1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP hồ chí minh

110 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ MAI CẨM TÚ THIẾT KẾ PHẦN MỀM HỖ TRỢ TỰ HỌC VẼ MỸ THUẬT TRANG PHỤC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 2 Tp Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ MAI CẨM TÚ THIẾT KẾ PHẦN MỀM HỖ TRỢ TỰ HỌC VẼ MỸ THUẬT TRANG PHỤC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, năm 2014 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Điều tra khảo sát trƣờng ĐH Công Nghiệp Tp.HCM, cho thấy trƣờng tuyển sinh khối A ngành TKTT, phần lớn sinh viên nhập học thiếu kiến thức mỹ thuật Kết khảo sát có đến 86% sinh viên chƣa học qua mỹ thuật Điều dẫn đến khó khăn lớn q trình học tập học sinh nhƣ công tác giảng dạy giáo viên Mặc dù sinh viên đƣợc học môn VMTTP học kỳ nhƣng mơn học địi hỏi khiếu nhƣ luyện tập lâu dài nên sau học xong mơn học cịn nhiều sinh viên chƣa thể phác thảo vẽ đẹp, sáng tạo với ý tƣởng gây khó khăn cho môn học Đa số sinh viên gặp khó khăn việc vẽ màu phối màu, thể chất Nguyên nhân phần thời gian học mơn VMTTP lớp ít, dẫn đến tải nội dung chƣơng trình, thời gian lớp khơng đủ để giáo viên giảng dạy chi tiết tất nội dung học mở rộng kiến thức cho sinh viên Nhiều học đƣợc làm mẫu lớp nhƣng phần lớn sinh viên tiếp thu đầy đủ kiến thức kỹ mà giáo viên truyền đạt Trong số 80 sinh viên đƣợc khảo sát có đến 40% sinh viên nhận định tiếp thu đƣợc dƣới 50% kiến thức đƣợc truyền thụ 8% số tiếp thu đƣợc 70% kiến thức Chính nguyên nhân cho thấy để học tập hiệu sinh viên cần phải dành nhiều thời gian cho việc tự học, tự rèn luyện Tuy nhiên việc tự học sinh viên gặp nhiều khó khăn thiếu phƣơng tiện học tập Giáo trình cho môn học VMTTP biên soạn lâu đƣợc in đen trắng nên có phần học cần minh họa hình ảnh khơng rõ ràng, thiếu trực quan, thiếu sinh động khó tiếp thu Nguồn sách tham khảo dành cho môn học ít, theo khảo sát có tới 34% sinh viên có tài liệu học Đa phần sinh viên tìm tài liệu từ internet nhƣng có tới 57% sinh viên nhận xét tài liệu môn học khó tìm Nguồn tài liệu internet chủ yếu tài liệu tiếng anh nên sinh viên tiếp cận đƣợc tài liệu thƣờng rời rạc, tính sƣ phạm thấp Thực đề tài “Thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học VMTT cho sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM”sẽ giúp việc học tập sinh viên môn học VMTTP dễ dàng hiệu Phần mềm hỗ trợ tự học VMTTP cung cấp cho sinh viên phƣơng tiện tự học đầy đủ đại có tính hệ thống tƣơng tác cao Cách thiết kế phần mềm theo mơ hình phát triển động lực giúp sinh viên phát huy tính tích cực tự học, nâng cao hứng thú hiệu trình học VMTTP Phần mềm giúp sinh viên tiếp cận với nguồn kiến thức chuyên mơn sâu đa dạng, sử dụng tích hợp giảng, kiểm tra, hình ảnh, video minh họa giúp bù đắp kiến thức mà sinh viên chƣa kịp tiếp thu, giảng viên không đủ thời gian truyền đạt Theo thông tƣ số 08/2010/TT-BGDĐT ngày 01/03/2010 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, giáo viên cần tích cực đổi phƣơng pháp dạy, ứng dụng CNTT để biên soạn tài liệu phần mềm dạy học nhằm phát huy tính tích cực sinh viên trình học tập Bộ Giáo Dục Đào Tạo chủ trƣơng cải cách giáo dục theo quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” Q trình dạy học khơng q trình truyền đạt kiến thức mà phải dạy cách học, dạy cách tự học, giúp sinh viên chủ động tiếp cận làm chủ tri thức Để làm đƣợc điều này, nhà giáo dục cần phải đầu tƣ tìm nhũng cách thức việc thiết kế giảng dạy nhằm tạo phƣơng tiện có tạo động lực học tập tích cực cho ngƣời học Từ quan điểm cho thấyviệc thực đề tài “Thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học VMTTP cho sinh viên trường đại học Cơng Nghiệp Tp.HCM” hồn tồn thiết thực phù hợp với yêu cầu đổi phƣơng pháp giảng dạy BGD-ĐT phù hợp với nhu cầu thực tế sinh viên ngành TKTT, trƣờng đại học Công Nghiệp Tp.HCM Thiết nghĩ sản phẩm đề tài góp phần làm phong phú nguồn tài liệu học tập ngành, mang lại phƣơng tiện học tập bổ cho sinh viên, giúp họ có mơi trƣờng học tập rèn luyện để nâng cao kỹ VMTTP nhằm phục vụ cho thân xã hội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu  Khách thể nghiên cứu: Phƣơng tiện tự học cho sinh viên  Đối tƣợng nghiên cứu Phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trƣờng ĐH Công Nghiệp Tp.HCM Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên ngành thiết kế thời trang  Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học Khảo sát thực trạng dạy học môn VMTTP sinh viên khoa may trƣờng đại học Cơng Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh Thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học VMTTP cho sinh viên ngành thiết kế thời trang trƣờng đại học Cơng Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, sinh viên khoa may thời trang cịn gặp nhiều khó khăn trình học VMTTP thiếu tài liệu học Nếu sinh viên đƣợc sử dụng phần mềm hỗ trợ tự học VMTTP việc học tích cực hiệu Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây:  Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu thông qua tài liệu sách vở, báo chí, internet…để rút sở lý luận cho việc thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học VMTTP Nghiên cứu chƣơng trình, phần mềm hỗ trợ việc thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học VMTTP  Phƣơng pháp điều tra giáo dục Dùng bảng khảo sát để vấn thực trạng học SV khoa may trƣờng đại