BỘ CÔNG THƢƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài 171 3201 Đơn vị thực hiện KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Các thành viên thực hiện 1 TS Biền Quốc Thắng Chủ nhiệm 2 Th S Lại Quang Ngọc Thƣ ký 3 Th S Ngô Văn Duẩn Thành viên 4 Th S Lê Hoài Nam Thành viên 5 Th S Hoàng Thị Duyên Thành viên Thành phố Hồ Chí.
BỘ CÔNG THƢƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: 171.3201 Đơn vị thực hiện: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Các thành viên thực hiện: TS Biền Quốc Thắng Chủ nhiệm Th.S Lại Quang Ngọc Thƣ ký Th.S Ngô Văn Duẩn Thành viên Th.S Lê Hoài Nam Thành viên Th.S Hoàng Thị Duyên Thành viên Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỚI CẢM ƠN Nhóm tác giả thực đề tài chân thành cảm ơn lãnh đạo, giảng viên, nhân viên đơn vị: Phịng Tổ chức - Hành chính, Phịng Đào tạo, Phịng Cơng tác Sinh viên, Phịng Nghiên cứu Khoa học Hợp tác quốc tế, Khoa Lý luận trị…của Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hợp tác, giúp đỡ chúng tơi hồn thành cơng trình này! Chủ nhiệm đề tài TS BIỀN QUỐC THẮNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Quan niệm văn hóa, văn hóa học đường phát triển văn hóa học đường trường đại học 1.2 Các thành tố biểu văn hóa học đường trường đại học 18 1.3 Tầm quan trọng việc phát triển văn hóa học đường trường đại học 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Khái quát Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh .35 2.2 Thực trạng phát triển văn hóa học đường Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh bình diện thành tố cấu thành 40 2.3 Thực trạng phát triển văn hóa học đường Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh bình diện biểu 51 2.4 Những vấn đề đặt phát triển văn hóa học đường Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua 65 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HĨA HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 75 3.1 Phương hướng phát triển văn hóa học đường Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 75 3.2 Một số giải pháp phát triển văn hóa học đường Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 80 KẾT LUẬN CHUNG 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ 98 PHỤ LỤC 99 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, bên cạnh yếu tố kinh tế, trị - xã hội…thì văn hóa có vị trí vai trị đặc biệt; “là tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” [8, tr.55] Theo đó, để xây dựng xã hội bền vững cần kết hợp phát triển hài hòa, cân đối lĩnh vực Động lực tạo nên phát triển khơng bắt nguồn từ kinh tế - sở vật chất; mà cịn xuất phát từ văn hóa - tảng tinh thần xã hội Vì vậy, “làm cho văn hố thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào ngƣời, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cƣ, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ ngƣời, tạo đất nƣớc ta” [12, tr.88] nhiệm vụ quan trọng đƣợc Đảng ta đề thời kỳ đổi Là phận phạm trù văn hóa, tiếp thu đƣờng lối đạo Đảng, năm qua công tác phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc coi trọng Diện mạo văn hóa học đƣờng nơi có nhiều thay đổi ngày đóng góp tích cực vào phát triển tồn diện nhà trƣờng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, cơng tác phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh có lúc, có nơi chƣa đƣợc nhìn nhận quan tâm mức Hệ là, trình đào tạo, tỷ lệ sinh viên vi phạm nội quy, quy định nhà trƣờng cao; đạo đức, lối sống, tác phong…của phận sinh viên đƣợc cải thiện; số giảng viên, nhân viên bộc lộ hạn chế, khiếm khuyết giao tiếp, ứng xử; số quy định, quy chế Trƣờng ban hành chƣa sát với yêu cầu thực tiễn, đặc điểm tâm, sinh lý sinh viên, hoạt động nghề nghiệp giảng viên, nhân viên… Những tồn tại, hạn chế kể ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng đào tạo, uy tín, thƣơng hiệu, vị Trƣờng đời sống xã hội Chính vậy, để thực mục tiêu xây dựng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh “trở thành trƣờng đại học trọng điểm quốc gia có vai trò tiên phong phát triển trƣờng thuộc Bộ Cơng Thƣơng, nằm nhóm 10 trƣờng đại học hàng đầu Việt Nam theo định hƣớng ứng dụng, ngang tầm với nƣớc tiên tiến khu vực đào tạo nhân lực chất lƣợng cao” [36]; địi hỏi Trƣờng khơng đầu tƣ, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, phát triển đội ngũ giảng viên lƣợng chất; mà cịn cần quan tâm đến cơng tác phát triển văn hóa học đƣờng Do đó, trƣớc yêu cầu Đảng ta “Xây dựng trƣờng học phải thực trung tâm văn hóa giáo dục, rèn luyện ngƣời lý tƣởng, phẩm chất, nhân cách, lối sống” [11, tr.51], nhƣ trƣớc cạnh tranh ngày khốc liệt sở giáo dục đại học; việc đầu tƣ, xây dựng văn hóa học đƣờng để nâng cao chất lƣợng đào tạo, xây dựng sắc, tạo lập vị thế, đƣợc coi vấn đề then chốt, có tính định phát triển toàn diện, bền vững Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Với lý trên, chọn đề tài: “Phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trƣờng Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, vấn