1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM VI THẾ GIỚI

115 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 892,06 KB

Nội dung

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ………………… NGUYỄN HẢI PHÒNG THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM VI THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ………………… NGUYỄN HẢI PHÒNG THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM VI THẾ GIỚI Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy - học Bộ môn Toán Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trịnh Thanh Hải THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN! Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Tiến sĩ Trịnh Thanh Hải, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ phương pháp dạy Toán Trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo khoa Toán - Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh, Lãnh đạo trường trung học phổ thơng Cơ Tơ tồn thể đồng nghiệp trường trung học phổ thông Cô Tô quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho thực kế hoạch học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn học viên lớp Cao học Tốn Khóa 16 bạn đồng nghiệp xa gần động viên, khích lệ trao đổi chuyên môn suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Nguyễn Hải Phòng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt, ký hiệu Ý nghĩa chữ viết tắt, ký hiệu 01 CNTT Công nghệ thông tin 02 GV Giáo viên 03 HĐ Hoạt động 04 HS Học sinh 05 ICT Công nghệ thông tin truyền thơng 06 MTĐT Máy tính điện tử 07 PPDH Phương pháp dạy học 08 TNSP Thực nghiệm sư phạm 09 THPT Trung học phổ thông Câu trả lời mong đợi 10 11 Giáo viên hỏi [?] 12 Nhiệm vụ cần thực 13 Thông tin cho hoạt động 14 Thơng tin phản hồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, công nghệ thông tin (CNTT) xâm nhập vào hầu hết lĩnh vực đời sống người Việc đưa CNTT với tư cách phương tiện dạy học (PTDH) đại trở thành trào lưu mạnh mẽ với quy mơ quốc tế xu giáo dục giới Đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhiệm vụ quan trọng toàn ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Để đào tạo người phát triển toàn diện đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, vai trị CNTT giáo dục giới khẳng định Ở nước ta việc sử dụng CNTT việc dạy học trường phổ thông phát triển, thực tế cho thấy để thực việc ứng dụng CNTT vào chiều sâu phát triển hiệu trình dạy học phải khai thác tối đa tính cơng nghệ truyền thơng Trong dạy học tốn trình chiếu đa phần mang tính minh họa người học xem tiếp nhận tri thức chưa tương tác với máy tính Những mơ hình dạy học tốn tích cực thiết kế phần mềm động máy tính cung cấp hình ảnh trực quan ý tưởng toán học, thúc đẩy việc xếp phân tích liệu, tính tốn cách xác q trình tương tác với máy tính học sinh (HS) tập trung vào việc đưa định, phản ánh để giải vấn đề Nghiên cứu chuyên gia giới rằng: HS học tốn nhiều hơn, sâu với việc sử dụng mơ hình tốn tích cực Hơn giáo viên (GV) khơng dừng lại mức minh họa cho HS hiểu mà khai thác tương tác với phần mềm tốn nhằm hình thành ý tưởng Từ lý chọn đề tài nghiên cứu “Thiết kế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 số giảng giúp HS giải tập hình học phẳng trường Trung học phổ thông (THPT) với hỗ trợ phần mềm Vi giới” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu khả tương tác với phần mềm Vi giới để vận dụng vào dạy học giải số tập hình học phẳng theo hướng thiết kế kịch hướng dẫn HS tương tác với phần mềm để chiếm lĩnh tri thức Giả thiết khoa học Nếu thiết kế kịch sư phạm để HS tương tác với phần mềm Vi giới góp phần nâng cao chất lượng dạy học giải tập hình học phẳng, góp phần đổi PPDH Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu PPDH giải tập mơn tốn, tài liệu liên quan đến tập hình học phẳng bậc phổ thơng Nghiên cứu việc lập kế hoạch, chuẩn bị trình dạy học giải số tập hình học phẳng với hỗ trợ phần mềm Vi giới mặt mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học Thiết lập mơi trường có dụng ý sư phạm thơng qua người học học tập hoạt động (HĐ) Tìm hiểu thông tin trang WEB, diễn đàn dạy học tốn mạng giải số tập hình học phẳng với hỗ trợ phần mềm Vi giới + Phương pháp điều tra quan sát Quan sát, điều tra kết trình vận dụng dạy học giải số tập hình học phẳng trường phổ thông với hỗ trợ phần mềm Vi giới + Phương pháp thực nghiệm sư phạm Giảng dạy số giáo án dạy tập hình học phẳng trường phổ thông thiết kế với hỗ trợ phần mềm Vi để kiểm tra tính khả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 thi hiệu phương án đề trường THPT Cô Tô Huyện Cô Tô + Phương pháp thống kê toán học Xử lý số liệu điều tra thu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương II Thiết kế phương án dạy học hình học phẳng với hỗ trợ phần mềm Vi giới Chương III Thực nghiệm sư phạm (TNSP) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học toán trƣờng THPT Sự phát triển xã hội đổi đất nước thời kỳ hội nhập đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Mục tiêu giáo dục thời đại không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ có sẵn cho HS mà điều đặc biệt quan trọng phải bồi dưỡng cho HS lực sáng tạo, lực giải vấn đề Trong trình dạy học, với thay đổi mục tiêu, nội dung, cần có thay đổi PPDH (hiểu theo nghĩa rộng gồm hình thức, phương tiện, kiểm tra đánh giá) Thực trạng PPDH GV thường cung cấp cho HS tri thức dạng có sẵn, thiếu tính tìm tịi, phát hiện; việc GV dạy chay, áp đặt kiến thức khiến HS thụ động trình chiếm lĩnh tri thức Đây lý dẫn đến nhu cầu đổi PPDH nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo người lao động sáng tạo phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các nhà khoa học giáo dục nước ta khẳng định hướng đổi PPDH giai đoạn là: “PPDH cần hướng vào việc tổ chức cho HS học tập HĐ HĐ tự giác, tích cực sáng tạo thực độc lập giao lưu” [11, tr.389] Định hướng có hàm ý sau đây: - Xác lập vị trí chủ thể HS, đảm bảo tính tự giác, tích cực sáng tạo HS - Quá trình dạy học xây dựng tình có dụng ý sư phạm cho HS học tập HĐ HĐ, thực độc lập giao lưu - Dạy việc học, dạy tự học thơng qua tồn q trình dạy học - Chế tạo khai thác phương tiện phục vụ trình dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 - Tạo niềm lạc quan học tập dựa trình lao động thành HS trình lao động - Xác định vai trò GV với tư cách người thiết kế, ủy thác, điều khiển cụ thể hóa 1.2 Dạy học giải tập 1.2.1 Vai trị tập q trình dạy học Trong dạy học tốn, Bài tập có vai trị giá mang HĐ học tập HS Thông qua giải tập, HS phải thực HĐ định bao gồm nhận dạng thể định nghĩa, định lý, quy tắc hay phương pháp, HĐ toán học phức hợp, HĐ trí tuệ phổ biến tốn học, HĐ trí tuệ chung HĐ ngơn ngữ Vai trị tập tốn học thể ba bình diện: + Xét bình diện mục tiêu dạy học: Bài tập toán học trường phổ thông giá mang HĐ mà việc thực HĐ thể mức độ đạt mục tiêu + Xét bình diện nội dung dạy học: Những tập toán học giá mang HĐ liên hệ với nội dung định, phương tiện để cài đặt nội dung để hoàn chỉnh hay bổ sung cho tri thức trình bày phần lý thuyết + Xét bình diện PPDH: Bài tập tốn học giá mang HĐ để người học kiến tạo tri thức định sở thực mục tiêu dạy học khác Khai thác tốt tập góp phần tổ chức cho HS học tập HĐ HĐ tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo thực độc lập giao lưu Trong thực tiễn dạy học, tập sử dụng với dụng ý khác PPDH: Đảm bảo trình độ xuất phát, gợi động cơ, làm việc với nội dung mới, củng cố kiểm tra,… Đặc biệt mặt kiểm tra, tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 phương tiện để đánh giá mức độ, kết dạy học, khả làm việc độc lập trình độ phát triển HS.[11, tr.388-398] 1.2.2 Các yêu cầu lời giải tập toán - Kết đúng, kể bước trung gian Như vậy, lời giải chứa sai lầm tính tốn, vẽ hình, biến đổi biểu thức,… - Lập luận chặt chẽ tức luận đề phải quán, luận phải đúng, luận chứng phải hợp lơgic - Lời giải đầy đủ có nghĩa lời giải khơng bỏ sót trường hợp - Ngơn ngữ xác - Trình bày rõ ràng, đảm bảo tính mỹ thuật - Tìm nhiều cách giải, chọn cách giải ngắn gọn, hợp lý - Nghiên cứu giải toán tương tự, mở rộng hay lật ngược vấn đề ,… 1.2.3 Định hướng dạy học giải tập toán * Phương pháp chung để giải tốn Khơng có thuật giải tổng qt để giải toán, nhiên, trang bị hướng dẫn chung, gợi ý suy nghĩ tìm tịi, phát cách giải toán cần thiết Dựa tư tưởng tổng quát với gợi ý chi tiết Polya (1975) cách thức giải toán kiểm nghiệm thực tiễn dạy học nêu phương pháp chung để giải tốn sau: Bƣớc 1: Tìm hiểu nội dung đề - Phát biểu đề dạng thức khác để hiểu rõ nội dung toán; - Phân biệt cho phải tìm, phải chứng minh; - Có thể dùng cơng thức, ký hiệu, hình vẽ để hỗ trợ việc diễn tả đề Trong bước một, cần lưu ý: + Đâu phải tìm? Đâu cho? Cái phải tìm thỏa mãn điều kiện cho trước hay khơng? Hay chưa đủ? Hay thừa? Hay có mâu thuẫn? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 101 of 166 - So sánh, đối chiếu kết học tập xử lý kết thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.4 Phƣơng pháp TNSP Trong trình TNSP, tiến hành dạy song song 03 tiết đó: tiết theo phân phối chương trình ơn tập cuối năm phần Phép biến hình phép đồng dạng; 02 tiết phần tự chọn tập Phép biến hình phép đồng dạng lớp đối chứng lớp thực nghiệm Trong học thực nghiệm ý quan sát HĐ tích cực HS (thái độ học tập, trạng thái tâm lý, tinh thần hăng say xây dựng lấy ý kiến em HS sau học) mức độ hiểu HS (thông qua chất lượng câu trả lời em GV phát vấn, hiệu thực nhiệm vụ giao em) Kết hợp với quan sát định tính kết kiểm tra HS để đánh giá cách khách quan chất lượng học Đồng thời ý, theo dõi tiến trình dạy học áp dụng đề tài thiết kế giảng giúp HS giải tập hình học phẳng với hỗ trợ phần mềm Vi giới để rút kinh nghiệm cho học sau Cuối đợt TNSP, tổ chức 01 tiết kiểm tra cho HS hai lớp vào tiết tự chọn với mục đích kiểm tra là: - Đánh giá mức độ tiếp thu giảng, khả hiểu bài, nắm vững phương pháp giải tập hình học phẳng chương trình - Đánh giá khả vận dụng vào số tình cần có suy luận, sáng tạo khả áp dụng lý thuyết để giải tập cụ thể - Phát sai lầm phổ biến HS để kịp thời điều chỉnh Ngoài tổ chức kiểm tra đánh giá chúng tơi cịn tổ chức thăm dị, tìm hiểu ý kiến em HS lớp thực nghiệm việc thiết kế giảng giúp HS giải tập hình học phẳng THPT với hỗ trợ phần mềm Vi giới để từ có điều chỉnh phù hợp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 101 of 166 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 102 of 166 ĐỀ KIỂM TRA TNSP Mơn: hình học 11, thời gian 35’ không kể giao đề Đề bài: Cho điểm C di động đường trịn đường kính AB=2R Đường trịn tâm C bán kính CA đoạn BC N a Tìm tập hợp điểm N b Tìm tập hợp trung điểm J đoạn AN Đáp án- thang điểm Đáp án Thang điểm (1 đ) a Vẽ hình Hình 3.1 (7 đ)  : + Khi C thay đổi cung BQA  Vì  CAN vng cân C nên CAN = 450; AN = AC Vậy N ảnh C qua hai phép biến hình liên tiếp phép quay Q(A;-450)  , A cố định nên tập hợp phép vị tự V(A; ) Do C chạy cung BQA điểm N nửa đường tròn (O1;  qua phép R) ảnh cung BCA đồng dạng F1 với O1 ảnh O qua phép đồng dạng F1  : + Khi C thay đổi cung BKA   CAN vuông cân C, nên CAN = 450; AN = AC Vậy N ảnh C qua hai phép biến hình liên tiếp phép quay Q (A;450) phép vị tự V(A; ) Do C chạy nửa đường tròn, A cố định nên tập hợp  điểm N nửa đường tròn tâm O2 ảnh cung BKA qua phép đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 102 of 166 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 103 of 166 dạng F2 với O2 ảnh O qua phép đồng dạng F2 Vậy tập hợp điểm M hai nửa đường tròn (O1; R) nửa đường tròn (O2; R)   (2 đ) AN nên V(A; ): N  I nên 2 b Vì I trung điểm AN  AI = điểm A cố định N chạy hai nửa đường tròn (O1; R) nửa đường tròn (O2; R) I chạy hai nửa đường trịn (O3; nửa đường tròn tâm (O4; R) 2 R) ảnh nửa đường tròn (O1; nửa đường tròn (O2; R) qua phép vị tự V(A; R) ) 3.5 Kết TNSP 3.5.1 Nhận xét tiến trình dạy học Quan sát học lớp thực nghiệm thực theo tiến trình dạy học xây dựng, chúng tơi có nhận xét sau: - Có thể tiến hành dạy học thiết kế giảng giúp HS giải tập hình học phẳng THPT với hỗ trợ phần mềm Vi giới tiết học bình thường Các giảng điện tử thiết kế phù hợp với việc sử dụng GV việc học HS Các phiếu học tập có khả hỗ trợ tốt cho mục đích học, tự nghiên cứu thực nhiệm vụ học tập GV đề Tuy nhiên hiệu HĐ dạy học cao có kết hợp hài hồ với PPDH truyền thống khác - Khai thác triệt để khả hỗ trợ phần mềm Vi giới tiến trình dạy học tạo mơi trường dạy - học có tương tác tích cực GV HS Thực tế triển khai cho thấy hình thức dạy học có hỗ trợ phần mềm Vi giới mang lại hiệu khả quan có tính khả thi điều kiện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 103 of 166 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 104 of 166 - Sử dụng phần mềm Vi giới làm phương tiện hỗ trợ dạy học có tác dụng tích cực hố, thu hút ý HS vào học Kết điều tra cho thấy sử dụng phần mềm Vi giới làm cho trình dạy học mơn tốn trở nên sinh động HS tỏ thích thú với mơn tốn, tự nguyện tham gia vào HĐ học tập, xây dựng sơi tích cực 3.5.2 Đánh giá kết học tập HS Sau tổ chức cho HS làm kiểm tra tiến hành chấm xử lí kết thu theo phương pháp thống kê toán học Kết sau: Lớp thực nghiệm 11A Điểm số Lớp đối chứng 11B 10 Tần số xuất Tổng số điểm Tần số xuất Tổng số điểm 18 40 40 10 70 56 10 60 11 66 5 25 25 20 24 0 0 0 0 Tổng số 37 HS 233 Điểm 36 HS 220 Điểm Trung bình mẫu X 6.30 6.11 Phương sai mẫu sx2 1.88 1.82 Độ lệch chuẩn  = sx2 1.37 1.35 Bảng 3.3: Kết kiểm tra 35 phút vào tiết tự chọn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 104 of 166 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 105 of 166 Từ bảng 3.3 ta thấy: Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Ở nảy sinh vấn đề: Sự chênh lệch phải thiết kế giảng giúp HS giải tập hình học phẳng THPT với hỗ trợ phần mềm Vi giới thực tốt dạy học thông thường hay ngẫu nhiên mà có? Để trả lời câu hỏi chúng tơi tiếp tục xử lí số liệu TNSP phương pháp kiểm định thống kê Kiểm định thống kê: Giả thuyết H0: X TN = X DC giả thuyết thống kê (hai PPDH cho kết ngẫu nhiên, không thực chất) Giả thuyết H1: X TN  X DC đối giả thuyết thống kê (PPDH thiết kế giảng giúp HS giải tập hình học phẳng THPT với hỗ trợ phần mềm Vi giới thực tốt PPDH thông thường) Chọn mức ý nghĩa  = 0.05 Để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại lượng ngẫu nhiên Z Với Z = X TN  X DC s12 s22  n1 n2 Trong đó: n1 = 37, n2 = 36; s12 =1.88, s22 =1.82; X TN = 6.30, X DC = 6.11  Z = 0.59 Với  = 0.05 ta tìm giá trị giới hạn Z:  ( Z t ) =  2  2.0, 05 = = 0.45 2 Tra bảng giá trị Laplace ta có Zt = 0.45 So sánh Z Zt ta có: Z  Zt Vậy với mức ý nghĩa  = 0.05, giả thuyết H0 bị bác bỏ giả thuyết H1 chấp nhận Do X TN  X DC thực chất, ngẫu nhiên Nghĩa PPDH thiết kế giảng giúp HS giải tập hình học phẳng THPT với hỗ trợ phần mềm Vi giới thực có hiệu so với PPDH thơng thường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 105 of 166 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 106 of 166 Đánh giá chung TNSP: - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng, đại lượng kiểm định Z  Zt chứng tỏ PPDH thiết kế giảng giúp HS giải tập hình học phẳng THPT với hỗ trợ phần mềm Vi giới thực có hiệu - Sau triển khai TNSP hầu hết HS lớp thực nghiệm phần thích thú với việc học có ứng dụng phần mềm Vi giới Đặc biệt với HS lớp 11 ơn tập phần Phép dời hình phép đồng dạng thiết kế giảng giúp HS giải tập hình học phẳng THPT với hỗ trợ phần mềm Vi giới học trò tiếp thu nhanh hiệu cao so với lớp đối chứng Khơng khí học bớt buồn tẻ hơn, HS yếu tích cực phát biểu ý kiến xây dựng KẾT LUẬN CHƢƠNG III Qua đợt TNSP cho thấy đề tài bước đầu có tính khả thi, HS hứng thú với PPDH Đề tài thiết kế giảng giúp HS giải tập hình học phẳng THPT với hỗ trợ phần mềm Vi giới tăng cường tính tích cực, tự lực HS q trình hình thành kiến thức mới, khắc phục số sai lầm HS làm tập hình học phẳng khẳng định phần mềm không làm giảm khả tư duy, sáng tạo, tích cực HS Như vậy, sử dụng phần mềm Vi giới vào việc giúp HS giải tập hình học phẳng làm cho khơng khí học tập sơi nổi, HS học tập tích cực kích thích khả tìm tịi, sáng tạo em Về mặt định lượng, tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực giải vấn đề học tập HS với thiết kế giảng giúp HS giải tập hình học phẳng THPT với hỗ trợ phần mềm Vi giới đem lại hiệu bước đầu việc nâng cao chất lượng học tập Như vậy, thiết kế giảng giúp HS giải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 106 of 166 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 107 of 166 tập hình học phẳng THPT với hỗ trợ phần mềm Vi giới góp phần thực tốt chủ trương đổi PPDH Vì vậy, để việc áp dụng thực có hiệu địi hỏi phải có nỗ lực lớn từ phía GV Do điều kiện thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, với khn khổ luận văn tiến hành thực nghiệm trường phổ thơng với số lượng thời gian có hạn, việc đánh giá hiệu đề tài chưa mang tính khái qt cao Chúng tơi hy vọng tiếp tục giải vấn đề thời gian tới để áp dụng cách đại trà nhiều trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 107 of 166 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 108 of 166 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau: Luận văn phân tích làm rõ vai trị việc ứng dụng CNTT dạy học Tốn trường THPT Thông qua điều tra thực tiễn, kết cho thấy việc ứng dụng CNTT dạy học mơn tốn trường THPT có chuyển biến tích cực Để phát huy hiệu cần thiết phải quy trình bước ứng dụng CNTT dạy học Phần mềm Vi giới có nhiều ưu điểm bật hỗ trợ tốt việc dạy học mơn tốn THPT, hỗ trợ HS tìm tịi, khám phá, thử nghiệm minh họa làm sáng tỏ kết dạy học giải tập hình học phẳng Đưa quy trình, bước thiết kế giảng với hỗ trợ phần mềm Vi giới Cụ thể hóa quy trình khai thác tương tác với phần mềm Vi giới Thiết kế giảng với hỗ trợ phần mềm Vi giới để dạy TNSP Mặc dù tiến hành TNSP phạm vi nhỏ hẹp kết TNSP chứng tỏ tính khả thi hiệu đề tài Kiến nghị: Từ thực tiễn việc sử dụng CNTT hỗ trợ việc giảng dạy môn toán trường THPT cho thấy vấn đề cịn bỏ ngỏ nhiều trường THPT Vì kiến nghị hai vấn đề sau : - Đối với GV: Cần nhận thức rõ vai trò việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy từ khai thác triệt để điểm mạnh phần mềm dạy học - Đối với trường sư phạm: Cần cho sinh viên tập dượt nhiều kỹ ứng dụng CNTT đặc biệt vào giảng dạy từ đợt kiến tập sư phạm thực tập sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 108 of 166 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 109 of 166 Hướng mở đề tài: Các kết nghiên cứu đề tài bước đầu thiết kế số giảng giúp HS giải tập hình học phẳng với hỗ trợ phần mềm Vi giới Hồn tồn tương tự ta tiếp tục nghiên cứu, thiết kế tình học tập nội dung khác Tuy nhiên, phần mềm có mặt mạnh, mặt yếu GV cần linh hoạt, chủ động việc sử dụng phần mềm dạy học vào trợ giúp cho giảng đạt hiệu cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 109 of 166 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 110 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Chỉ thị số 58 – CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 29/2001/CT – BGD&ĐT ngày 30/07/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo Hoàng Chúng (1978), PPDH toán học, NXB Giáo dục Nguyễn Sỹ Đức (1998), Các hình thức tổ chức dạy học có sử dụng phần mềm vi tính, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12 Trịnh Thanh Hải (2005), Ứng dụng ICT dạy học mơn tốn, NXB Hà Nội Trịnh Thanh Hải (2005), Ứng dụng CNTT vào dạy học số nội dung chương trình hình học THCS nhằm tích cực hố HĐ học tập HS, Đề tài NCKH công nghệ cấp Bộ Trịnh Thanh Hải (2007), Ứng dụng CNTT vào dạy học hình học lớp theo hướng tích cực hố HĐ HS, Luận án Tiến Sỹ Giáo dục học Nguyễn Mộng Hy (2004), Các phép biến hình mặt phẳng, NXB Giáo dục Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai (1998), Mơi trường tin học giáo dục tốn học, Báo cáo khoa học Hội nghị quốc gia kỷ niệm 20 CNGD, tháng 4/1998 10 Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai, Trịnh Thanh Hải (2008), Dạy học hình học với hỗ trợ phần mềm Cabri Geometry, NXB Đại Học Sư Phạm 11 Nguyễn Bá Kim (2006), PPDH mơn tốn, NXB ĐHSP Hà Nội 12 Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kì III (2004 – 2007), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 G Polya (1997), Sáng tạo toán học, (người dịch: Nguyễn Sỹ Tuyển, Phạm Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản), NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 110 of 166 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 111 of 166 14 G Polya (1997), Giải toán nào? (người dịch Hồ Thuần, Bùi Tường), NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy nghiên cứu toán học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 Trần Vui, Lê Quang Hùng (2006), Khám phá hình học 10 với the Geometer’s sketchpad, NXB Giáo Dục 17 Trần Vui, Lê Quang Hùng (2007), Khám phá hình học 11 với the Geometer’s sketchpad, NXB Giáo Dục 18 Trần Vui, Lê Quang Hùng (2007), Thiết kế mơ hình dạy học toán THPT với the Geometer’s sketchpad, NXB Giáo Dục B TIẾNG ANH 19 Cindy Clements, Ralph Pantozzi, Scott Steketee (2002), EXPLORING CALCULUS with THE Geometer’s sketchpad, Key Curriculum Press 20 TranVui (1996), Investigating Geometry with the Geometer's Sketchpad A Conjecturing Approach, Malaysia C CÁC TRANG WEB 21 http://www.edu.net.vn 22 http://www.elearningvn.org 23 http://www.exelearning.org Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 111 of 166 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 112 of 166 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG Ở TRƢỜNG THPT (dành cho GV dạy toán trường THPT) Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến (bằng cách đánh dấu X vào thích hợp) Phiếu điều tra có mục đích NCKH khơng dùng để đánh giá cơng tác giảng dạy trường THPT Trường nơi đồng chí cơng tác có phịng máy tính? Một phịng Hai phịng Ba phịng Nhiều Đồng chí sử dụng phần mềm toán hỗ trợ việc dạy học? Một Hai Ba Nhiều Kỹ sử dụng máy vi tính HS lớp 10, 11 trường nào? Yếu Trung bình Khá Tốt Khả tự học hình học lớp 10, 11 nhà HS phần mềm hỗ trợ nào? Yếu Trung bình Khá Tốt Kỹ giải tập hình học phẳng HS nào? Yếu Trung bình Khá Tốt Khả tìm kiếm thơng tin tự học Internet HS nào? Yếu Trung bình Khá Tốt Đồng chí có nhiều thời gian cho chuẩn bị tiết học áp dụng phần mềm ? Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều Đồng chí học (tập huấn) lần phần mềm toán ? Chưa Một lần Hai lần Nhiều Hiệu việc ứng dụng CNTT vào dạy học hình học phẳng ? Trung bình Khá Tốt Rất tốt 10 Đồng chí có hay tìm kiếm thơng tin, tài liệu mạng ? Khơng Thỉnh thoảng Tìm cần Thường xun Nếu xin đồng chí cho biết họ tên:…………………… ….………… Trường…………………………………………Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 112 of 166 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 113 of 166 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG Ở TRƯỜNG THPT (dành cho HS lớp 10,11 trường THPT) Em vui lòng cho biết ý kiến (bằng cách đánh dấu X vào thích hợp) Phiếu điều tra có mục đích NCKH khơng dùng để đánh giá xếp loại HS 1.Em thấy làm tập Tốn nói chung tập mơn hình học phẳng nói riêng nào? Dễ Trung bình Khó Em dùng phần mềm tốn để hỗ trợ việc học lớp? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Em dùng phần mềm toán để hỗ trợ việc học nhà? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Khi học nhóm em có sử dụng phần mềm tốn để hỗ trợ việc học? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Em học làm tập tốn phịng máy? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Em sử dụng phần mềm hỗ trợ việc học tập hình học? Một Nhiều Hai Em có hay tìm kiếm thơng tin tốn học mạng? Khơng Thỉnh thoảng Hay Em thích học tiết có ứng dụng CNTT / ngày? Một Nhiều Hai Em có đồng ý với cách xếp phịng máy học tốn? Đồng ý Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý 10 Việc dựng hình tốn hình học có quan trọng khơng? Khơng quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Nếu mong em cho biết họ tên: .Lớp Trường: Xin trân trọng cảm ơn em! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 113 of 166 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 114 of 166 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN! DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học toán trường THPT 1.2 Dạy học giải tập 1.2.1 Vai trò tập trình dạy học 1.2.2 Các yêu cầu lời giải tập toán 1.2.3 Định hướng dạy học giải tập toán 1.3 Ứng dụng CNTT dạy học toán 11 1.3.1.Vấn đề khai thác sử dụng CNTT dạy học toán 11 1.3.2 Tổ chức dạy học tốn mơi trường CNTT 13 1.3.3 Quy trình dạy học tốn với hỗ trợ ICT 17 1.3.4 Nhận định 23 1.4 Thực trạng việc dạy học giải tập hình học phẳng trường THPT 24 1.4.1 Các dạng tập hình học phẳng chương trình tốn THPT 24 1.4.2 Một số khó khăn HS giải tập hình học phẳng 25 1.4.5 Tìm hiểu phân tích thực trạng việc dạy học giải tập hình học phẳng trường THPT với hỗ trợ phần mềm 28 CHƢƠNG II: THIẾT KẾ CÁC PHƢƠNG ÁN DẠY HỌC BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM VI THẾ GIỚI 33 2.1 Bài giảng điện tử - Giáo án điện tử 33 2.2 Các kịch sử dụng, khai thác CNTT 34 2.3 Quy trình xây dựng giảng điện tử có sử dụng phần mềm dạy học 36 2.4 Phần mềm Vi giới 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 114 of 166 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 115 of 166 2.5 Tương tác với phần mềm Vi giới 47 2.6 Thiết kế HĐ dạy học giải tập với hỗ trợ phần mềm Vi giới 53 2.7 Thiết kế giảng với hỗ trợ phần mềm Vi giới 61 2.7.1 Giáo án với mơ hình lớp học truyền thống (GV HS sử dụng máy tính) 61 2.7.2 Giáo án với mơ hình lớp học khơng truyền thống (02-03 HS máy tính) 74 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 97 3.1 Mục đích, tổ chức TNSP 97 3.2 Đối tượng thời gian TNSP 97 3.3 Nhiệm vụ TNSP 98 3.4 Phương pháp TNSP 99 3.5 Kết TNSP 101 3.5.1 Nhận xét tiến trình dạy học 101 3.5.2 Đánh giá kết học tập HS 102 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 115 of 166 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ………………… NGUYỄN HẢI PHÒNG THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM VI. .. II: THIẾT KẾ CÁC PHƢƠNG ÁN DẠY HỌC BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM VI THẾ GIỚI 2.1 Bài giảng điện tử - Giáo án điện tử Bài giảng điện tử tập hợp học liệu điện tử tổ chức theo kết... học phẳng với hỗ trợ phần mềm Vi giới + Phương pháp điều tra quan sát Quan sát, điều tra kết trình vận dụng dạy học giải số tập hình học phẳng trường phổ thông với hỗ trợ phần mềm Vi giới + Phương

Ngày đăng: 18/03/2017, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Sỹ Đức (1998), Các hình thức tổ chức dạy học có sử dụng phần mềm vi tính, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức tổ chức dạy học có sử dụng phần mềm vi tính
Tác giả: Nguyễn Sỹ Đức
Năm: 1998
5. Trịnh Thanh Hải (2005), Ứng dụng ICT trong dạy học môn toán , NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng ICT trong dạy học môn toán
Tác giả: Trịnh Thanh Hải
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
6. Trịnh Thanh Hải (2005), Ứng dụng CNTT vào dạy học một số nội dung của chương trình hình học THCS nhằm tích cực hoá HĐ học tập của HS, Đề tài NCKH và công nghệ cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng CNTT vào dạy học một số nội dung của chương trình hình học THCS nhằm tích cực hoá HĐ học tập của HS
Tác giả: Trịnh Thanh Hải
Năm: 2005
7. Trịnh Thanh Hải (2007), Ứng dụng CNTT vào dạy học hình học lớp 7 theo hướng tích cực hoá HĐ của HS, Luận án Tiến Sỹ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng CNTT vào dạy học hình học lớp 7 theo hướng tích cực hoá HĐ của HS
Tác giả: Trịnh Thanh Hải
Năm: 2007
8. Nguyễn Mộng Hy (2004), Các phép biến hình trong mặt phẳng, NXB Giáo dục 9. Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai (1998), Môi trường tin học và giáo dục toán học,Báo cáo khoa học tại Hội nghị quốc gia kỷ niệm 20 CNGD, tháng 4/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phép biến hình trong mặt phẳng", NXB Giáo dục 9. Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai (1998), "Môi trường tin học và giáo dục toán học
Tác giả: Nguyễn Mộng Hy (2004), Các phép biến hình trong mặt phẳng, NXB Giáo dục 9. Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai
Nhà XB: NXB Giáo dục 9. Nguyễn Bá Kim
Năm: 1998
10. Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai, Trịnh Thanh Hải (2008), Dạy học hình học với sự hỗ trợ của phần mềm Cabri Geometry, NXB Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hình học với sự hỗ trợ của phần mềm Cabri Geometry
Tác giả: Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai, Trịnh Thanh Hải
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
Năm: 2008
11. Nguyễn Bá Kim (2006), PPDH môn toán, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2006
12. Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kì III (2004 – 2007), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kì III (2004 – 2007)
Tác giả: Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
13. G. Polya (1997), Sáng tạo toán học, (người dịch: Nguyễn Sỹ Tuyển, Phạm Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo toán học
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
14. G. Polya (1997), Giải một bài toán như thế nào? (người dịch Hồ Thuần, Bùi Tường), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải một bài toán như thế nào
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
15. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy và nghiên cứu toán học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy và nghiên cứu toán học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
16. Trần Vui, Lê Quang Hùng (2006), Khám phá hình học 10 với the Geometer’s sketchpad, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám phá hình học 10 với the Geometer’s sketchpad
Tác giả: Trần Vui, Lê Quang Hùng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
17. Trần Vui, Lê Quang Hùng (2007), Khám phá hình học 11 với the Geometer’s sketchpad, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám phá hình học 11 với the Geometer’s sketchpad
Tác giả: Trần Vui, Lê Quang Hùng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
18. Trần Vui, Lê Quang Hùng (2007), Thiết kế các mô hình dạy học toán THPT với the Geometer’s sketchpad, NXB Giáo Dục.B. TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các mô hình dạy học toán THPT với the Geometer’s sketchpad
Tác giả: Trần Vui, Lê Quang Hùng
Nhà XB: NXB Giáo Dục. B. TIẾNG ANH
Năm: 2007
19. Cindy Clements, Ralph Pantozzi, Scott Steketee (2002), EXPLORING CALCULUS with THE Geometer’s sketchpad, Key Curriculum Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: EXPLORING CALCULUS with THE Geometer’s sketchpad
Tác giả: Cindy Clements, Ralph Pantozzi, Scott Steketee
Năm: 2002
20. TranVui (1996), Investigating Geometry with the Geometer's Sketchpad - A Conjecturing Approach, Malaysia.C. CÁC TRANG WEB 21. http://www.edu.net.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigating Geometry with the Geometer's Sketchpad - A Conjecturing Approach
Tác giả: TranVui
Năm: 1996
1. Chỉ thị số 58 – CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khác
2. Chỉ thị số 29/2001/CT – BGD&ĐT ngày 30/07/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w