1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ_Thực trạng và giải pháp phát triển ngành du lịch việt nam 2022

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 300 KB

Nội dung

Ngày nay, đời sống con người ngày càng cao, họ không những có những nhu cầu đầy đủ về vật chất mà còn có nhu cầu được thỏa mãn về tinh thần như vui chơi, giải trí và du lịch. Do đó du lịch là một trong những ngành có triển vọng phát triển trong tương lai.Ngành du lịch Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nước khác trên thế giới nhưng vai trò của nó không thể phủ nhận được. Du lịch là ngành công nghiệp không khói, hàng năm nó mang lại thu nhập GDP cho nền kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam ra toàn thế giới. Nhận thức được điều này, Đảng và nhà nứơc đã đưa ra mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.Việc nghiên cứu về du lịch trở nên cấp thiết, nó giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ và chính xác về du lịch. Điều này có ý nghĩa về phương diện lí luận và thực tiễn. Nó giúp du lịch Việt Nam phát triển bền vững hơn và khắc phục được những hạn chế mắc phải, đưa du lịch Việt Nam phát triển đúng với tiềm năng của đất nước, nhanh chóng hội nhập với du lịch khu vực và thế giới.Vì vậy, mà em chọn đề tài “thực trạng và giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam”.

PHẦN MỞ ĐẦU : Lí chọn đề tài : Ngày nay, đời sống người ngày cao, họ khơng có nhu cầu đầy đủ vật chất mà cịn có nhu cầu thỏa mãn tinh thần vui chơi, giải trí du lịch Do du lịch ngành có triển vọng phát triển tương lai Ngành du lịch Việt Nam đời muộn so với nước khác giới vai trị phủ nhận Du lịch ngành công nghiệp khơng khói, hàng năm mang lại thu nhập GDP cho kinh tế, giải công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam tồn giới Nhận thức điều này, Đảng nhà nứơc đưa mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Việc nghiên cứu du lịch trở nên cấp thiết, giúp có nhìn đầy đủ xác du lịch Điều có ý nghĩa phương diện lí luận thực tiễn Nó giúp du lịch Việt Nam phát triển bền vững khắc phục hạn chế mắc phải, đưa du lịch Việt Nam phát triển với tiềm đất nước, nhanh chóng hội nhập với du lịch khu vực giới Vì vậy, mà em chọn đề tài “thực trạng giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam” Đối tượng ngiên cứu : -Số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam -Số lượt khách du lịch nội địa Phạm vi nghiên cứu: Trong ngành du lịch Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh để đánh giá tình hình hoạt động phát triển ngành du lịch qua năm so sánh năm với năm trước Kết cấu đề tài: Chương 1: Giới thiệu tổng quan môn học Kinh tế vĩ mô Chương 2: Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam Chương 3: Đánh giá môn học Kinh tế vĩ mơ Page Biên Hịa 8/31/2022 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan môn học Kinh tế vĩ mô 1.1 Khái quát kinh tế vĩ mô 1.1.1 Kinh tế học Kinh tế học môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lí nguồn lực khan (đất đai, khoán sản, nguồn nhân lực, nguồn vốn…) để sản xuất hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn cao nhu cầu cho thành viên xã hội Theo Lionel Robbins định nghĩa kinh tế học : “Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu hành vi người mối quan hệ nhu cầu nguồn lực khan hiếm, có giải pháp chọn lựa cách sử dụng nguồn lực có nghĩa tài nguyên không đủ để thỏa mãn tất ước muốn nhu cầu người Không có khan cách sử dụng nguồn lực thay khơng có vấn đề kinh tế cả” 1.1.2 Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mơ nghiên cứu phân tích kinh tế cách tổng thể thông qua biến số Tổng sản phẩm quốc gia, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, lượng cung tiền kinh tế … sở đề biện pháp nhằm ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu kinh tế quốc dân kinh tế toàn cầu, xem xét xu hướng phát triển phân tích biến động cách tổng thể toàn diện cấu trúc kinh tế mối quan hệ phận cấu thành nển kinh tế Mục tiêu phân tích kinh tế học vĩ mơ nhằm giải thích giá bình qn, tổng việc làm, tổng thu nhập, tổng sản lượng sản xuất Kinh tế học vĩ mơ cịn nghiên cứu tác động phủ thuế, chi tiêu,thâm hụt ngân sách lên tổng việc làm thu nhập Chẳng hạn, kinh tế học vĩ mơ nghiên cứu chi phí sống bình quân dân cư, tổng giá trị sản xuất, chi tiêu ngân sách quốc gia 1.1.3 Tổng cung Tổng cung (AS) tổng khối lượng hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng cho kinh tế tương ứng với mức giá chung khoảng thời gian định điều kiện định 1.1.4 Tổng cầu Tổng cầu (AD) tổng khối lượng hàng hóa dịch vụ mà thành phần kinh tế (dân cư, doanh nghiệp, phủ nước ) muốn mua mức giá chung khoảng thời gian định điều kiện định Page Biên Hòa 8/31/2022 1.1.5 Sự cân tổng cung - tổng cầu Nền kinh tế đạt trạng thái cân tổng cung = tổng cầu 1.2 Cách tính sản lượng quốc gia 1.