1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TĂNG CƯỜNG TIỀM LỰC VÀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ ĐỂ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC SỰ TRỞ THÀNH ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC. KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶT TRỌNG TÂM VÀO TỔNG KẾT THỰC TIỄN, ĐI SÂU NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ LỚN CỦA ĐẤT NƯỚC, KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU, GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC, CUNG CẤP LUẬN CỨ CHO VIỆC HOẠCH ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM. KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHÚ TRỌNG HƯỚNG VÀO GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN, NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM VÀ KHAI THÁC CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, DỰ BÁO, PHÒNG, TRÁNH, GIẢM NHẸ HẬU QUẢ THIÊN TAI. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẬP TRUNG VÀO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO ĐẢM AN NINH QUỐC PHÒNG; COI TRỌNG PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, CÔNG NGHỆ SINH HỌC, CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU MỚI, CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HOÁ. ĐẨY MẠNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KHÁC, THU HẸP KHOẢNG CÁCH VỀ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ SO VỚI CÁC NƯỚC TIÊN TIẾN TRONG KHU VỰC. ĐI THẲNG VÀO CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI CÁC NGÀNH MŨI NHỌN, ĐỒNG THỜI LỰA CHỌN CÁC CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP, KHÔNG GÂY Ô NHIỄM VÀ KHAI THÁC ĐƯỢC LỢI THẾ VỀ LAO ĐỘNG. CHÚ TRỌNG NHẬP KHẨU CÔNG NGHỆ MỚI, HIỆN ĐẠI, THÍCH NGHI CÔNG NGHỆ NHẬP KHẨU, CẢI TIẾN TỪNG BỘ PHẬN, TIẾN TỚI TẠO RA NHỮNG CÔNG NGHỆ ĐẶC THÙ VIỆT NAM. HIỆN ĐẠI HOÁ CÔNG NGHỆ TRONG QUẢN LÝ. HOÀN THÀNH XÂY DỰNG HAI KHU CÔNG NGHỆ CAO Ở GẦN HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, XÂY DỰNG MỘT SỐ PHÒNG THÍ NGHIỆM TRỌNG ĐIỂM ĐẠT TRÌNH ĐỘ TIÊN TIẾN CỦA KHU VỰC. THỰC HIỆN CƠ CHẾ KẾT HỢP CHẶT CHẼ GIỮA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VỚI KHOA HỌC TỰ NHIÊN, KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, GIỮA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỚI ĐÀO TẠO VÀ SẢN XUẤT, KINH DOANH; ỨNG DỤNG NHANH CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. KHẨN TRƯƠNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC, SẮP XẾP HỢP LÝ CÁC VIỆN, TRUNG TÂM, CÁC CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TRONG CẢ NƯỚC. NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU QUỐC GIA, CÁC HỘI, LIÊN HIỆP HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT. ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HOÁ, ĐA DẠNG HOÁ CÁC NGUỒN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ. DÀNH VỐN ĐẦU TƯ THÍCH ĐÁNG CHO NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG CÁC NGÀNH KHOA HỌC. TẠO MÔI TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC, DOANH NGHIỆP VÀ CÁ NHÂN ĐƯỢC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC THEO LUẬT ĐỊNH. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TẠO MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH, BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ QUYỀN TÁC GIẢ. CÓ CƠ CHẾ THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP TĂNG ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, PHÁT HUY SÁNG KIẾN, CẢI TIẾN KỸ THUẬT, HỢP LÝ HOÁ SẢN XUẤT VÀ ĐẶT HÀNG CHO CƠ QUAN NGHIÊN CỨU.
