1 BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG 4 0 Mã số đề tài 201 4 TMDL 01 Chủ nhiệm đề tài Th S LÊ THỊ THƯƠNG Đơn vị thực hiện KHOA THƯƠNG MẠI –DU LỊCH Tp Hồ Chí Minh, 2021 2 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa họ.
BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG 4.0 Mã số đề tài: 20/1.4 TMDL 01 Chủ nhiệm đề tài: Th.S LÊ THỊ THƯƠNG Đơn vị thực hiện: KHOA THƯƠNG MẠI –DU LỊCH Tp Hồ Chí Minh, 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 20/1.4 TMDL 01, nhóm tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình Với lịng chân thành, chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Quản lý khoa học hợp tác quốc tế, lãnh đạo khoa Thương mại du lịch, Công nghệ thông tin, Thư viện giảng viên khoa liên quan đến chuyên ngành Thương mại điện tử tận tình hỗ trợ tạo điều kiện giúp chúng tơi q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Thời gian nghiên cứu không dài, điều kiện khách quan khơng thuận lợi, kết nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót, nhóm tác giả mong nhận góp ý từ nhà khoa học, quản lý, giảng viên sinh để đề tài hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! PHẦN I THƠNG TIN CHUNG I Thơng tin tổng qt 1.1 Tên đề tài: Thực trạng biện pháp phát triển kỹ tự học sinh viên ngành Thương mại điện tử, trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh thời kỳ công nghiệp 4.0 1.2 Mã số: 20/1.4 TMDL 01 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Họ tên (học hàm, học vị) Đơn vị công tác ThS Lê Thị Thương Khoa Thương mại –Du lịch PGS TS Phan Thị Tố Oanh Khoa Thương mại –Du lịch TS Mai Thanh Hùng Khoa Thương mại –Du lịch ThS Phan Thanh Huyền Khoa Thương mại –Du lịch ThS Đặng Trung Kiên Khoa Thương mại –Du lịch 1.4 Đơn vị chủ trì: Khoa Thương mại –Du lịch Vai trò thực đề tài Chủ nhiệm đề tài Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng… năm… 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng… năm 2020 đến tháng năm 2021 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 20 triệu đồng II Kết nghiên cứu MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU .11 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 13 PHẦN : MỞ ĐẦU 13 Tính cấp thiết đề tài 13 Mục tiêu đề tài 17 2.1 Mục tiêu tổng quát…………………………………………………………….17 2.2 Mục tiêu cụ thể………………………………………………………… 17 Giả thuyết khoa học 17 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Đối tượng khách thể nghiên cứu 18 5.1 Đối tượng nghiên cứu 18 5.2 Khách thể nghiên cứu…………………………………………………………18 Phạm vi nghiên cứu 18 6.1 Phạm vi nội dung: 18 6.2 Phạm vi khách thể khảo sát 18 6.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu: 18 Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu 18 7.1 Phương pháp luận 18 7.2 Phương pháp nghiên cứu 19 Công cụ nghiên cứu 20 Tính đề tài 20 10 Đóng góp đề tài 21 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP 4.0 22 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu tính cấp thiết tiến hành nghiên cứu 22 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu kĩ tự học nước 22 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu kĩ tự học nước 25 1.2.Khái niệm 28 1.2.1 Kỹ năng, kỹ tự học 28 1.2.2 Phát triển kỹ tự học sinh viên 31 1.3 Lý luận kỹ tự học sinh viên 33 1.3.1 Tầm quan trọng kỹ tự học 33 1.3.2 Cấu trúc kỹ tự học 34 1.3.3 Một số đặc trưng ngành TMĐT thời kỳ công nghiệp 4.0 35 1.3.4 Đặc điểm sinh viên ngành TMĐT thời kỳ công nghiệp 4.038 1.4 Phát triển kỹ tự học cho sinh viên TMĐT 46 1.4.1 Quan điểm tiếp cận phát triển kỹ tự học 46 1.4.2 Con đường phát triển kỹ tự học cho sinh viên TMĐT 48 1.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kỹ tự học sinh viên ngành TMĐT thời kỳ công nghiệp 4.0 50 1.5.1.Yếu tố khách quan 50 1.5.2.Yếu tố chủ quan 54 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI –ĐIỆN TỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP 4.0 58 2.1.Giới thiệu vài nét trường ĐHCN TP HCM ngành TMĐT trường 58 2.1.2 Giới thiệu khoa Thương mại – Du lịch 59 2.1.3 Giới thiệu ngành Thương mại Điện tử 60 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 61 2.2.1 Mục đích nội dung nghiên cứu thực trạng 61 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 62 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 62 2.3 Thực trạng phát triển kỹ tự học sinh viên ngành TMĐT, trường ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp 4.0 66 2.3.1.Thực trạng kỹ tự học sinh viên TMĐT trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 66 2.3.2 Thực trạng phát triển kỹ tự học sinh viên TMĐT trường ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp 4.0 71 2.3.3 Đánh giá giảng viên, cán quản lý thực trạng việc phát triển kỹ tự học sinh viên TMĐT 91 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kỹ tự học sinh viên ngành TMĐT, trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp 4.0 95 2.4.1 Về giảng viên 94 2.4.2 Về chương trình đào tạo 95 2.4.3 Cơ sở vật chất, thiết bị nhà trường 96 2.4.4 Văn hóa nhà trường 97 2.4.5 Về sinh viên ngành TMĐT 98 2.