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội Khái niệm: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giá trị tiền toàn sản phẩm cuối sản xuất lãnh thổ nước, tính khoản thời gian định thường năm Cách tính : Theo giá trị gia tăng: GDP=∑VA Theo tổng tiêu: GDP= C + I + G +X - M đó: C:tiêu dùng hộ gia đình I: đầu tư doanh nghiệp G:chi tiêu phủ X:xuất M:nhập Theo tổng thu nhập GDP= R + W + I + π + T i+ De đó: R: tiền thuê W:tiền lương i:tiền lãi π:lợi nhuận Ti:thuế gián thu De:chiết khấu 1.2.2 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) GNP tiêu phản ảnh giá trị tiền toàn sản phẩm cuối công dân nước sản xuất khoảng thời gian định, thường năm GNP= GDP - NFFI NFFI= IFFI - OFFI đó: IFFI: thu nhập yếu tố chuyển vào Page Biên Hòa 8/31/2022 OFFI: thu nhập yếu tố chuyển NFFI: thu nhập yếu tố ròng từ nước ngồi 1.2.3 Sản phẩm quốc nội rịng NDP= GDP – De 1.2.4 Sản phẩm quốc dân ròng(NNP) NNP=GNP –De 1.2.5 Thu nhập quốc dân (NI) NI= NNP fc =NNP mp -Ti Trong đó: fc:chi phí yếu tố mp:giá thị trường 1.2.6 Thu nhập cá nhân(PI) PI= NI - π nop + khongchia + Tr 1.2.7 Thu nhập khả dụng(DI) DI= PI - T cánhân Sơ đồ hạch toán 1.3 Lý thuyết xác định sản lượng quốc gia 1.3.1 Quan điểm cổ điển Trong điều kiện tự cạnh tranh giá tiền lương hồn tồn linh hoạt, nghĩa chúng biến động nhanh chống để lập lại cân tổng cung tổng cầu Ý nghĩa mơ hình cổ điển + Nền kinh tế ln đạt trạng thái tồn dụng nhân cơng + Sản lượng trì, thất nghiệp khơng đổi + Chính sách kinh tế phủ khơng có tác dụng Chính phủ không nên can thiệp vào kinh tế mà nên để thị trường tự điều chỉnh Nhược điểm mơ hình cổ điển + Khơng giải thích tình hình thất nghiệp cao năm 1930 Page Biên Hịa 8/31/2022 + Khơng giải thích sụt giảm mức sản lượng chậm biến động giá tiền lương 1.3.2 Quan điểm Keynes Giá tiền lương khơng hồn tồn linh hoạt, do: Tiền lương quy định theo hợp đồng Giá số mặt hàng phủ quy định Sức ỳ tổ chức lớn có quyền định giá sản phẩm Ý nghĩa mơ hình Keynes: +Thất nghiệp xảy ra, chí kéo dài khoảng thời gian +Vai trị phủ quan trọng: cách kích thích tổng cầu thơng qua sách kinh tế, mức sản lượng nâng lên Nhược điểm mơ hình Keynes: +khơng giải thích tình trạng kinh tế vừa suy thối vừa có lạm phát cao 1.4 Chính sách tài khóa 1.4.1 Cơng cụ sách tài khóa: +Thuế +Chi ngân sách 1.4.2 Mục tiêu ngun tắc hoạch định sách tài khóa Mục tiêu:  Giảm giao động chu kỳ kinh doanh  Duy trì kinh tế mức sản lượng tiềm Nguyên tắc thực hiện:  Khi kinh tế suy thối(YYp): áp dụng sách tài khóa thu hẹp :tăng thuế giảm chi ngân sách 1.4.3 Các tình trạng ngân sách Thặng dư: ∆T > ∆G → ∆AD ↔ → ∆Y ↔ 0∆ Thâm hụt: ∆T < ∆G → ∆AD > → ∆Y > Cân bằng: ∆T = ∆G → ∆AD ↔ → ∆Y ↔ Xác định sản lượng cân điều kiện cân ngân sách: Y = C + I + G + X – M = C + I + X - M (do T = G) Khi sách tài khóa thực mục tiêu ổn định kinh tế ngắn hạn Y=Yp, dài hạn ngân sách cân đối theo chu kỳ 1.4.4 Định lượng cho sách tài khóa Giả định: thuế khơng ảnh hưởng đến đầu tư Sử dụng sách tài khóa để làm thay đổi tình trạng kinh tế (∆Y≠0) Sử dụng cơng cụ thuế: Page Biên Hòa 8/31/2022 ∆T= −∆ AD ∆Y với ∆AD= Cm k Sử dựng công cụ chi ngân sách: ∆G=∆ADo  Sử dụng hỗn hợp thuế chi ngân sách: -C m ∆T+∆G=∆ADo  Sử dụng sách tài khóa khơng làm thay đổi tình trạng kinh tế(∆Y=0) -C m ∆T+∆G=0 ↔ C m ∆T=∆Gs 1.4.5 Các nhân tố ổn định tự động kinh tế: Thuế Trợ cấp thất nghiệp khoản trợ cấp xã hội khác… Góp phần làm giảm bớt giao động kinh tế 1.4.6 Hạn chế thực sách tài khóa: - Khó xác định xác số nhân (k) nên liều lượng điều chỉnh G,T khơng xác - Có độ trễ thời gian 1.5 Chính sách ngoại thương 1.5.1 Chính sách gia tăng xuất Mục tiêu:  Làm tăng sản lượng quốc gia: ∆Y=k ∆X  Cải thiện cán cân thương mại: ∆M=M m ∆Y= M m (k ∆X)= (M m k)∆X Nếu trước cán cân thương mại thâm hụt điều kiện M m k=4 số) - Khi tỷ lệ tăng giá lớn 1000% năm - Đồng tiền giá nghiêm trọng Nguyên nhân gây lạm phát  Lạm phát cầu kéo Xuất phát từ gia tăng tổng cầu,đường AD dịch chuyển sang phải làm cho mưc sản lượng tăng mức giá chung tăng lên Các nguyên nhân làm gia tăng tổng cầu : - Dân cư tăng chi tiêu - Doanh nghiệp tăng đầu tư - Chính phủ tăng chi mua hàng hóa dịch vụ - Người nước ngồi tăng mua hàng hóa dịch vụ nước Page Biên Hòa 8/31/2022  Lạm phát cung (lạm phát chi phí đẩy) Lạm phát chi phí đẩy xảy chi phí sản xuất tăng đẩy đường tổng cung AS dịch chuyển sang trái, làm sản lượng giảm mức giá chung tăng: kinh tế vừa suy thối, vừa lạm phát Ngun nhân làm chi phí sản xuất tăng: Tiền lương