Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
755,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: Tiềm du lịch Việt Nam chủ trương Đảng phát triển du lịch đến năm 2000 1.1 Vai trò du lịch tiềm du lịch Việt Nam 1.2 Chủ trương Đảng phát triển du lịch thực trạng du lịch Việt Nam đến năm 2000 7 18 Chương 2: Quá trình Đảng lãnh đạo phát triển Ngành Du lịch Việt Nam thời kỳ 2001-2010 2.1 Chủ trương Đảng trình thực phát triển du lịch 2.2 Du lịch Việt Nam sau 10 năm phát triển (2001-2010) 25 25 54 Chương 3: Kinh nghiệm bước đầu số kiến nghị tiếp tục thực chiến lược phát triển Ngành Du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 3.1 Những kinh nghiệm bước đầu 3.2 Một số kiến nghị nhằm phát triển Ngành Du lịch thời gian tới 85 85 92 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 102 105 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, nghệ thuật v.v Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt, nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống văn hóa dân tộc văn hóa giới.Thơng qua du lịch, người có thêm tình u đất nước,tính cộng đồng dân tộc anh em tình hữu nghị với nhân dân giới, đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam bên Khi sống người ngày đáp ứng cách đầy đủ hơn, hịa bình, hợp tác phát triển trở thành xu lớn nhu cầu du lịch không ngừng tăng lên Du lịch ngồi việc thoả mãn nhu cầu giao lưu tình cảm, lí trí… cịn hình thức nghỉ ngơi, dưỡng sức nhằm tái tạo lực lao động người đặc biệt mở mang hiểu biết kiến thức người với giới mà sống Du lịch ngành mang lại hiệu nhiều mặt to lớn Về kinh tế, coi hình thức xuất hàng hóa lao động dịch vụ chỗ, ngành mang lại giá trị, nguồn ngoại tệ ngày tăng Trong xu tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức, quốc gia giới quan tâm coi trọng du lịch, tìm cách phát huy mạnh để phát triển Ngành Du lịch Nằm vị trí địa lý thuận lợi, nước ta quốc gia có nhiều tiềm phát triển du lịch Cùng với q trình đổi tồn diện, lấy phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, Đảng ta sớm phát tiềm Ngành Du lịch đất nước Khi khởi xướng đường lối đổi toàn diện, Đại hội Đảng VI (12-1986) sớm xác định: “Chúng ta phải nhanh chóng khai thác điều kiện thuận lợi đất nước để mở mang du lịch vốn nước hợp tác với nước ngoài” Với định hướng đó, năm 1996-2001, Ngành Du lịch Việt nam có bước chuyển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế- xã hội đất nước Bước vào kỷ XXI, để phát huy mạnh Ngành Du lịch, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX(2001) chủ trương “Phát triển nhanh du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” nhằm tạo động lực mạnh mẽ để khai thác có hiệu tiềm năng, điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy hội nhập quốc tế; góp phần vào thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nói riêng xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung Thực chủ trương đó, tháng 7-2002, Nhà nước ta thông qua Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001-2010; Ngành Du lịch triển khai Chương trình hành động quốc gia Du lịch giai đoạn 2001-2005 giai đoạn 2006-2010 Trên sở đánh giá khái quát kết thực chủ trương phát triển du lịch Đảng sau 15 năm đổi mới, Luận văn “Đảng lãnh đạo phát triển Ngành Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010” tập trung nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Ngành Du lịch 10 năm mở cửa hội nhập quốc tế gần đây, nêu kinh nghiệm qúy báu, phương hướng nhằm tiếp tục phát triển Ngành Du lịch thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế (2010-2020) Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Dưới ánh sáng đường lối đổi mới, Ngành Du lịch nước ta trở thành vấn đề quan tâm Đảng, nhà nước ta nhiều nhà khoa học Đã có nhiều thị, Nghị Đảng, nhiều cơng trình khoa học liên quan đến phát triển Ngành Du lịch nước ta Có thể nêu số cơng trình chủ yếu sau: Nguyễn Đình Hịe (2001) Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Thu Trang, Công Nghĩa (2001), Du lịch văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; Du lịch kinh doanh du lịch tác giả Trần Đình Nhỗn (1996), Nxb VHTT; Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn, Luận