đề văn hóa học đƣờng nhận đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Đã có nhiều kết nghiên cứu đƣợc tác giả công bố dƣới dạng: sách, đề tài, báo đăng tạp chí khoa học, trang web… Có thể kể số cơng trình tiêu biểu nhƣ: 2.1 Về phát triển văn hóa học đường trường đại học - Thứ nhất, sách bật có: Ban Tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng (2004), “Xây dựng mơi trường văn hóa – số vấn đề lý luận thực tiễn” [2] Cuốn sách gồm có ba chƣơng: chƣơng tập hợp viết nghiên cứu mơi trƣờng văn hóa từ góc độ lý luận, qua phân tích, tầm quan trọng việc xây dựng môi trƣờng văn hóa ngƣời xã hội; chƣơng báo cáo, viết kết đạt đƣợc vấn đề đặt cần giải nhiều địa phƣơng, lĩnh vực sau năm năm thực Nghị TW5 khóa xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; chƣơng 3, sách giới thiệu số điển hình tiên tiến việc xây dựng mơi trƣờng văn hóa sở Tác giả Ngọc Trung có sách“Văn hóa học đường” [30] Cơng trình gồm ba chƣơng, nhƣ chƣơng tác giả sâu phân tích vấn đề lý luận chung xây dựng văn hóa học đƣờng; chƣơng tác giả làm sáng tỏ thực trạng văn hóa học đƣờng, sở chƣơng tác giả đề số giải pháp xây dựng văn hóa học đƣờng nƣớc ta Có thể nói, cơng trình nghiên cứu tồn diện có hệ thống văn hóa học đƣờng nƣớc ta Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng “cả nƣớc” đề cập văn hóa học đƣờng mặt nhƣ: mơi trƣờng văn hóa học đƣờng, văn hóa ứng xử nhà trƣờng, văn hóa dạy học, ý thức sinh viên văn hóa học đƣờng, vai trị thầy giáo với văn hóa học đƣờng Do cịn nhiều khoảng trống để tiếp tục nghiên cứu vấn đề phạm vi Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Ban Tuyên giáo Trung ƣơng – Vụ giáo dục đào tạo, dạy nghề xuất sách: “Giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh” [3] Trong sách này, tác giả làm sáng tỏ số vấn đề chung nếp sống văn hóa đặc điểm học sinh Bên cạnh đó, sách cịn phân tích nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh Ngồi ra, sách cịn nên lên vai trị quy định pháp luật liên quan tới giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh Lƣơng Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt có tác phẩm: Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam nay” [4] Trƣớc hết, sách khẳng định vai trò, đồng thời sâu phân tích thực trạng vấn đề đặt việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam Qua đó, cơng trình nêu lên phƣơng hƣớng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam Ngoài cịn có số cơng trình khơng đề cập trực tiếp đến văn hóa học đƣờng nhƣng nghiên cứu có lồng ghép, đề cập đến vấn đề nhƣ: tác giả Phạm Minh Hạc có sách: “Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế” [15]; tác giả Trần Sỹ Phán với luận án tiến sĩ: “Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay” [26]; Đại học quốc gia Hà Nội có tác phẩm: “Giáo dục đại học – chất lượng đánh giá” [13]; tác giả Hoàng Anh xuất sách:“Giáo dục với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên” [1]… - Thứ hai, viết đăng tạp chí khoa học tiêu biểu có: Phạm Minh Hạc viết: “Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường” [15] làm sáng tỏ số khái niệm mang tính cơng cụ nhƣ: văn hóa, học đƣờng, văn hóa học đƣờng Tiếp đến, tác giả số tồn tại, hạn chế công tác xây dựng văn hóa học đƣờng nƣớc ta Ở phần cuối, viết trình bày “Hệ giá trị ngành giáo dục Singapore” với nội dung nhƣ: sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị cụ thể để tham khảo - Thứ ba, viết trang web đơn cử có: Lê Thị Bích Hồng (2008), “Thực trạng văn hố học đường”, tạp chí Tuyên giáo [37] Bài viết nêu lên số kết đạt đƣợc việc xây dựng văn hóa học đƣờng, nhấn mạnh đến thành tựu học sinh, sinh viên Việt Nam đạt đƣợc thi quốc tế, phong trào diễn trƣờng học Bên cạnh đó, tác giả hạn chế công tác xây dựng mơi trƣờng văn hố trƣờng học, nơi cƣ trú học sinh, sinh viên Những hạn chế dẫn đến hệ là, số học sinh, sinh viên sa vào tệ nạn xã hội, suy giảm đạo đức, môi trƣờng sƣ phạm ngày xuống cấp… ảnh hƣởng đến mục tiêu giáo dục ngƣời toàn diện Trong viết “Vài suy nghĩ xây dựng văn hóa học đường trường đại học” [38], đề cập đến nội dung văn hóa học đƣờng trƣờng đại học nhƣ: thái độ hành vi giao tiếp sinh viên với nhau; sinh viên với giáo viên; thái độ ứng xử mơi trƣờng, cảnh quan Ngồi ra, viết mạnh dạn đề xuất sáu ý kiến nhằm xây dựng mơi trƣờng văn hóa học đƣờng, trƣờng đại học ngày lành mạnh nhƣ: nghiên cứu, khảo sát thực trạng trƣờng để nắm bắt đƣợc thông tin thực tế, dự đốn tình hình để đƣa chuẩn mực có tính thực tiễn cao, áp dụng thời gian dài, phù hợp; nghiên cứu tham khảo quy định tƣơng tự trƣờng bạn; đầu tƣ xây dựng sở vật chất, trang thiết bị; đƣa phong trào thi đua hoạt động xã hội cần có tính thực chất hơn, có chất lƣợng hiệu quả; tổ chức cách có hiệu hoạt động thể thao, văn hóa văn nghệ, câu lạc bộ; đƣa quy định văn hóa học đƣờng thành tiêu chí đánh giá kết rèn luyện nhƣ xét kết thi đua cá nhân, đơn vị Bài viết “Xây dựng văn hóa học đường, vấn đề cấp bách nay” [39], tác giả làm sáng tỏ khái niệm văn hóa, văn hóa học đƣờng, tính cấp thiết việc xây dựng văn hóa học đƣờng Bên cạnh đó, viết cịn số kết đạt đƣợc hạn chế; sở tác giả nêu lên số giải pháp để xây dựng văn hóa học đƣờng nhƣ: trƣờng học phải có hệ giá trị làm chuẩn mực để lấy làm mục tiêu phấn đấu, thƣớc đo thành trƣờng; xây dựng môi trƣờng giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả; phối hợp gia đình, nhà trƣờng xã hội giáo dục văn hóa học đƣờng Ở viết “Văn hóa học đường sinh viên nay” [40], tác giả Vũ Thị Nhung tập trung phân tích văn hóa ăn mặc sinh viên Cùng với việc khẳng định đại đa số sinh viên ăn mặc lịch sự, đậm chất truyền thống đến lớp, tác giả đồng thời nhận xét số sinh viên biến trƣờng học, lớp học thành “sàn biểu diễn thời trang” 2.2 Về phát triển văn hóa học đường Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù khơng bàn trực tiếp đến vấn đề văn hóa học đƣờng, nhƣng nghiên cứu tác giả lồng ghép, đề cập đến vấn đề Tiêu biểu có: Nguyễn Thăng Long: “Nâng cao lực cạnh tranh Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài cấp cở Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh [19]; Trần Phƣớc, Trần Thứ Ba: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy xây dựng phương pháp quản lý công tác giảng dạy hiệu Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài cấp sở Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh [27]; Dƣơng Phúc Tý: “Chiến lược xây dựng khoa, viện trọng điểm Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2025”, Tạp chí Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh [34] 2.3 Giá trị, hạn chế cơng trình tổng quan có liên quan đến đề tài nội dung đề tài tiếp tục làm sáng tỏ - Các cơng trình kể đƣợc nhà khoa học nghiên cứu cách công phu nhiều góc độ, phƣơng diện khác Điều khơng cho thấy đa dạng, phong phú nghiên cứu mà để lại nhiều giá trị quan trọng mặt học thuật Hầu hết kết nghiên cứu đạt đƣợc giá trị lý luận thực tiễn Những giá trị khoa học tiền đề thuận lợi cho thực nghiên cứu đề tài: phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Ở chừng mực định, cơng trình nghiên cứu đề cập đến văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, nội dung nằm rải rác, lẫn vào nội dung khác Hiện chƣa có cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề cách chuyên sâu, có hệ thống dƣới góc độ trị - xã hội Chính vậy, sở kế thừa kết đạt đƣợc cơng trình nghiên cứu trƣớc đó, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phƣơng diện nhƣ: số vấn đề lý luận phát triển văn hóa học đƣờng trƣờng đại học; thực trạng vấn đề đặt phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua; phƣơng hƣớng giải pháp phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích đề tài Từ việc phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua; đề tài đề xuất số phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm thực tốt công tác Trƣờng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ đề tài Thứ nhất, hệ thống hóa số lý luận phát triển văn hóa học đƣờng trƣờng đại học Thứ hai, phân tích thực trạng phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Thứ ba, nêu phƣơng hƣớng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Về sở lý luận: Đề tài đƣợc triển khai sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa văn hóa học đƣờng - Về phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử; đồng thời kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu 61 Còn nhân viên, thời gian qua văn hóa ứng xử đội ngũ đƣợc cải thiện đáng kể, có nhiều chuyển biến tích cực Phần lớn nhân viên nhiệt tình, tận tụy, động, sáng tạo cơng việc, có nhiều đóng góp cho hoạt động giáo dục đào tạo Trƣờng Tuy nhiên, phận không nhỏ nhân viên chƣa có hành vi ứng xử tốt với sinh viên Kết điều tra cho thấy: có 30,5% nhân viên giải công việc cho sinh viên nhƣng khơng vui vẻ nhiệt tình; có 8,2% nhân viên cịn có thái độ hách dịch, thiếu thiện chí sinh viên có yêu cầu; có 13,2% ý kiến cho nhân viên chậm chƣa kịp thời giải yêu cầu sinh viên nêu ra; sinh viên có khiếu nại hay có ý kiến, cịn 10,4% nhân viên khơng cầu thị, lắng nghe, có giải đáp rõ ràng cho sinh viên Bên cạnh đó, số nhân viên ứng xử cịn q chậm chạp, thiếu khoa học, thiếu sâu sát công việc nhƣ: trang thiết bị hƣ hỏng chậm đƣợc phát khắc phục, chí sinh viên, giảng viên báo phải thời gian sau tiến hành khắc phục Một số nhân viên chƣa thực linh hoạt làm nhiệm vụ nhƣ: sửa chữa, thay sở vật chất, trang thiết bị diễn học; sử dụng cầu thang vận chuyển vật liệu xây dựng, nƣớc uống, văn phòng phẩm, rác thải giải lao – mà nhu cầu lại Trƣờng vào cao điểm; hệ làm ùn tắc, cản trở hoạt động giảng viên, sinh viên gây ô nhiễm mơi trƣờng khơng đáng có Kết khảo sát phòng học vào ngày 14/01/2018 – học kỳ diễn đƣợc tuần, nhận thấy, có số bàn học bị vỡ kính nhƣng chƣa đƣợc sữa chửa, thay nhƣ phòng: V.702 (2/24), V 701 (1/26); phòng học trang bị quạt, nhƣng quạt lại không chạy không quay nhƣ: X10.4 (1 không chạy, không quay/15), X.10.5 (2 không chạy/17), A.306 (1 không