tăng (nhưng suất lao động không tăng) Điều kiện khai thác yếu tố sản xuất khang tốn Thuế tăng Thiên tai, chiến tranh Do khủng hoảng số yếu tố làm giá vật tư tăng lên 1.6.1.3 Tác động lạm phát: Lạm phát phân phối thu nhập: -Người cho vay người vay: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát Khi tỷ lệ lạm phát dự kiến cao tỷ lệ lạm phát thực, người cho vay lợi Ngược lai, tỷ lệ lạm phát dự kiến lớn tỷ lệ lạm phát thực người vay lợi - Người hưởng lương trả lương: Tiền lương thực tế = Tiền lương danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát Nếu tiền lương danh nghĩa tăng chậm lạm phát, người ăn lương bị thiệt Nếu tiền lương danh nghĩa khơng tăng, lạm phát tăng 10%, tiền lương thực tế giảm 10% Phần phụ thuộc vào người trả lương - Giữa người mua người bán: Khi lạm phát xảy người bán tài sản vật bị thiệt, người mua lợi Trái lại người mua trái phiếu, cổ phiếu cơng ty phủ với mức lãi suất cố định bị thiệt, người bán lợi - Giữa phủ dân chúng: Chính phủ người nợ dân chúng tài sản tài như: trái phiếu, cổ phiếu với mức lãi suất cố định, phủ người chi trả lương, trợ cấp hưu bổng thường cố định tăng chậm so với tỷ lệ tăng lạm phát Vì vậy, phần nhiều phủ người lợi 1.6.2 Thất nghiệp 1.6.2.1 Khái niệm: Lực lượng lao động người độ tuổi lao động, có khả lao động, làm việc hay khơng có việc làm tìm việc Thất nghiệp người độ tuổi lao động có khả lao động, chưa có việc làm tìm việc làm Tỉ lệ thất nghiệp %= thất nghiệp ∑người 100 lựclượng laộng Page Biên Hịa 8/31/2022 1.6.2.2 Các dạng thất nghiệp Thường chia làm loại Thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp cấu Thất nghiệp chu kỳ Ngồi cịn có loại thất nghiệp khác : Thất nghiệp tự nguyện Thất nghiệp không tự nguyện Page 10 Biên Hòa 8/31/2022 Chương 2: Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam 2.1 Phân tích thực trạng ngành 2.1.1 Sự cần thiết phát triển du lịch nước ta Trải qua hai chiến tranh, đất nước ta bị tàn phá nặng nề, kinh tế suy sụp, chưa có mối quan hệ tốt với nước bạn bè quốc tế Vì mà nước ta cần phát triển kinh tế, khẳng định vị trường quốc tế Trước tình hình đó, “Đảng nhà nước xây dựng du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao ; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội đất nước” (trích Pháp lệnh du lịch 2/1999) ; xem “ phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế xã hội nhằm góp phần thực Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước” (trích Chỉ Thị 46/CTTW ban bí thư Trung Ương Đảng khóaVII ;10/1994) ; “phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” (trích Văn kiện Đại hội Đảng khóa IX) Quy luật có tính phổ biến q trình chuyển dịch cấu kinh tế giới Việt Nam giá trị ngành du lịch ngày chiếm tỷ trọng cao tổng sản phẩm xã hội số người có việc làm Du lịch lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn so với nhiều ngành khác Du lịch đem lại tỷ suất lợi nhuận cao, vốn đầu tư vào du lịch tương đối thấp so với ngành kinh tế khác, hệ thống giao thông vận tải mà khả thu hồi vốn lại nhanh, kỹ thuật không phức tạp Du lịch cầu nối giao lưu kinh tế, có mối quan hệ chặc chẽ với sách mở cửa Đảng nhà nước phát triển du lịch cần thiết nước ta Phát triển ngành du lịch dịch vụ đồng thời giải công ăn việc làm cho lượng lớn người thất nghiệp, làm giảm gánh nặng cho kinh tế quốc gia 2.1.2 Tiềm phát triển du lịch nước ta Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đơng Nam Á, vừa có biên giới lục địa vừa có hải giới rộng lớn, cửa ngõ Thái Bình Dương số nước khu vực Đông Nam Á Nước ta nằm vành đai nhiệt đới gió mùa Vì mà Việt Nam có hệ thống động thực vật đa dạng phong phú Việt Nam có danh lam thắng cảnh UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới :Vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An, cố Huế, thánh địa Mỹ Page 11 Biên Hịa 8/31/2022 Sơn, vườn quốc gia Phong Nha- Kẽ Bàng … ;ngoài cịn có di sản văn hóa giới phi vật thể nhã nhạc cung đình Huế Du lịch nước ta cịn thu hút du khách nước ngồi hàng loạt điểm du lịch sinh thái trải dài từ bắc đến nam : Bản gốc, Mẫu Sơn, Sa Pa, Thác Mơ, hồ Ba Bể, Mai Châu, Tam Cốc-Bích Đồng, Cát tiên, Bà Nà, Đồng Tháp Mười, địa đạo Củ Chi, U Minh… Hiện nay, du lịch sinh thái nhiều du khách quan tâm nên điều kiện tốt để du lịch Việt Nam khai thác tiềm sẵn có Ngồi thắng cảnh xinh đẹp, Việt Nam cịn có nhiều làng nghề, lễ hội truyền thống Tiềm phát triển làng nghề truyền thống nước ta lớn, làng nghề gắn với văn hóa, hệ thống di tích lịch sử truyền thống riêng Trong năm gần đây, Việt Nam xây dựng hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ Đặc biệt người Việt Nam thân thiện hiếu khách gần gũi với du khách Chính tiềm tảng để du lịch Việt Nam phát triển, hội nhập với nước giới 2.1.3 Thực trạng ngành du lịch nước ta : Nhận thức vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế, Đảng nhà nước thời gian qua đưa sách hỗ trợ cho phát triển ngành du lịch Vì mà thời gian qua du lịch có thành tựu bước tiến vượt bậc Du lịch phát triển góp phần tăng tỷ trọng GDP Việt Nam vừa đón khách du lịch quốc tế thứ triệu năm 2011 Năm 2011 nói năm tăng trưởng ngoạn mục ngành du lịch Việt Nam bất chấp khó khăn gặp phải từ bối cảnh kinh tế giới tình hình kinh tế nước cịn gặp khó khăn Việt Nam đón triệu lượt khách quốc tế, tăng 19,1% so với năm 2010 Bên cạnh đó, du lịch Việt Nam phục vụ khoảng 30 triệu lượt khách nội địa, tăng 7,14% so với năm trước thu nhập từ du lịch ước đạt 130 nghìn tỉ đồng, tăng 30% so với năm 2010 Đáng ý lượng khách du lịch quốc tế tăng mạnh Nếu năm 1990, Việt Nam đón 250 nghìn lượt khách quốc tế, năm 1994 triệu lượt, năm 2000 triệu lượt, năm 2005 triệu lượt, năm 2008 triệu lượt năm sau số vượt triệu lượt (trong kế hoạch đón 5,3-5,5 triệu lượt) Theo số liệu từ Tổng cục Du lịch, số triệu lượt khách quốc tế tới Việt Nam năm 2011, khách tới phương tiện đường không triệu lượt, tăng 23,9% so với năm 2010; khách tới đường xấp xỉ mức năm ngoái; khách đến đường biển giảm 8,3% so với năm 2010 Có thể nói năm 2011 công tác quảng bá xúc tiến ngành du lịch quan tâm khai thác triệt để Ngoài việc tăng cường quảng bá xúc tiến thị trường khách trọng điểm, thị trường tiềm thông qua hội chợ, triển lãm, tuần văn hóa, chương trình giao lưu, số kênh truyền hình, báo chí nước ngồi… du lịch Việt Nam năm qua cịn du khách nước biết tới qua hàng loạt kiện tổ chức nước Con số cho thấy lượng khách du lịch qúy năm 2011: Trong tháng 10, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 518.477 lượt, tăng 17,8% so với kỳ năm 2010 Tính chung 10 tháng năm 2011 ước đạt 4.830.604 lượt, tăng 15,8% so với kỳ năm 2010 Page 12 Biên Hòa 8/31/2022 Trong tháng 11, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 611.864 lượt, tăng 42,9% so với kỳ năm 2010 Tính chung 11 tháng năm 2011 ước đạt 5.420.624 lượt, tăng 17,8% so với kỳ năm 2010 Trong tháng 12, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 593.408 lượt, tăng 32% so với kỳ năm 2010 Tính chung năm 2011 ước đạt 6.014.032 lượt, tăng 19,1% so với năm 2010 Bảng thống kê lượng khách quốc tế đến Việt Nam 2011 Tháng 10 11 Ước đạt 1.049.095 1.511.472 1.971.472 2.518.854 2.965.820 3.425.820 3.963.300 4.312.127 4.830.604 5.420.624 Lượt khách 506.424 542.671 475.733 460.000 480.886 446.966 460.000 490.000 286.618 518.477 611.864 12 6.014.032 593.408 Biểu đồ thể lượt khách quốc tế đến Việt Nam 2011 Qua biểu đồ ta thấy biến động số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2011, kinh tế kéo theo tượng Ở tháng đầu năm tháng cuối năm 2011 số lượng khách quốc tế tăng đáng kể Cả năm 2011 Việt Nam đón 6.014.032 lượt khách Vượt tiêu đề Trong bối cảnh năm 2012 gặp nhiều khó khăn mà kinh tế nhiều nước dự báo chưa khỏi suy thối, tình trạng nợ công lạm phát diễn nhiều nơi, đòi hỏi ngành du lịch phải nỗ lực Page 13 Biên Hòa 8/31/2022 Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng ước đạt 630.000 lượt, tăng 24,8% so với kỳ năm 2011 tăng 6,2% so với tháng 12 năm 2011 Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng ước đạt 681.849 lượt, tăng 29,4% so với kỳ năm 2011 tăng 8,2% so với tháng trước Tính chung tháng năm 2012, tăng 27,1% so với kỳ năm 2011 Trong tháng lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 620.000 lượt, tăng 18,4% so với kỳ năm 2011 Tính chung tháng năm 2012 ước đạt 2.493.726 lượt, tăng 22,9% so với kỳ năm 2011 Trong tháng lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 456.749 lượt, giảm 25,8% so với tháng trước giảm 4,4% so với kỳ năm 2011 Tính chung tháng năm 2011 ước đạt 2,945,998 lượt, tăng 17,5% so với kỳ năm 2011 Trong tháng lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 417.429 lượt, giảm 8,6% so với tháng trước giảm 6,6% so với kỳ năm 2011 Tính chung tháng năm 2012 ước đạt 3.363.427 lượt, tăng 13,9% so với kỳ năm 2011 Trong tháng lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 466.000 lượt, tăng 11,6% so với tháng trước giảm 7,9% so với kỳ năm 2011 Tính chung tháng năm 2012 ước đạt 3.832.427 lượt, tăng 10,8% so với kỳ năm 2011 Trong tháng lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 525.292 lượt, tăng 6,5% so với tháng trước giảm 4,3% so với kỳ năm 2011 Tính chung tháng năm 2012 ước đạt 4.384.998 lượt, tăng 9,4% so với kỳ năm 2011 Trong tháng lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 460.238 lượt, giảm 