án Tiến sỹ kinh tế tác giả Vũ Đình Thụy, Đại học Kinh tế quốc dân; Các giải pháp tài phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, Luận án Tiến sỹ tác giả Chu Văn n, Đại học Tài kế tốn; Đầu tư nước vào Ngành Du lịch Việt Nam thời kì đổi Luận án Tiến sỹ tác giả Nguyễn Thị Bằng, Đại học Tài kế tốn v.v Hầu hết cơng trình tập trung nghiên cứu góc độ quản lý Ngành Du lịch, kinh tế du lịch, trình phát triển, thành tựu, tồn giải pháp để phát triển du lịch nước ta xu mở cửa hội nhập; chưa có cơng trình chun sâu lĩnh vực Lịch sử Đảng Đảng lãnh đạo phát triển Ngành Du lịch giai đoạn 2001- 2010 Kế thừa kết nghiên cứu tập trung làm rõ trình “Đảng lãnh đạo phát triển Ngành Du lịch Việt Nam, giai đoạn 20012010” hướng nghiên cứu mẻ Luận văn Luận văn làm rõ chuyển biến tư Đảng ta, trình Đảng lãnh đạo phát triển Ngành Du lịch trước xu hội nhập quốc tế 10 năm 2001-2010 Việc tìm hiểu nghiên cứu làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng phát triển Ngành Du lịch có ý nghĩa thiết thực, đóng góp vào hoạch định sách để tiếp tục phát triển Ngành Du lịch năm tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) khẳng định “Xây dựng số trung tâm du lịch lớn nước, gắn kết có hiệu với trung tâm du lịch lớn nước khu vực ” thực thắng lợi Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam (2011-2020) thực thắng lợi mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Trình bày thực trạng Ngành Du lịch nước ta chủ trương Đảng, sách Nhà nước phát triển Ngành Du lịch trước năm 2001 - Làm rõ trình Đảng lãnh đạo phát triển du lịch thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế (2001- 2010) Tổng kết nêu học kinh nghiệm đề xuất giải pháp tiếp tục phát triển Ngành Du lịch thời kỳ (2011- 2020) 3.2 Nhiệm vụ Khái quát chủ trương lớn Đảng phát triển Ngành Du lịch từ đổi mới, thời kỳ 1996-2000; làm rõ thực trạng du lịch nước ta năm cuối kỷ XX Làm rõ chủ trương Đảng, trình Đảng lãnh đạo phát triển du lịch thời kỳ 2001- 2010 Tổng kết thành tựu, hạn chế du lịch Việt Nam (2001- 2010); nêu kinh nghiệm, đề xuất giải pháp tiếp tục phát triển Ngành Du lịch thời kỳ 2011- 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ lãnh đạo Đảng việc phát triển Ngành Du lịch nước ta từ 2001 đến 2010 Đó q trình phát triển đường lối, tổ chức thực đường lối kết trình lãnh đạo Đảng phát triển du lịch nước ta giai đoạn 2001- 2010 Thời gian nghiên cứu rõ lãnh đạo Đảng việc phát triển Ngành Du lịch nước ta chủ yếu từ 2001 đến 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế văn hóa; vào đường lối phát triển Ngành Du lịch Đảng ta thời kỳ 2001- 2010 Nguồn tài liệu chủ yếu luận văn sử dụng thị, nghị Đảng, Nhà nước du lịch Việt Nam; Chương trình hành động, báo cáo Tổng cục Du lịch, sở du lịch, cơng trình khoa học, luận văn, luận án, báo, tạp chí nghiên cứu du lịch Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Phương pháp lịch sử sử dụng làm rõ trình Đảng lãnh đạo phát triển du lịch thời gian 2001-2010; phương pháp lôgic kết hợp nhằm phân tích q trình đó, tổng kết, nêu kinh nghiệm đề xuất phát triển Ngành Du lịch Việt Nam thời gian tới Ngồi ra, Luận văn cịn kết hợp phương pháp nghiên cứu khác thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để làm sở cho nhận định khái quát phần Luận văn Cái luận văn Nghiên cứu hệ thống trình phát triển nội dung đường lối phát triển Ngành Du lịch Đảng; trình bày rõ thực trạng, thành tựu hạn chế, nguyên nhân trình Đảng lãnh đạo phát triển Ngành Du lịch Việt Nam thời kì 2001-2010; nêu học kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm phát huy lãnh đạo Đảng với phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế 2011-2020 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Về lý luận Luận văn góp phần nghiên cứu sở khách quan cần thiết phát triển ngành du lịch Việt Nam Góp phần tái cách hệ thống trình hình thành, phát triển đường lối, sách Đảng Nhà nước ta phát triển ngành du lịch Bổ sung lý luận phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn 7.2 Về thực tiễn Luận văn dùng làm tài kiệu tổng kết ngành du lịch tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu du lịch trường trung cấp, cao