học Công Nghiệp Tp.HCM Phỏng vấn trực tiếp qua việc tiếp xúc, trao đổi với sinh viên giáo viên  Phƣơng pháp thực nghiệm Khảo sát mức độ hài lòng sinh viên sau sử dụng phần mềm tự học VMTTP Thực nghiệm có đối chứng kết sinh viên sử dụng phần mềm tự học VMTTP  Phƣơng pháp thống kê toán học Dùng phần mềm toán học để xử lý liệu, nhằm phân tích, đánh giá kết đạt đƣợc trình điều tra, khảo sát thực trạng thực nghiệm kiểm chứng giả thuyết Ý nghĩa lý luận sở thực tiễn đề tài Góp phần làm phong phú sáng tỏ sở lý luận việc thiết kế phần mềm tự học cho sinh viên Xây dựng đƣợc phần mềm hỗ trợ tự học VMTTP cho sinh viên khoa may thời trang Góp phần đổi PPDH theo tinh thần Bộ Giáo dục đào tạo cách xây dựng PTDH theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học nhằm tích cực hóa q trình nhận thức sinh viên Giới hạn đề tài Giới hạn phạm vi thực hiện: đề tài đƣợc thực phạm vi khoa may thời trang, trƣờng ĐH Công nghiệp Tp HCM Giới hạn phạm vi sử dụng: dành cho sinh viên ngành thiết kế thời trang trƣờng Đh Công Nghiệp Tp.HCM Giới hạn nội dung: phần mềm bao gồm nhiều phần, phần chứa nhiều nhiều nội dung nên ngƣời nghiên cứu tập trung phân tích, thiết kế, hồn thiện thực nghiệm kiểm chứng phần Màu sắc PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ THIẾT KẾ PHẦN MỀMHỖ TRỢ TỰ HỌC VMTTP 1.1 Tổng quan chung lĩnh vực nghiên cứu, kết nghiên cứu ngồi nƣớc cơng bố Q trình phát triển phần mềm giáo dục giới Giai đoạn đầu kỷ XX đến năm 1950: Năm 1905, trung tâm Media Mỹ sƣu tầm đồ dùng dạy học bao gồm đồ vật, mơ hình, đồ Ðầu kỷ XX, Mỹ bắt đầu có dạy học hình ảnh (visual), vào thập niên 1920 1930 có âm (audio) Về sau, nhiều phim ảnh đƣợc đƣa vào lớp học (phim kịch, phim khoa học lịch sử) Ðến đầu năm 40, có trung tâm giáo dục theo chƣơng trình dạy học nghe nhìn Mỹ (năm 1943).Từ đầu thập kỷ 40 đến thập kỷ 50, nhiều phƣơng tiện cơng nghệ trình bày thơng tin (chữ viết, âm thanh, hình ảnh) nhƣ phim ảnh ngày đƣợc sử dụng rộng rãi giáo dục đào tạo khắp châu Âu, Mỹ Việc sử dụng phần cứng máy tính phần mềm giáo dục năm 1940, nhà nghiên cứu Mỹ tạo phần mềm tập bay để tạo mô liệu máy bay phục vụ cho huấn luyện quân Một hệ thống tƣơng tự đƣợc đời vào năm 1943 Giai đoạn 1950-1960: Truyền hình thập kỷ 50 ngày có nhiều kênh đài phục vụ học tập (khám phá, lịch sử…) Ban đầu tập trung vào việc sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật, sau vào mục đích dạy học, kết hợp khoa học nghe nhìn với lý thuyết học tập, đánh dấu bƣớc ngoặt đời CNDH đại.Từ xuất máy dạy học, tƣ tƣởng dạy học chƣơng trình hóa Skinner đƣợc hƣởng ứng rộng rãi Giai đoạn Công nghệ máy tính phát triển với đời phần cứng Máy tính cồng kềnh đời năm 46, sau trải qua hệ: hệ 1chân không (vacumn), thập kỷ 50 -thế hệ 2, thập kỷ 60 đời transistor (nhanh, nhỏ, rẻ,bền hơn) Các mô thực hành, hƣớng dẫn (Tutorial) học mơn tốn trƣờng học xuất thời điểm sở cho đời phần mềm dạy học Hệ thống máy tính giáo dục tiên phong thời kỳ bao gồm hệ thống PLOTO(1960), đƣợc phát triển đại học Illinois Giai đoạn 1960-1980: Giai đoạn có nhiều thay đổi, sử dụng phối hợp nhiều dạng Media khác nên phần mềm dạy học phát triển mạnh mẽ Các chuyên gia media trở thành quan trọng trƣờng học Media trở thành phần quan trọng CNDH, gắn liền với trình thiết kế giảng, giao tiếp Đây giai đoạn đánh dấu đời sản phẩm dạy học ứng dụng công nghệ thông tin Năm 1968 B.P Skinner ngƣời sử dụng thuật ngữ công nghệ giảng dạy (technology of teaching) tạo phát triển máy dạy học có hỗ trợ máy tính thiết bị điện tử lớp học để giải tình trạng thiếu GV vào năm 1970 nhƣng thất bại sau thời gian không lâu Sự xuất máy tính cá nhân năm 1975 thay đổi lĩnh vực phần mềm nói chung gây tác động cụ thể phần mềm giáo dục.Nếu trƣớc năm 1975 ngƣời sử dụng phụ thuộc vào trƣờng đại học phủ, nơi sở hữu máy tính lớn với lƣợng thời gian giới hạn, đến ngƣời dùng tạo sử dụng phần mềm cho máy tính nhà trƣờng học giá thành rẻ nhiều không bị giới hạn thời gian Giai đoạn 1980-1990: Năm1981, Tập đoàn IBM phát triển mạnh mẽ cho nhiều sản phẩm Năm 1984 nhiều phần mềm, công cụ vi tính đời: văn word, excel, sở liệu Năm 1981 ứng dụng vào mục đích dạy phƣơng tiện chun mơn chƣơng trình hóa lớp học theo đĩa; 1990 ứng dụng cơng nghệ liên hồn giáo dục Số lƣợng máy tính cá nhân phát triển nhanh Từ đầu thập kỷ 80, thành lập phần mềm thực nghiệm máy tính trở nên lớn mạnh số lƣợng chất lƣợng Giai đoạn 1990-2000 Phƣơng pháp giao tiếp, hợp tác, học theo tình huống, giải vấn đề … lý thuyết khác trình học tập, đặc biệt lý thuyết học tập kiến tạo, lấy ngƣời học làm trung tâm (trò tự xây dựng kiến thức cho bối cảnh xã hội) đƣợc quan tâm đặc biệt trình thiết kế, tích hợp phƣơng tiện kỹ Xây dựng hệ thống đơn vị công tác chuyên trách CNTT ngành giáo dục, làm đầu mối triển khai ứng dụng CNTT theo tinh thần Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quan Nhà nƣớc Phát triển mạng giáo dục (EduNet) dịch vụ công thông tin giáo dục Internet Phối hợp với Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel triển khai mạng giáo dục: kết nối Internet băng thông rộng miễn phí đến sở giáo dục mẫu giáo, mầm non, tiểu học, THCS THPT, phòng giáo dục đào tạo, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên trung tâm học tập cộng đồng; trƣớc ngày 31/10/2008 hoàn thành nối kênh thuê riêng qua cáp quang tới sở giáo dục đào tạo; trƣớc ngày 30/6/2009 hoàn thành nối cáp quang với giá ƣu đãi