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển kỹ tự học sinh viên ngành TMĐT, trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh thời kỳ Cơng nghiệp 4.0 99 2.5.1 Mặt mạnh 99 2.5.2 Mặt yếu 100 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP 4.0 103 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 103 3.1.1 Định hướng chung 103 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 104 3.2 Một số biện pháp cụ thể 105 3.2.1 Nâng cao nhận thức, thái độ việc phát triển kỹ tự học cho sinh viên ngành TMĐT trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh 105 3.2.2 Phát triển kỹ thiết lập mục tiêu kế hoạch thực mục tiêu tự học lớp lớp 108 3.2.3 Phát triển kỹ tự học cho sinh viên TMĐT thơng qua việc phát triển chương trình đào tạo đổi phương pháp dạy học 109 3.2.4 Phát triển kỹ tự học cho sinh viên qua việc tổ chức tự học lớp 114 3.2.5 Phát triển kỹ tự học cho sinh viên TMĐT qua hoạt động trải nghiệm thực tế lớp 117 3.2.6 Phát triển kỹ tự học cho sinh viên qua đầu tư, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ 118 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi số biện pháp đề xuất 120 3.3.1 Mục đích khảo sát 120 3.3.2 Nội dung đối tượng khảo sát 120 3.3.3 Phương pháp khảo sát 120 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 128 Kết luận chung 128 1.1 Về lý luận 128 1.2.Về thực trạng 128 1.3.Về yếu tố ảnh hưởng 129 1.4.Về biện pháp 129 2.Khuyến nghị 130 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Công Thương 130 2.2.Với trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 130 2.3 Với Giảng viên: 130 2.4 Với sinh viên 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 TÓM TẮT ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP 4.0……………………… 137 III Sản phẩm đề tài, công bố kết đào tạo 139 IV Tình hình sử dụng kinh phí 139 V Kiến nghị ( phát triển kết nghiên cứu đề tài) 139 VI Phụ lục sản phẩm 140 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 141 PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT 141 PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 151 PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO NGHIỆM 159 PHẦN II BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 167 PHẦN III PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM 168 CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI STT Viết tắt Viết đầy đủ SV TMĐT ĐH TP CNTT TMDL PP CBQL Sinh viên Thương mại điện tử Đại học Thành phố Công nghệ thông tin Thương mại du lịch Phương pháp Cán quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3a Bảng 2.3b DANH MỤC CÁC BẢNG Mức độ quan trọng kỹ tự học phát triển thân nghề nghiệp sinh viên TMĐT Mức độ nhận biết kỹ tự học sinh viên ngành TMĐT Về mức độ kết việc xây dựng mục tiêu tự học theo thời gian sinh viên TMĐT 74 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Thực trạng mức độ kết phát triển kỹ tự học qua học tập lớp sinh viên TMĐT Quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh Số tự học/ngày sinh viên ngành TMĐT Bảng 2.8 Việc lựa chọn không gian tự học sinh viên TMĐT 10 Bảng 2.9 13 13 14 15 16 17 18 19 Bảng 3.1 20 Bảng 21 Bảng 3 71 Về mức độ kết kỹ lập kế hoạch thực mục tiêu tự học sinh viên TMĐT 12 68 72 Bảng 2.4 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 66 Mức độ rõ ràng mục tiêu tự học sinh viên TMĐT 11 Trang Thực trạng phát triển kỹ tư sáng tạo phát triển ý tưởng sáng tạo sinh viên TMĐT Thực trạng kết thực kỹ giao tiếp làm việc nhóm sinh viên TMĐT Thực trạng tự đánh giá mức độ đạt kỹ tự học thân Đánh giá sinh viên năm năm thực trạng việc phát triển kỹ tự học sinh viên TMĐT Đánh giá giảng viên, cán quản lý thực trạng việc phát triển kỹ tự học sinh viên TMĐT Ảnh hưởng giảng viên tới phát triển kỹ tự học sinh viên TMĐT Sự phù hợp mức độ ảnh hưởng chương trình đào tạo ngành TMĐT Ảnh hưởng sở vật chất, thiết bị trường tới phát triển kỹ tự học sinh viên TMĐT Ảnh hưởng văn hóa nhà trường tới phát triển kỹ tự học sinh viên TMĐT Ảnh hưởng yếu tố nội thân sinh viên tới phát triển kỹ tự học em Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp nâng cao nhận thức, thái độ việc phát triển kỹ tự học Kết khảo nghiệm biện pháp phát triển kỹ thiết lập mục tiêu kế hoạch thực mục tiêu tự học lớp lớp Kết khảo nghiệm biện pháp phát triển kỹ tự học cho 10 76 79 81 83 84 87 88 89 90 92 94 95 96 97 117 118 119 Ghi chép kỹ ghi chép giúp sinh viên TMĐT vừa tập trung nghe giảng hơn, vừa lưu giữ thông tin quan trọng, phục vụ cho việc hoàn thành mục tiêu học tập thân Nghe, nhìn vào người giảng ghi chép ba hoạt động gắn bó mật thiết q trình nghe giảng - Để nghe giảng ghi chép tốt sinh viên cần phải ý vấn đề sau: * Đọc trước tài liệu liên quan đến giảng chuẩn bị đầy đủ phương tiện hỗ trợ cho buổi nghe giảng : Giáo trình, tài liệu, bút, giấy, vở, điện thoại, tâm trạng, cảm xúc tốt * Biết ghi chép với tốc độ nhanh, chọn ý ghi, tơ đậm lưu ý, ghi theo sơ đồ, ghi thích, sử dụng điện thoại, máy tính, hỗ trợ ghi chép… * Đặt câu hỏi cần thiết thấy chưa hiểu ngay, để nắm trọng tâm giảng *Kiểm soát cảm xúc nghe giảng: Tức phải nhận thức rõ xác (định vị) cảm xúc thời điểm nghe giảng nào? loại cảm xúc nào? Mức độ sao? Đánh giá ưu, nhược xuất cảm xúc đó, sau đưa nhanh biện pháp kiểm sốt Có tập trung vào việc nghe giảng, hiểu nội dung học - Kỹ phản biện: Là trình tư tìm lập luận phản bác lại, đánh giá, phân tích kết trình tư khác nhằm làm sáng tỏ khẳng định tính xác vấn đề * Trong q trình học tập lớp, có nhiều vấn đề giảng viên chia sẻ, vấn đề sinh viên thấu hiểu, vấn đề giảng viên đưa hoàn toàn hợp lý đầy đủ Mặt khác góc nhìn cá nhân trước vấn đề khác nhau, điều phụ thuộc nhiều yếu tố người học Việc sinh viên đặt câu hỏi, nêu yêu cầu với giảng viên trình học tập lớp hay giảng viên đặt nhiều câu hỏi cho sinh viên kích thích nhiều tập trung suy nghĩ hình thành thái độ học tập tốt Từ kỹ giải vấn đề học tập có hội phát triển * Có kỹ phản biện giúp sinh viên chủ động tự đặt câu hỏi, tự tìm thơng tin liên quan để giải đáp vấn đề vướng mắc, ngồi chờ đợi lời giải đáp từ người khác Sinh viên tự vượt qua tính rụt rè, e ngại, tự ti với mặc cảm để tơi luyện mạnh dạn, tự tin trình bày bảo vệ quan điểm Là thước đo lực học tập, nhận thức làm việc sinh viên * Thực tế, kỹ phản biện tảng để phát triển tư sáng tạo Tư sáng tạo hoạt động sáng tạo có khơng có kỹ phản biện lực phản biện 43 Tư phản biện giúp cho sinh viên có nhìn tích cực, tránh sai, cũ để tìm đến mới, tiến hơn, hoàn hảo hơn, làm cho sinh viên phải sẵn sàng động não, suy luận đánh giá vấn đề trước định e Kỹ tự học ngồi lớp Bản chất cơng việc tự học sinh viên đại học trình nhận thức cách tự giác, tích cực, tự lực khơng có tham gia hướng dẫn trực tiếp giảng viên Việc tiếp thu tri thức lớp từ giảng viên hay giáo trình phần nhỏ kho tri thức vô tận nhân loại Mặt khác xã hội ngày phát triển sinh viên tự học bên trường đại học đặc biệt tự học qua thực tế tham gia với doanh nghiệp quan trọng thiết sinh viên sinh viên TMĐT nói riêng Qua trải nghiệm từ doanh nghiệp xã hội sinh viên nhìn nhận lại khả năng, hướng thân để điều chỉnh lại mục tiêu nghề nghiệp, kế hoạch đường đời, để nỗ lực có niềm tin với thân xã hội Kỹ tự học lớp, xã hội thể qua số kỹ như: *Kỹ lựa chọn lập kế hoạch thực vấn đề tự học lớp, xã hội *Kỹ chọn đối tác để hợp tác tự học *Kỹ lựa chọn,sử dụng hình thức, phương tiện hỗ trợ việc thực mục tiêu học tập lớp, xã hội chọn *Kỹ đánh giá kết tự học lớp, xã hội f Kỹ tư sáng tạo phát triển ý tưởng sáng tạo Theo Nguyễn Cảnh Toàn: Tư sáng tạo hiểu cách nghĩ vật, tượng, mối liên hệ, suy nghĩ cách giải có ý nghĩa, giá trị Tư sáng tạo có biểu như: Thực độc lập việc di chuyển tri thức, kĩ năng, kĩ xảo sang tình gần xa, bên hay bên ngồi hay hệ thống kiến thức; Nhìn thấy vấn đề tình bình thường; Nhìn thấy vai trị, chức đối tượng; Độc lập kết hợp phương thức hoạt động biết, tạo thành mới; Linh hoạt cách giải vấn đề, chọn giải pháp tối ưu; Xây dựng phương pháp nguyên tắc, khác với phương pháp quen thuộc; Có nhiều ý tưởng mới, sáng tạo sử dụng CNTT, thiết kế sản phẩm CNTT phục vụ cho học tập phát triển nghề nghiệp; Thuần thục, mềm dẻo, trí tuệ đổi học tập rèn luyện hệ thống kỹ nghề nghiệp để thích ứng với cách mạng 4.0 44 Kinh doanh online, bán hàng trực tuyến, livestream bán hàng trực tiếp Youtube, facebook, mạng xã hội xu hướng Sự cạnh tranh cá nhân doanh nghiệp TMĐT khốc liệt cần có ý tưởng kinh doanh trước đối tác có lợi nhuận Để thân độc lập, biết phát khác biệt thu hút khách hàng đến mua hàng nhiều hơn, vào trang cá nhân, công ty, cửa hàng nhiều cần bạn phải có sáng tạo, giàu ý tưởng mới, với tốc độ cao, nhanh thời điểm thích hợp Kỹ tư sáng tạo tiêu chí quan trọng sinh viên ngành TMĐT thời kỳ công nghiệp 4.0 kết q trình phát triển kỹ tự học Chỉ có kỹ tự học tốt có tư sáng tạo g Kỹ giao tiếp làm việc nhóm: Giao tiếp kỹ giao tiếp đường quan trọng việc học tập phát triển nghề nghiệp sinh viên Trong thời kỳ bùng nổ thông tin cách mạng số kỹ giao tiếp lại có ý nghĩa to lớn Người có kỹ giao tiếp tốt người có nhóm kỹ như: nhận thức giao tiếp, định vị giao tiếp, điều chỉnh, điều khiển hành vi giao tiếp, biết lắng nghe, biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, sử dụng ngôn ngữ thể ngơn ngữ nói, viết, kỹ thuyết trình …đều thành thạo linh hoạt, mềm dẻo hiệu Thương mại điện tử ngành kết nối nhiều cá nhân, tổ chức tham gia sử dụng công nghệ để kinh doanh phát triển sản phẩm hàng hóa, giúp người tiêu dùng thuận lợi sống, thỏa mãn nhu cầu cá nhân Vì lẽ cần tham gia có trách nhiệm cao nhiều người, kỹ làm việc nhóm như: Xây dựng mục tiêu nhóm, phân cơng lao động khoa học phối hợp hiệu nhóm, giải xung đột trọng nhóm, động viên tạo động lực cho thành viên nhóm tạo nên sức mạnh cho tổ chức cá nhân Trong trình làm việc nhóm, sinh viên học hỏi lẫn nhau, có hội học cách tự học nhau, chọn cách tự học hiệu phù hợp với đặc điểm cá nhân mình, sở để phát triển kỹ tự học Nếu sinh viên TMĐT có kỹ làm việc nhóm tốt trường nhanh chóng thích