0.89% 17 0.55% 24 0.61% 103 0.68% 21 Tạm đình Tỉ lệ Số vụ 72 3.30% 97 3.48% 110 3.49% 101 3.26% 112 2.84% 492 3.25% 98 BẢNG 2.10: THỐNG KÊ KẾT QUẢ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA KHÁM PHÁ VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tiếp tục tra Tỉ lệ Số vụ 432 19.79% 442 15.91% 620 19.69% 849 27.41% 847 21.52% 3190 21.06% 638 103 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm PC16, PC14 từ năm 2006 - 2010 ... QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRI? ??N KINH TẾ VỚI ĐẢM BẢO AN NINH, TRẬT TỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.2.1 Những tác động phát tri? ??n kinh tế đảm bảo an ninh trật tự 2.2.1.1 Phát tri? ??n kinh tế. .. trạng phát tri? ??n kinh tế với bảo đảm ANTT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp nhằm phát huy mối quan hệ phát tri? ??n kinh tế với đảm bảo ANTT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian... PHÁT TRI? ??N KINH TẾ VÀ ĐẢM BẢO AN NINH, TRẬT TỰ 1.3.1 Phát tri? ??n kinh tế tác động đến đảm bảo an ninh, trật tự Giữa phát tri? ??n kinh tế ANTT ln có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, mối quan hệ

Ngày đăng: 15/07/2022, 10:56

Hình ảnh liên quan

BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TP HỒ CHÍ MINH (2005 - 2010)CỦA TP HỒ CHÍ MINH (2005 - 2010) - Ths  kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh

BẢNG 2.1.

TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TP HỒ CHÍ MINH (2005 - 2010)CỦA TP HỒ CHÍ MINH (2005 - 2010) Xem tại trang 95 của tài liệu.
BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TP HỒ CHÍ MINH (2005 - 2010)CỦA TP HỒ CHÍ MINH (2005 - 2010) - Ths  kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh

BẢNG 2.1.

TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TP HỒ CHÍ MINH (2005 - 2010)CỦA TP HỒ CHÍ MINH (2005 - 2010) Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 2.2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH QUA CÁC NĂM - Ths  kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.2.

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH QUA CÁC NĂM Xem tại trang 96 của tài liệu.
BẢNG 2.3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỈ TIÊU KINH TẾ- XÃ HỘI TP HỒ CHÍ MINH (2006 - 2010) - Ths  kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh

BẢNG 2.3.

KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỈ TIÊU KINH TẾ- XÃ HỘI TP HỒ CHÍ MINH (2006 - 2010) Xem tại trang 97 của tài liệu.
BẢNG 2.4: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI  CỦA TP HỒ CHÍ MINH - Ths  kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh

BẢNG 2.4.

THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TP HỒ CHÍ MINH Xem tại trang 98 của tài liệu.
BẢNG 2.6: ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI TP HỒ CHÍ MINH - Ths  kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh

BẢNG 2.6.

ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI TP HỒ CHÍ MINH Xem tại trang 99 của tài liệu.
BẢNG 2.5: ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC TẠI TP HỒ CHÍ MINH - Ths  kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh

BẢNG 2.5.

ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Xem tại trang 99 của tài liệu.
BẢNG 2.8. KẾT QUẢ ĐẤU TRANH CHUYÊN ÁN BĂNG NHĨM - Ths  kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh

BẢNG 2.8..

KẾT QUẢ ĐẤU TRANH CHUYÊN ÁN BĂNG NHĨM Xem tại trang 101 của tài liệu.
BẢNG 2.9: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG ĐỐI TƯỢNG BỊ BẮT GIỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH PHỤ CẬNTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH PHỤ CẬN - Ths  kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh

BẢNG 2.9.

THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG ĐỐI TƯỢNG BỊ BẮT GIỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH PHỤ CẬNTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH PHỤ CẬN Xem tại trang 103 của tài liệu.
BẢNG 2.9: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG ĐỐI TƯỢNG BỊ BẮT GIỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH PHỤ CẬNTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH PHỤ CẬN - Ths  kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh

BẢNG 2.9.

THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG ĐỐI TƯỢNG BỊ BẮT GIỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH PHỤ CẬNTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH PHỤ CẬN Xem tại trang 103 của tài liệu.
BẢNG 2.10: THỐNG KÊ KẾT QUẢ CƠNG TÁC ĐIỀU TRA KHÁM PHÁ VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Ths  kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh

BẢNG 2.10.

THỐNG KÊ KẾT QUẢ CƠNG TÁC ĐIỀU TRA KHÁM PHÁ VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Xem tại trang 104 của tài liệu.
BẢNG 2.10: THỐNG KÊ KẾT QUẢ CƠNG TÁC ĐIỀU TRA KHÁM PHÁ VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Ths  kinh te chinh tri mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn thành phố hồ chí minh

BẢNG 2.10.

THỐNG KÊ KẾT QUẢ CƠNG TÁC ĐIỀU TRA KHÁM PHÁ VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Xem tại trang 104 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan