bài 7 canh dieu hoa 10

24 8 0
bài 7   canh dieu hoa 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 7 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT, BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHÓM I Mục tiêu 1 Kiến thức Sau khi học xong bài 7 HS có thể Nêu và giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm A Vận dụng được quy luật biến đổi bán kính để so sánh bán kính các nguyên tử, giải thích một số vấn đề liên quan đến bán kính của các nguyên tử nguyên tố nhóm A Nêu được khái niệm độ âm điện, chỉ.

BÀI XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT, BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHÓM I Mục tiêu Kiến thức Sau học xong HS có thể: - Nêu giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử nguyên - tố chu kì nhóm A Vận dụng quy luật biến đổi bán kính để so sánh bán kính nguyên tử, giải thích số vấn đề liên quan đến bán kính ngun tử ngun tố - nhóm A Nêu khái niệm độ âm điện, mối liên hệ độ âm điện - tính kim loại, tính phi kim Nhận xét giải thích xu hướng biến đổi độ âm điện tính kim loại, tính phi kim nguyên tử ngun tố chu kì nhóm - (nhóm A) Nhận xét xu hướng biến đổi thành phần tính acid, tính base oxide hydroxide theo chu kì Viết phương trình hóa học minh - họa Vận dụng quy luật biến đổi bán kính, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim; quy luật biến đổi hóa trị hợp chất, tính acid, tính base hợp chất chúng để so sánh, giải thích trường hợp cụ thể Năng lực: 2.1 Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS lực chung nào? Cụ thể hóa thơng qua kĩ - Năng lực tự chủ tự học: Kĩ làm việc với sách, tài liệu thông qua hoạt động tự nghiên cứu sách giáo khoa - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thơng qua hoạt động nhóm phát triển HS kĩ lập kế hoạch hợp tác, kĩ lắng nghe phản hồi, kĩ thiết kế sản phẩm, trả lời câu hỏi thiết kế mơ hình - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thông qua hoạt động giao nhiệm vụ học tập phát triển HS kĩ phát vấn đề, giải vấn đề 2.2 Năng lực hóa học: a Nhận thức hoá học: Nêu số khái niệm mới, nêu xu hướng biến đổi số tính chất đơn chất, biến đổi thành phần tính chất hợp chất chu kì nhóm b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thơng qua hoạt động: dự đốn tính kim loại phi kim ngun tố thơng qua cấu hình electron ngun tử c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích giải thích khơng sử dụng chậu nhơm để đựng nước vôi trong, xoong nhôm để muối dưa… Phẩm chất Thơng qua học, hình thành HS phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiêm II Thiết bị dạy học học liệu - Powerpoint, phiếu học tập, mẫu hình nguyên tử O, H, N màu, giấy A4 - Phiếu tập số 1, số 2a, 2b, 2c, 2d, số - Video phản ứng Na K với nước - Bảng tuần hồn cỡ lớn III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức tiếp thu học sinh bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử - Tạo tình gây cho HS tị mị muốn tìm hiểu quy luật biến đổi tuần hoàn bảng tuần hồn, từ liên hệ đến b) Nội dung: Kiểm tra cũ thông qua phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ (10 phút) Cho nguyên tố Na(Z=11), Mg (Z=12), K (Z=19), Ca(Z=20) a Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố b Xác định vị trí nguyên tố BTH, có nguyên tố thuộc nhóm khơng? c Viết phương trình hóa học xảy (nếu có) cho nguyên tố tác dụng với nước nhiệt độ thường d Em so sánh tính kim loại Na K, Ca Mg Giải thích sao? c) Sản phẩm: a Cấu hình electron - Na: 1s22s22p63s1 - Mg: 1s22s22p63s2 - K: 1s22s22p63s23p64s1 - Ca: 1s22s22p63s23p64s2 b - Na: chu kì 3, nhóm IA - Mg: chu kì 3, nhóm IIA - K: chu kì 4, nhóm IA - Ca: chu kì 4, nhóm IIA Trong có Na, K thuộc nhóm IA; Mg Ca thuộc nhóm IIA c Các phương trình: Mg khơng tác dụng với nước nhiệt độ thường Na, K phản ứng theo phương trình: M + H2O → MOH + ½ H2 Ca tác dụng theo phương trình hóa học: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 d Tính kim loại K mạnh Na, Ca mạnh Mg Minh chứng: video phản ứng kim loại với nước d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân - GV phát phiếu học tập cho HS Mời HS lên bảng trình bày - GV: cung cấp cho HS video phản ứng kim loại với nước Từ nêu nhận xét nhóm A kim loại đứng hoạt động hóa học mạnh kim loại đứng Đó quy luật biến đổi bảng tuần hồn Ngồi cịn nhiều quy luật khác Trong ngày hôm tìm hiểu quy luật biến đổi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1:XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ Mục tiêu: - HS nêu quy luật biến đổi bán kính nguyên tử nguyên tố chu kì nhóm (nhóm A) - HS giải thích quy luật biến đổi bán kính - HS vận dụng quy luật để giải thích bán kính He lại bé khơng phải nguyên tử H Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: Lớp chia làm nhóm thực nhiệm vụ sau: - Trong chu kì, theo chiều tăng Nhóm điện tích hạt nhân, bán kính ngun Phiếu học tập 2a tử có xu hướng giảm dần Quan sát hình 7.2 SGK trình bày quy luật biến đổi bán kính nguyên tử nguyên tố chu kì - Trong nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử có xu nhóm (nhóm A) bảng tuần hoàn hướng tăng dần Đưa minh chứng cụ thể Nhóm - Bán kính ngun tử Li lớn F Li F thuộc chu kì 2, có lớp electron F có điện tích hạt nhân lớn nên lực hút với lớp vỏ electron lớn hơn, dẫn đến bán kính bị kéo lại nhỏ Phiếu học tập 2b Cho nguyên tố Li (Z=3) có r = 167pm F (Z=9) có r = 42pm Hãy vẽ mơ hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr giải thích khác biệt bán kính - Giải thích quy luật biến đổi bán kính ngun tử Từ giải thích quy luật biến chu kì:Từ trái sang phải điện tích đổi bán kính chu kì hạt nhân tăng dần nên hạt nhân hút electron lớp mạnh làm cho bán kính ngun tử giảm Nhóm Phiếu học tập 2c Cho nguyên tố - Bán kính nguyên tử Li nhỏ K Li thuộc chu kì có lớp electron, cịn K thuộc chu kì có lớp electron - Giải thích quy luật biến đổi bán kính Li (Z=3) có r = 167pm K (Z=19) có r = 243pm Giải thích bán kính nguyên tử K lớn Li Từ giải thích quy luật biến đổi bán kính ngun tử nhóm (nhóm A) Nhóm Phiếu học tập 2d Hãy giải thích nguyên tử He (Z=4) lại ngun tử có bán kính nhỏ khơng phải nguyên tử H (Z=1) Thực nhiệm vụ: HS theo nhóm thực nhiệm vụ giao phút Báo cáo, thảo luận: HS nhóm (từ nhóm đến nhóm 4) lên trình bày, nhóm cịn lại có nhiệm vụ nhận xét, bổ xung, đưa câu hỏi, thảo luận… Kết luận, nhận định: GV đưa kết luận, nhận xét nhóm A: Trong nhóm A theo chiều từ xuống dưới, số lớp electron tăng dần nên bán kính nguyên tử tăng - Trong chu kì 1, từ trái sang phải bán kính He nhỏ H Trong nhóm, từ xuống, bán kính He bé Vì bán kính He nhỏ tất nguyên tố Hoạt động 2: II XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI ĐỘ ÂM ĐIỆN, TÍNH KIM LOẠI VÀ TÍNH PHI KIM Độ âm điện Mục tiêu: Thông qua hoạt động học - HS nêu khái niệm độ âm điện, sử dụng bảng độ âm điện theo Pauling để tra giá trị độ âm điện - HS xác định ảnh hưởng độ âm điện đến phân cực liên kết hóa học - Nhận xét quy luật biến đổi độ âm điện chu kì nhóm (nhóm A) Giải thích quy luật biến đổi Sử dụng quy luật biến đổi độ âm điện để so sánh độ âm điện nguyên tố mà không cần tra bảng độ âm điện Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến GV nêu khái niệm độ âm điện, phân tích - Độ âm điện đại lượng đặc trưng cho cho HS hiểu ví dụ liên quan khả hút electron liên kết đến phân tử NH3 nguyên tử phân tử Ví dụ: NH3 Electron hóa trị tham gia hình thành liên kết hóa học gọi electron liên kết Giao nhiệm vụ học tập: Phiếu học tập số (10 phút) Sử dụng bảng thang độ âm điện Pauling để tra độ âm điện nguyên tố sau: H, O, Cl Sử dụng giấy màu cho (nguyên tử H màu xanh, nguyên tử O màu đỏ, nguyên tử Cl màu vàng, hạt electron màu đen) em dán mơ hình phân tử H2, H2O, HCl giấy A4 Mỗi mơ hình trang A4 Theo em vị trí đơi electron dùng chung phân tử khác nào? Vì sao? Nêu quy luật biến đổi độ âm điện chu kì nhóm (nhóm A) Giải thích quy luật Thực nhiệm vụ: Hoạt động nhóm (nhóm người bàn) Báo cáo, thảo luận: GV bốc thăm để mời nhóm lên thực nhiệm vụ nhóm cịn lại nhận xét, bổ xung Kết luận, nhận định: Khi tạo lên phân tử NH3, có electron N tham gia vào hình thành liên kết hóa học với nguyên tử H H :N: H H H: 2.2 O: 3.44 Cl: 3.16 Trong phân tử H2 đơi electron liên kết khơng lệch phía ngun tử Trong phân tử H2O HCl đôi electron dùng chung lệch phía O Cl Nhưng lệch phía O nhiều độ âm điện O lớn Cl GV nêu kết luận Quy luật biến đổi độ âm điện: Trang 40 – SGD Cánh Diều Hoạt động 3: (5 phút) II XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI ĐỘ ÂM ĐIỆN, TÍNH KIM LOẠI VÀ TÍNH PHI KIM Tính kim loại, tính phi kim Mục tiêu: Thông qua hoạt động học HS - Nêu khái niệm tính kim loại, tính phi kim - Phát biểu giải thích quy luật biến đổi tính kim loại tính phi kim chu kì, nhóm (nhóm A) Vận dụng quy luật biến đổi để so sánh độ mạnh tính kim loại, tính phi kim nguyên tố Hoạt động GV HS Giao nhiệm vụ học tập: - Nêu khái niệm tính kim loại, phi kim Lấy ví dụ cụ thể - Nêu quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim chu kì nhóm Giải thích Thực nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân HS: Nêu khái niệm tính kim loại, tính phi kim Nêu ví dụ với nguyên tố Na, Al Cho biết xu hướng Na Al phản ứng hóa học HS: Nêu quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim chu kì, nhóm giải thích Báo cáo, thảo luận: GV sử dụng hình thức vấn đáp, gợi mở Sản phẩm dự kiến Tính kim loại đặc trưng khả nhường electron nguyên tử Tính phi kim đặc trưng khả nhận electron nguyên tử Ví dụ - Na: 1s22s22p63s1 Na Na+ + 1e → 1s22s22p63s1 1s22s22p6 - Al 1s22s22p63s23p1 Al → Al 3+ + 3e Kết luận, nhận định: 1s22s22p63s23p1 1s22s22p6 GV kết luận - Quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim: Trang 41, SGK hóa học 10 – Cánh Diều Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - HS vận dụng quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim ngun tố chu kì nhóm để so sánh độ lớn bán kính nguyên tử, độ lớn độ âm điện, so sánh độ mạnh tính kim loại phi kim nguyên tố dự đoán tính chất nguyên tố - HS vận dụng quy luật biến đổi hóa trị, tính axit bazo hợp chất để xác định hóa trị nguyên tố với hidro, hóa trị cao với oxi; từ viết CTPT oxit, hidroxit biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn, so sánh tính axit, bazo oxit hidroxit b) Nội dung: GV đưa tập cụ thể, gọi HS lên làm chữa lại HS hoàn thành tập sau: Câu (KHỐI A- 2008).Bán kính nguyên tử nguyên tố 3Li, 8O, 9F, 11Na xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải là: A F, Na, O, Li B F, Li, O, Na C F, O, Li, Na D Li, Na, O, F Câu Dãy nguyên tố xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần: A C, N, O, F B F, Cl, Br, I C Li,Na, K, Rb Cl, S, P, Si Câu 3: Cho nguyên tố sau : O (Z = 8), S ( Z = 16) Se ( Z = 34) Độ âm điện ba nguyên tố (đã bị đảo lộn) là: 2,55; 3,44; 2,58 Gắn nguyên tố với độ âm điện chúng kết sau A O : 3,44; S: 2,58; Se: 2,55 B O : 2,55; S:2,58; Se : 3,44 C O: 2,58; S: 2,55; Se: 3,44 D O: 2,55; S :3,44; Se : 2,58 Câu Bán kính nguyên tử nguyên tố xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải A Be, Mg, Na, K B Mg, Be, Na, K C Be, Na, Mg, K D Mg, Na, Be, K Câu Nguyên tố phi kim mạnh là: A O B Cl C F Câu Cặp phản ứng với mạnh nhất: D N D A Al Cl2 B Ca Cl2 C K Cl2 D Na Cl2 Câu Nguyên tố R có cơng thức hợp chất với hiđro RH Công thức oxit cao R A R2O B R2O3 C RO2 D R2O5 Câu Hợp chất khí với hiđro nguyên tố M MH Công thức oxit cao M A M2O B M2O3 C M2O5 D MO3 Câu Chất sau có tính bazơ mạnh nhất? A Mg(OH)2 B NaOH C Ca(OH)2 D KOH Câu 10 Dãy chất xếp theo chiều tính bazo tăng dần: A NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SiO3 C H2SiO3 , Al(OH)3NaOH, Mg(OH)2 B Mg(OH)2, NaOH, H2SiO3,Al(OH)3 D H2SiO3, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH Câu 11 Nguyên tố X có hóa trị cao với oxi hóa trị hợp chất khí với hiđro Phân tử khối oxit 2,75 lần phân tử khối hợp chất khí với hiđro X nguyên tố A C B.Si C Ge D S Câu 12 Ngun tố X có cơng thức oxit cao XO 2, tỉ lệ khối lượng X O 3/8 Công thức XO2 A CO2 B NO2 C SO2 D SiO2 c) Sản phẩm: Đáp án có d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân GV dùng hình thức giơ bảng đáp án vấn đáp, đàm thoại gợi mở Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức học để giải nội dung mở rộng nhằm nâng cao kiến thức, khả tự học b) Nội dung: HS tìm thơng tin cho câu hỏi: Ngồi nhà bác học Men-đe-le-ep, có nhà bác học nghiên cứu bảng tuần hồn? để ghi nhớ cơng ơn nhà bác học này, nguyên tố đặt tên theo tên nhà bác học c) Sản phẩm: HS vẽ sơ đồ tư sơ đồ tên nhà bác học d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS nhà làm việc theo nhóm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo, hướng dẫn từ thầy cô… Bài 7: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT, BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KỲ VÀ TRONG MỘT NHÓM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử chu kì nhóm - Nhận xét giải thích xu hướng biến đổi độ âm điện tính kim loại - phi kim nguyên tử nguyên tố chu kì nhóm - Nhận xét xu hướng biến đổi thành phần tính acid – tính base oxide hydroxide theo chu kì - Viết phương trình minh họa Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Kĩ tìm kiếm thơng tin SGK, quan sát hình ảnh, bảng số liệu, đồ thị biến đổi để rút quy luật biến đổi số tính chất đơn chất hợp chất chu kỳ nhóm - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu quy luật biến đổi số tính chất đơn chất hợp chất chu kỳ nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải thích quy luật biến đổi số tính chất đơn chất hợp chất chu kỳ nhóm 2.2 Năng lực hóa học: a Nhận thức hố học: Học sinh đạt yêu cầu sau: - Trình bày được: + Trong chu kỳ: bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng, tính kim loại giảm – tính phi kim tăng, tính acid oxide hydroxide tăng đồng thời tính base chúng giảm + Trong nhóm: bán kính ngun tử tăng, độ âm điện giảm, tính kim loại tăng – tính phi kim giảm - Xác định hóa trị cao nguyên tố hợp chất oxide - Viết phương trình hóa học minh họa cho tính acid - base oxide hydroxide b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thơng qua hoạt động: Thảo luận, quan sát hình ảnh để tìm quy luật biến đổi tính chất đơn chất hợp chất; quan sát thí nghiệm minh họa tính acid - base oxide hydroxide c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích chu kì nhóm bán kính ngun tử, độ âm điện, tính kim loại tăng – tính phi kim, tính acid - base oxide hydroxide lại có biến đổi tăng giảm Phẩm chất: - Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia hoạt động học tập để tích lũy kiến thức Có ý thức vượt khó học tập - Thật thà, thẳng học tập làm việc; tôn trọng lẽ phải, lên án gian lận học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Phiếu tập số 1,2,3,4,5 - Dụng cụ, hóa chất… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức tiếp thu học sinh bảng tuần hoàn - Rèn lực hợp tác lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân b) Nội dung: PHIẾU BÀI TẬP SỐ - Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố, xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn? a) Li (Z=3); Na (Z=11); K (Z=19) b) P (Z=15); S (Z=16); Cl (Z=17) - Nguyên tố kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng nhường hay nhận e phản ứng hóa học? Cho biết ngun tố có tính kim loại mạnh (câu a), ngun tố có tính phi kim mạnh (câu b) - Viết công thức hóa học nguyên tố với oxygen, nhận xét cách xác định hóa trị nguyên tố ? c) Sản phẩm: sản phẩm phiếu học tập số 1: PHIẾU BÀI TẬP SỐ a) Li: 1s22s1: 3, CK 2, nhóm IA, kim loại, Li2O Na: 1s22s22p63s1: 11, CK 3, nhóm IA, kim loại, Na2O K: 1s22s22p63s23p64s1: 19, CK 4, nhóm IA, kim loại, K2O ⇒ K có tính kim loại mạnh b) P: 1s22s22p63s23p3: 15, CK 3, nhóm VA, phi kim, P2O5 S: 1s22s22p63s23p4: 16, CK 3, nhóm VIA, phi kim, SO3 Cl: : 1s22s22p63s23p5: ô 17, CK 3, nhóm VIIA, phi kim, Cl2O7 ⇒ Cl có tính phi kim mạnh - Hóa trị nguyên tố hợp chất với oxygen số thứ tự nhóm d) Tổ chức thực hiện: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung phiếu học tập số - GV chia lớp thành nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Sau giáo viên cho lớp hoạt động chung cách cử nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung; hồn thiện phiếu học tập - Dự kiến số vướng mắc học sinh để hỗ trợ khó khăn học sinh (HS viết nhiều công thức phân tử với oxygen, khơng biết cách xác định hóa trị nguyên tố hợp chất với oxygen, khơng xác định ngun tố có tính kim loại, phi kim mạnh hơn) - Giáo viên không chốt kiến thức mà liệt kê kiến thức từ dẫn dắt gợi mở tị mị tìm hiểu tiếp học học sinh Các vấn đề giải hoạt động hình thành kiến thức hoạt động luyện tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử Mục tiêu: HS hiểu nguyên nhân quy luật biến đổi bán kính nguyên tử nguyên tố chu kì nhóm A HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp - Bán kính nguyên tử khoảng cách từ hạt nhân đến electron lớp làm nhóm, hồn thành phiếu tập - Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện số sau: tích hạt nhân, bán kính ngun tử có xu hướng giảm dần PHIẾU BÀI TẬP SỐ Nguyên nhân : số lớp electron nhau, Nghiên cứu sgk hình vẽ 7.1 7.2 để trả điện tích hạt nhân tăng dần nên lực hút lời câu hỏi sau : hạt nhân lên electron lớp ngồi tăng làm Bán kính ngun tử ? cho bán kính ngun tử giảm Trình quy luật biến đổi bán kính ngun tử nguyên tố chu kỳ - Trong nhóm A, theo chiều tăng dần nhóm A theo chiều tăng dần điện tích điện hạt tích hạt nhân, bán kính nguyên tử có xu nhân ? hướng tăng Giải thích quy luật biến đổi ? Hãy xếp nguyên tố phần khởi Nguyên nhân : số lớp electron tăng nên bán động theo chiều tăng dần bán kính nguyên tkính nguyên tử tăng Thực nhiệm vụ: HS hồn thành - Bán kính nguyên tử: Li < Na < K phiếu tập theo nhóm Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm Cl < S < P HS đưa nội dung kết thảo luận nhóm Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa kết luận: - Bán kính nguyên tử khoảng cách từ hạt nhân đến electron lớp ngồi - Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, bán kính ngun tử có xu hướng giảm dần - Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, bán kính ngun tử có xu hướng tăng HOẠT ĐỘNG 2: Xu hướng biến đổi độ âm điện Mục tiêu: HS hiểu nguyên nhân quy luật biến đổi độ âm điện nguyên tử nguyên tố chu kì nhóm A HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp - Electron hóa trị electron có khả làm nhóm, hồn thành phiếu tập tham gia vào việc hình thành liên kết hóa học (thường e nằm lớp cùng) số sau: PHIẾU BÀI TẬP SỐ - Electron liên kết electron hóa trị Nghiên cứu sgk hình vẽ 7.3, 7.5 bảngtham hệ gia vào việc hình thành liên kết hóa học thống tuần hồn để trả lời câu hỏi sau : Trình bày khái niệm về: electron hóa - trị, Độ âm điện đại lượng đặc trưng cho khả electron liên kết, độ âm điện? hút electron liên kết nguyên tử Trình quy luật biến đổi độ âm điện phân tử nguyên tử nguyên tố chu kỳ Trong chu kì, theo chiều tăng dần nhóm A theo chiều tăng dần điện tích -hạt điện tích hạt nhân, độ âm điện nguyên tử nhân ? ngun tố có xu hướng tăng dần Giải thích quy luật biến đổi ? Nguyên nhân: điện tích hạt nhân tăng, bán Hãy xếp nguyên tố phần khởi kính nguyên tử lại giảm nên khả hút cặp động theo chiều tăng dần độ âm điện? electron liên kết mạnh, dẫn đến độ âm điện Dựa vào giá trị độ âm điện bảng HTTH cho biết phân tử sau cặp electron liêntăng kết - Trong nhóm A, theo chiều tăng dần bị lệch phía nguyên tử nào: H2O, HCl, PCl điện tích hạt nhân, độ âm điện nguyên tử Phân tử bị lệch nhiều nhất, sao? Thực nhiệm vụ: HS hồn thành ngun tố có xu hướng giảm dần Nguyên nhân: bán kính nguyên tử tăng nên phiếu tập theo nhóm khả hút cặp electron liên kết giảm, dẫn đến Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm độ âm điện giảm HS đưa nội dung kết thảo luận - Độ âm điện: K < Na < Li nhóm P < S < Cl Kết luận, nhận định: GV nhận xét, - Trong phân tử H2O, HCl, PCl3 cặp electron đưa kết luận: liên kết bị lệch phía nguyên tử O, Cl Phân tử H2O bị lệch nhiều χ - Độ âm điện ( ) đại lượng đặc trưng cho khả hút electron liên kết nguyên tử phân tử - Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, độ âm điện nguyên tử nguyên tố có xu hướng tăng dần - Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, độ âm điện nguyên tử nguyên tố có xu hướng giảm dần HOẠT ĐỘNG 3: Xu hướng biến đổi tính kim loại, phi kim Mục tiêu: HS hiểu nguyên nhân quy luật biến đổi tính kim loại phi kim nguyên tử nguyên tố chu kì nhóm A HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp - Tính kim loại đặc trưng khả nhường làm nhóm, hồn thành phiếu tập electron nguyên tử Tính phi kim đặc trưng khả nhận electron nguyên tử số sau: PHIẾU BÀI TẬP SỐ - Quy luật chung nguyên tố nhóm A: Nghiên cứu sgk mục II.2 bảng hệ thống tuần hoàn để trả lời câu hỏi sau : + Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt Trình bày khái niệm về: tính kim loại, phi kim? nhân, tính kim loại ngun tố có xu Trình bày quy luật biến đổi tính kim loại, hướng phi giảm dần, tính phi kim nguyên tố kim nguyên tử nguyên tố có xu hướng tăng dần chu kỳ nhóm A theo chiều tăng dần + Trong nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt điện tích hạt nhân ? nhân, tính kim loại ngun tố có xu Giải thích quy luật biến đổi ? hướng tăng dần, tính phi kim nguyên tố Hãy xếp nguyên tố phần khởi có xu hướng giảm dần động theo chiều tăng dần tính kim loại? Thực nhiệm vụ: HS hồn thành - Giải thích: phiếu tập theo nhóm Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm + Trong chu kì, từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần nên HS đưa nội dung kết thảo luận lực hút hạt nhân tới electron hóa trị tăng, làm giảm khả nhường electron, đó, tính kim Kết luận, nhận định: GV nhận xét, loại nguyên tố giảm nhóm đưa kết luận : + Trong nhóm A, điện tích hạt nhân tăng dần bán kính nguyên tử - Tính kim loại đặc trưng khả nguyên tố tăng nhanh, nên lực hút electron hóa trị giảm dần, làm tăng khả nhường nhường electron nguyên tử Tính electron, tính kim loại tăng phi kim đặc trưng khả nhận - Sắp xếp tính kim loại: electron nguyên tử + Các nguyên tố nhóm IA, theo - Quy luật chung nguyên tố chiều tăng điện tích hạt nhân nên tính kim loại tăng dần: Li < Na < K nhóm A: + Các nguyên tố chu kì III, theo + Trong chu kì, theo chiều tăng điện chiều tăng điện tích hạt nhân nên tính phi kim tăng dần: P < S < Cl tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố có xu hướng giảm dần, tính phi kim nguyên tố có xu hướng tăng dần + Trong nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố có xu hướng tăng dần, tính phi kim ngun tố có xu hướng giảm dần HOẠT ĐỘNG 4: Xu hướng biến đổi thành phần tính acid, tính base oxide hydroxide theo chu kì Mục tiêu: HS hiểu thành phần, tính acid, tính base oxide, hydroxide cao chu kì HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp - Oxide cao nguyên tố oxide mà làm nhóm, hồn thành phiếu tập nguyên tố có hóa trị cao Các nguyên tố thuộc nhóm IA đến VIIA (trừ fluorine) số sau: có hóa trị cao số thứ tự nhóm PHIẾU BÀI TẬP SỐ Nghiên cứu sgk mục III bảng hệ thống tuần Oxide cao nguyên tố nhóm A, hoàn để trả lời câu hỏi sau : chu kì 3: Na2O (Na có hóa trị I), Trình bày khái niệm về: oxide cao nhất, công thức oxide cao nguyên tố nhómMgO A, (Mg (II)), Al2O3 (Al (III)), SiO2 (Si (IV)), chu kì 3? P2O5 (P (V)), SO3 (S (VI)), Cl2O7 (Cl (VII)) Trình bày xu hướng biến đổi thành phần - Xu hướng biến đổi thành phần oxide oxide cao nhất, xu hướng biến đổi tính acid, tính cao nhất: Trong chu kì, theo chiều tăng điện base oxide cao nhất? tích hạt nhân, tỉ lệ số nguyên tử oxygen với số Trình bày khái niệm về: hydroxide, cơng thức hydroxide ngun tố nhóm A, chu kì 3?ngun tử ngun tố cịn lại oxide cao Trình xu hướng biến đổi tính acid, tính base có xu hướng tăng dần hydroxide? - Xu hướng biến đổi tính acid, tính base Hãy xếp nguyên tố phần khởi oxide cao nhất: Trong chu kì, theo chiều tăng động theo chiều tăng dần tính kim loại? Thực nhiệm vụ: HS hồn thành điện tích hạt nhân, tính acid oxide cao có xu hướng tăng dần, tính base chúng có xu phiếu tập theo nhóm hướng giảm dần Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm - Hydroxide nguyên tố kim loại M hóa trị n HS đưa nội dung kết thảo luận có dạng M(OH)n Đối với nguyên tố phi kim, hydroxide dạng acid nhóm Kết luận, nhận định: GV nhận xét, Hydroxide nguyên tố Na (I) NaOH, Mg (II) Mg(OH)2, Al (III) Al(OH)3, Si (VI) đưa kết luận : H2SiO3, P (V) H3PO4, S (VI) H2SO4, Cl (VII) HClO4 - Oxide cao nguyên tố - Xu hướng biến đổi tính acid, tính base oxide mà ngun tố có hóa trị hydroxide: Trong chu kì, theo chiều tăng điện cao Các nguyên tố thuộc nhóm IA tích hạt nhân, tính acid hydroxide có xu hướng tăng dần, tính base chúng có xu hướng đến VIIA (trừ fluorine) có hóa trị cao giảm dần số thứ tự nhóm - Sắp xếp tính acid, base - Trong chu kì, theo chiều tăng điện Các nguyên tố chu kì III, theo chiều tích hạt nhân, tỉ lệ số nguyên tử oxygen tăng điện tích hạt nhân nên tính acid tăng dần: với số nguyên tử nguyên tố lại H3PO4 < H2SO4, < HClO4 oxide cao có xu hướng tăng dần - Xu hướng biến đổi tính acid, tính base oxide cao nhất: Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính acid oxide cao có xu hướng tăng dần, tính base chúng có xu hướng giảm dần - Hydroxide nguyên tố kim loại M hóa trị n có dạng M(OH)n Đối với nguyên tố phi kim, hydroxide dạng acid - Xu hướng biến đổi tính acid, tính base hydroxide: Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính acid hydroxide có xu hướng tăng dần, tính base chúng có xu hướng giảm dần Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Vận dụng xu hướng biến đổi bán kính ngun tử chu kì nhóm - Vận dụng xu hướng biến đổi độ âm điện tính kim loại - phi kim nguyên tử nguyên tố chu kì nhóm - Vận dụng xu hướng biến đổi thành phần tính acid – tính base oxide hydroxide theo chu kì b) Nội dung: Yêu cầu học sinh lựa chọn đáp án cho câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Trong chu kì, bán kính ngun tử nguyên tố: A Tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân C Tăng