nghi với vị trí cơng việc giao, có nhiều hội hội thăng tiến môi trường công tác h Tự đánh giá kỹ tự học thân: 45 Ngành TMĐT ngành nay, có nhiều biến đổi khơng thể dự đốn xác Mặt khác ngành giao thoa CNTT Quản trị Maketing, đặc biệt TMĐT sử dụng yếu tố cơng nghệ ảo, trí tuệ nhân tạo, in 3D, công nghệ vật lý Sinh viên TMĐT hoạt động nghề nghiệp dễ bị công nghệ, tính đa màu nghề nghiệp làm cho có nhận thức chưa thật đánh thân, phát triển nghề tương lai Do kỹ tự đánh giá thân thông qua định vị thân, thiết lập mục tiêu nghề nghiệp, xác định động nghề nghiệp đắn cần thiết Hoạt động tự đánh giá loại hành vi địi hỏi có đa dạng kiến thức kỹ năng, có quan điểm sống chuẩn mực, phù hợp xuyên suốt, nên đòi hỏi bạn phải tự học có kỹ tự học tốt 1.4 Phát triển kỹ tự học cho sinh viên TMĐT 1.4.1 Quan điểm tiếp cận phát triển kỹ tự học 1.4.1.1 Quan điểm theo Lý thuyết kiến tạo [39] - Thuyết kiến tạo lý thuyết nhận thức bắt nguồn từ tư tưởng J.Piaget Theo quan điểm này, người học “thùng rỗng” để người dạy rót đầy kiến thức vào mà người học cần phải tạo nên hiểu biết giới cách tổng hợp kinh nghiệm vào họ có trước Người học tạo nên kiến thức thân cách điều khiển ý tưởng cách tiếp cận kiến thức kinh nghiệm cũ, áp dụng vào tình mới, liên kết chúng lại phát triển - Hoạt động dạy giảng viên theo lý thuyết kiến tạo phải thực chức chính: Ủy thác thể chế hóa + Ủy thác khơng bắt sinh viên học theo kịch giảng viên, mà tạo hội để sinh viên tìm tịi, khám phá tự kiến tạo tri thức Giảng viên gợi ý, hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu + Thể chế hóa: Là giảng viên xây dựng bước giúp nắm kiến thức bản, biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn xã hội chuẩn xác lại với giảng viên, đưa tri thức trở thành tri thức chung cho người sử dụng - Trong trình dạy học tiếp cận Lý thuyết kiến tạo, giảng viên phải tạo điều kiện cho sinh viên: + Bộc lộ góc nhìn, quan niệm sinh viên: Muốn cần ôn tập, củng cố, hệ thống hóa tri thức cũ liên kết với tri thức qua loại câu hỏi, gợi ý Sau cho thảo luận, nêu 46 vấn đề, tập, tình Tạo hội cho sinh viên trình bày, bộc lộ khả năng, kỹ năng, góc nhìn vấn đề học tập + Giảng viên tổ chức cho sinh viên thảo luận, giải đáp thắc mắc, đưa kết luận chung + Giảng viên hướng dẫn sinh viên vận dụng kiến thức thực tiễn, đánh giá thực tiễn Khắc sâu lý thuyết thực tiễn cho sinh viên Qua đó, sinh viên phát triển kỹ tư duy, hình thành cách học, kỹ tự học - Hoạt động học sinh viên theo lý thuyết kiến tạo trình cá nhân tương tác với thành viên nhóm với nội dung học tập Nội dung học tập gắn sát với thực tiễn mang tính tổng hợp Việc học sinh viên có ý nghĩa có kết thân sinh viên phải tích cực hóa hoạt động học tập Mục đích cuối việc học kiến tạo tri thức thân, việc đánh giá kết học tập không sản phẩm cuối mà tiến trình xử lý tình học tập Tóm lại: Lý thuyết kiến tạo cách tiếp cận “dạy học” dựa việc nghiên cứu tổ chức viêc “ học” sinh viên Lý thuyết cho thấy kiến tạo kiến thức cá nhân sinh viên có chất lượng cao tự cá nhân sinh viên khám phá, chọn lọc tổng hợp theo cách riêng phù hợp với thân họ 1.4.1.2 Quan điểm học tập thường xuyên, suốt đời - Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII nhấn mạnh vấn đề cần đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người - Theo UNESCO, "học tập suốt đời" trình học tập diễn suốt đời, dựa bốn trụ cột: học để biết, học để làm việc, học để chung sống học để làm người; thông qua phương thức giáo dục quy, giáo dục thường xuyên; đặc biệt coi trọng tự học - Giáo dục nhà trường phần, giai đoạn ngắn toàn đời người Vai trị giáo dục ngồi nhà trường, giáo dục liên tục ngày lớn (gia đình, xã hội) Khi kinh tế tri thức đóng vai trò quan trọng phát triển cá nhân quốc gia vấn đề học thường xuyên suốt đời có ý nghĩa quan trọng - Giáo dục đại học chịu tác động lớn xu hướng nhu cầu xã hội Sự chọn lựa nghề nghiệp người học trước thị trường lao động ln biến đổi khơng ngừng địi hỏi người học có khả thích ứng cao Đặc điểm có tác động trực tiếp đến việc xác định mục tiêu, cấu ngành, nghề, nội dung phương pháp đào tạo phù hợp với người sử 47 dụng điều kiện người học Nhà trường tôn trọng cá tính cá nhân, khơng gị bó người học vào kiểu đào tạo, hướng học vấn mà mở nhiều hướng, nhiều lựa chọn, phát triển nhiều loại hình đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho đất nước phù hợp với điều kiện người học, để không lâm vào “ngõ cụt” đường học vấn - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi vị giáo dục - đào tạo Nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức Giá trị hàng hóa dịch vụ chủ yếu phụ thuộc vào hàm lượng tri thức công nghệ, số phát triển kinh tế - xã hội quốc gia trở thành động lực chủ yếu phát triển Yêu cầu kinh tế tri thức khoa học - công nghệ làm thay đổi quan niệm chất lượng giáo dục - đào tạo, chủ thể định nguồn nhân lực đào tạo thời đại số hóa tồn cầu hóa, nguồn tri thức có thay đổi Tri thức quản trị tri thức từ chỗ độc quyền nhà khoa học nhà giáo ngày phổ dụng với nhiều hình thức chia sẻ phong phú đa dạng diễn lúc nơi Trong điều kiện thế, mơ hình tri thức mà người thầy thu thập, lưu giữ, quản trị, truyền thụ giảng đường trở nên hạn hẹp Vì lẽ người thầy người học phải luôn tự học học thường xuyên đáp ứng yêu cầu xã hội đại - Tổ chức học tập đại học có thay đổi Lý thuyết giáo dục đại cho rằng, học tập kiến tạo tri thức, phương pháp dạy học đổi mạnh mẽ với hình thức phong phú theo hướng tích hợp phát triển lực, thực hướng vào vấn đề cụ thể Chấp nhận khác biệt tảng sáng tạo Người học giữ vị trí trung tâm vừa tiếp cận, vừa kiến tạo tri thức Mục tiêu học tập không học để biết mà học để làm học để sáng tạo Động học tập rõ ràng Thành người tùy thuộc vào tự học để có đủ lực tư duy, đặc biệt tư sáng tạo thể tính nhạy bén trước nguồn thông tin đồ sộ ln thay đổi Tóm lại: Với bùng nổ cơng nghệ thời kỳ công nghiệp 4.0 Tri thức nhân loại tăng theo cấp số mũ việc học thường xuyên học suốt đời đường giúp cá nhân xã hội đại thích nghi phát triển 1.4.2 Con đường phát triển kỹ tự học cho sinh viên TMĐT + Phát triển kỹ tự học cho sinh viên TMĐT thông qua việc hoạt động dạy học môn cụ thể lớp Đây đường quan trọng bậc để phát triển kỹ tự học cho sinh viên - Trong dạy học, giảng viên cung cấp cho sinh viên điều đó, lấy hội để sinh viên tự tạo nên điều Hãy đừng nói trước tất cho 48 sinh viên mà để em tò mò, giảng viên cố tạo hứng thú để em truy tìm kiến thức Giảng viên hỗ trợ, gơi mở, đặt câu hỏi công não để em tự suy nghĩ, khám phá giải vấn đề Kiến thức có theo kiểu theo sinh viên, khắc sâu tâm trí em tới suốt đời Giảng viên định hướng nội dung hướng dẫn học bài, cịn sinh viên tự xoay sở hồn thành mục tiêu học Giảng viên “đi sau” sinh viên để uốn nắn, hỗ trợ giúp sinh viên tự thực mục tiêu học Vai trò giảng viên lãnh đạo, gợi mở, xúc tác, trọng tài, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tiếp nhận kiến thức - Trong trình dạy học, sinh viên tiếp thu tốt giảng viên cho học khó chút so với khả em Khơng thể có “một phương pháp cho tất cả” hay “dạy học đồng loạt” lớp Điều yêu cầu giảng viên phải dạy học cá biệt hóa, tức phải dạy cách học tự học có hướng dẫn cho sinh viên Học tập tức tự học tập, tự làm khơng phải người ngồi hay hướng đến phiên người khác + Phát triển kỹ tự học cho sinh viên TMĐT thông qua tự học lớp, tự học nhà tự học ngồi doanh nghiệp, ngồi xã hội Bởi đặc điểm đặc trưng hoạt động học tập sinh viên trường đại học tự học, tự nghiên cứu Giảng viên người gợi mở, hướng dẫn, tạo chất xúc tác mà thơi Vì vậy, đường thuận lợi giúp sinh viên nhanh chóng có kỹ cá nhân mong muốn Thể điểm mạnh, hạn chế ý chí thân, qua định vị thân tốt Một khía cạnh khác dạy học hướng tới rèn kỹ tự học cho sinh viên, người giảng viên cần lưu ý kế hoạch dạy học giảng viên phải xuất phát từ nhu cầu thực tế sống hay từ logic phát triển kiến thức Quá trình hướng dẫn học, giảng viên phải liên hệ kiến thức với thực tế, từ học sinh thấy giá trị thực học tập Giảng viên giao cho sinh viên, nhóm sinh viên tập thực hành việc giải địi hỏi phải có suy luận, tích hợp kiến thức học, biết quan sát làm sản phẩm Tức “học qua làm” Giảng viên chủ động nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên Theo cách, giảng viên người đạo, kiểm tra, sinh viên tự quản, tự đánh giá kết đạt theo mục tiêu kế hoạch thống + Phát triển kỹ tự học cho sinh viên TMĐT thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế, làm thêm, hoạt động ngoại khóa, NCKH Đây biện pháp bền vững để phát triển kỹ tự học cho sinh viên Khi trải nghiệm, sinh viên có hội tự đưa hiểu biết 49 qua học tập, qua đúc kết để tạo sản phẩm cụ thể Chính sản phẩm em giúp nhận diện cần thay đổi, điều chỉnh hay thêm kiến thức, kỹ cho thân đáp ứng yêu cầu mong muốn thân mình, nhà tuyển dụng, xã hội thời kỳ công nghiệp 4.0 1.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kỹ tự học sinh viên ngành TMĐT thời kỳ công nghiệp 4.0 1.5.1.Yếu tố khách quan 1.5.1.1.Yếu tố thuộc đội ngũ giảng viên: Tự học thực có hiệu chịu chi phối nhiều yếu tố khác Nhưng yếu tố quan trọng nhất, định đến chất lượng tự học người học Giảng viên Giảng viên đóng vai trị quan trọng q trình tự học người học ảnh hưởng tích cực đến khả tự học người học Vì lẽ tự học xem phương thức học tự học q trình thân người học tích cực, độc lập, tự giác chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, động tìm tịi, phân tích sách vở, tài liệu tham khảo phương pháp phù hợp sở hướng dẫn giảng viên Giảng viên đại học đóng vai trị người định hướng nội dung học trình tự học, định hướng nội dung học cho sinh viên Trên sở định hướng giảng viên việc tự nghiên cứu sinh viên trọng tâm hơn, tập trung giải nội dung môn học đạt mục tiêu môn học học Việc định hướng giảng viên liên quan đến nội dung học nhóm, thảo luận, chuẩn bị trao đổi với sinh viên khác Giảng viên định hướng cách khai thác nội dung, định hướng kiến thức học định hướng tư cho vấn đề Định hướng yếu tố thúc đẩy khả tự học Giảng viên đóng vai trị gợi mở tri thức, hỗ trợ q trình tự học sinh viên Gợi mở giảng viên