đẳng, đặc biệt hệ thống trường du lịch Góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam bên ngồi; Việt Nam có thêm tình u đất nước, tính cộng đồng dân tộc anh em tình hữu nghị với nhân dân giới Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành chương, tiết Chương 1: Tiềm du lịch Việt Nam chủ trương Đảng phát triển du lịch đến năm 2000 Chương 2: Quá trình Đảng lãnh đạo phát triển ngành Du lịch Việt Nam thời kỳ 2001- 2010 Chương 3: Kinh nghiệm bước đầu số kiến nghị tiếp tục thực phát triển ngành Du lịch Việt Nam thời kỳ Chương TIỀM NĂNG DU LỊCH VIỆT NAM VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẾN NĂM 2000 1.1 Vai trò du lịch tiềm du lịch Việt Nam 1.1.1 Vai trò du lịch phát triển đất nước 1.1.1.1 Khái niệm Du lịch ngày trở thành tượng văn hóa phổ biến quốc gia giới Về mặt khoa học, định nghĩa cách hiểu khác Theo ngôn ngữ tiếng Anh, du lịch nghĩa đơn giản dã ngoại: to tour , theo tiếng Pháp: tour - du lịch nghĩa dạo chơi, vận động trời Hiểu theo nghĩa rộng hơn, nhà khoa học Kuns (Thụy sĩ) cho rằng: “Du lịch tượng người chỗ khác đến nơi thường xuyên cư trú họ bắng phương tiện vận tải dùng dịch vụ du lịch” [53, tr.29] Hai nhà nghiên cứu người Mỹ Mathieson Wall định nghĩa: “Du lịch di chuyển tạm thời người dân đến nơi làm việc họ, hoạt động xảy trình lưu lại nơi sở vật chất tạo để đáp ứng nhu cầu họ” [63, tr.11] Kết luận Hội nghị Liên hợp quốc du lịch năm 1963 họp Rôma, Italia khẳng định “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân tập thể bên nơi thường xuyên họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ” [63, tr.12] Nhà nghiên cứu Trần Nhạn định nghĩa “Du lịch trình hoạt động người rời khỏi quê hương đến nơi khác với mục đích chủ yếu thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo với quê hương, không nhằm mục đích sinh lợi tính đồng tiền” [53, tr.30] Từ điển tiếng Việt 2008 định nghĩa: “Du lịch chơi đến nơi xa để hiểu biết thêm phong cảnh, người, sống” [34, tr.339] Mục Điều Luật Du lịch năm 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa “ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định”[34, tr.28] Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội năm 1995 định nghĩa du lịch hiểu theo nghĩa rộng bao gồm du lịch ngành Du lịch: Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, nghệ thuật v.v Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt, nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống văn hóa dân tộc, từ góp phần vào tình u đất nước, người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn, coi hình thức xuất hàng hóa lao động dịch vụ chỗ [69, tr.864] Sự phát triển ngành Du lịch gắn bó mật thiết với dòng khách du lịch Pháp lệnh du lịch (năm 1999) rõ, khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa công dân nước ta nước cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Còn khách du lịch quốc tế người nước hay người Việt Nam định cư nước vào nước ta du lịch công dân nước ta, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch Mục Điều Luật Du lịch năm 2005 định nghĩa số hoạt động liên quan đến du lịch như: - Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến - Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch - Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch - Tham quan hoạt động khách du lịch ngày tới thăm nơi có tài ngun du lịch với mục đích tìm hiểu, thưởng thức giá trị tài nguyên du lịch - Đơ thị du lịch thị có lợi phát triển du lịch du lịch có vai trị quan trọng hoạt động đô thị - Khu du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu tài nguyên du lịch tự nhiên, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, đem lại hiệu kinh tế - xã hội mơi trường - Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch - Tuyến du lịch lộ trình liên kết khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không - Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch - Dịch vụ du lịch việc cung cấp dịch vụ lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thơng tin, hướng dẫn dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch 117 Phụ lục BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Số: 564 /QĐ-BVHTTDL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Chương trình Hành động Ngành Du lịch -BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Căn Nghị số 01/2007/QH12 ngày 31 tháng năm 2007 Quốc hội khoá XII cấu tổ chức Chính phủ số Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ khoá XII; Căn Nghị số 16/2007/NQ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2007 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khố X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới; Căn Nghị định số 09/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2007 Chính phủ việc chuyển Tổng cục Du lịch vào Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; Xét đề nghị Tổng cục Du lịch, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt ban hành kèm theo Quyết định Chương trình Hành động Ngành Du lịch nhằm triển khai thực Nghị số 16/2007/NQ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2007 Chính phủ Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Trần Chiến Thắng 118 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2007 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG Ngành Du lịch Thực chương trình hành động phủ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) giai đoạn 2007 - 2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 564/QĐ-BVHTTDL ngày 21/9/2007) I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Chương trình Hành động Ngành Du lịch thực nhằm triển khai Chương trình Hành động Chính phủ (được ban hành kèm theo Nghị số 16/2007/NQ-CP ngày 27/02/2007 Chính phủ) thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khoá X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Chương trình xác định rõ nhiệm vụ quan quản lý nhà nước du lịch Trung ươngvà địa phương, doanh nghiệp du lịch nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức, đưa du lịch nước ta bước vào giai đoạn phát triển mới, nhanh, mạnh bền vững, phấn đấu đạt vượt tiêu đề Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Mục tiêu cụ thể - Về đón khách quốc tế: phấn đấu đến năm 2010, Du lịch Việt Nam đón 5,5-6,0 triệu lượt khách quốc tế với nhịp độ tăng trưởng trung bình đạt 11,4%, 25 triệu lượt khách du lịch nội địa - Về thu nhập du lịch: phấn đấu năm 2010, doanh thu du lịch đạt 4,0 4,5 tỷ USD, đưa tổng sản phẩm du lịch (GDP) năm 2010 đạt 5,3% tổng GDP nước với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 11,0 - 11,5%/năm - Về phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch: điều tra, lập quy hoạch đầu tư xây dựng hoàn thiện khu du lịch tổng hợp quốc gia 16 khu du lịch chuyên đề quốc gia; nâng cấp tuyến điểm du lịch quốc gia quốc tế, khu du lịch có ý nghĩa vùng địa phương; đầu tư xây nâng cấp hệ thống khách sạn, phấn đấu đến năm 2010 có 250.000 phịng khách sạn, đáp ứng nhu cầu lưu trú khách 119 - Về tạo việc làm cho xã hội: đến năm 2010 Du lịch tạo 1,4 triệu việc làm cho xã hội, có 350.000 việc làm trực tiếp - Phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước có Ngành Du lịch phát triển hàng đầu khu vực II NHỮNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU Nhóm nhiệm vụ xuất phát từ việc cụ thể hố Chương trình Hành động Chính phủ 1.1 Về công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức - Tổ chức nghiên cứu, quán triệt Nghị cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động Ngành Du lịch nhận thức sâu sắc quan điểm Đảng hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, hội thách thức du lịch Việt Nam Việt Nam thành viên WTO, phát huy tiềm lực để nắm bắt hội, vượt qua thách thức, đưa du lịch Việt Nam phát triển nhanh bền vững sau Việt Nam gia nhập WTO - Tổ chức hội thảo, lớp tập huấn để trao đổi, phổ biến nội dung cam kết cụ thể lĩnh vực du lịch lĩnh vực có liên quan cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động Ngành nhằm nâng cao hiểu biết nội dung cam kết, qui tắc luật lệ WTO để đảm bảo việc tuân thủ luật, qui tắc cam kết trình quản lý kinh doanh - Tổ chức chương trình truyền thơng để phổ biến hội thách thức du lịch Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhằm định hướng thơng tin phù hợp đường lối, sách Đảng Nhà nước - Phối hợp với địa phương tổ chức phổ biến Luật Du lịch văn hướng dẫn thi hành - Hình thành diễn đàn trao đổi thông tin, kinh nghiệm phát triển du lịch với việc tuân thủ cam kết gia nhập, qui tắc luật lệ WTO mạng thông tin Ngành Du lịch 1.2 Về công tác xây dựng pháp luật, thể chế cải cách hành - Tiến hành rà sốt hệ thống văn pháp luật du lịch hành, loại bỏ quy định chồng chéo, không phù hợp với cam kết; soạn thảo văn quy phạm pháp luật cụ thể, phù hợp cam kết, đảm bảo mơi trường kinh doanh thơng thống cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch; - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch quốc gia vùng làm sở cho việc xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển du lịch khu vực có tiềm xác định dự án đầu tư cụ thể 120 - Rà soát thủ tục hành để loại bỏ giấy tờ, thủ tục, giấy phép không cần thiết, công bố công khai, minh bạch sách, chế quản lý, quy trình tác nghiệp, người chịu trách nhiệm thời hạn giải công việc quan quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch để tổ chức, cá nhân thực giám sát việc thực - Ban hành hệ thống phân cấp theo đề án tổng thể Chính phủ đảm bảo tính hệ thống, ban hành chế kiểm tra việc thực phân cấp, gắn phân cấp với kiểm tra, giám sát - Tiếp tục hoàn thiện dự thảo văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Du lịch theo hướng đẩy mạnh phân cấp, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trình hội nhập kinh tế quốc tế - Xây dựng chế hỗ trợ đầu tư phát triển sản phẩm du lịch - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin điều hành quản lý theo hướng xây dựng công sở điện tử, phục vụ đắc lực cho cải cách hành - Xác định nội dung liên quan đến du lịch cam kết gia nhập WTO thực trực tiếp nội dung cần phải nội luật hoá để xây dựng kế hoạch sửa đổi Luật Du lịch văn luật liên quan - Hoàn thiện tiêu chuẩn kỹ thuật ngành phù hợp với quy định quốc tế để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng - Xây dựng chế tham vấn đối tượng quản lý, doanh nghiệp du lịch q trình xây dựng sách, pháp luật theo nguyên tắc công khai, minh bạch WTO - Xây dựng hệ thống thống kê du lịch phù hợp với Luật Thống kê thông lệ quốc tế 1.3 Về hợp tác quốc tế - Nghiên cứu, đề xuất cụ thể hoá hiệp định hợp tác du lịch song phương đa phương Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế - Tăng cường hợp tác nhằm đẩy mạnh tuyên truyền hình ảnh đất nước du lịch Việt Nam với nước - Tăng cường mối quan hệ hợp tác phát triển Hiệp hội Du lịch Việt Nam với Hiệp hội Du lịch nước, hiệp hội nghề du lịch Việt Nam với hiệp hội nghề du lịch nước - Khuyến khích hợp tác, liên kết, liên doanh địa phương với địa phương, doanh nghiệp với doanh nghiệp góp phần phát triển mối quan hệ du lịch Việt Nam với du lịch nước - Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch; tranh thủ hỗ trợ quốc tế để thu hút chuyên gia, hỗ trợ kỹ thuật, thu 121 hút tài trợ từ nước có du lịch phát triển, triển khai hiệu dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch; liên kết trao đổi học sinh sinh viên sở đào tạo du lịch Việt Nam nước - Tăng cường hợp tác với nước láng giềng, nước tiểu vùng sông Mê Kơng nước ASEAN, xây dựng chương trình phát triển chung để thu hút đầu tư nước Nhóm nhiệm vụ xuất phát từ chiến lược phát triển ngành 2.1 Về phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Ngành Du lịch - Chủ động phối hợp với ngành liên quan xây dựng thực kế hoạch phát triển nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt mạng lưới giao thông phục vụ phát triển du lịch - Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật Ngành ưu tiên phát triển sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm khắc phục tình trạng thiếu sở lưu trú du lịch nói chung sở lưu trú du lịch cao cấp nói riêng, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường - Xác định danh mục dự án ưu tiên đầu tư lĩnh vực du lịch theo giai đoạn đến năm 2020 ưu tiên dự án đầu tư xây dựng công trình nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, khách sạn, hạ tầng du lịch có chất lượng cao theo quy hoạch, ưu tiên dự án phát triển loại hình du lịch thân thiện với mơi trường góp phần xố đói, giảm nghèo - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát dự án đầu tư xây dựng cơng trình du lịch (khách sạn, khu du lịch, khu vui chơi giải trí ) có ý nghĩa quốc gia 2.2 Về tăng cường lực đội ngũ lao động Ngành Du lịch Tổ chức triển khai thực Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch đến 2015 tầm nhìn đến năm 2020 sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm phát triển nguồn nhân lực du lịch đủ số lượng, cao chất lượng hợp lý cấu; động lực thúc đẩy du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Nội dung chủ yếu chương trình bao gồm: tăng cường lực hệ thống quản lý phát triển nguồn nhân lực du lịch; Đào tạo lại, bồi dưỡng cho cán quản lý lao động Ngành; Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên, đào tạo viên du lịch; Đầu tư sở vật chất kỹ thuật tăng cường lực quản lý sở đào tạo du lịch; Phát triển chương trình, giáo trình; xây dựng áp dụng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp du lịch; ứng dụng công nghệ phát triển nguồn nhân lực du lịch; Nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch 122 2.3 Về xây dựng phát triển sản phẩm du lịch - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch phù hợp với xu hướng thị trường có sức cạnh tranh khu vực Trong đó, ưu tiên phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch văn hoá lịch sử thể thao, vui chơi giải trí - Thúc đẩy phát triển loại hình du lịch mới, đặc biệt du lịch đường liên quốc gia, du lịch đường biển Nghiên cứu khảo sát xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo địa phương, vùng sản phẩm liên quốc gia để thu hút khách quốc tế đẩy mạnh thu hút khách nội địa - Lập đề án phát triển khu du lịch nghỉ dưỡng tổng hợp cao cấp khu vực ven biển vùng núi có khí hậu ơn hồ nhằm hình thành hệ thống sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách - Xây dựng đề án phát triển sở vui chơi giải trí, hệ thống cửa hàng dịch vụ đạt chuẩn nhằm đáp ứng nhu cầu, kéo dài thời gian lưu trú tăng chi tiêu khách du lịch - Lập kế hoạch tổ chức kiện văn hoá, thể thao, du lịch tầm cỡ quốc tế nhằm thu hút khách du lịch quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam 2.4 Về công tác xúc tiến quảng bá, phát triển thị trường - Xây dựng thực chiến lược xúc tiến du lịch với nhiệm vụ gồm: + Nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường thị trường trọng điểm cần ưu tiên tình hình + Nghiên cứu, đầu tư nâng cao chất lượng công tác xúc tiến quảng bá du lịch nước nhằm đảm bảo hiệu quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam thị trường thu hút khách + Đa dạng hoá hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch nước nước nhằm mở rộng thị trường khách nước, góp phần vào tăng trưởng du lịch Việt Nam + Mở rộng phạm vi công cụ sử dụng công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Việt Nam, vai trị internet coi trọng đặc biệt + Xây dựng hoàn thiện chế tiếp nhận sử dụng nguồn tài trợ cho công tác xúc tiến du lịch + Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác xúc tiến Trung ươngvà địa phương 2.5 Bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững - Triển khai tổ chức kiện quảng bá du lịch Việt Nam nước ngoài, nước Trong đó, tập trung tối đa cho việc tổ chức kiện 123 quan trọng năm du lịch Cần Thơ 2008, diễn đàn du lịch nước ASEAN 2009 - Phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng đề án bảo vệ môi trường, nâng cao lực quan trắc, ứng phó với cố môi trường khu du lịch quốc gia - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường cho phát triển du lịch bền vững - Nghiên cứu xây dựng đề án ứng phó khủng hoảng, rủi ro du lịch, đặc biệt thiên tai dịch bệnh - Nghiên cứu xây dựng đề án phát triển du lịch gắn với xố đói giảm nghèo - Xây dựng chiến lược phát triển du lịch bền vững nhằm thực chương trình Nghị 21 Việt Nam - Xây dựng chương trình bảo vệ môi trường Ngành Du lịch, lồng ghép vào kế hoạch đào tạo, phổ biến thông tin thực biện pháp nâng cao hiệu việc thực nhiệm vụ môi trường Ngành - Nghiên cứu xây dựng áp dụng tiêu chuẩn mơi trường du lịch Nhóm nhiệm vụ xuất phát từ kết đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế nói chung gia nhập WTO nói riêng 3.1 Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch - Thực hiệu sâu rộng q trình xã hội hố, đại hoá nâng cao chất lượng đào tạo, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, đối tượng nước nước tham gia vào đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch - Thực đào tạo theo nhu cầu xã hội, áp dụng mô hình đào tạo linh hoạt theo tín chỉ, thực việc hợp tác liên kết đa dạng, đào tạo theo địa chỉ, thu hút tham gia doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng với nhu cầu doanh nghiệp, nhu cầu người học nhu cầu xã hội 3.2 Về phối hợp liên ngành - Phối hợp với Bộ Tài quan liên quan nghiên cứu, đề xuất việc điều chỉnh số mức thuế hoạt động du lịch, xây dựng áp dụng sách hồn thuế giá trị gia tăng hàng hoá mua Việt Nam cho khách du lịch - Phối hợp với Bộ Thương mại phát triển hệ thống cửa hàng dịch vụ đạt chuẩn để khuyến khích hoạt động mua sắm, tăng chi tiêu khách đến Việt Nam - Phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải Bộ, Ngành liên quan xây dựng thực đề án phát triển hệ thống trạm dừng chân phục vụ khách du 124 lịch dọc tuyến đường quốc lộ, đặc biệt tuyến đường trùng với tuyến du lịch quốc gia; xây dựng đề án với lộ trình cụ thể việc mở rộng phạm vi hoạt động cho đoàn xe du lịch tay lái bên phải, đồn xe caravan xe mơ tơ phân khối lớn vào Việt Nam; triển khai việc quy định tiêu chuẩn, kiểm định chất lượng, cấp biển hiệu kiểm tra hoạt động loại phương tiện vận chuyển khách du lịch (ô tô, tàu thuyền) - Phối hợp với quan hữu quan nghiên cứu khả cấp visa cửa khẩu, miễn visa song phương đơn phương cho khách du lịch số thị trường du lịch trọng điểm Việt Nam - Phối hợp với Cục Quản lý Xuất nhập cảnh, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Tổng cục Hải quan xây dựng đề án nâng cao chất lượng dịch vụ công đầu mối tiếp xúc với du khách - Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, Ngành liên quan việc xác định danh mục dự án ưu tiên đầu tư lĩnh vực du lịch tổ chức diễn đàn kêu gọi đầu tư nước nước - Phối hợp với quan thông báo chí Trung ươngvà địa phương đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội du lịch quảng bá xúc tiến du lịch - Phối hợp với ngành, địa phương thực có hiệu công tác kiểm tra, giám sát dự án đầu tư xây dựng cơng trình du lịch (khách sạn, khu du lịch, khu vui chơi giải trí ) có ý nghĩa quốc gia 3.3 Nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực du lịch - Xây dựng đề án nâng cao lực cạnh tranh quốc gia lĩnh vực du lịch, đề xuất sách vĩ mơ nhằm khai thác tối đa tiềm lịch sử văn hoá, sinh thái nước ta, phát huy lợi xã hội ổn định, hồ bình mến khách - Xây dựng chương trình nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch với nội dung gồm: + Phối hợp với Hiệp hội Du lịch Việt Nam lựa chọn số doanh nghiệp điển hình để phân tích khả cạnh tranh, làm sở cho doanh nghiệp Ngành tự phân tích khả cạnh tranh + Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam, phù hợp xu trình độ quốc tế + Thúc đẩy hợp tác quốc tế, hợp tác nước doanh nghiệp để nâng cao vị du lịch Việt Nam + Xây dựng kế hoạch mở rộng thị trường sở phân tích khả cạnh tranh sản phẩm du lịch Việt Nam chương trình nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 125 - Xây dựng triển khai đề án nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm du lịch Việt Nam với hoạt động bao gồm: + Tăng cường khảo sát, nghiên cứu vùng, địa phương để khai thác, phát nguồn tiềm cho xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, đặc thù địa phương (văn hoá địa đặc sắc, cảnh quan thiên nhiên kỳ thú ) + Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch mạo hiểm đặc thù Việt Nam (lặn biển, leo núi, thám hiểm hang động ), tổ chức đua, hoạt động chuyên đề để thu hút khách du lịch + Xây dựng sản phẩm du lịch liên vùng, liên quốc gia để hội nhập sản phẩm du lịch Việt Nam với khu vực - Xây dựng kế hoạch củng cố, mở rộng nâng cao lực hiệp hội nghề du lịch III TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Trên sở nội dung, nhiệm vụ chủ yếu chương trình hành động chức năng, nhiệm vụ phân cơng, Văn phịng Tổng cục Du lịch, Vụ, Cục đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch hành động cụ thể đơn vị - Đối với nhiệm vụ cần triển khai theo chương trình, đề án, Lãnh đạo Vụ, Văn phòng, Cục đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm đạo việc xây dựng đề án, chương trình đơn vị với mục tiêu, nội dung, giải pháp thực phương án tổ chức triển khai cụ thể trình Lãnh đạo Bộ trước ngày 31 tháng 10 năm 2007 - Đối với nhiệm vụ triển khai theo chương trình, đề án, đơn vị cần tổ chức triển khai thực để bảo đảm thực kịp thời hiệu nội dung Chương trình Hành động - Các sở quản lý du lịch Chương trình Hành động địa phương nội dung Chương trình này, xây dựng kế hoạch hành động đơn vị trình UBND tỉnh phê duyệt gửi báo cáo Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch để phối hợp đạo trước ngày 31 tháng 10 năm 2007./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Trần Chiến Thắng 126 Phụ lục Hiện trạng dự báo khu vực gửi khách giới giai đoạn 1995-2020 Đơn vị: Triệu lượt khách Khu vực gửi khách Châu Âu Đông Á - TBD Châu Mỹ Châu Phi Trung Đông Nam Á Tổng cộng 1995 333 85 115 17 563 2000 393 104 135 23 12 673 2010 547 245 183 41 20 10 1046 2020 771 462 248 69 35 17 1602 Nguồn: WTO Phụ lục Mức tăng trưởng lượng khách du lịch quốc tế giới khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương giai đoạn 1995 - 2020 Nguồn: WTO 127 Phụ lục Hiện trạng dự báo cấu khách du lịch quốc tế đến khu vực Đơng Nam Á - Thái Bình Dương 1995 - 2020 Nguồn: WTO Phụ lục Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến nước Đông Nam Á (ASEAN) giai đoạn 1995 - 2000 Đơn vị tính: lượt khách Tên nước Malaysia Thái Lan Singapore Indonesia Việt Nam Philippin Brunây Lào Campuchia Myanmar Tổng cộng 1995 7,465,000 6,950,000 6,422,000 4,323,000 1,358,182 1,760,000 692,000 60,000 220,000 117,000 29,367,18 1996 7,742,000 7,201,000 6,608,000 4,475,000 1,600,000 2,054,000 837,000 93,000 260,000 172,000 31,042,00 Nguồn: WTO, PATA 1997 1998 6,210,900 5,551,000 7,221,300 7,765,000 6,531,000 5,630,000 5,185,200 4,900,000 1,715,600 1,520,000 2,222,500 2,149,000 850,000 800,000 193,000 200,000 219,000 287,000 189,000 201,000 30,537,50 29,003,000 1999 2000 7,930,000 10,271,582 8,650,000 9,508,623 6,950,000 7,691,399 4,730,000 5,064,217 1,781,000 2,140,100 2,213,000 1,928,037 636,000 984,093 614,278 624,432 262,997 466,365 199,000 270,665 33,966,27 38,949,513 128 Phụ lục Thị phần khách du lịch Đông Nam Á khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương giai đoạn 1995 - 2000 Đơn vị tính: Triệu lượt khách Nguồn: WTO Phụ lục Dự báo thị phần khách du lịch Đông Nam Á khu vực Đông Nam Á - Thái Bình Dương đến 2020 Đơn vị tính: Triệu lượt khách Nguồn: WTO 129 Phụ lục Lao động ngành Du lịch giai đoạn 1995 - 2000 Đơn vị tính: nghìn người Nguồn: Viện NCPT Du lịch Phụ lục 10 Dự báo số lượng lao động ngành Du lịch đến năm 2020 Đơn vị tính: nghìn người Nguồn: Tổng cục Du lịch 130 Phụ lục 11 10 nước vùng lãnh thổ đứng đầu đầu tư trực tiếp nước vào du lịch Việt Nam (Chỉ tính dự án hoạt động, khơng tính dự án xây dựng khu đô thị) STT Nước vùng lãnh thổ Số dự án Vốn đăng ký (USD) Vốn pháp định (USD) Singapore 42 4,020,942,537 494,540,250 Đài Loan 23 1,410,531,140 638,968,398 Hồng Kông 63 389,485,695 657,517,169 Hàn Quốc 15 701,941,849 197,026,474 British Virgin Islands 24 Nhật 23 477,745,624 239,695,686 Malaysia 282,690,000 98,715,030 Pháp 14 203,101,639 93,956,060 Thái Lan 11 191,011,475 69,120,304 10 Hà Lan 157,098,750 51,078,417 7,406,430,141 2,757,939,377 Tổng cộng Tỷ lệ so với nước Nguồn: Tổng cục Du lịch 230 84,6% 217,321,589 90,7% 90,5% 131 Phụ lục 12 Bản đồ khu du lịch Việt Nam ... trương phát triển du lịch Đảng sau 15 năm đổi mới, Luận văn ? ?Đảng lãnh đạo phát triển Ngành Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001- 2010? ?? tập trung nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Ngành Du. .. đường lối kết trình lãnh đạo Đảng phát triển du lịch nước ta giai đoạn 2001- 2010 Thời gian nghiên cứu rõ lãnh đạo Đảng việc phát triển Ngành Du lịch nước ta chủ yếu từ 2001 đến 2010 Cơ sở lý luận... trình phát triển nội dung đường lối phát triển Ngành Du lịch Đảng; trình bày rõ thực trạng, thành tựu hạn chế, nguyên nhân trình Đảng lãnh đạo phát triển Ngành Du lịch Việt Nam thời kì 2001- 2010;