13,7% so với tháng trước tăng 61,6% so với kỳ năm 2011 Tính chung tháng năm 2012 ước đạt 4.853.155 lượt, tăng 13 % so với kỳ năm 2011 Ước tính tháng 99 tháng 2012 năm 2012 Tháng 9/2012Tháng 9/20129 tháng 2012 so với thángso với thángso với kỳ trước (%) 9/2011 (%) năm trước (%) 460.238 4.853.155 86,3 161,6 113,0 Đường không 374.761 4.059.572 84,7 96,5 113,4 Đường biển 6.229 52.841 77,9 118,4 184,2 Đường 79.248 740.742 95,6 89,4 108,4 Du lịch, nghỉ ngơi 272.541 2.876.954 85,1 157,6 110,5 Đi công việc 82.312 852.400 85,6 172,4 119,0 Thăm thân nhân 80.166 853.479 92,6 166,4 118,2 Các mục đích khác 25.218 270.322 83,5 158,5 107,8 Tổng số Chia theo phương tiện đến Chia theo mục đích chuyến Page 14 Biên Hòa 8/31/2022 Chia theo số thị trường Trung Quốc 98.423 991.954 81,7 142,6 101,3 Hàn Quốc 46.208 526.470 78,0 197,1 138,2 Nhật 51.783 428.107 110,5 191,0 124,5 Mỹ 28.913 338.765 94,5 174,0 103,0 Đài Loan 29.319 317.515 88,2 190,1 119,4 Campuchia 24.916 236.967 101,2 105,7 78,4 Úc 22.191 212.222 111,7 195,0 100,8 Malaisia 21.169 210.805 102,8 148,7 125,4 Pháp 10.470 168.973 49,9 143,1 108,1 Thái Lan 17.863 158.470 90,7 164,9 123,4 Các thị trường khác 108.983 1.262.907 79,6 165,7 122,8 Bảng: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng năm 2012 (Nguồn : Tổng cục thống kê) Trên đà tăng trưởng mạnh năm nay, ngành du lịch đặt mục tiêu năm 2012 đón 6,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế (tăng 8,3% so với năm 2011), phục vụ 32 triệu lượt khách du lịch nội địa (tăng 6,67% so với năm 2011), phấn đấu đạt mức thu nhập du lịch 150 ngàn tỷ đồng (tăng 15,3% so với năm 2011) Thống kê Doanh nghiệp lữ hành quốc tế năm 2011: Tổng nước 987 DN nhà nước 15 DN DN cổ liên phần doanh 313 16 Cty DN tư TNHH nhân Khác 596 44 Thống kê sở lưu trú 2011 Tổng nước Số lượng 12.5 Số buồng 250 Khách Số lượng 53 sạn Khách Số Số buồng lượng 12.121 127 sạn Khách Số Số buồng lượng 15.517 271 sạn Số buồng 18.855 Nguồn Tổng cục thống kê Thực trạng lao động ngành, năm 1990 tồn Ngành có 17.000 lao động trực tiếp, đến có gần 30 vạn lao động trực tiếp (tăng gần 10 lần so với 30 năm trước, phần đông từ ngành khác chuyển sang) 70 vạn lao động gián tiếp, phần lớn độ tuổi 30 (60%); phân bổ phạm vi nước (miền Bắc 40%, miền Trung 10%, miền Nam 50%) Ở đâu có du lịch phát triển, diện mạo thị, nơng thơn chỉnh trang, đẹp hơn, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt như:Sa Pa (Lào Cai), Hạ Long (Quảng Page 15 Biên Hòa 8/31/2022 Ninh), Cát Bà (Hải Phịng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị (Nghệ An), Huế, Hội An (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (Phan Thiết), Bình Châu(Xuyên Mộc) số địa phương Đồng sơng Cửu Long…;cịn tạo khả tiêu thụ chỗ cho hàng hóa-dịch vụ, thúc đẩy ngành phát triển ;khôi phục nhiều lễ hội làng nghề thủ cơng truyền thống; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu mở rộng giao lưu vùng miền với nước Ước nay, hoạt động du lịch tạo việc làm cho khoảng 400.000 lao động trực tiếp triệu lao động gián tiếp cho nhiều tầng lớp dân cư, đặc biệt niên lập nghiệp phụ nữ Hoạt động du lịch tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, trùng tu di tích, di sản Nâng cao ý thức trách nhiệm gìn giữ phát triển di sản văn hóa vật thể phi vật thể Khơi phục lễ hội, làng nghề truyền thống, truyền tải giá trị văn hóa đến tầng lớp nhân dân bạn bè quốc tế…tạo thêm sức hấp dẫn thu hút khách du lịch Phát triển du lịch đôi với bảo vệ môi trường Các ngành nông nghiệp, thủy sản, giao thơng, xây dựng, viễn thơng, văn hóa nhờ phát triển du lịch mà năm qua có thêm động lực phát triển, diện mạo kinh tế - xã hội đựợc cải thiện nâng lên trình độ cao Điểm mấu chốt thông qua du lịch kích cầu có hiệu cho ngành kinh tế khác phát triển Hoạt động du lịch phát triển kéo theo mở rộng giao lưu kinh tế văn hóa vùng, miền với quốc tế Những thành tựu ngành du lịch thời gian qua phản ảnh phần qua số Số lượng khách du lịch vào Việt Nam ngày tăng, doanh thu từ du lịch, thu nhập xã hội từ du lịch nộp vào ngân sách nhà nước có mức tăng trưởng cao Về thu nhập du lịch : du lịch mang lại thu nhập ngày lớn cho xã hội Hoạt động du lịch thu hút tham gia thành phần kinh tế tầng lớp nhân dân, mang lại thu nhập không cho đối tượng trực tiếp kinh doanh du lịch mà gián tiếp ngành liên quan, xuất chỗ tạo thu nhập cho cộng đồng dân cư địa phương 2.2 Những thuận lợi khó khăn ngành du lịch nước ta 2.2.1 Thuận lợi : Trong bối cảnh đất nước ổn định, nước ta có vị ngày cao trường quốc tế, quan tâm lãnh đạo Đảng đạo nhà nước Sự phối hợp cấp, ngành, đặc biệt chuyển biến nhận thức chuyển hóa thành chủ trương hành động cấp lãnh