động lực thúc đẩy tính tích cực tính say mê tìm tịi sinh viên q trình tự học Nghiên cứu nội dung mới, vấn đề mới, học mới, gợi mở giảng viên chất xúc tác đẩy mạnh tính chủ động nghiên cứu người học Việc gợi mở giảng viên chẳng khác tìm lối để sinh viên tự đường tìm kiếm tri thức Việc gợi mở chấm dứt chây lười, tính ì, trì trệ sinh viên trước mảng kiến thức Sự gợi mở giảng viên trình sinh viên tự học giúp sinh viên tìm hiểu kiến thức định hướng giảng viên, chất nội dung cần học môn học học Mặt khác nội dung môn học, học làm sáng tỏ hơn, hấp 50 dẫn trình học giảng viên hỗ trợ sinh viên nghiên cứu, tìm tịi tài liệu, chinh phục kiến thức Việc hỗ trợ kịp thời giảng viên giải pháp tối ưu hiệu sinh viên thất bại khơng tìm đáp án học, tập cụ thể, tình cụ thể, kích thích đam mê nghiên cứu khoa học Giảng viên đóng vai trị hướng dẫn khai thác học, hướng dẫn đọc tài liệu, hướng dẫn làm tập, hướng dẫn tư vấn đề cụ thể Bên cạnh hướng tới việc hướng dẫn làm tình thực hành kỹ thực tiễn Vai trò giúp sinh viên biến trình đào tạo thành tự đào tạo, biến tri thức nhân loại thành tri thức Phương pháp dạy học giảng viên đóng vai trị quan trọng việc phát triển kỹ tự học sinh viên: Các yêu cầu học tập, đòi hỏi phương pháp giảng dạy giáo viên phải phù hợp với trình độ nhận thức đặc điểm tâm sinh lý cá nhân hình thành phát triển kỹ tự học cho sinh viên Khi kỹ tự học hình thành phải rèn luyện cố thường xuyên Việc đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ nhận thức đặc điểm tâm sinh lý sinh viên yếu tố tác động trực tiếp đến việc rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên nhằm phát huy tính tích cực, tự giác độc lập sáng tạo sinh viên Các nghiên cứu cho rằng: chất lượng tự học phụ thuộc vào trình độ tổ chức điều khiển hoạt động học giảng viên Giảng viên đóng vai trị đánh giá kiểm tra kết tự học sinh viên Thực tế cho thấy mục tiêu môn học mục tiêu học định lượng thông qua việc đánh giá kiểm tra giảng viên Với vai trò giảng viên kịp thời phát sinh viên khơng có kỹ tự học, kỹ tự học không cách, việc tự học ép buộc mà có Cũng từ vai trị kiểm tra đánh giảng viên nhận diện khả tư sinh viên để chủ động khai thác môn học, học mức độ tích cực định Tóm lại: Người giảng viên đại học có ảnh hưởng to lớn tới trình phát triển kỹ tự học sinh viên như: Thói quen tự học; Thúc đẩy đam mê chủ động học, thúc đẩy ý thức tự học; Phát triển kỹ thiết kế đạt mục tiêu học tập đề cách hiệu 1.5.1.2 Yếu tố môi trường sư phạm bao gồm: 1.5.1.2.1 Yếu tố sở vật chất thiết bị phục vụ dạy học - Hệ thống phòng học lý thuyết; Hệ thống phòng học thực hành, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành; Mạng internet wifi; Văn hóa nhà trường; Đặc biệt yếu tố “thư viện 51 nguồn tài liệu số hóa” đóng vai trị quan trọng để phát triển kỹ tự học cho sinh viên nói chung sinh viên thương mại điện tử nói riêng Nguồn tài liệu phong phú đa dạng internet với nhiều hình thức kết nối truy cập giúp cho giảng viên sinh viên tự học tập, nghiên cứu tìm hiểu sâu môn học Nền công nghiệp giáo dục thời kỳ công nghiệp 4.0 khiến cho phạm vi tương tác giáo dục đa quốc gia trở nên dễ dàng xóa nhịa khoảng cách địa lý Sinh viên chủ động tìm kiếm nghiên cứu, tự học tập bên cạnh định hướng giảng viên cách dễ dàng thông qua thiết bị PC, Laptop, Tablet đơn giản Smart Phone…Với nguồn tài liệu số hóa phong phú này, sinh viên tiết kiệm thời gian vấn đề tìm kiếm tài liệu học tập nguồn tài nguyên dồi để phát triển kỹ tự học thời kỳ cơng nghiệp 4.0 1.5.1.2.2 Về chương trình đào tạo Ở trường đại học Việt Nam, chương trình đào tạo hiểu tập hợp học phần thiết kế cho ngành đào tạo nhằm bảo đảm cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ cần thiết cho nghề nghiệp sau Ở khía cạnh rộng hơn, chương trình đào tạo cịn hiểu bao gồm chuyên đề không cung cấp nhà trường mà người học yêu cầu phải tích lũy đủ kiến thức kỹ (ví dụ chứng ngoại ngữ, tin học…) Theo tác giả Nguyễn Đức Chính (2008), chương trình đào tạo xây dựng dựa bước sau [61]: Bước Phân tích bối cảnh nhu cầu đào tạo Bước Xác định mục đích chung mục tiêu cụ thể Bước Thiết kế chương trình đào tạo Bước Thực thi chương trình đào tạo Bước Đánh giá chương trình đào tạo Và chương trình đào tạo hay chương trình mơn học thường có cấu trúc gồm thành tố sau: Mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết quả, tài liệu học tập Chương trình đào tạo có vai trị định hướng q trình học tập, rèn luyện phát triển nghề nghiệp thân cho sinh viên Giúp sinh viên chủ động cho việc học tập Do vậy, q trình xây dựng chương trình đào tạo khơng kỹ lưỡng, không phù hợp với chất lượng đầu vào yêu cầu đầu mà xã hội mong đợi chất lượng nguồn nhân lực thấp Chương trình đào tạo tốt chương trình sinh viên nhận 52 diện xác cần phải học gì, học nào, có thuận lợi khó khăn sao…Từ sinh viên có nhiều động lực tìm tịi tìm kiếm kỹ phù hợp với yêu cầu chương trình đào tạo 1.5.1.3 Yếu tố văn hóa nhà trường[58] Văn hố nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị,chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm (Vũ Thị Quỳnh, 2018) Văn hố nhà trường có đầy đủ đặc tính văn hố tổ chức song có đặc trưng riêng Văn hoá nhà trường liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, triết lý, mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý bầu khơng khí tâm lý Thể thành hệ thống chuẩn mực, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận Văn hóa nhà trường nói chung, văn hóa trường đại học nói riêng mạnh có ảnh hưởng to lớn tới chất lượng giáo dục nhà trường Bởi vì: Nó tài sản lớn trường; Tạo động lực cho thành viên nhà trường tích cực làm việc; Giúp họ thấy giá trị ý nghĩa việc họ làm, sản phẩm họ tạo ra; Giúp nhà quản lý, giảng viên, sinh viên kiểm soát, phối hợp tốt hơn: Giảm thiểu xung đột tổ chức; … Trong thời kỳ hội nhập cách mạng 4.0 nay, sinh viên thuận lợi tìm hiểu văn hóa nhà trường, tầm quan trọng văn hóa nhà trường, dễ dàng nhận diện khác biệt văn hóa trường đại học học khác với văn hóa trường đại học khác khu vực giới, từ tìm cách kéo dần khoảng cách với Thay coi khác biệt văn hóa nhà trường vấn đề khó khăn gây cản trở cho việc hội nhập giáo dục, hội nhập thị trường lao động, văn hóa nhà trường ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng học tập sinh viên Khi đào tạo mơi trường văn hóa thấm nhuần giá trị văn hóa, sinh viên khơng hình thành hành vi, thói quen chuẩn mực, mà cịn có niềm tin sâu sắc điều tốt đẹp, khát khao hướng tới chân, thiện mỹ Mặt khác trình học tập cịn tạo mơi trường học tập thân thiện, cởi mở, tích cực, trách nhiệm cao Đồng thời văn hóa nhà trường cịn phương tiện giúp sinh viên biến khó khăn trở thành hội lợi so với ứng viên trường đại học khác tìm việc làm phát triển nghề nghiệp doanh nghiệp Thương mại điện tử nước, giới 53 1.5.2.Yếu tố chủ quan 1.5.2.1 Động học tập sinh viên Nghiên cứu Dương Thị Kim Oanh (2013) cho rằng, động yếu tố tâm lý phản ánh đối tượng có khả thỏa mãn nhu cầu chủ thể, định hướng, thúc đẩy trì hoạt động chủ thể nhằm chiếm lĩnh đối tượng Trong giáo dục đại học, động học tập hệ thống yếu tố vừa có tính chất định hướng, vừa có chức kích thích, thúc đẩy trì hoạt động học tập sinh viên Có thể chia động học tập thành loại (động bên động bên ngoài) Động bên (nội lực) động xuất phát từ nhu cầu, hiểu biết, niềm tin người học đến đối tượng đích thực hoạt động học tập, mong muốn khao khát chiếm lĩnh, mở rộng tri thức, say mê với việc học tập Loại động giúp người học ln nỗ lực ý chí, khắc phục trở ngại từ bên ngoài, đồng thời, giúp sinh viên trì hứng thú ham muốn học hỏi, tìm tịi, vượt qua trở ngại khó khăn để đạt mục tiêu học tập Động bên loại động tác động từ bên lên hoạt động học tập sinh viên như: Đáp ứng mong đợi cha mẹ, lòng hiếu danh, lôi vào giảng giảng viên, khâm phục bạn bè… Động học tập khơng có sẵn hay tự phát, mà hình thành trình học tập sinh viên tổ chức, hướng dẫn giảng viên Nhu cầu giải mâu thuẫn “giữa bên “phải hiểu biết” bên “chưa hiểu biết” (hoặc hiểu biết chưa đủ, chưa đúng)” nguyên nhân yếu để hình thành động học tập sinh viên Trong học tập cần xây dựng động đắn cho sinh viên Tóm lại: Động học tập có vai trị quan trọng nguồn động lực kim nam cho hoạt động học phát triển kỹ tự học sinh viên Vì cần phải tìm cách tạo điều kiện thuận lợi để hình thành kích thích động học tập đắn cho sinh viên 1.5.2.2 Tính tự giác sinh viên “Tính tự giác thể chỗ người học ý thức đầy đủ mục đích, nhiệm vụ học tập, nghiên cứu qua nỗ lực nắm vững tri thức trình lĩnh hội” theo Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Bùi Minh Hiền (2009) Thông qua thực tiễn giảng dạy đào tạo cho thấy, hầu hết sinh viên chưa tích cực tự giác học tập nghiên cứu Đa phần sinh viên Việt Nam thụ động vấn đề học tập, học tập giảng đường, sinh viên chưa hình thành thói quen tự giác 54 nghiên cứu học tập Ngồi tài liệu học tập chính, giáo trình tham khảo bắt buộc, sinh viên hạn chế việc nghiên cứu tham khảo tài liệu liên quan đến mơn học Bên cạnh, thiếu tính tự giác động học tập, sinh viên thiếu tương tác hướng dẫn giảng viên q trình tự học tập Thời kỳ cơng nghiệp 4.0 ảnh hưởng tác động sâu sắc đến giáo dục đại học Một kết khảo sát nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Dung Bùi Thanh Thủy (2016) ra: Kết khảo sát cho thấy có tới 93% sinh viên thường xuyên thường xuyên sử dụng nguồn tài liệu Internet Họ dành thời gian ngày từ 1- tiếng để tìm kiếm sử dụng thông tin (92%) Chỉ có 7% sinh viên khai thác Có thể thấy sinh viên thích sử dụng tài liệu có Internet họ sẵn sàng dành quỹ thời gian tương đối nhiều cho hoạt động Tuy nhiên việc tìm kiếm thơng tin tài liệu học tập cho giảng viên đóng vai trị quan trọng, giúp sinh viên phát triển kỹ tự học, đặc biệt kỹ tự học thời kỳ công nghiệp 4.0 1.5.2.3 Quá trình hình thành thái độ học tập “Hình thành, phát triển rèn luyện hệ thống kỹ tự học cho sinh viên địi hỏi q trình lâu dài, kiên trì, thường xun Trong đó, giáo viên phải người tổ chức, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra sinh tự học; sinh viên phải chủ động, tích cực, tự giác