chạy/10), V.604 (2 không chạy); nhiều quạt trần nhiều phòng học bị bụi bám vào bẩn nhƣng chƣa đƣợc vệ sinh nhƣ phòng: B.307, A.306, A.302, A.303; số phịng học bóng đèn khơng sáng nhƣ: V.702 (1/18), V.701 (3/21), A.406 (2/24); số rèm cửa hƣ chƣa kịp khắc phục nhƣ: 62 A.303, A.406 V.801; số phòng học trần tƣờng bị bung nhƣ: B.406, V.604… Có thể nói, thời gian qua, Đảng ủy, Ban Giám hiệu quán triệt quan điểm: sinh viên khách hàng, đối tƣợng phục vụ nhà trƣờng Song, số tồn kể chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng, yêu cầu Đảng ủy, Ban Giám hiệu việc nâng cao chất lƣợng cung cấp dịch vụ để nâng cao chất lƣợng đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học Mặt khác, tồn cịn ảnh hƣởng khơng nhỏ đến cơng tác phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Vì vậy, nhìn nhận cách thấu đáo tồn thực giải pháp khắc phục việc làm cần thiết Trƣờng Nhƣ vậy, văn hóa ứng xử giảng viên, nhân viên sinh viên Trƣờng thời gian qua có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, cịn nhiều hạn chế, đội ngũ nhân viên lực lƣợng sinh viên Vì vậy, đề thực giải pháp để phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế nhiệm vụ quan trọng Trƣờng 2.3.3 Về văn hóa trang phục Trong sống, ăn, mặc, ở, ba nhu cầu vật chất bản, thiết yếu ngày ngƣời Mặc trang phục cho đẹp, phù hợp với vóc dáng, nghề nghiệp, độ tuổi, môi trƣờng xung quanh…luôn nhận đƣợc quan tâm ngƣời Mặc trang phục không để che mƣa, che nắng, bảo vệ thể, tơn lên vẻ đẹp thân; mà cịn thể địa vị xã hội, nghề nghiệp, sở thích, thị hiếu thẩm mỹ, trình độ văn hóa, nhân cách, thái độ…của thân ngƣời mặc Vì vậy, từ lâu, mặc trang phục biểu văn hóa Trong năm qua, vấn đề trang phục sinh viên, giảng viên, nhân viên Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thể mặt nhƣ: Một là, trang phục sinh viên Nếu nhƣ ngày xƣa, ngƣời nói chung, sinh viên nói riêng thƣờng quan niệm “ăn chắc, mặc bền” - theo đó, chọn loại vải nào, màu sắc nào, kiểu dáng mặc đƣợc lâu dài, tiết kiệm tiền lựa chọn thích hợp; ngày nay, với điều kiện kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần đại đa số ngƣời dân có sinh viên đƣợc nâng 63 cao - việc “mặc bền” không trở thành vấn đề đƣợc ngƣời quan tâm nữa; mà mặc trang phục cho đẹp, cho phù hợp, hợp thời trang đƣợc đại đa số ngƣời dân đặc biệt đề cao, coi trọng Với đặc điểm trẻ tuổi, nhạy bén với mới, tính cách động, sáng tạo…sinh viên nói chung, sinh viên Trƣờng nói riêng thích ứng nhanh với xu hƣớng, trƣờng phái, phong cách thời trang khác nƣớc Nhờ biết tiếp thu cách có chọn lọc, tinh tế việc kết hợp trang phục hài hịa với hồn cảnh, độ tuổi, vóc dáng…đã làm cho phong cách ăn mặc số sinh viên Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh lịch, trẻ trung, nhã nhặn, thẩm mỹ cao Kết điều tra cho thấy, có 12,6% ý kiến sinh viên tự cho bạn mặc đẹp, phù hợp với mơi trƣờng sƣ phạm; có 35,3% đẹp phù hợp với môi trƣờng sƣ phạm đến lớp học [Bảng 9.8] Ngày nay, việc quy định sinh viên mặc đồng phục học trở nên phổ biến sở giáo dục Bởi, mặc đồng phục mặt góp phần xây dựng thói quen, rèn luyện tính kỷ luật, tạo chuyên nghiệp, nâng cao ý thức, trách nhiệm sinh viên thân, nhà trƣờng, tạo bình đẳng, hịa đồng sinh viên với sinh viên; mặt khác, cịn niềm tự nào, sở để nhận dạng, phân biệt trƣờng với trƣờng đại học khác Do đó, thời gian qua Trƣờng tổ chức cho sinh viên mặc đồng phục đến lớp, đại đa số sinh viên đánh giá đồng phục Trƣờng tích cực: có 22,3% ý kiến cho đồng phục mặc học đẹp, có 4,5% ý kiến đẹp; có 24,4% ý kiến đánh giá đẹp, có 4,8% ý kiến đánh giá đồng phục mặc học thể dục, đẹp Những kết đạt đƣợc - ý thức mặc sinh viên đồng phục Trƣờng tạo nên nét đẹp có sắc Trƣờng lịng xã hội Tuy nhiên, thực tế số sinh viên chƣa có ý thức cao việc chọn trang phục đến lớp học hay tham gia hoạt động đồn thể Khơng sinh viên cịn đánh đồng việc mặc đẹp với trang phục “hàng hiệu”, model, mốt, theo nghĩa - đắt tiền đẹp Hiện tại, số sinh viên mặc trang phục cầu kỳ, chƣng diện, màu sắc lòe loẹt, 64 “thiếu vải” – sinh viên nữ đến lớp; ngƣợc lại, số sinh viên lại mặc trang phục q xuề xịa, cẩu thả, chí lố lăng Trong năm gần đây, hạn chế việc “gạn đục khơi trong”, số sinh viên khơng ăn, ngủ, nói theo thần tƣợng; mà cịn mặc theo phong cách thần tƣợng mình; số sinh viên biến trƣờng học, lớp học thành sân khấu, nơi trình diễn thời trang Kết điều tra cho thấy, có 45,2% ý kiến đánh giá sinh viên mặc tƣơng đối đẹp phù hợp với mơi trƣờng sƣ phạm, cịn có 6.9% ý kiến sinh viên đánh giá bạn mặc khơng đẹp không phù hợp với môi trƣờng sƣ phạm [Bảng 9.8] Một vấn đề cần đƣợc quan tâm: Ký túc xá nằm khuôn viên Trƣờng, nên có thực trạng số sinh viên mặc quần áo nhà, chí quần áo ngủ “hồn nhiên” vào khu giảng đƣờng học trơng phản cảm Chính vậy, thời gian tới Trƣờng cần có giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế kể để tạo nên môi trƣờng sƣ phạm văn minh, lịch Hai là, trang phục giảng viên nhân viên Nhìn chung, năm qua, đại đa số giảng viên, nhân viên Trƣờng ln có ý thức cao việc lựa chọn trang phục đến quan làm việc, nhƣ lên giảng đƣờng giảng dạy Khá nhiều giảng viên, nhân viên đến Trƣờng chọn cho trang phục văn minh, lịch sự, phù hợp với hoạt động nghề nghiệp; họ tạo nên nét đẹp học đƣờng thêm phong phú Trƣờng Kết điều tra cho thấy, phần lớn sinh viên đánh giá giảng viên nhân viên đến Trƣờng mặc trang phục đẹp: có 27,7% ý kiến sinh viên cho giảng viên mặc đẹp, phù hợp với mơi trƣờng sƣ phạm; có 43,1% ý kiến sinh viên đánh giá giảng viên mặc đẹp, phù hợp với mơi trƣờng sƣ phạm Bên cạnh đó, số giảng viên, nhân viên hạn chế việc lựa chọn trang phục đến Trƣờng Tình trạng giảng viên, nhân viên mặc không trang phục theo quy định Trƣờng dịp lễ, họp, Đại hội cán bộ, viên chức…vẫn phổ biến Một số giảng viên, 65 nhân viên lên lớp ăn mặc trang phục lịch sự, văn minh, song đến trƣờng làm việc, nhƣng lên lớp giảng dạy lại ăn mặc trang phục xuề xòa, xộc xệch Chính nên theo ý kiến đánh giá sinh viên: cịn 0,4% giảng viên mặc khơng đẹp không phù hợp với môi trƣờng sƣ phạm Đến chƣa có đồng phục chung cho tồn thể giảng viên nhân viên Trƣờng Nhƣ vậy, phƣơng diện biểu văn hóa học đƣờng, thời gian qua Trƣờng đạt đƣợc kết quan trọng Bên cạnh đó, cịn số tồn tại, gây cản trở cho phát triển tồn diện Trƣờng Chính vậy, phát huy kết đạt đƣợc, khắc phục hạn chế nhiệm vụ quan trọng Trƣờng thời gian tới 2.4 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA Trong năm qua, cơng tác phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nhận đƣợc quan tâm Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trƣờng Văn hóa học đƣờng nơi không ngừng phát triển chất, trở thành nhân tố quan trọng tạo động lực phát triển nhanh, bền vững, bƣớc có sắc Trƣờng đời sống xã hội Tuy vậy, bên cạnh kết đạt đƣợc, công tác phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng cịn tồn số bất cập nhƣ: 2.2.1 Bất cập nhận thức số tổ chức, đơn vị, cá nhân tầm quan trọng việc phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nay, trƣớc yêu cầu ngày cao xã hội chất lƣợng nguồn nhân lực, cạnh tranh liệt sở giáo dục đại học nƣớc lẫn ngồi nƣớc…địi hỏi thân trƣờng đại học phải lựa chọn cho cách thức, hƣớng thích hợp, đắn để tận dụng hội, vƣợt qua thách thức, tồn phát triển Một nhân tố quan trọng hàng đầu, đƣợc xem sở, tiền đề, động lực để thân sở 66 giáo dục đại học phát triển nhanh bền vững việc đẩy mạnh cơng tác phát triển văn hóa học đƣờng Với tầm quan trọng đặc biệt nhƣ vậy, lẻ cơng tác phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh phải đƣợc tuyệt đại đa số cá nhân, đơn vị coi trọng, quán triệt Dù vậy, thực tế số đơn vị, tổ chức, cá nhân chƣa thực nhận thức đúng, đầy đủ, sâu sắc vấn đề Trƣớc hết, đơn vị, tổ chức: Mặc dù thời gian qua có đóng góp định việc phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng; song, số tổ chức, đơn vị chƣa có chƣơng trình hành động phát triển văn hóa học đƣờng riêng Hệ là, từ việc trang bị sở vật chất đến cách thức giao tiếp, hành vi ứng xử, trang phục học đƣờng…vẫn chƣa có đồng bộ, thống Tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên – nơi tập hợp đông đảo lực lƣợng niên, sinh viên; nhƣng công tác giáo dục đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành nội quy, quy chế, công tác tuyên truyền, giáo dục, định hƣớng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bộc lộ số bất cập Sự hạn chế khơng thể nội dung nghèo nàn, thiếu tính hệ thống, thiếu chiều sâu, thiếu tính thời sự; mà cịn thể hình thức đơn điệu, thiếu sáng tạo, hấp dẫn, không phù hợp với độ tuổi, đặc tính sinh viên, đặc thù ngành nghề đào tạo Còn cá nhân nhƣ giảng viên, nhân viên, sinh viên: Hiện số giảng viên coi trọng, chí tuyệt đối hóa chun mơn, tri thức, hiểu biết mình; quan tâm đến phƣơng pháp giảng dạy, giọng nói, trang phục, tác phong đứng, hành vi ứng xử… Do đó, nghiệp “trồng ngƣời”, họ chƣa thực gƣơng mẫu mực, toàn diện cho sinh viên noi theo Một số giảng viên, nhân viên cho rằng: phát triển văn hóa học đƣờng trách nhiệm Phịng Cơng tác sinh viên, Đồn, Hội khơng phải trách nhiệm Hoặc thực nhiệm vụ, số nhân viên trọng đến việc hồn thành cơng việc mà chƣa ý đến cách thức giải công việc nhƣ cho hợp lý, hiệu quả, đẹp mắt 67 Một số giảng viên, nhân viên, sinh viên Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh chƣa thực hiểu cách đầy đủ, sâu sắc giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, giao tiếp, ứng xử, mặc trang phục Một mặt, họ tuyệt đối hóa đến mức cực đoan giá trị văn hóa truyền thống nhƣ: “một chữ thầy, chữ thầy”, “không thầy đố mày làm nên”, sinh viên – ngƣời học vị trí thứ yếu; hay mặc trang phục đẹp phải “kín cổng cao tƣờng”… Điều cản trở động, sáng tạo, tính dân chủ, bình đẳng, văn minh q trình thực cơng việc giảng viên, nhân viên, nhƣ trình tiếp cận tri thức, hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Mặt khác, số giảng viên, nhân viên, sinh viên lại nhanh nhạy với mới, xích, phủ định trơn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để chạy theo, bắt chƣớc, làm theo trào lƣu, tâm lý sính ngoại; nghĩ đại, lịch sự, tân tiến, văn minh nhƣng lại thô kệch, phản cảm, khơng phù hợp với độ tuổi, vóc dáng, tâm lý, văn hóa ngƣời Việt Nam, đặc biệt khơng phù hợp với mơi trƣờng có tính khn phép, mô phạm nhƣ trƣờng đại học Do chƣa nhận thức tầm quan trọng việc phát triển văn hóa học đƣờng việc giáo dục đào tạo ngƣời toàn diện, nên số sinh viên tập trung học mơn chun ngành, quan tâm học môn học khác môn Lý luận trị, kỹ mềm; hay tham gia hoạt động đồn thể, cập nhật, tìm hiểu kỹ nội quy, quy chế nhà Trƣờng ban hành; nhƣ quan tâm đến việc lựa chọn trang phục, lời nói, cách thức ứng xử lớp, ý thức bảo quản sở vật chất nhà trƣờng… Theo kết điều tra cho thấy, phận sinh viên chƣa coi trọng vai trị chƣa có quan tâm mức cơng tác phát triển văn hóa học đƣờng: vai trị, có 31,4% ý kiến đánh giá bình thƣờng, có 1,9% ý kiến đánh giá khơng quan trọng có 4,8% ý kiến đánh giá khơng quan trọng; mức độ quan tâm có 31,8% quan tâm, có 4,8% khơng quan tâm, có 1,5% khơng quan tâm Chính việc nhận thức hạn chế nên đại đa số sinh 68 viên xác định trách nhiệm chủ thể việc phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng dàn trải, chƣa phản ánh chất việc phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng đại học [Bảng 9.16] Có thể nói, nhận thức số đơn vị, tổ chức, cá nhân hạn chế, phiến diện, thiếu chiều sâu, thiếu tính hệ thống nguyên nhân làm cho cơng tác phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng thời gian qua chƣa tạo đƣợc đồng thuận, thống nhất, nề nếp, quy cũ, sức lan tỏa bị hạn chế; chí số mặt, số lĩnh vực tồn biểu lệch lạc đáng báo động Vì vậy, sâu tìm hiểu xác đáng thực trạng, từ đề giải pháp khoa học thực cách liệt, kịp thới, kiên trì, nhằm nâng cao nhận thức cho đơn vị, tổ chức, cá nhân u cầu có tính cấp thiết thời gian tới Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2 Bất cập việc phát huy dân chủ phối hợp đơn vị, tổ chức, cá nhân việc phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh phát triển cách toàn diện nhằm hƣớng đến chuẩn mực, đạt trình độ cao tất mặt Trong đó, phải xây dựng đƣợc đội ngũ giảng viên, nhân viên đủ số lƣợng, cao chất lƣợng; lực lƣợng sinh viên đào tạo trƣờng phải đáp ứng trình độ chun mơn lẫn nhân cách, đạo đức, thể lực; sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, nghiên cứu khoa học, hoạt động đoàn thể phải tiên tiến, đại; nội quy, quy chế phải đầy đủ, ổn định… Để thực thắng lợi mục tiêu trên, đòi hỏi Trƣờng cần phát huy dân chủ, đơn vị, tổ chức, cá nhân cần có phối hợp chặt chẽ nhằm tạo đồng thuận, thống Tuy nhiên thực tế, cơng tác Trƣờng cịn tồn số bất cập định Đơn cử nhƣ, việc nhà trƣờng chủ trƣơng may áo, quần đồng phục, tặng cặp xách, túi xách cho giảng viên, nhân viên toàn trƣờng chủ trƣơng hoàn toàn đắn Bởi, chủ trƣơng 69 quan tâm, ghi nhận cơng sức, trí tuệ đóng góp đội ngũ giảng viên, nhân viên mà cho thấy cách thức, tâm việc tạo dấu ấn, xây dựng sắc, quảng bá hình ảnh Trƣờng xã hội Song, lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ giảng viên, nhân viên hạn chế nên dẫn đến hệ quả: tặng cặp xách, túi xách, quần, áo đồng phục cho giảng viên, nhân viên nhƣng ngƣời sử dụng khơng phù hợp với tính chất hoạt động nghề nghiệp Hay lắp đặt, mua sắm số trang thiết bị phục vụ việc học tập, nghiên cứu khoa học; chƣa nhận đƣợc tƣ vấn, góp ý cách đầy đủ, kỹ lƣỡng từ đối tƣợng thụ hƣởng nên việc đầu tƣ mang lại hiệu chƣa cao Hoặc, cơng tác giáo dục trị, đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Đây công việc quan trọng giáo dục ngƣời toàn diện trƣờng đại học Tuy nhiên, nhiệm vụ đƣợc thực sinh viên học tập tuần sinh hoạt sinh viên đầu năm, học mơn Lý luận trị, Pháp luật đại cƣơng, Cơ sở văn hóa Việt Nam…mà thơi Cơng tác tuyên truyền, giáo dục chủ trƣơng, sách, đƣờng lối, pháp luật Đảng Nhà nƣớc cho sinh viên chƣa diễn cách bản, đa dạng, có chiều sâu chƣa có phối hợp chặt chẽ đơn vị nhƣ: Đảng ủy, Cơng đồn, Khoa Lý luận trị, Phịng Cơng tác sinh viên, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên đến Chi đoàn, Chi hội Khoa, Viện, Trung tâm… Hay, chƣa có phối hợp chặt chẽ đơn vị nhƣ Phòng Dịch vụ, Phòng Quản trị, Phịng Cơng tác sinh viên…nên số sở vật chất, trang thiết bị Trƣờng hƣ hỏng, xuống cấp chƣa đƣợc phát chỉnh sửa kịp thời để phục vụ cho cơng tác dạy học Có thể nói, bất cập kể ảnh hƣởng khơng nhỏ đến cơng tác phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng thời gian qua Vì vậy, phát huy dân chủ, tăng cƣờng phối hợp tổ chức, cá nhân giải pháp quan trọng để đẩy mạnh công tác phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 70 2.2.3 Bất cập việc đầu tƣ ngân sách phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh q trình hồn thiện sở vật chất, trang thiết bị để thực nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực; mặt khác việc đầu tƣ để xây dựng mơi trƣờng văn hóa nhằm giáo dục ngƣời toàn diện, xây dựng sắc, tạo dựng thƣơng hiệu, khẳng định vị Trƣờng đời sống xã hội Trong năm qua, Trƣờng đầu tƣ lƣợng ngân sách để phát triển toàn diện nhà trƣờng, nhƣng thực tế cơng tác cịn tồn số bất cập định Trƣớc hết, ngân sách đầu tƣ chƣa đủ mạnh, công tác giải ngân cịn chậm, nên cơng tác đại hóa sở vật chất, trang thiết bị Trƣờng chƣa theo kịp yêu cầu hoạt động giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, hoạt động đồn thể giảng viên, nhân viên sinh viên Bên cạnh đó, việc chi trả lƣơng, thƣởng, phụ cấp cho đội ngũ giảng viên, nhân viên tồn số bất cập Mức lƣơng hàng tháng, thù lao giảng dạy giảng viên thấp so với số trƣờng đại học khác địa bàn Sự hạn chế làm cho cơng tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Trƣờng diễn chậm, việc thu hút, giữ chân ngƣời có học hàm, học vị cao gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, thực tế có số tiến sĩ, phó giáo sƣ, giáo sƣ “lặng lẽ” rời Trƣờng qua trƣờng đại học hay quan khác làm việc xuất phát từ môi trƣờng làm việc sách lƣơng, thƣởng chƣa thực tốt Việc chi ngân sách cho hoạt động nghiên cứu khoa học Trƣờng gây nhiều ý kiến băn khoăn đội ngũ giảng viên: ví nhƣ quy định ghi nhận toán báo đƣợc đăng hệ thống tạp chí ISI, Scopus tạp chí Khoa học Công nghệ Trƣờng Về vấn đề này, tán thành việc Trƣờng ghi nhận toán báo quốc tế đƣợc đăng hệ thống tạp chí ISI, Scopus Bởi, giới có 71 nhiều tạp chí, nhƣng có đăng tạp chí thuộc thống ISI, Scopus chất lƣợng mặt khoa học đảm bảo Song, nhƣ báo quốc tế có sứ mệnh giải đáp vấn đề chung, có tính tồn cầu; báo nƣớc không phần quan trọng luận giải vấn đề đặc thù đặt công xây dựng phát triển đất nƣớc Vì vậy, việc quy định ghi nhận toán báo cơng bố tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trƣờng vơ tình bó hẹp làm giảm giá trị phần kết nghiên cứu khoa học giảng viên Bởi, tính đến tháng 03/2018, tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trƣờng có 04 ngành đƣợc Hội đồng chức danh Giáo sƣ Nhà nƣớc tính điểm (0 - 0,5 điểm), nhiều ngành khác Trƣờng chƣa đƣợc tính điểm Do đó, việc thực quy chế hành khơng gây thiệt thòi vật chất mà thiệt hạn mặt tinh thần cho giảng viên ngành khoa học khác Hoặc nhƣ số trƣờng đại học có quy chế thƣởng cho tác giả có báo công bố quốc tế (ISI/Scopus) lên đến hàng trăm triệu đồng nhƣ: Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (100 - 200 triệu) [41], đến tháng 03/2018 Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh có thực tăng mức thƣởng từ 30 lên 50 triệu đồng Ngoài ra, việc chi trả cho giảng viên thực đề tài cấp sở thuộc khối ngành Luật - Giáo dục - Khoa học - Lý luận trị cịn thấp nhiều so với số sở giáo dục, đơn vị nghiên cứu khác địa bàn Vì vậy, việc ghi nhận cách tồn diện, trả ngân sách cách tƣơng xứng với công sức, trí tuệ bỏ nguyện vọng đáng đại đa số giảng viên Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.4 Bất cập tự giác, tự ý thức số sinh viên, giảng viên, nhân viên cơng tác phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh khơng phụ thuộc vào nhân tố khách quan, mà phụ thuộc lớn vào nhân tố chủ quan; tự giác, ý thức tự tu 72 dƣỡng, cố gắng, nỗ lực, rèn luyện thân giảng viên, nhân viên, sinh viên đƣợc xem yếu tố giữ vai trò định Trƣớc hết, sinh viên Do ý thức tự giác học tập hạn chế, nên số sinh viên cịn học trễ, khơng chuẩn bị trƣớc đến lớp, chí khơng mang giáo trình, tài liệu học tập học Trên thực tế có nhiều sinh viên khơng có ý thức cao việc tự giác học tập, tự tu dƣỡng, rèn luyện thân ngồi giảng đƣờng đại học Đại đa số sinh viên học, đọc, làm nội dung có giáo trình làm tập, đọc tài liệu giảng viên cho sẵn mà đào sâu suy nghĩ, tranh thủ thời gian để tìm tịi, tham khảo, đọc thêm tài liệu khác thƣ viện Chính vậy, dung lƣợng tri thức, hiểu biết, hiểu biết văn hóa, lịch sử, vấn đề xã hội số sinh viên nông cạn, chí mơ hồ Hệ là, năm gần đây, đa số sinh viên học Trƣờng có kết học tập xếp loại trung bình chủ yếu; số lƣợng sinh viên có học lực giỏi xuất sắc chiếm tỷ lệ khiêm tốn; số lƣợng sinh viên có học lực yếu, chiếm tỷ lệ cao, hệ tiên tiến [Phụ lục 5] Bên cạnh đó, số sinh viên chƣa có ý thức, tự giác cao việc giao tiếp, ứng xử, trang phục học đƣờng Vẫn phận sinh viên chƣa thực tự giác việc tiết kiệm điện, nƣớc, bảo vệ tài sản nhà Trƣờng; chí số sinh viên cịn vi phạm nội quy, quy chế… Có thể nói, hạn chế tự giác, tự ý thức phận sinh viên học tập nhƣ việc rèn luyện thân nguyên nhân làm cho sinh viên trƣờng có trình độ chun mơn hạn chế, thiếu kỹ cần thiết, đặc biệt tính chuyên nghiệp không cao nên không đáp ứng nhu cầu đặt xã hội Vì vậy, phát triển văn hóa học đƣờng sở, mơi trƣờng quan trọng để sinh viên hồn thiện thân Cịn giảng viên nhân viên Trên thực tế, khơng giảng viên nhân viên chƣa có ý thức cao việc xây dựng, giữ gìn hình ảnh thân với tƣ cách nhà giáo Môi trƣờng giáo dục cần 73 gƣơng sáng ngƣời giảng viên đạo đức, nhân cách lẫn ý thức tự học, tự nghiên cứu, nhƣ cố gắng vƣơn lên sống Tuy nhiên, số giảng viên, nhân viên sớm lòng, thỏa mãn với tri thức, hiểu biết mà có đƣợc, cố gắng, nỗ lực tự học, học để nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ Tính đến tháng 12/2017, số lƣợng giảng viên học nghiên cứu sinh cao học theo yêu cầu Trƣờng thấp Giảng dạy nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ trung tâm, quan trọng giảng viên Hai nhiệm vụ có mối quan hệ gắn bó mật thiết, tác động qua lại, hỗ trợ bổ sung cho phát triển Nếu nhƣ hoạt động nghiên cứu khoa học đƣợc thực tốt cung cấp tri thức mới, có tính chun sâu, hệ thống, tìm đƣợc cách thức giảng dạy đại, hấp dẫn…từ đó, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng Ngƣợc lại, hoạt động giảng dạy khơng góp phần xã hội hóa, thực hóa kết nghiên cứu khoa học; mà từ làm nảy sinh, gợi mở vấn đề, hình thành ý tƣởng, thúc hoạt động nghiên cứu khoa học diễn nhanh cụ thể Đặc biệt ngày nay, trƣớc phủ định, thay liên tục thành tựu khoa học công nghệ diễn hàng ngày, hàng giờ; có giảng dạy túy thơi, ngƣời giảng viên có hội để cập nhật, bổ sung, điều chỉnh củng cố kiến thức Từ đó, khơng hạn chế việc xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy; mà cịn khó có đƣợc phƣơng pháp giảng dạy hay, hút, dễ dàng vào lòng sinh viên Hơn nữa, khơng "đắm mình" hoạt động nghiên cứu khoa học, ngƣời giảng viên chia đƣợc kinh nghiệm, truyền tải đƣợc niềm cảm hứng, "gieo rắc" đƣợc tình yêu khoa học để giúp sinh viên chuyển từ trình đào tạo sang trình tự đào tạo; nhƣ hạn chế việc "kiến tạo" cho ƣớc mơ, ý tƣởng sinh viên thực hóa q trình “khởi nghiệp” kinh tế tri thức Với tầm quan trọng nhƣ vậy, song thực tế, nhiều giảng viên chƣa ý thức, cố gắng, tâm cao hoạt động nghiên cứu khoa học, tỷ lệ giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học cịn thấp 74 Có thể nói, bất cập kể làm cản trở không nhỏ đến phát triển nhanh bền vững Trƣờng nói chung văn hóa học đƣờng nơi nói riêng Do đó, yêu cầu cấp thiết phải xây dựng giải pháp khoa học, phù hợp thực cách liệt, kịp thời để phát triển văn hóa học đƣờng tồn diện, sâu sắc hơn, giúp Trƣờng sớm trở thành sở giáo dục đứng đầu thuộc Bộ Công thƣơng, nằm tốp đầu trƣờng đại học phát triển theo hƣớng ứng dụng nƣớc Kết luận chƣơng Với sáu mƣơi năm hình thành phát triển, Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm Giáo dục Đào tạo, Khoa học Công nghệ hàng đầu nƣớc Trong năm gần đây, văn hóa học đƣờng Trƣờng phát triển đạt đƣợc kết quan trọng Thành tựu thể trƣớc hết phận cấu thành nhƣ: sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giảng viên, nhân viên, lực lƣợng sinh viên; biểu mặt nhƣ: giao tiếp, ứng xử, trang phục Bên cạnh đó, cơng tác phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng cịn tồn số hạn chế, bất cập Vì vậy, đánh giá cách khách quan, xác thực trạng; đồng thời bất cập, hạn chế để từ xây dựng hệ thống giải pháp khoa học, phù hợp nhằm phát huy kết đạt đƣợc, khắc phục tồn tại, hạn chế việc làm cần thiết để phát triển Trƣờng nhanh bền vững thời gian tới 75 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HĨA HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HĨA HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1.1 Phát triển văn hóa học đƣờng Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh phải gắn với yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đảng ta Từ xƣa đến nay, giáo dục đào tạo mặt thực sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài; mặt khác, giáo dục đào tạo cịn có vai trò to lớn việc xây dựng nên giá trị nhằm hồn thiện nhân cách ngƣời, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Do đó, giáo dục đào tạo ln đƣợc quốc gia giới đặc biệt coi trọng Sớm nhận thức đƣợc tầm quan trọng giáo dục đào tạo, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Một dân tộc dốt dân tộc yếu Vì lẽ nên từ ngày đầu đất nƣớc độc lập, Ngƣời đặt nhiệm vụ cho toàn Đảng, toàn dân ta phải là: diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Tiếp thu chân lý sáng ngời Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ ngày đầu thực đƣờng lối đổi đất nƣớc, Đảng ta khẳng định: Khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo phải đƣợc xem quốc sách hàng đầu Quan điểm xuất phát đƣợc kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam sau quán triệt, phát triển dần hoàn thiện Đến Nghị Đại hội XI Đảng khẳng định: giáo dục đào tạo ba khâu đột phá để đƣa nƣớc ta trỏ thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Thực đƣờng lối đạo Đảng, thời gian qua, “giáo dục đào tạo nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [10, tr.115] Tuy nhiên, Đảng ta ... VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Quan niệm văn hóa, văn hóa học đường phát triển văn hóa học đường trường đại học 1.2 Các thành tố biểu văn hóa học đường trường. .. trạng phát triển văn hóa học đường Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh bình diện biểu 51 2.4 Những vấn đề đặt phát triển văn hóa học đường Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí. .. ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 QUAN NIỆM VỀ VĂN HÓA, VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1.1 Quan niệm văn hóa Theo quan