đặc biệt tới trƣờng đại học, cao đẳng; bắt đầu triển khai kết nối Internet miễn phí qua sóng di động Viettel cho sở giáo dục vùng sâu, vùng xa, miền núi hải đảo Tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn giảng dạy qua mạng với hình thức: qua truyền hình, qua web qua đàm thoại Mở rộng áp dụng hình thức cho cơng tác đào tạo tập huấn, bồi dƣỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục, tập huấn tra viên, tuyển sinh…để tiết kiệm thời gian, kinh phí, cơng sức lại Các quan quản lý giáo dục sở giáo dục cần tích cực chủ động tham gia tạo nội dung thông tin cho chuyên mục Website Bộ Giáo dục Đào tạo (sau gọi tắt Website Bộ) hai địa website www.moet.gov.vn www.edu.net.vn Mỗi đại học, học viện, trƣờng đại học, cao đẳng, trƣờng trung cấp chuyên nghiệp sở giáo dục đào tạo cần có website riêng với nội dung cần thiết liên quan đến hoạt động Triển khai hệ thống e-mail quản lý giáo dục có tên miền @moet.edu.vn Triển khai hệ thống e-mail theo tên miền sở giáo dục để cung cấp địa email cho tất sinh viên, học sinh, giáo viên, giảng viên, cán quản lý giáo dục Phấn đấu hoàn thành việc thiết lập cung cấp e-mail theo tên miền sở giáo dục, trƣớc ngày 31/10/2008 Đẩy mạnh cách hợp lý việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đổi phƣơng pháp dạy học cấp học Triển khai áp dụng CNTT dạy học, hỗ trợ đổi phƣơng pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT môn học cách hiệu sáng tạo nơi có điều kiện thiết bị tin học; xây dựng nội dung thông tin số phục vụ giáo dục; phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tịi thông tin qua mạng Internet ngƣời học; tạo điều kiện để ngƣời học học nơi, lúc, tìm đƣợc nội dung học phù hợp; xố bỏ lạc hậu công nghệ thông tin khoảng cách địa lý đem lại Cụ thể là: 13 - Khuyến khích giáo viên, giảng viên soạn trình chiếu, giảng điện tử giáo án máy tính Khuyến khích giáo viên, giảng viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy qua website sở giáo dục qua Diễn đàn giáo dục Website Bộ - Triển khai mạnh mẽ công nghệ học điện tử (e-Learning) Tổ chức cho giáo viên, giảng viên soạn giảng điện tử e-Learning trực tuyến; tổ chức khố học mạng, tăng tính mềm dẻo việc lựa chọn hội học tập cho ngƣời học - Xây dựng Website Bộ sở liệu thƣ viện học liệu điện tử (gồm giáo trình sách giáo khoa điện tử, đề thi trắc nghiệm, phần mềm thí nghiệm ảo, học liệu đa phƣơng tiện, giảng, trình chiếu, giáo án giáo viên, giảng viên) Tổ chức “sân chơi” trí tuệ trực tuyến miễn phí số mơn học - Việc hỗ trợ đổi phƣơng pháp giảng dạy ứng dụng CNTT phải đƣợc thực cách hợp lý, tránh lạm dụng, tránh bệnh hình thức ứng dụng CNTT số giảng thi, không áp dụng thực tế hàng ngày Đẩy mạnh ứng dụng CNTT điều hành quản lý giáo dục Điều tra, khảo sát trạng, xác định nhu cầu nhiệm vụ CNTT quan quản lý giáo dục sở giáo dục toàn quốc, làm sở cho việc lập kế hoạch ứng dụng CNTT dài hạn ngành Ứng dụng CNTT để triển khai thực cải cách hành Chính phủ điện tử, thực việc chuyển phát cơng văn, tài liệu qua mạng; Tin học hố cơng tác quản lý cấp quản lý giáo dục (Bộ, sở, phòng) sở giáo dục Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục thống kê giáo dục thơng qua việc tích hợp sở liệu từ sở giáo dục đến cấp quản lý giáo dục Các sở giáo dục đào tạo nghiên cứu khai thác sử dụng kết phân tích liệu thi tốt nghiệp trung học phổ thông thi tuyển sinh đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo cung cấp năm công tác quản lý giáo dục địa phƣơng, đánh giá công tác hội đồng coi thi, chấm thi Tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo nghiên cứu ứng dụng CNTT Tiếp tục triển khai giảng dạy môn tin học nhà trƣờng theo chƣơng trình ban hành Tổ chức xây dựng chƣơng trình học tin học ứng dụng theo mơ đun kiến thức để áp dụng cho nhiều cấp học cách mềm dẻo, thiết thực, cập nhật nội dung cơng nghệ mới; tích cực khai thác đƣa phần mềm mã nguồn mở vào chƣơng trình giảng dạy CNTT cấp học; tăng cƣờng sử dụng trực tiếp chƣơng trình đào tạo tài liệu tiếng Anh giảng dạy môn CNTT Xây dựng chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng, chuẩn kiến thức kỹ CNTT phù hợp với nhóm đối tƣợng đƣợc bồi dƣỡng cán bộ, công chức, cán quản lý giáo dục, giáo 14 viên, giảng viên viên chức chuyên trách ứng dụng CNTT Triển khai phổ biến chuẩn kiến thức kỹ CNTT nƣớc tiên tiến Triển khai chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng CNTT cho đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Các trƣờng tiểu học, trung học sở trung học phổ thơng phải có cán viên chức phụ trách ứng dụng CNTT có trình độ trung cấp chun nghiệp CNTT trở lên, có giáo viên nịng cốt ứng dụng CNTT dạy học môn học Các đại học, học viện, trƣờng đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp thực đào tạo ứng dụng CNTT theo nhu cầu xã hội Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng CNTT công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu cơng nghệ giáo dục theo tinh thần áp dụng CNTT trình dạy học Đẩy mạnhhợp tác quốc tế xã hội hoá Triển khai dự án hợp tác quốc tế ứng dụng CNTT giáo dục cấp Bộ, cấp tỉnh cấp trƣờng cách có hiệu quả, phù hợp Huy động đóng góp nhân tài, vật lực, trí tuệ, tinh thần tổ chức, cá nhân công tác ứng dụng CNTT giáo dục, xây dựng mạng giáo dục công tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT đáp ứng nhu cầu xã hội Công tác thi đua, đánh giá kết ứng dụng CNTT Từ năm học 2008 – 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo thức đƣa tiêu thi đua ứng dụng CNTT trở thành tiêu chí để đánh giá biểu dƣơng sở giáo dục cá nhân có đóng góp tích cực ứng dụng CNTT giáo dục Hằng năm, Bộ Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức đánh giá, xếp hạng khen thƣởng đơn vị, sở giáo dục, cá nhân có thành tích xuất sắc việc ứng dụng CNTT đánh giá xếp hạng website sở giáo dục Tổ chức thực Cục Cơng nghệ thơng tin chủ trì tổ chức triển khai ứng dụng CNTT ngành giáo dục Năm học ứng dụng CNTT Cụ thể là: - Hƣớng dẫn sở giáo dục, Sở Giáo dục Đào tạo thực kết nối Internet qua dịch vụ ƣu đãi đặc biệt Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel ngành giáo dục; triển khai hệ thống e-mail website giáo dục - Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Bộ trƣởng tổ chức triển khai thực Dự án “Đào tạo cán tin học, đƣa tin học vào nhà trƣờng” thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đến năm 2010; phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng đề án “Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT” trình Chính phủ phê duyệt 15 - Hằng năm tổ chức tuyển chọn, thẩm định, tham mƣu trình Bộ trƣởng ban hành chuẩn tối thiểu sản phẩm CNTT dùng ngành giáo dục (gồm thiết bị phần cứng, kết nối mạng, phần mềm, hệ thống thông tin, sở liệu) - Tổ chức tuyển chọn, thẩm định trang bị phần mềm thiết yếu để sử dụng chung cho toàn ngành nhƣ phần mềm quản lý trƣờng học (quản lý học tập học sinh, quản lý giáo viên, hỗ trợ xếp thời khoá biểu, quản lý thƣ viện, quản lý tài sở vật chất), phần mềm công cụ học điện tử e-Learning phần mềm giáo dục khác Bắt đầu triển khai từ năm học 2008-2009 - Hƣớng dẫn hoạt động đơn vị công tác chuyên trách CNTT ngành giáo dục Xây dựng tiêu chí theo dõi chuẩn đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT ngành giáo dục Hƣớng dẫn triển khai, giám sát, tổng hợp tình hình triển khai nhiệm vụ giảng dạy, đào tạo, sử dụng CNTT cấp quản lý giáo dục sở giáo dục, báo cáo Lãnh đạo Bộ - Tổ chức hƣớng dẫn thực thi giảng điện tử - Phối hợp với Vụ Kế hoạch – Tài theo dõi, tổng hợp, đánh giá báo cáo Lãnh đạo Bộ hoạt động CNTT chƣơng trình, dự án thuộc Bộ Các đơn vị thuộc quan Bộ phối hợp với Cục Công nghệ thông tin triển khai ứng dụng CNTT công tác điều hành, quản lý theo chức nhiệm vụ Vụ Kế hoạch - Tài phối hợp với Cục Cơng nghệ thông tin xây dựng Kế hoạch ứng dụng CNTT ngành giáo dục đào tạo giai đoạn 2008-2012, hoàn thành trƣớc ngày 31 tháng 12 năm 2008, hƣớng dẫn thực kế hoạch chƣơng trình mục tiêu CNTT, dự án có vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn khác dành cho giáo dục cho hiệu quả, tránh dàn trải, trùng lặp Giám đốc sở giáo dục đào tạo nhiệm vụ nêu Chỉ thị tình hình thực tiễn địa phƣơng, thực cơng việc sau: - Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai nội dung Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT tỉnh sở giáo dục địa phƣơng; đạo, kiểm tra, đơn đốc phịng giáo dục đào tạo, sở giáo dục địa phƣơng thực nhiệm vụ nêu Chỉ thị; - Tổ chức phát động triển khai Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT; - Phối hợp với Cục Công nghệ thông tin đơn vị thuộc Bộ việc thực nhiệm vụ nêu Chỉ thị hƣớng dẫn thực năm học CNTT, phối hợp tổ chức hội thảo, tập huấn ứng dụng CNTT tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới; - Thực chế độ báo cáo định kỳ đột xuất theo yêu cầu Bộ Giám đốc đại học, học viện, hiệu trƣởng trƣờng đại học, cao đẳng thực công việc sau: 16 - Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai nhiệm vụ nêu Chỉ thị; - Tổ chức phát động triển khai “Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin” tới đơn vị trực thuộc; - Thực chế độ báo cáo định kỳ đột xuất theo yêu cầu Bộ - Trƣớc ngày 31 tháng 12 năm, đại học, học viện, trƣờng đại học, cao đẳng trƣờng trung cấp chuyên nghiệp cập nhật trực tiếp vào sở liệu Website Bộ địa http://thi.moet.gov.vn điều cần biết thi tuyển sinh trƣờng để phục vụ thí sinh tra cứu kịp thời; thông tin học sinh, sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp năm học để phục vụ nhu cầu tuyển dụng tổ chức, doanh nghiệp Các dự án ODA chƣơng trình, dự án có cấu phần CNTT có trách nhiệm định kỳ báo cáo xin ý kiến tham vấn, thẩm định Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Vụ Kế hoạch Tài Cục Công nghệ thông tin) kế hoạch việc triển khai hoạt động tiểu dự án CNTT Chế độ báo cáo Hằng năm, sở giáo dục đào tạo, sở giáo dục đại học, cao đẳng thực nghiêm túc chế độ báo cáo triển khai Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Cục Công nghệ thông tin), bao gồm: kế hoạch triển khai ứng dụng CNTT: trƣớc ngày 30 tháng 10; báo cáo sơ kết học kỳ 1: trƣớc ngày 31 tháng 1; báo cáo tổng kết năm học CNTT: trƣớc ngày 15 tháng Chỉ thị cần đƣợc phổ biến tới tất cán bộ, công chức, viên chức cấp quản lý giáo dục, nhà giáo sở giáo dục thuộc loại hình giáo dục để quán triệt thực hiện./ Nơi đến: BỘ TRƢỞNG Văn phòng Trung ƣơng Đảng; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chủ tịch nƣớc, Văn phịng Chính phủ; Ban Tun giáo Trung ƣơng; Ban Tổ chức TƢ; (đã ký) Uỷ ban VHGDTNTN&NĐ QH; Các Bộ, quan ngang bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƢ; Cơng đồn Giáo dục Việt Nam; Hội Khuyến học Việt Nam; Nguyễn Thiện Nhân Hội Cựu Giáo chức Việt Nam; Hiệp hội Thiết bị Giáo dục Việt Nam; Các Thứ trƣởng; Các sở giáo dục đào tạo (để thực hiện); Các ĐH, HV, trƣờng ĐH, CĐ, TCCN (để thực hiện); Các đơn vị quan Bộ, đơn vị, dự án trực thuộc Bộ (để thực hiện); 17 Cục Kiểm tra văn (Bộ Tƣ pháp); Kiểm tốn Nhà nƣớc; Cơng báo; Website Chính phủ; Website Bộ; Lƣu: VT, PC, TH, CNTT 18 Phụ lục THÔNG TƢ SỐ 082010TT- BGDĐT NGÀY 13/2010 CỦA BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 4987/BGDĐT-CNTT  V/v Hƣớng dẫn thực nhiệm vụ Hà Nội, ngày tháng năm 2012 CNTT năm học 2012 - 2013 Kính gửi: Các sở giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo hƣớng dẫn việc triển khai nhiệm vụ công nghệ thông tin (CNTT) cho năm học 2012- 2013 nhƣ sau: I CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Quán triệt văn quy phạm pháp luật CNTT Quán triệt tinh thần công tác ứng dụng CNTT đào tạo nguồn nhân lực CNTT công tác thƣờng xuyên lâu dài ngành giáo dục, tiếp tục phát huy kết đạt đƣợc năm qua Các sở giáo dục đào tạo (sở GDĐT) tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức, trách nhiệm đến toàn thể cán bộ, giáo viên ngành địa phƣơng, trƣớc hết cho lãnh đạo đơn vị, sở giáo dục đào tạo tinh thần nội dung văn quan trọng sau: Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020; b) Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 22 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ việc tăng cƣờng sử dụng văn điện tử hoạt động quan nhà nƣớc; c) Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trƣởng Bộ GDĐT tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 20082012; d) Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2009 Chính phủ quản lý đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc; đ) Thông tƣ số 08/2010/TT-BGDĐT ngày 01/03/2010 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định sử dụng phần mềm tự mã nguồn mở sở giáo dục Xây dựng website Sở, Phịng trƣờng theo mơ hình 19 Triển khai công nghệ lập website sở GDĐT phịng GDĐT Theo sở, phịng GDĐT cần đầu tƣ hệ thống website tập trung, có trang web riêng cho trƣờng tiểu học, trung học mầm non trƣờng có quyền quản trị riêng trang web Tránh tình trạng trƣờng phải mua tên miền riêng, thuê máy chủ đặt website riêng, gây tốn kém, không hiệu không bền vững thiếu đội ngũ kỹ thuật chăm sóc; Khai thác website cung cấp nội dung cho website Bộ GDĐT Thƣờng xuyên hƣớng dẫn, phổ biến cho cán quản lý sở giáo dục, giáo viên, học sinh khai thác, sử dụng thông tin hệ thống website Bộ GDĐT địa www.moet.gov.vn, www.edu.net.vn Cụ thể: - Cơ sở liệu văn quy phạm pháp luật văn điều hành quản lý giáo dục địa http://vanban.moet.gov.vn - Các thủ tục hành ngành giáo dục (bao gồm thủ tục cấp Bộ, cấp Sở) địa http://cchc.moet.gov.vn - Tham gia xây dựng nguồn tài nguyên giáo dục, học liệu điện tử, thƣ viện điện tử để chia sẻ dùng chung qua Website Bộ địa http://edu.net.vn Đồng thời tích hợp hệ thống quản lý giáo dục vào website chung nhƣ hƣớng dẫn dƣới Đẩy mạnh ứng dụng CNTT điều hành quản lý giáo dục Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác điều hành quản lý hành sở GDĐT, phịng GDĐT trƣờng học Cụ thể: Phần mềm hỗ trợ xếp thời khóa biểu phiên 3.0 đƣợc tải miễn phí địa www.moet.gov.vn (mục Tiện ích > Tải xuống có địa http://www.moet.gov.vn/?page=13.3) http://edu.net.vn; Phần mềm phổ cập giáo dục: Bộ Giáo dục Đào tạo cung cấp để dùng thống nhất; Cục CNTT hƣớng dẫn hỗ trợ triển khai mơ hình website tiên tiến tập trung, có tích hợp hệ thống phần mềm quản lý giáo dục trực tuyến (online) Theo đó, phụ huynh học sinh xem miễn phí website qua e-mail để thông báo kết học tập rèn luyện học sinh; d) Tổ chức công bố công khai website thủ tục hành chính, đạt cấp độ trở lên Một số việc cụ thể cần làm: - Đăng tải tất mẫu đơn hành chính, mẫu đơn dịch vụ cơng (nhƣ đơn xin vào lớp đầu cấp, có); - Tra cứu kết học tập điểm thi trực tuyến miễn phí website (thay triển khai dịch vụ nhắn điểm qua điện thoại di động); 20 đ) Các thủ tục chung toàn ngành đƣợc đặt trang web cải cách hành Bộ http://cchc.moet.gov.vn Khơng tổ chức tham gia tổ chức thi với mục đích quảng cáo liên quan đến sản phẩm tổ chức kinh doanh Khi có cơng ty, tập đồn ngồi nƣớc gửi cơng văn liên hệ tổ chức thi CNTT, đề nghị sở tham khảo ý kiến đạo hƣớng dẫn thống Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Cục CNTT) Triển khai chƣơng trình cơng nghệ giáo dục e-Learning Chỉ đạo ứng dụng CNTT học tập giảng dạy theo hƣớng ngƣời học học qua nhiều nguồn học liệu; hƣớng dẫn cho ngƣời học biết tự khai thác ứng dụng CNTT vào trình học tập thân, thay tập trung vào việc đạo giáo viên ứng dụng CNTT giảng dạy, tiết giảng a) Tiếp tục triển khai thi “Thiết kế hồ sơ giảng e-Learning” Bộ GDĐT Quỹ Laurence S Ting tổ chức, với hiệu chung “Trong học kỳ, giáo viên xây dựng giảng điện tử”; b) Tạo thƣ viện học liệu mở: Huy động giáo viên tham gia đóng góp trình chiếu, giảng e-Learning sở GDĐT Sau đó, sở GDĐT tuyển chọn gửi Bộ GDĐT (qua Cục CNTT) để tổ chức đánh giá, trao giải thƣởng toàn quốc đƣa lên mạng chia sẻ dùng chung Theo đó, học sinh khai thác thƣ viện giảng e-Learning để tự học; c) Triển khai hệ thống thƣ viện điện tử dùng chung ngành; d) Các hoạt động ứng dụng CNTT dạy học gồm: - Soạn giáo án, trình chiếu giảng điện tử; - Tích cực áp dụng phần mềm hỗ trợ dạy học thí nghiệm ảo đ) Tích cực triển khai soạn giảng điện tử phần mềm công cụ e-Learning Ứng dụng CNTT đổi phƣơng pháp dạy học a) “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào mơn học thay học môn tin học Giáo viên môn chủ động tự soạn tự chọn tài liệu phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” (Theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 Thủ tướng Chính phủ) Các sở GDĐT đạo, tổ chức hƣớng dẫn cụ thể cho giáo viên môn học tự triển khai việc tích hợp, lồng ghép việc sử dụng cơng cụ CNTT vào q trình dạy mơn học nhằm tăng cƣờng hiệu dạy học qua phƣơng tiện nghe nhìn, kích thích sáng tạo độc lập suy nghĩ, tăng cƣờng khả tự học, tự tìm tịi ngƣời học Ví dụ: Giáo viên môn dạy nhạc cần tự khai thác, trực tiếp sử dụng phần mềm dạy nhạc phù hợp với nội 21 dung phƣơng pháp môn nhạc, không sử dụng giáo viên tin học soạn chƣơng trình dạy nhạc thay cho giáo viên dạy nhạc Giáo viên mơn văn tích hợp dạy phƣơng pháp trình bày văn Tƣơng tự nhƣ với mơn học khác; b) Các giáo viên cần tích cực, chủ động tham khảo sử dụng phần mềm ứng dụng tích hợp vào mơn học website http://edu.net.vn để chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi học tập; c) Khuyến khích giáo viên chủ động tự soạn giáo án, giảng tài liệu giảng dạy để ứng dụng CNTT môn học; d) Không dùng thuật ngữ “giáo án điện tử” cho trình chiếu powerpoint Tham khảo mẫu giáo án đƣợc đƣa lên mạng giáo dục Tổ chức họp giao ban, hội thảo, giảng dạy, tập huấn liên kết đào tạo từ xa qua mạng giáo dục a) Đầu tƣ trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo, tập huấn họp qua web (web conference) Bộ GDĐT với sở GDĐT; sở GDĐT, phòng GDĐT với đơn vị, sở giáo dục đào tạo trực thuộc Cục CNTT xây dựng hệ thống tập trung để họp dạy học qua mạng địa http://hop.edu.net.vn để cung cấp miễn phí phịng họp/dạy học ảo qua web cho sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo Các sở giáo dục đào tạo cần lƣu ý khơng đầu tƣ phịng họp theo mơ hình video (video conference) với thiết bị chuyên dụng nhƣ Polycom, Sony chi phí cao, cần đầu tƣ thiết bị chuyên dụng, cần đƣờng truyền riêng nên hiệu thấp b) Sở GDĐT phòng GDĐT chủ động khai thác tối đa hệ thống họp qua mạng giáo dục Cục CNTT cung cấp cho hoạt động sau: - Triển khai chƣơng trình liên kết đào tạo đại học từ xa qua mạng trung tâm giáo dục thƣờng xuyên với trƣờng đại học; Tránh sử dụng hệ thống video với thiết bị, đƣờng truyền thuê riêng đắt tiền hiệu quả; - Đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng giáo viên thƣờng xuyên dịp hè; - Hội thảo, họp giao ban, họp phổ biến công tác; - Dự giảng giáo viên; bảo vệ luận án, đề án - Tạo lớp học ảo e-Learning c) Triển khai ứng dụng công nghệ phát truyền hình trực tiếp qua mạng giáo dục hoạt động tuyên truyền, đào tạo bồi dƣỡng cán để trƣờng học theo dõi kiện qua mạng Công tác thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh ĐH, CĐ, TCCN 22 Chỉ đạo hƣớng dẫn trƣờng THPT khai thác cẩm nang điện tử Những điều cần biết thi tuyển sinh, thƣ viện đề thi địa http://thi.moet.gov.vn Từ tháng 11, sở GDĐT hƣớng dẫn cho học sinh lớp 12 biết cách khai thác, sử dụng thông tin trang web Khai thác, sử dụng dạy học mã nguồn mở Quán triệt triển khai Thông tƣ 08/2010/TT-BGDĐT ngày 01/03/2010 quy định sử dụng phần mềm tự mã nguồn mở sở giáo dục Tổ chức tập huấn cho cán bộ, giáo viên cài đặt phần mềm mã nguồn mở Các sở GDĐT đạo trƣờng đƣa phần mềm mã nguồn mở nói vào chƣơng trình dạy mơn tin học khố, tin học văn phịng lớp 11 (hoạt động giáo dục nghề phổ thông) cài đặt cho máy tính sử dụng trƣờng học quan quản lý giáo dục Các sở GDĐT dự án thuộc Bộ khơng mua quyền Microsoft Office Bộ Thơng tin Truyền thông mua quyền số lƣợng lớn cấp phép sử dụng cho ngành giáo dục để cấp cho trƣờng sử dụng (Cục Công nghệ thông tin - Bộ GDĐT chịu trách nhiệm quản lý cấp quyền cho đơn vị trƣờng) Tập huấn, bồi dƣỡng CNTT cho giáo viên, cán quản lý sở giáo dục sinh viên trƣờng sƣ phạm a) Cục CNTT có trách nhiệm chủ trì xây dựng triển khai chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng CNTT cho nhà giáo cán quản lý sở giáo dục; hƣớng dẫn chƣơng trình bồi dƣỡng, tập huấn cho sinh viên khoa, ngành sƣ phạm cho phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ theo hƣớng đại thiết thực; b) Các sở GDĐT tăng cƣờng tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên theo phƣơng thức qua mạng giáo dục qua hệ thống truyền hình trực tiếp; c) Cung cấp tất chƣơng trình tài liệu đào tạo, bồi dƣỡng cho giáo viên công khai website sở GDĐT Bộ GDĐT để giáo viên có điều kiện tham khảo tự đọc trƣớc Khuyến khích cung cấp tài liệu bồi dƣỡng CNTT để giáo viên tự nghiên cứu, tự bồi dƣỡng d) Trong công tác tuyển dụng giáo viên cán quản lý giáo dục, cần kiểm tra kiến thức kĩ tối thiểu CNTT khả đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc thực tế; khơng áp dụng theo hình thức kiểm tra việc có hay khơng có chứng tin học ứng dụng A, B, C Tiếp tục triển khai dạy tin học nhà trƣờng Tiếp tục triển khai giảng dạy môn tin học nâng cao kỹ sử dụng CNTT cho học sinh phổ thông cấp học Cụ thể: a) Đối với trƣờng tiểu học, trung học sở, GDTX nơi có điều kiện máy tính, giáo viên cần triển khai dạy ứng dụng CNTT theo cách tích hợp trực tiếp vào môn 23 học nhƣ hƣớng dẫn trên; không thiết theo chƣơng trình sách tự chọn cách cứng nhắc; b) Chỉ đạo giáo viên học sinh sử dụng phần mềm mã nguồn mở học tin học; c) Cập nhật chƣơng trình, nội dung giảng dạy theo hƣớng mơ đun kiến thức đại, thiết thực mềm dẻo thay dùng chƣơng trình sách tin học; Ƣu tiên đảm bảo học sinh sử dụng thạo phần mềm văn phòng mã nguồn mở, e-mail khai thác Internet phục vụ cho học tập, trƣớc học lập trình Tăng cƣờng đầu tƣ hạ tầng sở CNTT trƣờng học sở GDĐT Tăng cƣờng đầu tƣ hạ tầng thiết bị CNTT phục vụ cho ứng dụng CNTT dạy môn tin học cách hiệu thiết thực Cụ thể: a) Bảng thông minh tƣơng tác: Triển khai mơ hình bảng thơng minh tƣơng tác (Interactive SmartBoard – ISB) SEAMEO – RETRAC giới thiệu b) Để phục vụ công tác quản lý điều hành giáo dục, trƣờng có hai máy tính, có máy in, webcam điện thoại đàm thoại Ở nơi có điều kiện, tổ mơn trƣờng có máy tính dùng riêng Cần tập trung nguồn nhân lực, kinh phí đầu tƣ trang thiết bị CNTT thiết yếu (máy tính, máy in, máy chiếu) cho tất trƣờng học, đặc biệt trƣờng vùng khó khăn, trƣớc đầu tƣ thiết bị đắt tiền phổ dụng Ƣu tiên đầu tƣ sở hạ tầng: có máy tính thiết bị ngoại vi cho trƣờng vùng khó khăn, trƣờng mầm non để ƣu tiên cho giáo viên có điều kiện tiếp cận với CNTT, tiếp cận với Internet phục vụ công tác quản lý giáo dục Khuyến khích đầu tƣ trang thiết bị CNTT cho trƣờng THCS, tiểu học để giáo viên ứng dụng CNTT theo hƣớng tích hợp trực tiếp vào mơn học giảng dạy Để phục vụ công tác dạy môn Tin học ứng dụng CNTT quản lý, dạy học môn học khác, trƣờng THPT trang bị máy tính nối mạng nội nối Internet, đảm bảo tỉ lệ số học sinh/máy tính nhỏ 20 ( 20); b) Với giáo dục mầm non, tập trung đầu tƣ máy tính kết nối Internet với mục tiêu yếu phục vụ cơng tác quản lý, đảm bảo thông tin liên lạc giúp giáo viên bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn; xây dựng mơ hình thơng tin giáo dục tập trung, trực tuyến để cung cấp cho trƣờng mầm non khai thác sử dụng c) Ƣu tiên hỗ trợ kinh phí đầu tƣ trang thiết bị, máy tính kết nối mạng cho trƣờng vùng khó khăn trƣờng chƣa có thiết bị kết nối Nâng cấp kết nối mạng giáo dục tích cực triển khai cáp quang 24 Các sở GDĐT cần hoàn thiện, nâng cấp kết nối Internet băng thông rộng đến sở giáo dục Triển khai kết nối cáp quang FTTH giá ƣu đãi 400.000 đ/tháng Viettel đến trụ sở sở GDĐT, đến phòng GDĐT đến số trƣờng học có nhu cầu có điều kiện kinh phí Thiết lập sử dụng hệ thống e-mail Tiếp tục triển khai hệ thống thƣ điện tử e-mail theo tên miền ngành giáo dục để cung cấp miễn phí cho sở giáo dục cán bộ, giáo viên Mỗi cán giáo viên có địa e-mail ngành, có tên dƣới dạng @tên-cơsở-giáo-dục.edu.vn, tên-cơ-sở-giáo-dục moet, tên sở, tên phòng Tổ chức hội thảo tập huấn ứng dụng CNTT Cục CNTT, Bộ GDĐT chủ trì, phối hợp với sở GDĐT đối tác công nghệ để tổ chức hội thảo, tập huấn với nội dung định hƣớng sau: Công nghệ giảng điện tử e-Learning; Đào tạo từ xa qua mạng kho học liệu mở phục vụ giáo dục thƣờng xuyên, học tập suốt đời; Các hệ thống phần mềm quản lý giáo dục trực tuyến, sổ điểm điện tử; Thiết lập website, cổng thông tin điện tử e-mail theo cơng nghệ II CƠNG TÁC THI ĐUA VÀ CHẾ ĐỘ THÔNG TIN BÁO CÁO Bộ GDĐT tổ chức đánh giá, xếp hạng khen thƣởng đơn vị, sở giáo dục, cá nhân có thành tích xuất sắc việc ứng dụng CNTT Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hƣớng dẫn công nhận danh hiệu “Giáo viên giỏi ứng dụng CNTT”, có giá trị tƣơng đƣơng nhƣ danh hiệu “Giáo viên dạy giỏi” Tổ chức báo cáo điển hình tuyên dƣơng, khen thƣởng mơ hình triển khai ứng dụng CNTT điển hình tiên tiến cấp phịng giáo dục đào tạo với danh hiệu “Phòng giáo dục đào tạo điện tử” (Sẽ có hƣớng dẫn riêng) Các sở GDĐT chấp hành chế độ báo cáo, thực đầy đủ thời hạn theo quy định Kế hoạch thời gian năm học Bộ GDĐT III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các sở GDĐT đạo phổ biến đến sở giáo dục trực thuộc tinh thần triển khai thực nhiệm vụ năm học CNTT Phòng CNTT nhóm chuyên trách CNTT sở GDĐT có trách nhiệm tham mƣu giúp lãnh đạo sở GDĐT đạo đôn đốc triển khai, tổng hợp báo cáo gửi Bộ GDĐT hoạt động ứng dụng CNTT, dạy học CNTT dự án CNTT, thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục Trong trình thực hiện, sở GDĐT, trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm GDTX cần phối hợp chặt chẽ với Cục CNTT (qua địa e-mail: CNTT@moet.edu.vn 25 ICT@moet.edu.vn) công tác đạo chuyển giao cơng nghệ Nếu có vấn đề khó khăn, vƣớng mắc cần báo cáo kịp thời Bộ GDĐT để xem xét giải quyết./ Nơi nhận: - Nhƣ (để thực hiện); - Bộ trƣởng (để b/c) KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG - Các Thứ trƣởng (để phối hợp đạo); - Các đơn vị thuộc Bộ (để thực hiện); - Website Bộ; (đã ký) - Lƣu: VT, CNTT Trần Quang Quý 26 S K L 0 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ MAI CẨM TÚ THIẾT KẾ PHẦN MỀM HỖ TRỢ TỰ HỌC VẼ MỸ THUẬT TRANG PHỤC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH. .. ? ?Thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học VMTT cho sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Tp. HCM”sẽ giúp việc học tập sinh viên môn học VMTTP dễ dàng hiệu Phần mềm hỗ trợ tự học VMTTP cung cấp cho sinh viên. .. hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trƣờng ĐH Công Nghiệp Tp. HCM Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh

Ngày đăng: 07/12/2021, 16:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2.Phần mềm Photoshop Class room in the book - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 1.2. Phần mềm Photoshop Class room in the book (Trang 12)
Hình 1.4.Mutimedia dạy học môn hóa 10 - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 1.4. Mutimedia dạy học môn hóa 10 (Trang 14)
Hình 1.5.Phần mềm Multimedia hỗ trợ giảng dạy lý thuyết môn vật liệu cơ khí - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 1.5. Phần mềm Multimedia hỗ trợ giảng dạy lý thuyết môn vật liệu cơ khí (Trang 15)
Hình 1.6.Sơ đồ quy trình thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 1.6. Sơ đồ quy trình thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học (Trang 26)
Hình 1.8.Giao diện phần mềm Illustrator - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 1.8. Giao diện phần mềm Illustrator (Trang 32)
Hình 1.9.Giao diện Adobe Photoshop - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 1.9. Giao diện Adobe Photoshop (Trang 33)
Trong phần thực hành giáo viên phải sử dụng bảng phấn, giấy, bút, màu …để vẽ mẫu cho sinh viên quan sát là làm theo - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
rong phần thực hành giáo viên phải sử dụng bảng phấn, giấy, bút, màu …để vẽ mẫu cho sinh viên quan sát là làm theo (Trang 39)
Hình 2.2.Biểu đồ thể hiện thời điểm học môn VMTTP của sinh viên - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 2.2. Biểu đồ thể hiện thời điểm học môn VMTTP của sinh viên (Trang 40)
Hình 2.3.Biểu đồ thể hiện mức độ hứng thú của sinh viên trong môn VMTTP - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện mức độ hứng thú của sinh viên trong môn VMTTP (Trang 41)
Hình 2.4.Biểu đồ thể hiện mức độ tiếp thu kiến thức của sinh viên trong môn VMTTP - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 2.4. Biểu đồ thể hiện mức độ tiếp thu kiến thức của sinh viên trong môn VMTTP (Trang 42)
Hình 2.5.Biểu đồ thể hiện các kỹ năng sinh viên yếu nhất trong môn VMTTP - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 2.5. Biểu đồ thể hiện các kỹ năng sinh viên yếu nhất trong môn VMTTP (Trang 42)
Hình 2.6.Biểu đồ thể hiện số lượng tài liệu học VMTTP của sinh viên - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 2.6. Biểu đồ thể hiện số lượng tài liệu học VMTTP của sinh viên (Trang 43)
Hình 2.7.Biểu đồ thể hiện nguồn cung cấp tài liệu môn VMTTP - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 2.7. Biểu đồ thể hiện nguồn cung cấp tài liệu môn VMTTP (Trang 44)
Hình 2.8.Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên về nguồn tài liệu cho môn VMTTP - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 2.8. Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên về nguồn tài liệu cho môn VMTTP (Trang 44)
Hình 2.9.Minh họa bài học trong giáo trình VMTTP - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 2.9. Minh họa bài học trong giáo trình VMTTP (Trang 46)
Hình 2.10.Minh họa bài học trong sách The complete Guide to Fashion design - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 2.10. Minh họa bài học trong sách The complete Guide to Fashion design (Trang 47)
Hình 2.11.Minh họa bài học trong sách Fashion illustrations ladies, men & children - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 2.11. Minh họa bài học trong sách Fashion illustrations ladies, men & children (Trang 47)
Bảng 3.2. Kế hoạch thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học VMTTP - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Bảng 3.2. Kế hoạch thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học VMTTP (Trang 53)
Bảng 3.3. Bảng phân bố nội dung bài học và tài liệu sưu tầm trong phần mềm - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Bảng 3.3. Bảng phân bố nội dung bài học và tài liệu sưu tầm trong phần mềm (Trang 55)
Hình 3.1.Lưu đồ phân bố nội dung phần màu sắc trong phần mềm hỗ trợ tự học VMTTP - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 3.1. Lưu đồ phân bố nội dung phần màu sắc trong phần mềm hỗ trợ tự học VMTTP (Trang 57)
Hình ảnh minh họa trực quan.  - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
nh ảnh minh họa trực quan. (Trang 58)
Hình 3.5.Giao diện trình bày phần giới thiệu chung - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 3.5. Giao diện trình bày phần giới thiệu chung (Trang 62)
Hình 3.6.Giao diện phần hướng dẫn sử dụng - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 3.6. Giao diện phần hướng dẫn sử dụng (Trang 63)
Hình 3.7.Giao diện nội dung của phần mềm - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 3.7. Giao diện nội dung của phần mềm (Trang 64)
Hình 3.8.Giao diện phần thư viện - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 3.8. Giao diện phần thư viện (Trang 64)
Hình 3.9.Giao diện phần trợ giúp - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 3.9. Giao diện phần trợ giúp (Trang 65)
Kết quả thu đƣợc thể hiện qua bảng sau: - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
t quả thu đƣợc thể hiện qua bảng sau: (Trang 67)
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá của sinh viên về phần mềm - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá của sinh viên về phần mềm (Trang 68)
Hình 3.8.Biểu đồ thể hiện sự cần thiết của sinh viên về phần mềm hỗ trợ tự học VMTTP - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện sự cần thiết của sinh viên về phần mềm hỗ trợ tự học VMTTP (Trang 69)
Bảng 3.9. Phân phối tần suất điểm số nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế phần mềm hỗ trợ tự học vẽ mỹ thuật trang phục cho sinh viên trường đại học công nghiệp TP  hồ chí minh
Bảng 3.9. Phân phối tần suất điểm số nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w