kiên trì luyện tập Chỉ “tự học” trở thành thói quen niềm đam mê sinh viên việc tự học đem lại hiệu thực sự” theo tác giả Nguyễn Thị Thế Bình (2011) Thái độ học tập sinh viên hình thành trình sinh viên học tập rèn luyện từ cấp học phổ thông lúc học đại học Dù thái độ tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng đến kết học tập hình thành thói quen rèn luyện kỹ tự học tập, tự nghiên cứu sinh viên Những sinh viên có tảng tự học thái độ học tập cần cù định hướng tốt giáo viên gia đình từ thời phổ thơng, sinh viên có tảng thái độ khuynh hướng hình thành kỹ tự học tốt so với sinh viên không định hướng tổ chức kỹ Tuy nhiên, lên bậc đại học, yêu cầu sinh viên tảng lý thuyết cung cấp, việc tự học tập theo cá nhân theo nhóm đội hướng dẫn phương pháp giảng viên giúp sinh viên hình thành thái độ học tập tự giác khơng ngừng để hồn thành yêu cầu cho giảng viên đề Muốn tác động thay đổi thái độ học tập tiêu cực, lười biếng thụ động sinh viên yêu cầu giảng viên tham gia giảng dạy phải có trình độ sư phạm cao, kiến thức chun mơn tốt linh động kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau, ứng dụng nhiều kinh nghiệm thực tế sinh động vào giảng 55 dạy để khơi gợi tạo hứng thú học tập rèn luyện thái độ học tập tích cực cho sinh viên 1.5.2.4 Trình độ ngoại ngữ Về ngoại ngữ, đặc biệt Tiếng Anh hội lợi sinh viên chuyên ngành Thương mại điện tử việc tiếp cận với cơng nghiệp 4.0 Trình độ ngoại ngữ tốt, giúp sinh viên tiếp cận dễ dàng với tài liệu, giáo trình, cơng nghệ sản phẩm cơng nghệ …bằng tiếng nước ngồi, bên cạnh mở rộng hội giao lưu học tập với sinh viên ngoại quốc tiếp để thu kiến thức, kỹ bạn bè quốc tế Cùng với hội nhập kinh tế “tồn cầu hóa” Việt Nam, việc sinh viên làm việc công ty đa quốc gia xu đầy triển vọng tương lai Năng lực ngoại ngữ tốt giúp sinh viên dễ dàng ứng tuyển vào doanh nghiệp đa quốc gia tiếng Thương mại điện tử Amazon, Alibaba…Đây hội lớn để sinh viên có cơng việc phù hợp với lực thân, phù hợp với chuyên ngành đào tạo hội nhập với kinh tế quốc tế 1.5.2.5 Các kỹ mềm Kỹ mềm khái niệm có nội hàm rộng, có nhiều kỹ cụ thể Tùy ngành đào tạo cụ thể, với đặc thù chuyên môn khác mà sinh viên cần hình thành rèn luyện kỹ mềm tương ứng Kỹ mềm khái niệm để khả giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian, vượt qua khủng hoảng, khả lãnh đạo, sáng tạo, đổi mới, khả thích ứng với mơi trường sống, mơi trường làm việc, học tập v.v… yếu tố định thành công bên cạnh kiến thức chun mơn Đây kỹ đóng vai trò quan trọng cho người học sau trường, thức cơng tác quan, tổ chức trị, kinh tế, xã hội (Phạm Xuân Vũ, 2015) Kỹ mềm sinh viên chuyên ngành thương mại điện tử cần có để phát triển kỹ tự học thời kỳ 4.0 bao gồm: Kỹ tâm lý học đặc biệt tâm lý khách hàng, kỹ giao tiếp công sở, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ quản lý thời gian…Tất kỹ trường đại học đưa vào chương trình đào tạo thống kết hợp học phần chuyên ngành từ bước chân vào trường đại học Điều giúp sinh viên có tảng kiến thức kỹ tốt, tạo dựng lợi cạnh tranh việc ứng tuyển vào doanh nghiệp TMDT Bên cạnh đó, rèn luyện kỹ mềm thường xuyên qua hoạt động ngoại khóa tổ chức Đoàn, Hội Sinh viên như: Hội thi Nét đẹp sinh viên; hội thi Thủ lĩnh sinh viên; Chương trình Trại hè 56 Campus; Hội thi cặp đơi hồn hảo; Hội thảo sinh viên; Hội thảo Kết nối doanh nghiệp thương mại điện tử, thi NCKH trẻ… giúp sinh viên rèn luyện kỹ mềm tự tin trường, làm việc doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp yêu cầu động, sáng tạo doanh nghiệp đa quốc gia Tiểu kết chương Các nghiên cứu giới Việt Nam tự học kỹ tự học hoàn chỉnh Các tác giả tập trung sâu vào: Khái niệm tự học kỹ tự học; vai trò kỹ tự học; nhóm kỹ tự học sinh viên: Nhóm kỹ định hướng tự học, nhóm kỹ tổ chức tự học, nhóm kỹ kiểm tra đánh giá việc tự học; biện pháp nâng cao kỹ tự học Chưa có nhiều nghiên cứu tự học phát triển kỹ tự học sinh viên ngành TMĐT thời kỳ cơng nghiệp 4.0 Vì sở kế thừa thành tựu tác giả ngồi nước, chúng tơi chất cách mạng 4.0, đặc điểm đặc trưng sinh viên ngành TMĐT, xác định nội dung nhóm kỹ tự học bản, cách thức phát triển kỹ tự học yếu tố tác động tới phát triển kỹ tự học sinh viên TMĐT trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh, làm sở để đưa biện pháp khoa học, có tính khả thi giúp kỹ tự học sinh viên ngành TMĐT ngày phát triển đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp 4.0 57 ... giá thực trạng phát triển kỹ tự học sinh viên ngành Thương mại Điện tử, trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp 4.0 2.2.3 Đề xuất số biện pháp phát triển kỹ tự học cho sinh. .. sinh viên ngành Thương mại Điện tử, trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh thời kỳ công nghiệp 4.0 Giả thuyết khoa học Kỹ tự học sinh viên ngành Thương mại điện tử, trường Đại học Công nghiệp. .. kỹ tự học sinh viên ngành Thương mại Điện tử, trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp 4.0 4.3 Đề xuất số biện pháp phát triển kỹ tự học cho sinh viên ngành Thương mại Điện