đạo địa phương phát triển du lịch, hưởng ứng nhân dân, hỗ trợ quốc tế nỗ lục toàn ngành Tất thời kỳ, du lịch Việt Nam hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng nhà nước giao phó, xây dựng ngành trưởng thành phát triển mặt, bước hội đủ điều kiện ngành kinh tế mũi nhọn Chính sách đổi mới, mở cửa hội nhập Đảng nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại, có phát triển du lịch Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Page 16 Biên Hòa 8/31/2022 Bên cạnh Việt Nam cịn nhiều quan nghiên cứu du lịch thông phương tây thừa nhận “điểm du lịch an toàn thân thiện khu vực Châu ÁThái Bình Dương” Về quan hệ quốc tế ngành du lịch có thuận lợi định sau: Với nỗ lực hợp tác quốc tế, du lịch Việt nam ký 42 hiệp định hợp tác du lịch song phương với nước thị trường du lịch trọng điểm trung tâm giao lưu quốc tế, tăng cường hợp tác du lịch với nước khác; ký hiệp định hợp tác du lịch đa phương 10 nước ASEAN ;hợp tác sông Mêkông –sông Hằng, hợp tác ASEAN, APEC, ASEM hợp tác hiệp hội Châu Á –Thái bình Dương (PATA), tồ chức du lịch giới (WTO)…; có quan hệ bạn hàng với 1000 hãng có 60 nước vùng lãnh thổ Nhờ tranh thủ vốn, kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách, đẩy xúc tiến du lịch hội nhập kinh tế quốc tế chủ động gắn kết hoạt động du lịch Việt Nam với du lịch quốc tế Nhờ tranh thủ vốn, kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách, đẩy mạnh xúc tiến du lịch hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động gắn kết hoạt động du lịch Việt Nam với du lịch khu vực giới Một số phủ tổ chức quốc tế Luxembourg, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Hà Lan, Cu Ba, cộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp, EU, WTO… viện trợ khơng hồn lại gần 40 triệu USD đào tạo nhân lực hỗ trợ kỹ thuật cho du lịch Việt Nam; thu hút 9,126 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước (chiếm 7% tổng số vốn FDI nước, khơng tính số dự án đầu tư vào văn phòng hộ cho thuê) Ngành Du lịch thực chủ trương dựa vào lợi so sánh (như văn hóa, ẩm thực, nguyên liệu, lao động…) đầu tư nước ngồi hình thức liên doanh đầu tư 100% vốn, chủ yếu kinh doanh ăn uống, gần kinh doanh lưu trú nước láng giềng, Pháp, Đức Hoa Kỳ Việc đón tiếp triệu khách du lịch quốc tế năm năm gần đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá du lịch nước ngồi đóng góp tích cực vào việc tuyên truyền đất nước, người du lịch Việt Nam, tranh thủ đồng tình ủng hộ cộng đồng quốc tế nghiệp đổi đất nước, tăng cường ngoại giao nhân dân, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa Đảng Nhà nước góp phần đẩy mạnh Ngoại giao Chính trị - Kinh tế - Văn hóa Việt Nam điểm đến du khách quốc tế ưa chuộng, đặc biệt khách du lịch từ Thái Lan, Nhật Bản, Singapore, Australia Đây kết khảo sát hiệp hội du lịch Châu Á Thái Bình Dương (DHTA) công ty VisaInternatinonal (Visa) công bố tháng 01/2011 sau thăm 7000 người 10 quốc gia, vùng lãnh thổ Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm lượng khách 20% Việt Nam ngày cáng khẳng định điểm đến hấp dẫn đồ du lịch giới từ Đông Bắc Á, ASEAN, Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Đại Dương châu lục khác Điều chứng tỏ Việt Nam điểm đến du lịch có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tóm lại, Việt Nam đất nước có tiềm lớn du lịch ;ngày thu hút nhiều du khách nước ngồi giá sinh hoạt rẻ, sách đối ngoại mở cửa Page 17 Biên Hòa 8/31/2022 nhà nước, kết hoạt động tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch Việt Nam tới bạn bè giới Đặc biệt, nước ta có tình hình trị ổn định an ninh trật tự đảm bảo nên tạo an tâm cho du khách đến Việt Nam 2.2.2 Khó khăn: -Chúng ta chưa có hệ thống luật du lịch hồn chỉnh Thống điều chỉnh việc tổ chức, kinh doanh, trách nhiệm, quyền hạn quan tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh du lịch khách du lịch -Do phối hợp liên ngành yếu, nhận thức phận cán lĩnh vực liên ngành cịn hạn chế Nhưng đáng nói hơn, nhận thức nhiều cấp, nhiều ngành địa phương vị trí, vai trị du lịch phát triển kinh tế -xã hội đất nước chưa tốt.Nhiều nơi chưa thực tạo điều kiện cho hoạt động du lịch phát triển -Thương hiệu du lịch đất nước hàm chứa giá trị lịch sử văn hóa đặc trưng quốc gia Để phát triển du lịch, không ý đến việc khai thác giá trị, hàm lượng lịch sử mà hệ người Việt bồi đắp suốt nghìn năm qua.Tuy nhiên “đến nay, ngành du lịch Việt Nam chưa khai thác hết giá trị lịch sử giàu tiềm để lỡ hội Hay nói cách khác lãng phí giá trị lịch sử mà tổ tiên, ông cha ta từ bao đời tích tụ để lại cho hậu thế” -Cơ sở hạ tầng yếu kém; sản phẩm du lịch Việt Nam đơn điệu, thiếu sức cạnh tranh ;nguồn nhân lực ngành vừa thiếu vừa yếu ; công tác quảng bá, xúc tiến du lịch hạn chế ;quản lí tài ngun, mơi trường du lịch nhiều nơi nhiều yếu 2.3 Một số giải pháp 2.3.1 Mục tiêu chiến lựợc Mục tiêu tổng quát: Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực nước tranh thủ hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chiến lược Phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tảng định hướng phát triển lâu dài với mục tiêu cụ thể tốc độ tăng trưởng ngành du lịch bình quân thời kỳ 2011-2020 đạt 11,5 đến 12% năm Đến năm 2020, Việt Nam đón 10-10,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế 47-48 triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 18-19 tỷ USD, đóng góp từ 6,5-7% GDP nước, tạo triệu việc làm có 870.000 lao động trực tiếp du lịch Năm 2030, tổng thu từ khách du lịch tăng gấp hai lần năm 2020 Mục tiêu cụ thể : Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP ngành du lịch bình quân thời kỳ 20102020 đạt 11,5 đến 12% năm với tiêu cụ thể sau: Page 18 Biên Hòa 8/31/2022 -Năm 2010: khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5.5 đến triệu lượt người, khách nội địa từ 25 đến 26 lượt triệu người, thu nhập đạt đến 4.5 tỷ USD -Năm 2012, ngành du lịch triển khai nhiều giải pháp để hồn thành mục tiêu đề đón 6,5 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 32 triệu lượt khách nội địa đạt thu nhập 150 nghìn tỷ đồng 2.3.2 Phát triển số lĩnh vực: 2.3.2.1 Về thị trường: Khai thác khách từ thị trường quốc tế khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ, trọng thị trường ASEAN, Trung quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp, Đức, Anh kết hợp khai thác thị trường Bắc Á, Bắc Âu, Úc, New Zealand, nước SNG Đông Âu Chú trọng phát triển khai thác du lịch nội địa, phát huy tốt phát triển lợi du lịch địa phương, đáp ứng nhu cầu giao lưu, hội nhập phù hợp với quy định Nhà nước Tạo điều kiện cho nhân dân du lịch nước ngồi nước, góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân 2.3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực du lịch, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ: Xây dựng hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch gồm :dạy nghề, đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học đại học du lịch Đổi cơng tác quản lí tổ chức nguồn nhân lực ;đổi chương trình; nội dung phương pháp đào tạo theo chuẩn hóa quốc gia cho ngành du lịch ;gắn lý thuyết với thực hành, đào tạo với nghiên cứu để nâng cao chất lượng giảng dạy trình độ cán giảng dạy Đẩy mạnh công tác nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ du lịch tiên tiến phục vụ phát triển du lịch bền vững, tạo bước phát triển có hiệu nghiên cứu ứng dụng thành khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý kinh doanh du lịch 2.3.2.3 Về xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch: Đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch với hình thức linh hoạt; phối hợp chặt chẽ cấp, ngành; tranh thủ hợp tác quốc tế hoạt động xúc tiến du lịch nước ngồi nước, bước tạo dựng nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam trường quốc tế; nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành đưa nhân dân vị trí, vai trị du lịch phát triển kinh tế - xã hội đất nước 2.3.2.4 Về hội nhập, hợp tác quốc tế du lịch: Tăng cường củng cố mở rộng hợp tác song phương hợp tác đa phương với tổ chức quốc tế, nước có khả kinh nghiện phát triển du lịch.Thực tốt hợp tác du lịch với nước thiết lập quan hệ hợp tác, hợp tác du lịch Việt Nam-Lào-Campuchia-Thailan-Myanmar; tiểu vùng Mêkong Page 19 Biên Hòa 8/31/2022 mở rộng, hợp tác du lịch sông Mêkong-sông Hằng Thực cam kết khai thác quyền lợi hợp tác du lịch với tổ chức du lịch giới (WTO) Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á –Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội du lịch Châu Á –Thái Bình Dương (PATA) hiệp hội Đơng nam Á (ASEANTA), Liên minh Châu Âu (EU) Chuẩn bị điều kiện để hội nhập mức cao với du lịch giới Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu du lịch, dự án tạo sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng cao Thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA cho phát triển nguồn nhân lực, công nghệ bảo vệ môi trường du lịch 2.3.3 Những giải pháp cựu thể Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyên ngành du lịch; tổ chức tốt Pháp Lệnh du lịch, đồng thời chuẩn bị càc điều kiện cần thiết để xây dựng Luật du lịch, tạo môi trường pháp lý việc quản lý hoạt động du lịch, thu hút nguồn lực nước cho đầu tư pháp triển du lịch phù hợp với tiến trình phát triển hội nhập kinh tế nước Đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng địa bàn trọng điểm du lịch, khu du lịch quốc gia, điểm du lịch có tiềm phát triển du lịch miền núi, vùng sâu vùng xa… Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực du lịch, thực chủ trương cổ phần hóa, cho thuê, bán, khoán …doanh nghiệp nhà nước Cải cách hành chính, phân cấp đơn giản hóa thủ tục liên quan đến khách du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch Kết hợp linh hoạt hình thức tuyên truyền : hội chợ, hội thảo, triển lãm … phương tiện thông tin tuyên truyền khác để xúc tiến du lịch phù hợp với định hướng phát triển thị trường du lịch nước nước Xây dựng thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch Nâng cao chất lượng chuyên ngành du lịch với cấu nhân lực phù hợp Có sách đãi ngộ hợp lí để thu hút nhân tài, chuyên gia, nghệ nhân tham gia vào phát triển du lịch đất nước Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển du lịch Tăng cường vai trò hiệu lực quản lí nhà nước quản lí mơi trường, tài nguyên du lịch, đặc biệt khu du lịch quốc gia, điểm du lịch có sức hấp dẫn cao ; khu du lịch sinh thái ; khuyến khích tạo điều kiện để huy động tham gia đóng góp tổ chức cá nhân vào việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch, để đảm bảo phát triển vững du lịch Việt Nam Chủ động tham gia hợp tác song phương, đa phương khai thác tốt quyền lợi hội viên thực nghĩa vụ Hướng dẫn tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng kế hoạch, giải pháp để thực cam kết quốc tế du lịch nói riêng hợp tác kinh tế quốc tế Page 20 Biên Hịa 8/31/2022 nói chung, nâng cao lực cạnh tranh thị trường, tăng thị phần thị trường truyền thống khai thông, nâng dần vị thị trường Chú trọng tập trung đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, dịch vụ, phát triển thêm sản phẩm du lịch để hấp dẫn du khách đồng thời tăng cường liên kết nước để khai thác hiệu tiềm du lịch Page 21 Biên Hòa 8/31/2022 Chương 3: Đánh giá mơn học Trong q trình học mơn Kinh tế vĩ mơ em có vài nhận xét sau: Trong q trình học, có thuận lợi là: • Giáo viên hướng dẫn nhiệt tình giảng dạy • Giáo trình rõ ràng dễ đọc, dễ hiểu • Cơ sở vật chất tốt • Chương trình học hay, sinh viên phải tham gia tiểu luận, kỳ cuối kỳ để kiểm tra thực lực sinh viên • Qua mơn học, giúp sinh viên có thêm kiến thức thực tiễn, hiểu GDP, GNP, CPI…những liên quan đến nên kinh tế số nói lên điều Bên cạnh thuận lợi có vài khó khăn : • Với số tiết 45 tiết tương đương với khơng thể theo kịp hết chương trình sách giáo khoa Không đủ kiến thức để giải tập Vì thời gian lớp khơng đủ để nói hết lý thuyết • Nhiều vấn đề hong làm rõ, mơ hồ Theo em số tiết 45 tiết = tương đối phù hợp đựợc em nghĩ nên tăng số tiết lên, để giải thêm nhiều tập với chỉ, học lớp lại phải dành thời gian thuyết trình khơng có thời gian cho tập.Vì khơng biết vận dụng thành thạo cơng thức tính tốn Làm rõ số vấn đề mà sinh viên thắc mắc Đưa kiến thức thực tế vào giảng dạy Page 22 Biên Hòa 8/31/2022 PHẦN KẾT Qua nghiên cứu ta thấy rằng, phát triển ngành du lịch nước ta cấp thiết Như Đảng nhà nước định hướng “ phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực, phấn đấu sau năm 2010-2020 du lịch Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển khu vực Hoạt động du lịch đẩy mạnh rộng khắp đem lại hiệu thiết thực kinh tế Ngoài hiệu kinh tế, phát triển du lịch tác động đến kinh tế quốc dân, thúc đẩy ngành sản xuất dịch vụ phát triển, tăng tỉ trọng dịch vụ tổng thu nhập quốc dân, khơi phục nhiều ngành nghề truyền thống, góp phần giải nạn thất nghiệp nước ta Để tăng cường phát triển du lịch Viêt Nam cần xúc tiến đẩy mạnh quảng cáo nước nước Hoàn thiện sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ ngành du lịch Nâng cao chất lượng chuyên ngành du lịch với cấu nhân lực phù hợp Ngoài cần phải khắc phục hạn chế mà ngành mắc phải Được du lịch Viêt Nam phát triển nhanh chóng, đủ sức hội nhập với khu vực giới Page 23 Biên Hòa 8/31/2022 ... thực trạng giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam 2.1 Phân tích thực trạng ngành 2.1.1 Sự cần thiết phát triển du lịch nước ta Trải qua hai chiến tranh, đất nước ta bị tàn phá nặng nề, kinh. .. tư pháp triển du lịch phù hợp với tiến trình phát triển hội nhập kinh tế nước Đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng địa bàn trọng điểm du lịch, khu du lịch quốc gia, điểm du lịch có tiềm phát triển. .. có ngành du lịch phát triển khu vực Hoạt động du lịch đẩy mạnh rộng khắp đem lại hiệu thiết thực kinh tế Ngoài hiệu kinh tế, phát triển du lịch tác động đến kinh tế quốc dân, thúc đẩy ngành sản

Ngày đăng: 31/08/2022, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w