theo chiều tăng tính phi kim B Giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân D Giảm theo chiều tăng tính kim loại Câu 2: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm B Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng C Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng D Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm Câu 3: Oxit cao R có dạng R2On, hợp chất khí với hiđro R có dạng: A RHn B RH2n C RH8–n D RH8–2n Câu 4: Ngun tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA bảng tuần hồn ngun tố hóa học Công thức oxit cao R là: A R2O B R2O3 C R2O7 D RO3 Câu 5: Độ âm điện nguyên tố : 9F, 17Cl, 35Br, 53I Xếp theo chiều giảm dần là: A F > Cl > Br > I B I> Br > Cl> F C Cl> F > I > Br D I > Br> F > Cl Câu 6: Cho nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) R (Z = 19) Độ âm điện nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A M < X < R < Y B Y < M < X < R C M < X < Y < R D R < M < X < Y Câu 7: Cho kí hiệu nguyên tử sau: 9F; 17Cl; 35Br; 53I Bán kính nguyên tử nguyên tố halogen xếp theo thứ tự tăng dần là: A F, Cl, Br, I B I, Br, Cl, F C Cl, Br, F, I D Br, Cl, I, F Câu 8: Bán kính nguyên tử nguyên tố 3Li, 8O, 9F, 11Na xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải A F, O, Li, Na B F, Na, O, Li C F, Li, O, Na D Li, Na, O, F Câu 9: Cho nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K Dãy nguyên tố sau xếp theo chiều tính kim loại tăng dần: A Al, Mg, Na, K B Mg, Al, Na, K C K, Na, Mg, Al D Na, K, Mg,Al Câu 10: Cho số hiệu nguyên tố Mg=12, Al=13, K=19, Ca=20 Tính bazơ oxit tăng dần dãy: A K2O, Al2O3, MgO, CaO C MgO, CaO, Al2O3, K2O B Al2O3, MgO, CaO, K2O D CaO, Al2O3, K2O, MgO c) Sản phẩm: 1B, 2B, 3C, 4C, 5A, 6D, 7A, 9A, 9A, 10B d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm 10 câu hỏi sau lên chữa nhận xét / sai Giáo viên kết luận đáp án giải thích Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển lực tự học học sinh thông qua nhiệm vụ vận dụng kiến thức, kĩ học để làm tập có nội dung vận dụng cao b) Nội dung: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để làm tập trắc nghiệm sau: Câu 1: Hoà tan hoàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối chloride hai kim loại X Y ( X, Y thuộc nhóm IIA) vào nước 100ml dung dịch Z Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu 17,22 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa dung dịch M Cô cạn M m gam hỗn hợp muối khan Giá trị m là: A 9,12 B 9,20 C 9,10 D 9,21 Câu 2: X oxide nguyên tố thuộc nhóm VIA bảng tuần hồn có tỉ khối so với CH4 Cơng thức hố học X là: ( Biết khối lượng nguyên tử S, Se, Te 32; 79; 128) A SO3 B SO2 C SeO3 D TeO2 c) Sản phẩm: 1A, 2A d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực học lớp chụp lại làm nộp vào nhóm zalo lớp để giáo viên kiểm tra trước tiết học sau ... tích hạt nhân, bán kính nguyên tử có xu hướng giảm dần PHIẾU BÀI TẬP SỐ Nguyên nhân : số lớp electron nhau, Nghiên cứu sgk hình vẽ 7. 1 7. 2 để trả điện tích hạt nhân tăng dần nên lực hút lời câu... liên kết hóa học (thường e nằm lớp ngồi cùng) số sau: PHIẾU BÀI TẬP SỐ - Electron liên kết electron hóa trị Nghiên cứu sgk hình vẽ 7. 3, 7. 5 bảngtham hệ gia vào việc hình thành liên kết hóa học thống... 11), X (Z = 17) , Y (Z = 9) R (Z = 19) Độ âm điện nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A M < X < R < Y B Y < M < X < R C M < X < Y < R D R < M < X < Y Câu 7: Cho kí hiệu nguyên tử sau: 9F; 17Cl; 35Br;

Ngày đăng: 14/07/2022, 11:49

Hình ảnh liên quan

GV sử dụng hình thức vấn đáp, gợi mở. Kết luận, nhận định: - bài 7   canh dieu hoa 10

s.

ử dụng hình thức vấn đáp, gợi mở. Kết luận, nhận định: Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan