luận văn thạc sĩ Thiết kế một số bài giảng giúp học sinh giải bài tập hình học phẳng ở trường trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phần mềm vi thế giới
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
593,28 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ………………… NGUYỄN HẢI PHÒNG THIẾTKẾMỘTSỐBÀIGIẢNGGIÚPHỌCSINHGIẢIBÀITẬPHÌNHHỌCPHẲNGỞ TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNGVỚISỰHỖTRỢCỦAPHẦNMỀMVITHẾGIỚILUẬNVĂNTHẠCSĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ………………… NGUYỄN HẢI PHÒNG THIẾTKẾMỘTSỐBÀIGIẢNGGIÚPHỌCSINHGIẢIBÀITẬPHÌNHHỌCPHẲNGỞ TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNGVỚISỰHỖTRỢCỦAPHẦNMỀMVITHẾGIỚI Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy - học Bộ mơn Tốn Mã số: 60.14.10 LUẬNVĂNTHẠCSĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trịnh Thanh Hải THÁI NGUYÊN - 2010 LỜI CẢM ƠN! Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Tiến sĩ Trịnh Thanh Hải, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ phương pháp dạy Toán Trường Đại họcSư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo khoa Toán - Trường Đại họcSư phạm Đại học Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình họctập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại họcTrường Đại họcSư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành luậnvăn Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh, Lãnh đạo trườngtrunghọcphổthông Cô Tô toàn thể đồng nghiệp trườngtrunghọcphổthông Cô Tô quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho thực kế hoạch họctập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn học viên lớp Cao học Tốn Khóa 16 bạn đồng nghiệp xa gần động viên, khích lệ trao đổi chun mơn suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luậnvăn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Nguyễn Hải Phòng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt, ký hiệu Ý nghĩa chữ viết tắt, ký hiệu 01 CNTT Công nghệ thông tin 02 GV Giáo viên 03 HĐ Hoạt động 04 HS Họcsinh 05 ICT Công nghệ thông tin truyền thơng 06 MTĐT Máy tính điện tử 07 PPDH Phương pháp dạy học 08 TNSP Thực nghiệm sư phạm 09 THPT Trunghọcphổthông 10 11 Câu trả lời mong đợi [?] Giáo viên hỏi 12 Nhiệm vụ cần thực 13 Thông tin cho hoạt động 14 Thông tin phản hồi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, công nghệ thông tin (CNTT) xâm nhập vào hầu hết lĩnh vực đời sống người Việc đưa CNTT với tư cách phương tiện dạy học (PTDH) đại trở thành trào lưu mạnh mẽ với quy mô quốc tế xu giáo dục giới Đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhiệm vụ quan trọng toàn ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Để đào tạo người phát triển toàn diện đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, vai trò CNTT giáo dục giới khẳng định Ở nước ta việc sử dụng CNTT việc dạy họctrườngphổthông phát triển, thực tế cho thấy để thực việc ứng dụng CNTT vào chiều sâu phát triển hiệu trình dạy học phải khai thác tối đa tính cơng nghệ truyền thơng Trong dạy học tốn trình chiếu đa phần mang tính minh họa người học xem tiếp nhận tri thức chưa tương tác với máy tính Những mơ hình dạy học tốn tích cực thiếtkếphầnmềm động máy tính cung cấp hình ảnh trực quan ý tưởng toán học, thúc đẩy việc xếp phân tích liệu, tính tốn cách xác q trình tương tác với máy tính họcsinh (HS) tậptrung vào việc đưa định, phản ánh để giảivấn đề Nghiên cứu chuyên gia giới rằng: HS học tốn nhiều hơn, sâu với việc sử dụng mơ hình tốn tích cực Hơn giáo viên (GV) không dừng lại mức minh họa cho HS hiểu mà khai thác tương tác vớiphầnmềm tốn nhằm hình thành ý tưởng Từ lý chọn đề tài nghiên cứu “Thiết kếsốgiảnggiúp HS giảitậphìnhhọcphẳngtrườngTrunghọcphổthơng (THPT) vớihỗtrợphầnmềmVi giới” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu khả tương tác vớiphầnmềmVigiới để vận dụng vào dạy họcgiảisốtậphìnhhọcphẳng theo hướng thiếtkế kịch hướng dẫn HS tương tác vớiphầnmềm để chiếm lĩnh tri thức Giả thiết khoa học Nếu thiếtkế kịch sư phạm để HS tương tác vớiphầnmềmVigiới góp phần nâng cao chất lượng dạy họcgiảitậphìnhhọc phẳng, góp phần đổi PPDH Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu PPDH giảitập mơn tốn, tài liệu liên quan đến tậphìnhhọcphẳng bậc phổthông Nghiên cứu việc lập kế hoạch, chuẩn bị trình dạy họcgiảisốtậphìnhhọcphẳngvớihỗtrợphầnmềmVigiới mặt mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy họcThiết lập mơi trường có dụng ý sư phạm thơng qua người họchọctập hoạt động (HĐ) Tìm hiểu thơng tin trang WEB, diễn đàn dạy học toán mạng giảisốtậphìnhhọcphẳngvớihỗtrợphầnmềmVigiới + Phương pháp điều tra quan sát Quan sát, điều tra kết trình vận dụng dạy họcgiảisốtậphìnhhọcphẳngtrườngphổthơngvớihỗtrợphầnmềmVigiới + Phương pháp thực nghiệm sư phạm Giảng dạy số giáo án dạy tậphìnhhọcphẳngtrườngphổthôngthiếtkếvớihỗtrợphầnmềmVi để kiểm tra tính khả thi hiệu phương án đề trường THPT Cô Tô Huyện Cô Tô + Phương pháp thốngkê toán học Xử lý số liệu điều tra thu Cấu trúc luậnvăn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luậnvăn gồm chương Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương II Thiếtkế phương án dạy họchìnhhọcphẳngvớihỗtrợphầnmềmVigiới Chương III Thực nghiệm sư phạm (TNSP) CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học toán trƣờng THPT Sự phát triển xã hội đổi đất nước thời kỳ hội nhập đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Mục tiêu giáo dục thời đại không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ có sẵn cho HS mà điều đặc biệt quan trọng phải bồi dưỡng cho HS lực sáng tạo, lực giảivấn đề Trong trình dạy học, với thay đổi mục tiêu, nội dung, cần có thay đổi PPDH (hiểu theo nghĩa rộng gồm hình thức, phương tiện, kiểm tra đánh giá) Thực trạng PPDH GV thường cung cấp cho HS tri thức dạng có sẵn, thiếu tính tìm tòi, phát hiện; việc GV dạy chay, áp đặt kiến thức khiến HS thụ động trình chiếm lĩnh tri thức Đây lý dẫn đến nhu cầu đổi PPDH nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo người lao động sáng tạo phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các nhà khoa học giáo dục nước ta khẳng định hướng đổi PPDH giai đoạn là: “PPDH cần hướng vào việc tổ chức cho HS họctập HĐ HĐ tự giác, tích cực sáng tạo thực độc lập giao lưu” [11, tr.389] Định hướng có hàm ý sau đây: - Xác lập vị trí chủ thể HS, đảm bảo tính tự giác, tích cực sáng tạo HS - Quá trình dạy học xây dựng tình có dụng ý sư phạm cho HS họctập HĐ HĐ, thực độc lập giao lưu - Dạy việc học, dạy tự họcthơng qua tồn trình dạy học - Chế tạo khai thác phương tiện phục vụ trình dạy học - Tạo niềm lạc quan họctập dựa trình lao động thành HS q trình lao động - Xác định vai trò GV với tư cách người thiết kế, ủy thác, điều khiển cụ thể hóa 1.2 Dạy họcgiảitập 1.2.1 Vai tròtập q trình dạy học Trong dạy học tốn, Bàitập có vai trò giá mang HĐ họctập HS Thông qua giải tập, HS phải thực HĐ định bao gồm nhận dạng thể định nghĩa, định lý, quy tắc hay phương pháp, HĐ tốn học phức hợp, HĐ trí tuệ phổ biến tốn học, HĐ trí tuệ chung HĐ ngơn ngữ Vai tròtập tốn họcthể ba bình diện: + Xét bình diện mục tiêu dạy học: Bàitập tốn họctrườngphổthơng giá mang HĐ mà việc thực HĐ thể mức độ đạt mục tiêu + Xét bình diện nội dung dạy học: Những tập toán học giá mang HĐ liên hệ với nội dung định, phương tiện để cài đặt nội dung để hoàn chỉnh hay bổ sung cho tri thức trình bày phần lý thuyết + Xét bình diện PPDH: Bàitập toán học giá mang HĐ để người học kiến tạo tri thức định sở thực mục tiêu dạy học khác Khai thác tốt tập góp phần tổ chức cho HS họctập HĐ HĐ tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo thực độc lập giao lưu Trong thực tiễn dạy học, tậpsử dụng với dụng ý khác PPDH: Đảm bảo trình độ xuất phát, gợi động cơ, làm việc với nội dung mới, củng cố kiểm tra,… Đặc biệt mặt kiểm tra, tập Đánh giá chung TNSP: - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng, đại lượng kiểm định Z Zt chứng tỏ PPDH thiếtkếgiảnggiúp HS giảitậphìnhhọcphẳng THPT vớihỗtrợphầnmềmVigiới thực có hiệu - Sau triển khai TNSP hầu hết HS lớp thực nghiệm phần thích thú với việc học có ứng dụng phầnmềmVigiới Đặc biệt với HS lớp 11 ơn tậpphần Phép dời hình phép đồng dạng thiếtkếgiảnggiúp HS giảitậphìnhhọcphẳng THPT vớihỗtrợphầnmềmVigiớihọctrò tiếp thu nhanh hiệu cao sovới lớp đối chứng Khơng khí học bớt buồn tẻ hơn, HS yếu tích cực phát biểu ý kiến xây dựng KẾT LUẬN CHƢƠNG III Qua đợt TNSP cho thấy đề tài bước đầu có tính khả thi, HS hứng thú với PPDH Đề tài thiếtkếgiảnggiúp HS giảitậphìnhhọcphẳng THPT vớihỗtrợphầnmềmVigiới tăng cường tính tích cực, tự lực HS trình hình thành kiến thức mới, khắc phục số sai lầm HS làm tậphìnhhọcphẳng khẳng định phầnmềm không làm giảm khả tư duy, sáng tạo, tích cực HS Như vậy, sử dụng phầnmềmVigiới vào việc giúp HS giảitậphìnhhọcphẳng làm cho khơng khí họctập sơi nổi, HS họctập tích cực kích thích khả tìm tòi, sáng tạo em Về mặt định lượng, tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực giảivấn đề họctập HS vớithiếtkếgiảnggiúp HS giảitậphìnhhọcphẳng THPT vớihỗtrợphầnmềmVigiới đem lại hiệu bước đầu việc nâng cao chất lượng họctập Như vậy, thiếtkếgiảnggiúp HS giảitậphìnhhọcphẳng THPT vớihỗtrợphầnmềmVigiới góp phần thực tốt chủ trương đổi PPDH Vì vậy, để việc áp dụng thực có hiệu đòi hỏi phải có nỗ lực lớn từ phía GV Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế, với khn khổ luậnvăn tiến hành thực nghiệm trườngphổthôngvớisố lượng thời gian có hạn, việc đánh giá hiệu đề tài chưa mang tính khái quát cao Chúng hy vọng tiếp tục giảivấn đề thời gian tới để áp dụng cách đại trà nhiều trường THPT KẾT LUẬNLuậnvăn thu kết sau: Luậnvănphân tích làm rõ vai trò việc ứng dụng CNTT dạy học Tốn trường THPT Thơng qua điều tra thực tiễn, kết cho thấy việc ứng dụng CNTT dạy học mơn tốn trường THPT có chuyển biến tích cực Để phát huy hiệu cần thiết phải quy trình bước ứng dụng CNTT dạy họcPhầnmềmVigiới có nhiều ưu điểm bật hỗtrợ tốt việc dạy học mơn tốn THPT, hỗtrợ HS tìm tòi, khám phá, thử nghiệm minh họa làm sáng tỏ kết dạy họcgiảitậphìnhhọcphẳng Đưa quy trình, bước thiếtkếgiảngvớihỗtrợphầnmềmVigiới Cụ thể hóa quy trình khai thác tương tác vớiphầnmềmVigiớiThiếtkếgiảngvớihỗtrợphầnmềmVigiới để dạy TNSP Mặc dù tiến hành TNSP phạm vi nhỏ hẹp kết TNSP chứng tỏ tính khả thi hiệu đề tài Kiế n ng hị: Từ thực tiễn việc sử dụng CNTT hỗtrợ việc giảng dạy mơn tốn trường THPT cho thấy vấn đề bỏ ngỏ nhiều trường THPT Vì chúng tơi kiến nghị hai vấn đề sau : - Đối với GV: Cần nhận thức rõ vai trò việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy từ khai thác triệt để điểm mạnh phầnmềm dạy học - Đối vớitrườngsư phạm: Cần cho sinh viên tập dượt nhiều kỹ ứng dụng CNTT đặc biệt vào giảng dạy từ đợt kiến tậpsư phạm thực tậpsư phạm Hướng mở đề tài: Các kết nghiên cứu đề tài bước đầu thiếtkếsốgiảnggiúp HS giảitậphìnhhọcphẳngvớihỗtrợphầnmềmVigiới Hồn tồn tương tự ta tiếp tục nghiên cứu, thiếtkế tình họctập nội dung khác Tuy nhiên, phầnmềm có mặt mạnh, mặt yếu GV cần linh hoạt, chủ động việc sử dụng phầnmềm dạy học vào trợgiúp cho giảng đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Chỉ thị số 58 – CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 29/2001/CT – BGD&ĐT ngày 30/07/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo Hoàng Chúng (1978), PPDH toán học, NXB Giáo dục Nguyễn Sỹ Đức (1998), Các hình thức tổ chức dạy học có sử dụng phầnmềmvi tính, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12 Trịnh Thanh Hải (2005), Ứng dụng ICT dạy học mơn tốn, NXB Hà Nội Trịnh Thanh Hải (2005), Ứng dụng CNTT vào dạy họcsố nội dung chương trình hìnhhọc THCS nhằm tích cực hố HĐ họctập HS, Đề tài NCKH công nghệ cấp Bộ Trịnh Thanh Hải (2007), Ứng dụng CNTT vào dạy họchìnhhọc lớp theo hướng tích cực hố HĐ HS, Luận án Tiến Sỹ Giáo dục học Nguyễn Mộng Hy (2004), Các phép biến hình mặt phẳng, NXB Giáo dục Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai (1998), Môi trường tin học giáo dục toán học, Báo cáo khoa học Hội nghị quốc gia kỷ niệm 20 CNGD, tháng 4/1998 10 Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai, Trịnh Thanh Hải (2008), Dạy họchìnhhọcvớihỗtrợphầnmềm Cabri Geometry, NXB Đại HọcSư Phạm 11 Nguyễn Bá Kim (2006), PPDH mơn tốn, NXB ĐHSP Hà Nội 12 Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kì III (2004 – 2007), NXB Đại họcSư phạm, Hà Nội 13 G Polya (1997), Sáng tạo toán học, (người dịch: Nguyễn Sỹ Tuyển, Phạm Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản), NXB Giáo dục, Hà Nội 14 G Polya (1997), Giải toán nào? (người dịch Hồ Thuần, Bùi Tường), NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy nghiên cứu toán học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 Trần Vui, Lê Quang Hùng (2006), Khám phá hìnhhọc 10 vớithe Geometer’s sketchpad, NXB Giáo Dục 17 Trần Vui, Lê Quang Hùng (2007), Khám phá hìnhhọc 11 vớithe Geometer’s sketchpad, NXB Giáo Dục 18 Trần Vui, Lê Quang Hùng (2007), Thiếtkế mơ hình dạy học tốn THPT vớithe Geometer’s sketchpad, NXB Giáo Dục B TIẾNG ANH 19 Cindy Clements, Ralph Pantozzi, Scott Steketee (2002), EXPLORING CALCULUS with THE Geometer’s sketchpad, Key Curriculum Press 20 TranVui (1996), Investigating Geometry with the Geometer's Sketchpad A Conjecturing Approach, Malaysia C CÁC TRANG WEB 21 http://www.edu.net.vn 22 http://www.elearningvn.org 23 http://www.exelearning.org PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌCGIẢIBÀITẬPHÌNHHỌCPHẲNGỞ TRƢỜNG THPT (dành cho GV dạy tốn trường THPT) Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến (bằng cách đánh dấu X vào thích hợp) Phiếu điều tra có mục đích NCKH khơng dùng để đánh giá công tác giảng dạy trường THPT Trường nơi đồng chí cơng tác có phòng máy tính? Một phòng Hai phòng Ba phòng Nhiều Đồng chí sử dụng phầnmềm tốn hỗtrợ việc dạy học? Một Hai Ba Nhiều Kỹ sử dụng máy vi tính HS lớp 10, 11 trường nào? Yếu Trung bình Khá Tốt Khả tự họchìnhhọc lớp 10, 11 nhà HS phầnmềmhỗtrợ nào? Yếu Trung bình Khá Tốt Kỹ giảitậphìnhhọcphẳng HS nào? Yếu Trung bình Khá Tốt Khả tìm kiếm thơng tin tự học Internet HS nào? Yếu Trung bình Khá Tốt Đồng chí có nhiều thời gian cho chuẩn bị tiết học áp dụng phầnmềm ? Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều Đồng chí học (tập huấn) lần phầnmềm toán ? Chưa Một lần Hai lần Nhiều Hiệu việc ứng dụng CNTT vào dạy họchìnhhọcphẳng ? Trung bình Khá Tốt Rất tốt 10 Đồng chí có hay tìm kiếm thông tin, tài liệu mạng ? Không Thỉnh thoảng Tìm cần Thường xun Nếu xin đồng chí cho biết họ tên:…………………… ….………… Trường…………………………………………Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNHHỌCGIẢIBÀITẬPHÌNHHỌCPHẲNGỞTRƯỜNG THPT (dành cho HS lớp 10,11 trường THPT) Em vui lòng cho biết ý kiến (bằng cách đánh dấu X vào thích hợp) Phiếu điều tra có mục đích NCKH khơng dùng để đánh giá xếp loại HS 1.Em thấy làm tập Tốn nói chung tập mơn hìnhhọcphẳng nói riêng nào? Dễ Trung bình Khó Em dùng phầnmềm tốn để hỗtrợ việc học lớp? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Em dùng phầnmềm toán để hỗtrợ việc học nhà? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Khi học nhóm em có sử dụng phầnmềm tốn để hỗtrợ việc học? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Em học làm tập tốn phòng máy? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Em sử dụng phầnmềmhỗtrợ việc họctậphình học? Một Hai Nhiều Em có hay tìm kiếm thơng tin tốn học mạng? Khơng Thỉnh thoảng Hay Em thích học tiết có ứng dụng CNTT / ngày? Một Hai Nhiều Em có đồng ý với cách xếp phòng máy học tốn? Đồng ý Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý 10 Việc dựng hình tốn hìnhhọc có quan trọng khơng? Khơng quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Nếu mong em cho biết họ tên: .Lớp Trường: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Xin trân trọng cảm ơn em! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN! DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học toán trường THPT 10.2 Dạy họcgiảitập 10.2.1 Vai tròtập trình dạy học 10.2.2 Các yêu cầu lời giảitập toán 10.2.3.Định hướng dạy họcgiảitập toán 10.3 Ứng dụng CNTT dạy học toán 11 10.3.1 Vấn đề khai thácsử dụng CNTT dạy học toán 11 10.3.2 Tổ chức dạy học tốn mơi trường CNTT 13 10.3.3 Quy trình dạy học toán vớihỗtrợ ICT 17 10.3.4 Nhận định 23 10.4 Thực trạng việc dạy họcgiảitậphìnhhọcphẳngtrường THPT 24 10.4.1 Các dạng tậphìnhhọcphẳng chương trình tốn THPT 24 10.4.2 Mộtsố khó khăn HS giảitậphìnhhọcphẳng 25 1.4.5 Tìm hiểu phân tích thực trạng việc dạy họcgiảitậphìnhhọcphẳngtrường THPT vớihỗtrợphầnmềm 28 CHƢƠNG II: THIẾTKẾ CÁC PHƢƠNG ÁN DẠY HỌCBÀITẬPHÌNHHỌCPHẲNGVỚISỰHỖTRỢCỦAPHẦNMỀMVITHẾGIỚI 33 2.1 Bàigiảng điện tử - Giáo án điện tử .33 2.2 Các kịch sử dụng, khai thác CNTT 34 2.3 Quy trình xây dựng giảng điện tử có sử dụng phầnmềm dạy học 36 2.4 PhầnmềmVigiới 43 2.5 Tương tác vớiphầnmềmVigiới 47 2.6 Thiếtkế HĐ dạy họcgiảitậpvớihỗtrợphầnmềmVigiới .53 2.7 ThiếtkếgiảngvớihỗtrợphầnmềmVigiới 61 2.7.1 Giáo án với mơ hình lớp học truyền thống (GV HS sử dụng máy tính) 61 2.7.2 Giáo án với mơ hình lớp học khơng truyền thống (02-03 HS máy tính) 74 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 97 3.1 Mục đích, tổ chức TNSP .97 3.2 Đối tượng thời gian TNSP .97 3.3 Nhiệm vụ TNSP 98 3.4 Phương pháp TNSP .99 3.5 Kết TNSP .101 3.5.1 Nhận xét tiến trình dạy học 101 3.5.2 Đánh giá kết họctập HS 102 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC .112 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ………………… NGUYỄN HẢI PHÒNG THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM VI. .. nghiên cứu Thiết kế số giảng giúp HS giải tập hình học phẳng trường Trung học phổ thơng (THPT) với hỗ trợ phần mềm Vi giới Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu khả tương tác với phần mềm Vi giới để vận... tập hình học phẳng bậc phổ thông Nghiên cứu vi c lập kế hoạch, chuẩn bị trình dạy học giải số tập hình học phẳng với hỗ trợ phần mềm Vi giới mặt mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện hình