Trang 1phân viện báo chí và tuyên truyền
khoa xây dựng Đảng
-
P-Lớp XdĐ & CQNN - K21
tiểu luậnHọc phần : Đảng lãnh đạo các lĩnh vực
chủ yếu của đời sống xã hội
Trang 2Khoa học xã hội và nhân văn đặt trọng tâm vào tổng kết thực tiễn, đisâu nghiên cứu những vấn đề lớn của đất nớc, khu vực và toàn cầu, giảiquyết những vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ Tổ quốc, cung cấp luận cứ cho việc hoạch định đờng lối, chính sách,chính sách phát triển kinh tế - xã hội, phát huy nhân tố con ngời và văn hoáViệt Nam Khoa học tự nhiên chú trọng hớng vào giải quyết các vấn đềthực tiễn, nghiên cứu cơ sở khoa học của sự phát triển các lĩnh vực côngnghệ trọng điểm và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệmôi trờng, dự báo, phòng, tránh, giảm nhẹ hậu quả thiên tai Khoa họccông nghệ tập trung vào đáp ứng yêu cầu nâng cao năng suất, chất l ợngsản phẩm, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh, bảo vệ môi trờng
và bảo đảm an ninh quốc phòng; coi trọng phát triển và ứng dụng côngnghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự
động hoá
Đẩy mạnh đổi mới công nghệ trong sản xuất, kinh doanh và các lĩnhvực hoạt động khác, thu hẹp khoảng cách về trình độ công nghệ so với cácnớc tiên tiến trong khu vực Đi thẳng vào công nghệ hiện đại đối với cácngành mũi nhọn, đồng thời lựa chọn các công nghệ thích hợp, không gây ônhiễm và khai thác đợc lợi thế về lao động Chú trọng nhập khẩu công nghệmới, hiện đại, thích nghi công nghệ nhập khẩu, cải tiến từng bộ phận, tiếntới tạo ra những công nghệ đặc thù Việt Nam Hiện đại hoá công nghệtrong quản lý Hoàn thành xây dựng hai khu công nghệ cao ở gần Hà Nội
và Thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng một số phòng thí nghiệm trọng điểm
đạt trình độ tiên tiến của khu vực
Thực hiện cơ chế kết hợp chặt chẽ giữa khoa học xã hội và nhân vănvới khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, giữa nghiên cứu khoa học với
đào tạo và sản xuất, kinh doanh; ứng dụng nhanh các kết quả nghiên cứu.Khẩn trơng đổi mới tổ chức, sắp xếp hợp lý các viện, trung tâm, các cơ sởnghiên cứu trong cả nớc Nâng cao hiệu quả hoạt động của các viện nghiêncứu quốc gia, các hội, liên hiệp hội khoa học và kỹ thuật
Trang 3Đẩy mạnh xã hội hoá, đa dạng hoá các nguồn đầu t phát triển khoahọc và công nghệ Dành vốn đầu t thích đáng cho nghiên cứu cơ bản trongcác ngành khoa học Tạo môi trờng thuận lợi cho các tổ chức khoa học,doanh nghiệp và cá nhân đợc hoạt động khoa học theo luật định Phát triểnthị trờng khoa học và công nghệ, tạo môi trờng cạnh tranh, bảo hộ sở hữutrí tuệ và quyền tác giả Có cơ chế thúc đẩy doanh nghiệp tăng đầu t chophát triển khoa học, công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp
lý hoá sản xuất và đặt hàng cho cơ quan nghiên cứu
Phát huy tính sáng tạo, tính dân chủ trong hành chính khoa học vàcông nghệ Đổi mới chính sách đào tạo, sử dụng và đãi ngộ trí thức, trọngdụng và tôn vinh nhân tài, kể cả ngời Việt Nam ở nớc ngoài Khuyến khích
và tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng giao lu và hợp tác quốc tế về khoahọc và công nghệ, thu hút chuyên gia giỏi của thế giới đóng góp vào sựphát triển đất nớc bằng nhiều hình thức thích hợp
2 Giới hạn của đề tài
Do vốn hiểu biết của chính bản thân mình có hạn và thời gian ngắn,
đồng thời cũng là một vấn đề rất rộng, rất quan trọng đối với sự nghiệpcách mạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, cho nên sẽ gặp nhiềukhó khăn trong nghiên cứu Vì vậy, với khả năng nhận thức và hiểu biếthiện nay của mình, chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, con kém Bản thân
Em kính mong quý thầy, quý cô giúp đỡ góp ý để tiểu luận của Em đợchoàn thiện hơn
Trang 4dung công nghệ bao gồm bốn yếu tố thống nhất và đồng bộ:
- Thiết bị: bao gồm máy móc, dụng cụ, kết cấu xây dựng, nhà xởng
- Con ngời: bao gồm đội ngũ nhân lực để vận hành, điều khiển vàquản lý dây chuyền thiết bị
- Thông tin bao gồm t liệu, dữ kiện, bản thuyết minh, catalô, tài liệuchỉ dẫn, đặc tính kỹ thuật
- Quản lý - tổ chức: bao gồm các hoạt động, các liên hệ về phân bốnguồn lực, tạo lập mạng lới sản xuất, tuyển dụng nhân lực, trả lơng, chế độphúc lợi Bốn thành phần của công nghệ nêu trên có liên quan mật thiếtvới nhau trong đó con ngời đóng vai trò trung taam quyết định Khoa học vàcông nghệ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau có cùng mục đích là: Phát huytối đa các nguồn lực nhằm phục vụ xã hội con ngời Khoa học thờng đợc đánhgiá theo mức độ khám phá nhận thức các quy luật tự nhiên và xã hội còn côngnghệ đợc đánh giá theo tính ứng dụng, sự đóng góp trực tiếp cho các mục tiêukinh tế - xã hội Có thể hiểu công nghệ nh một dạng khoa học nhằm biến đổinhững tri thức thành nguồn lực cho phát triển xã hội
1.2 Vai trò, chức năng
Trang 5Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ đã dạt đợc nhữngthành tựu hết sức to lớn Những bớc tiến kỳ diệu và những thành tựu của nótác động sâu sắc đến sự phát triển của xã hội loài ngời, lực lợng sản xuất vànăng suất lao động tăng nhanh, cơ cấu kinh tế của các quốc gia và kinh tếthế giới chuyển biến mạnh ảnh hởng đến các quan hệ xã hội và quốc tế, bộmặt trái đất biến đổi mạnh mẽ.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam ngàycàng nhận thức sâu sắc vai trò của khoa học và công nghệ trong sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc Ngay từ Đại hội III, Đảng đã xác định vị tríthen chốt của cách mạng khoa học và kỹ thuật trong công cuộc xây dựngCNXH ở miền Bắc, Đại hội IV, khoa học và kỹ thuật đợc nhấn mạnh khôngchỉ giữ vai trò then chốt mà còn là động lực phát triển kinh tế xã hội
Bớc vào thời kỳ đổi mới, từ Đại hội VI Đảng ta đã chỉ rõ khoa học công nghệ là động lực quan trọng của công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc,
-là cơ sở để củng cố và nâng cao hơn nữa vai trò lãnh đạo và vị trí tiềnphong của Đảng Đại hội toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, Nghị quyết Trung
ơng 2 khoá VIII, kết luận Hội nghị Trung ơng 6 khoá IX của Đảng đềunhấn mạnh: "là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc" "Khoa học và công nghệ giáo dục và đào tạo phải đợcxem là quốc sách hàng đầu
Khoa học và công nghệ là phơng tiện, công cụ để thực hiện các chínhsách và những nội dung của công cuộc đổi mới ở đây, vai trò nổi bật là sựkết hợp hữu cơ giữa khoa học tự nhiên và công nghệ với khoa học xã hội vàkhoa học quản lý Nó thể hiện đầy đủ t duy đến hành động, từ tổ chức vàquản lý đến chủ trơng và chính sách cụ thể, từ đổi mới công nghệ đến chínhsách công nghệ, tất cả đều không tách rời đờng lối, chính sách về khoahọc và công nghệ của Đảng và Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay
Để lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng phải nhận thức đợc quy luậtkhách quan định hớng phát triển đất nớc, đó là cơ sở để Đảng định ra đờnglối và chính sách đúng Để làm đợc điều này, Đảng phải nắm vững khoa
Trang 6học và công nghệ, bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng mang tính cáchmạng và tính khoa học.
Khoa học và công nghệ ở nớc ta có ba chức năng cơ bản sau:
- Xây dựng luận cứ khoa học cho đờng lối chung và các quyết địnhlớn các định hớng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, cũng nh những vấn đềthuộc về chính sách, chủ trơng, kế hoạch phát triển, dự án đầu t cụ thể ở tấtcả các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nớc Đây là chức năng vô cùng quantrọng của khoa học và công nghệ
- Là phơng tiện và công cụ để thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu đã
đặt ra trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc và chiến lợc phát triển kinh tế - xãhội Đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý để đa lực lợng sản xuất phát triển
đạt trình độ cao là bảo đảm năng suất chất lợng và hiệu quả cao của nềnsản xuất
- Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, phát triểntrí tuệ và năng lực sáng tạo của con ngời Khoa học và công nghệ kết hợpchặt chẽ với giáo dục và đào tạo để xây dựng tiềm lực khoa học và côngnghệ của đất nớc Đây là điều kiện cơ bản nhất để mỗi quốc gia, mỗi dântộc phát triển bền vững Góp phần đa nớc ta nhanh chóng trở thành một nớccông nghiệp, văn minh
2 Tình hình đặc điểm hoạt động của khoa học và công nghệ nớc
ta hiện nay
Từ sau Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng, hoạt động khoa học
và công nghệ tiếp tục phát triển, gắn bó hơn với sản xuất, kinh doanh và đờisống, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Nhiều kỹ thuật tiến bộ và công nghệ mới đã đợc ứng dụng vào các ngànhsản xuất, dịch vụ, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Tiềm lực khoa họcphát triển Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ góp phần tích cực vàoviệc soạn thảo cơng lĩnh của Đảng chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế -xã hội, chiến lợc khoa học và công nghệ của nớc ta, tham gia đẩy mạnh
Trang 7điều tra cơ bản, xây dựng các chính sách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế,quản lý xã hội; khai thác phát huy giá trị nhân văn của dân tộc, góp phầngiáo dục lòng yêu nớc, nâng tro trí tuệ và năng lực sáng tạo của cán bộ vànhân dân Luật Khoa học - công nghệ ra đời đã phát huy hiệu lực Mô hìnhliên kết nghiên cứu khoa học, đào tạo với sản xuất xuất hiện ngày càngnhiều.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ ở nớc ta còn phụthuộc không nhỏ vào tiềm năng - nguồn lực tự nhiên và nguồn lực xã hội vànhân văn
Nguồn lực tự nhiên nớc ta phong phú và đa dạng, có đủ điều kiện đểthực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá Tiềm năng năng lợng lớn và đadạng, đặc biệt gần nh chỉ bắt đầu khai thác sử dụng Tuy là nớc đông dân,song tiềm năng đất đai còn lớn cho đến nay, do kém phát triển, chúng tamới chỉ tập trung khai thác vùng đất truyền thống nông nghiệp đó là châuthổ Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long và các dải đồng bằng DuyênHải Với bờ biển dài 3.260 km, nớc ta có một hải phận có chủ quyền rộnggấp 3 - 4 lần diện tích lục địa, đây là nguồn lực cha đợc khai thác bao nhiêutrớc "kỷ nguyên biển" hiện nay Tiềm năng sông nớc ngọt cũng cha đợckhai thác tốt
Con ngời Việt Nam có lòng nồng nàn yêu nớc, giàu sức sống và bảnsắc dân tộc kiên cờng bất khuất; thông minh và sáng tạo cần cù trong lao
động, nhân ái trong đời sống, linh hoạt trong ứng xử, biết quý trọng ý thứccộng đồng và tinh thần dân chủ, nhạy cảm với tinh hoa nhân loại Đó lànguồn lực xã hội - nhân văn cực kỳ to lớn, đợc đặt lên hàng đầu khi tính
đến tiềm lực phát triển kinh tế - xã hội
Từ đặc điểm xã hội - nhân văn nh trên, sự phát triển khoa học côngnghệ nớc ta có các thuận lợi nổi bật
- Trong chiến lợc của mình đặc biệt bớc vào thời kỳ đổi mới, Đảng takiên định quan điểm đặt con ngời vào vị trí trung tâm: "Con ngời là vốnquý nhất, chăm lo cho hạnh phúc con ngời là mục tiêu phấn đấu cao nhấtcủa chế độ ta" Mọi hoạt động dới sự lãnh đạo của Đảng phải luôn quán
Trang 8triệt việc chăm sóc, bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời với t cách vừa là
động lực vừa là mục tiêu của cách mạng, của sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc
- Với các dân tộc gắn bó lâu đời trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc,
đoàn kết đã trở thành truyền thống, là sức mạnh, là đặc điểm nổi bật củacác dân tộc trên đất nớc ta Bài học đoàn kết đã trở thành phơng châm hành
động của Đảng và nhân dân ta
- ý chí bất khuất, yêu độc lập tự do và tự lập tự cờng của dân tộc
- Cách mạng khoa học và công nghệ nớc ta thực hiện trên nền tảngcủa một nền văn hiến đợc xây dựng hàng ngàn năm, lịch sử dân tộc đãchứng minh ông cha ta luôn coi trí tuệ và đạo đức là tiêu chuẩn hàng đầu
đối với mỗi con ngời Việt Nam
- Nớc ta có lực lợng lao động dồi dào, hàng năm đợc bổ sung thêmhàng triệu lao động
Với các yếu tố nêu trên có thể khẳng định: điều kiện thuận lợi về xãhội, chính trị và nhân văn là cơ sở vững chắc để khoa học và công nghệphát triển thực hiện vai trò nền tảng và động lực trong sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi còn rất nhiều khó khăn, khoa học vàcông nghệ nớc ta phát triển chậm, cha đáp ứng đợc những yêu cầu bức xúccủa công cuộc đổi mới
Khoa học xã hội cha nghiên cứu sâu sắc và lý giải một cách thuyếtphục, có căn cứ khoa học nhiều vấn đề cơ bản về thời đại, về CNTB về thời
kỳ quá độ lên CNXH của nớc ta, cha cung cấp đầy đủ luận cứ khoa học choviệc hoạch định đờng lối, chính sách, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế - xãhội, giáo dục thế giới quan và phơng pháp luận khoa học, bồi dỡng nhânsinh quan và đạo đức cách mạng
Khoa học công nghệ cha đóng góp đợc nhiều để làm chuyển biếnmạnh mẽ nền kinh tế về mặt năng suất, chất lợng và hiệu quả, thúc đẩy
Trang 9phát triển nhanh các ngành sản xuất, dịch vụ có hàm lợng khoa học và côngnghệ cao.
Các hạn chế trên do nhiều nguyên nhân khác nhau:
- Nguyên nhân khách quan:
+ Phơng thức sản xuất tiểu nông, sự ăn sâu của quan hệ và triết lýphong kiến lâu dài ở con ngời Việt Nam Chiến tranh liên miên đã kìm hãm
sự phát triển kinh tế - khoa học và kỹ thuật, làm tầm nhìn con ngời hạn hẹp,
t duy phân tán, kém hiểu biết kinh doanh, không dễ làm quen và thích ứngvới cơ chế thị trờng
Kế thừa là quy luật của sự phát triển, chúng ta có đặc điểm khôngthuận lợi là thời kỳ Pháp thuộc những di sản văn hoá, khoa học và côngnghệ thờng bị phá huỷ hoặc mang đi, kể cả các tài năng Tính cộng đồngtrong khoa học và công nghệ ít chặt chẽ thể hiện ở ý thức cộng đồngtrong khoa học và công nghệ cha cao Mặt bằng dân trí nhìn chung cònthấp, bên cạnh đó có sự phân hoá trình độ dân trí rất lớn giữa thành thị vànông thôn
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Chính sách, chế độ đãi ngộ trong khoa học còn nhiều điều bất hợp
lý Đầu t cho khoa học và công nghệ thấp lại sử dụng kém hiệu quả
+ Cơ chế quản lý kinh tế cha đợc hình thành đầy đủ và đồng bộ
+ Một số cấp uỷ Đảng cha nhận thức đúng mức vị trí, vai trò củakhoa học và công nghệ trong công cuộc đổi mới
+ Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ không đồng bộ, thiếu cácchuyên gia đầu ngành Đào tạo, bồi dỡng và sử dụng cán bộ khoa học vàcông nghệ còn thiếu sót Cha đợc tổ chức thành các tập thể mạnh, hoạt
động còn phân tán Hệ thống các cơ quan nghiên cứu triển khai thiếu đồng
Trang 10bộ có trờng hợp chồng chéo Các chính sách, biện pháp quản lý khoa học
và công nghệ cha đồng bộ và cha đợc nghiêm chỉnh chấp hành
3 Nội dung lãnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ
3.1 Mục tiêu và nội dung tổng quát
3.1.1 Mục tiêu:
Mục tiêu của hoạt động khoa học và công nghệ là xây dựng nền khoahọc và công nghệ tiên tiến, hiện đại, để phát triển lực lợng sản xuất, nângcao trình độ quản lý; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi tr-ờng; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng nền văn hoá tiêntiến đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con ngời mới Việt Nam; góp phầnphát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội, nâng cao chất lợng cuộc sốngcủa nhân dân, bảo đảm quốc phòng an ninh
3.1.2 Nội dung tổng quát
- Vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
và t tởng Hồ Chí Minh; xây dựng lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đờng
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; xây dựng luận cứ khoa học cho việc
định ra đờng lối, chính sách, pháp luật về phát triển kinh tế - xã hội, bảo
đảm quốc phòng an ninh; góp phần xây dựng nền giáo dục tiên tiến, xâydựng con ngời mới Việt Nam; kế thừa và phát huy các giá trị truyền thốngcủa văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và đóng góp vàokho tàng văn hoá khoa học thế giới
- Nâng cao năng lực khoa học và công nghệ để làm chủ các côngnghệ tiên tiến, công nghệ cao, các phơng pháp quản lý tiên tiến; sử dụnghợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng, bảo vệ sức khoẻ của nhândân; dự báo kịp thời, phòng, chống, hạn chế và khắc phục hậu quả thiên tai
- Tiếp thu các thành tựu khoa học và công nghệ của thế giới để tạo ra,ứng dụng có hiệu quả các công nghệ mới; tạo ra sản phẩm có sức cạnhtranh cao; phát triển nền khoa học và công nghệ Việt Nam đạt trình độ tiên
Trang 11tiến trong khu vực, tiếp cận với trình độ thế giới, làm cơ sở vững chắc choviệc phát triển các ngành công nghiệp hiện đại; đẩy mạnh việc phổ biến vàứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống.
3.2 Nội dung cụ thể với các ngành khoa học
- Dự báo xu thế phát triển trong bối cảnh thế giới hiện nay, việc dựbáo xu thế phát triển của từng khu vực và toàn cầu là một nhiệm vụ cơ bảncủa khoa học xã hội và nhân văn
- Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đờng lối, chủ trơng,chính sách phát triển kinh tế - xã hội Điều này bảo đảm cho đờng lối, chủtrơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc khôngduy ý chí, bám sát thực tiễn, có khả năng tổ chức thực hiện sau khi banhành
- Xây dựng con ngời, phát huy những di sản văn hoá dân tộc, sáng tạonhững giá trị văn hoá mới của Việt Nam Các khoa học xã hội và nhân văn
đều phải tập trung vào phục vụ việc xây dựng con ngời Việt Nam phát triểntoàn diện về chính trị, t tởng, trí tuệ, thể chất, đạo đức Tạo điều kiện đểcon ngời Việt Nam trở thành những chủ thể sáng tạo văn hoá đồng thời làngời hởng thụ ngày càng nhiều các thành tựu văn hoá
3.2.2 Khoa học tự nhiên