bài 4 mô HÌNH NGUYÊN tử và OBITAL NGUYÊN tử CÁNH DIỀU hóa 10

31 76 0
bài 4   mô HÌNH NGUYÊN tử và OBITAL NGUYÊN tử  CÁNH DIỀU   hóa 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 4 MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ VÀ OBITAL NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N) Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp 2 Năng lực 2 1 Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải.

Bài 4: MƠ HÌNH NGUN TỬ VÀ OBITAL NGUN TỬ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Các electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử - Trong nguyên tử, electron có mức lượng gần xếp vào lớp (K, L, M, N) - Một lớp electron bao gồm hay nhiều phân lớp Các electron phân lớp có mức lượng - Số electron tối đa lớp, phân lớp Năng lực: 2.1 Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tính tốn 2.2 Năng lực hóa học: a Nhận thức hố học: + Xác định thứ tự lớp electron nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) lớp + Số e có lớp, phân lớp + Phân bố số electron nguyên tử nguyên tố hoá học vào lớp phân lớp b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thông qua hoạt động: Thảo luận, quan sát thí nghiệm tìm ngun tử, mơ hình nguyên tử theo thuyết lịch sử c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích : + Sự chuyển động electron nguyên tử + Phân biệt lớp electron phân lớp electron + Các kí hiệu dung để lớp electron phân lớp electron + Số electron tối đa phân lớp, lớp Phẩm chất: - Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin SGK số thứ tự lớp electron nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) lớp, số e có lớp, phân lớp, phân bố số electron nguyên tử nguyên tố hoá học vào lớp phân lớp - HS có trách nhiệm việc hoạt động nhóm, hồn thành nội dung giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh, video mơ hình ngun tử đưa lịch sử - Phiếu tập số 1, số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Không Hoạt động 1: Khởi động Tình xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV tổ chức cho HS hoàn thành phiếu học tập Thông qua hoạt động Hs phát kiến thức cấu tạo vỏ nguyên tử - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Học sinh không nêu đầy đủ cấu tạo vỏ nguyên tử lớp phân lớp electron (4) Phương tiện dạy học: Tranh, ảnh, phiếu học tập máy chiếu (5) Sản phẩm: Hs hoàn thành nội dung phiếu học tập + Thông qua quan sát: Trong q trình học sinh hoạt động nhóm, Gv cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc Hs có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý bổ sung nhóm khác, Giáo viên biết học sinh có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Nội dung hoạt động PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cho học sinh xem đoạn video miêu tả chuyển động electron nguyên tử Qua đoạn video em cho biết quỹ đạo chuyển động electron? https://www.youtube.com/watch?v=a5JLLO4ySdA Câu 2: Hãy trình bày hiểu biết em cấu tạo vỏ nguyên tử? Hoạt động GV - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu Hoạt động HS - Thực nhiệm vụ học tập cầu tất học sinh suy nghĩ trả lời - Trao đổi thảo luận câu hỏi - Báo cáo kết quả, thảo luận HS cập nhật sản phẩm - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS hoạt động học thực nhiệm vụ - Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Sự chuyển động electron nguyên tử (1) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chuyển động electron nguyên tử (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, vấn đáp, tái vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, máy chiếu (5) Sản phẩm: Học sinh trình bày electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân nguyên tử quỹ đạo không xác định tạo thành đám mây e gọi obitan HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS - Gv: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các electron nguyên tử chuyển động theo quỹ đạo nào? NỘI DUNG KIẾN THỨC - Quan niệm cũ (theo E.Rutherford, N.Bohr, A.Sommerfeld): Electron chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử theo quỹ đạo hình bầu dục hay hình trịn (Mẫu ngun tử hành tinh) - HS: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ Hs thực nhiệm vụ - HS: Báo cáo kết - HS: nhận xét bổ sung - GV: Đánh giá kết (sản phẩm) - Các electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân thực nhiệm vụ học sinh nguyên tử quỹ đạo không xác định tạo thành đám mây e gọi obitan Hoạt động 2: Lớp electron (1) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lớp electron (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, tái vấn đề, rèn luyện tư (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Giaos viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, máy chiếu (5) Sản phẩm: Học sinh trình bày đặc điểm cần lưu ý lớp electron như: mức lượng, phân bố electron vào lớp, tên lớp HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Gv: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Gồm e có mức lượng gần - Các electron phân bố vào vỏ nguyên tử từ - Các electron phân bố vào vỏ nguyên tử theo thư tự mức lượng nào? -Các e lớp bên có mức lượng so với e lớp bên ? mức lượng thấp đến mức lượng cao( từ ) mức lượng ứng với lớp electron: sao? Mức lượng n : - Những e lớp có mức Tên lớp KL M N O P Q lượng nào? - Để kí hiệu cho lớp dùng kí hiệu tương ứng với tên gọi nào? - HS: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực nhiệm vụ - HS: Báo cáo kết - HS: nhận xét bổ sung - GV: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh Hoạt động 3: Phân lớp electron (1) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm phân lớp electron (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, tái vấn đề, rèn luyện tư (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Gv tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, máy chiếu (5) Sản phẩm: Học sinh trình bày đặc điểm cần lưu ý phân lớp electron như: mức lượng, kí hiệu phân lớp, số phân lớp lớp HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Gv: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Mỗi lớp chia thành phân lớp - Các e phân lớp có mức PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Cho biết e phân lớp có lượng mức lượng nào? - Có loại phân lớp: s, p, d, f - Để kí hiệu cho phân lớp dùng kí hiệu gì? - Lớp thứ n có n phân lớp ( với n ≤ 4) - Số phân lớp lớp có mối quan hệ với số thứ tự lớp - HS: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ Hs thực nhiệm vụ - HS: Báo cáo kết - HS: nhận xét bổ sung - GV: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh Hoạt động 4: Số electron tối đa phân lớp (1) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm số electron tối đa phân lớp (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, tái vấn đề, rèn luyện tư (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, máy chiếu (5) Sản phẩm: Học sinh xác định số electron tối đa phân lớp HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Gv: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Cho biết số e tối đa phân lớp Phân lớp s Số e tối đa phân lớp p d f 10 14 - Phân lớp đầy đủ số e tối đa Phân lớp có đủ số electron tối đa gọi phân lớp nửa số e tối đa gọi phân lớp ? electron bão hịa Phân lớp có nửa số electron - Đây phân lớp bền hay tối đa gọi phân lớp bán bão hòa bền? - Đây phân lớp bền - HS: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ Hs thực nhiệm vụ - HS: Báo cáo kết - HS: nhận xét bổ sung - GV: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh Hoạt động 5: Số electron tối đa lớp (1) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm số electron tối đa lớp (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, tái vấn đề, rèn luyện tư (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, máy chiếu (5) Sản phẩm: Học sinh xác định số electron tối đa lớp HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Gv: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp thứ 1(K) 2(L) 3(M 4(N) 5(O) 6(P - Cho biết phân bố e n phân lớp số e tối đa lớp Phân bố 1s2 2s2 3s2 4s2 5s2 6s2 7s2 (từ lớp K → Q) e 2p6 3p6 4p6 5p6 6p6 7p6 3d10 4d10 5d10 6d10 7d10 4f14 5f14 6f14 7f14 32e 32e 32e 32e - Cho biết sô electron tối đa lớp thứ n ? - HS: Thực nhiệm vụ học tập ) 7(Q) phân lớp ) - GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ Hs thực nhiệm vụ - HS: Báo cáo kết Số e tối 2e 8e 18e - HS: nhận xét bổ sung đa/ lớp: - GV: Đánh giá kết (sản phẩm) 2n2 e thực nhiệm vụ học sinh Hoạt động 6: Obital nguyên tử (1) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm định nghĩa obitan nguyên tư, obitan ngun tử có hình (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, tái vấn đề, rèn luyện tư (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, máy chiếu (5) Sản phẩm: Học sinh xác định định nghĩa obitan nguyên tư hình dạng obitan nguyên tử HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Gv: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Dựa vào khác trạng thái người ta phân PHIẾU HỌC TẬP SỐ làm loại obitan: s, p, d, f Obitan nguyên tử + Obitan s cĩ dạng hình cầu Học sinh đọc sgk nêu định + Obitan p có obitan px, py, pz có dạng hình số nghĩa obitan nguyên tử? + Obitan d có obitan có hình dạng phức tạp Gv: obitan ngun tử ngun tử + Obitan f có 7obitan có hình dạng phức tạp có hình gì? - HS: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực nhiệm vụ - HS: Báo cáo kết - HS: nhận xét bổ sung - GV: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (1) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức cấu tạo vỏ nguyên tử (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, vấn đáp, tái vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung yêu cầu (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, máy chiếu (5) Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập Nội dung hoạt động: Trắc nghiệm Câu 1: Số e tối đa phân lớp d là: A 14 B C 10 D Câu 2: Chọn câu phát biểu theo quan điểm đại: A Chuyển động electron nguyên tử orbitan h?nh tr?n hay h?nh bầu dục B Chuyển động electron nguyên tử theo quĩ đạo định h?nh tr?n hay h?nh bầu dục C Electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quĩ đạo xác định tạo thành đám mây electron D Các electron chuyển động có lượng Câu 3: Lớp electron bao gồm electron có mức lượng A B lớn C cách xa D gần Câu 4: Biết số hiệu nguyên tử clo 17 Số electron phân mức lượng cao nguyên tử clo A B C D 17 Câu 5: Dãy dãy sau gồm phân lớp electron bảo hòa A s2, p5, d9, f13 B s1, p3, d7, f12 C s2, p4, d10, f11 Câu 6: Số e tối đa phân bố lớp N (n = 4) D s2, p6, d10, f14 A 50 B 32 C 16 D Tự luận 14 24 Bài 1: Xác định phân bố electron lớp nguyên tử N, 12 Mg 40 Bài 2: Ngun tử agon có kí hiệu 18 Ar a) H?y xác định số p, số n số e nguyên tử b) H?y xác định phân bố e lớp e Hoạt động GV Hoạt động HS -Chuyển giao nhiệm vụ học tập -Thực nhiệm vụ học tập -Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực -Trao đổi thảo luận nhiệm vụ -Báo cáo kết quả, thảo luận HS cập -Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhật sản phẩm hoạt động học nhiệm vụ học sinh HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức mở rộng kiến cấu tạo vỏ nguyên tử (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS nhà tìm nguồn tư liệu tham khảo hoàn thành yêu cầu GV đưa (4) Phương tiện dạy học: giấy (5) Sản phẩm: HS viết báo cáo Nội dung hoạt động: Câu 1: Hợp chất XY2 có tổng số hạt mang điện 76 hạt, ion X2+ nhiều ion Y- eletron Số electron mức lượng cao X A B C D 10 quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%) AO s có dạng hình cầu, tâm khối cầu trùng với gốc tọa độ AO p hình số tám nổi, AO px, py, pz nhận trục x, y, z làm trục đối xứng AO d, f có hình dạng phức tạp Số lượng electron AO : - Một AO chứa tối đa electron, electron gọi cặp electron ghép đôi - Nếu AO chứa electron, electron gọi electron độc thân - Nếu AO không chứa electron gọi AO trống Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học - Tiếp tục phát huy lục như: lực tự học, lực sử dụng ngơn ngữ hố học, phát giải vấn đề, lực hoạt động nhóm,… - Mở rộng kiến thức cho học sinh - Giúp HS tăng thêm niềm đam mê khoa học, nghiên cứu b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ HS trả lời tập sau: Bài (SGK-trang 25): Những phát biểu sau nói mơ hình Rutherford – Bohr? A Electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt Trời B Electron không chuyển động theo quỹ đạo cố định mà khu vực không gian xung quanh hạt nhân C Electron không bị hút vào hạt nhân chịu tác dụng lực quán tính li tâm Bài (SGK-trang 25): Nguyên tử Li (Z=3) có electron lớp K electron lớp L So sánh lượng electron hai lớp theo mơ hình Rutherford – Bohr Bài (SGK-trang 25): Sử dụng mơ hình Rutherford – Bohr cho biết electron nguyên tử H hấp thụ lượng phù hợp electron chuyển xa hay tiến gần vào hạt nhân Giải thích? Bài (SGK-trang 25): Từ khái niệm: Orbital nguyên tử khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác xuất tìm thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%) Phát biểu sau có khơng: Xác suất tìm thấy electron điểm không gian AO 90% Giải thích? Bài (SGK-trang 25):Trả lời câu hỏi sau liên quan đến mơ hình Rutherford – Bohr mơ hình đại ngun tử a) Vì cịn gọi mơ hình Rutherford – Bohr mơ hình hành tinh ngun tử? b) Theo mơ hình đại, orbital p có hình số tám với hai phần (còn gọi hai thuỳ) giống hệt Xác xuất tìm thấy electron thuỳ khoảng phần trăm? c) So sánh giống khác mơ hình Rutherford – Bohr mơ hình đại nguyên tử c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi HS HS trả lời tập sau: Bài (SGK-trang 25): Đáp án A Bài (SGK-trang 25): Electron lớp K có lượng thấp electron lớp L electron xa hạt nhân có lượng cao Bài (SGK-trang 25): Khi electron nguyên tử H hấp thụ lượng electron chuyển xa hạt nhân electron xa hạt nhân có lượng cao Bài (SGK-trang 25): Phát biểu không Vì xác suất tìm thấy electron điểm khơng gian AO khoảng 90%, lớn 90% Bài (SGK-trang 25): a) Mơ hình Rutherford – Bohr: Trong mẫu hành tinh nguyên tử, hạt nhân mang điện tích dương nhỏ bé, tập trung phần lớn khối lượng nguyên tử trung tâm; electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt Trời b) Theo mơ hình đại, orbital p có hình số tám với hai phần (còn gọi hai thuỳ) giống hệt Xác xuất tìm thấy electron thuỳ khoảng 45% c) So sánh giống khác mơ hình Rutherford – Bohr mơ hình đại ngun tử Mơ hình Rutherford – Bohr Giống Mơ hình đại nguyên tử Đều học thuyết mơ hình ngun tử Trong ngun tử có hạt nhân mang điện tích dương vỏ ngun tử có electron chuyển động Khác Electron chuyển động theo Electron chuyển động quỹ đạo giống theo quỹ đạo cố định hành tinh quay xung quanh mặt trời d) Tổ chức thực hiện: - Hoạt động cá nhân: HS tự trả lời câu hỏi - Hoạt động cặp đôi: HS cặp đôi để trao đổi, thảo luận - Hoạt động chung lớp: GV tổ chức cho HS chữa câu hỏi Đại diện nhóm HS đưa nội dung kết thảo luận nhóm Các nhóm cịn lại nhận xét, góp ý, bổ sung Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi mở rộng thêm kiến thức HS AO - Giúp HS tăng thêm niềm đam mê khoa học, nghiên cứu b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ HS tả lời câu hỏi sau: Orbital nguyên tử có giới hạn không? Sự chuyển động electron nguyên tử H tạo orbital s p điều kiện nào? Gải thích? Nêu số hạn chế mơ hình Rutherford – Bohr c) Sản phẩm: Câu trả lời HS Orbital ngun tử có giới hạn khơng? Obitan ngun tử khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt (xác suất tìm thấy) electron khoảng 90% Electron tồn ngồi khu vực không gian quy ước với xác suất có mặt vào khoảng 100% - 90% = 10% Như vậy, ngun tắc obitan khơng có giới hạn Sự chuyển động electron nguyên tử H tạo orbital s p điều kiện nào? Gải thích? Ngun tử H tồn trạng thái lượng khác Ở trạng thái (trạng thái có lượng thấp nhất), chuyển động electron mô tả orbital hình cầu có bán kính gần 0,053nm (gọi AO 1s) Khi nguyên tử H chuyển đến trạng thái có lượng cao hơn, chuyển động electron mơ tả orbital hình cầu với bán kính lớn gọi orbital 2s Nếu nguyên tử H có lượng cao chuyển động electron mô tả obitan 2p hình số nổi… Hạn chế mơ hình Rutherford – Bohr: Khơng phản ánh chuyển động electron nguyên tử, khơng đầy đủ để giải thích tính chất nguyên tử d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực nhà nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ đánh giá vào tiết PHỤ LỤC Mơ hình ngun tử helium Hình dạng AO s, px, py, pz BÀI 4: MƠ HÌNH NGUN TỬ VÀ ORBITAL NGUN TỬ I MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày được: - Sự khác biệt mơ hình Rutherford-Bohr mơ hình đại nguyên tử là: Electron chuyển động theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh mặt trời (mơ hình Rutherford-Bohr) electron chuyển động khơng theo quỹ đạo cố định (mơ hình đại) - Sự xếp eletron vào lớp - Khái niệm orbitan nguyên tử - AO s có dạng hình cầu, AO p có dạng hình số tám nổi, AO d AO f có hình dạng phức tạp - Mỗi AO chứa tối đa electron Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Kĩ tìm kiếm thơng tin SGK, quan sát hình ảnh mơ hình nguyên tử theo Rutherford-Bohr, hình dạng AO s AOp - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu mơ hình ngun tử orbitan nguyên tử - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân bố electron vào lớp * Năng lực hóa học: a Nhận thức hố học: Học sinh đạt yêu cầu sau: Trình bày được: - Sự khác biệt mơ hình Rutherford-Bohr mơ hình đại ngun tử là: Electron chuyển động theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh mặt trời (mơ hình Rutherford-Bohr) electron chuyển động khơng theo quỹ đạo cố định (mơ hình đại) - Sắp xếp eletron vào lớp - Khái niệm orbitan nguyên tử (AO) xuất phát từ mô hình đại ngun tử - AO s có dạng hình cầu, AO p có dạng hình số tám nổi, AO d AO f có hình dạng phức tạp - Mỗi AO chứa tối đa electron b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thông qua hoạt động: Thảo luận, quan sát mơ hình ngun tử theo Rutherford-Bohr hình dạng AO(s,p) c Vận dụng kiến thức, kĩ học để vẽ mơ hình ngun tử nguyên tố biết Z Vẽ hình dạng AO, giải thích lại hóa orbitan Phẩm chất: - Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin SGK mơ hình ngun tử orbitan nguyên tử Các AO(s,p), số electron AO - HS có trách nhiệm việc hoạt động nhóm, hoàn thành nội dung giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh mơ hình ngun tử theo Rutherford-Bohr hình dạng AO(s,p) Hình minh họa đám mây electron nguyên tử Hydrogen Mơ hình hành tinh quay xung quanh mặt trời - Phiếu tập số 1, số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Hồn thành bảng sau Kí hiệu Số hiệu Số khối nguyên Số Số Số proton electron notron tử 39 19K 40 20 10 Hoạt động 1: Khởi động 10 a) Mục tiêu: Thơng qua câu chuyện, hình ảnh giúp HS hiểu chuyển động electron nguyên tử cách trả lời câu hỏi đặt ra? b) Nội dung: - Năm 1909 Ernest Rutherford thực thí nghiệm bắn phá vàng tia alpha từ khám phá hạt nhân nguyên tử Năm 1913 Niels Bohr có bổ sung quan trọng chuyển động electron xung quanh hạt nhân.Mơ hình gọi mơ hình Rutherford –Bohr hay mơ hình hành tinh ngun tử Theo mơ hình Rutherford –Bohr electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quanh xung quanh mặt trời Mơ hình hành tinh Mơ hình Rutherford –Bohr quanh xung quanh mặt trời electron quay xung quanh hạt nhân - Vậy với khoa học đại đưa chuyển động electron nào? c) Sản phẩm: HS dựa câu chuyện, đưa dự đoán thân d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1:Mơ hình ngun tử Mục tiêu:Trình bày so sánh mơ hình ngun tử theo Rutherford –Bohr mơ hình đại Viết phân bố electron vào lớp electron Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm mơ hình ngun tử nhóm, hồn thành phiếu tập trả lời câu hỏi : Quan sát hình 4.1 (sgk – trang 21), theo em hai hình a) b) hình thể mơ hình hành tinh Giống theo Rutherford –Bohr Mô tả chuyển động Khác quanh hạt nhân Electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ ngun tử, hình thể mơ hình đạo giống hành đại nguyên tử Phiếu học tập số 1: tinh quay xung quanh Mặt Trời So sánh mơ hình ngun tử theo Rutherford –Bohr mơ hình đại mơ hình Mơ hình nguyên đại tử theo Rutherfor nguyên d –Bohr tử Giống Khác Mơ hình ngun tử nguyên tố B(Z=5) Phiếu học tập số 2: Dựa theo mơ hình ngun tử Rutherford –Bohr cho biết F(Z=9) Mg(Z=12) S(Z=16) Sự phân bố electron theo lớp nguyên tố He, Ne Ar hình A,B,C,D nguyên tố nào? Các nhận định -Theo Rutherford –Bohr lượng electron phụ thuộc vào khoảng cách từ Phiếu học tập 3: Vẽ phân bố electron theo lớp nguyên tố He, Ne Ar electron tới hạt nhân nguyên tử Electron xa hạt nhân có lượng cao -Các electron phân bố vào lớp gần hạt Phiếu học tập 4: Ghi Đ(Đúng), S(Sai) nhân trước vào nhận định sau -Theo mơ hình đại electron chuyển a) Theo Rutherford –Bohr lượng động xung quanh hạt nhân không theo electron phụ thuộc vào quỹ đạo xác định khoảng cách từ electron tới hạt - Số electron tối đa lớp K 2, số ectron nhân nguyên tử Electron xa tối đa lớp L hạt nhân có lượng cao b) Lớp thứ gọi lớp K, lớp thứ ba gọi lớp L c) Các electron phân bố vào lớp gần hạt nhân trước d) Theo mơ hình đại electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định e) Số electron tối đa lớp K 2, số ectron tối đa lớp L Thực nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu tập theo nhóm Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa nội dung kết thảo luận nhóm Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa kết luận: - Sự khác biệt mơ hình Rutherford-Bohr mơ hình đại nguyên tử là: Electron chuyển động theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh mặt trời (mơ hình Rutherford-Bohr) electron chuyển động khơng theo quỹ đạo cố định (mơ hình đại) - Năng lượng electron phụ thuộc vào khoảng cách từ electron tới hạt nhân nguyên tử Electron xa hạt nhân có lượng cao - Theo chiều từ hạt nhân lớp vỏ, electron xếp vào lớp electron Thứ tự lớp Tên lớp n: : K L M N Số eltron tối đa lớp 2n2(n≤4) -Xác xuất tìm thấy elctron đám mây electron khoảng 90% Hình 4.1 (sgk – trang 21) hình (b) thể mơ hình hành tinh ngun tử, hình (a) thể mơ hình đại nguyên tử Hoạt động 2:Orbitan nguyên tử Mục tiêu: Nêu khái niệm orbitan nguyên tử (AO), mô tả hình dạng AO(s,p), số lượng electron AO Giao nhiệm vụ học tập: GV chia Oribtan ngun tử bàn nhóm nhỏ hồn thành phiếu Khái niệm Là khu vực không gian xung qu học tập Orbitan nguyên nguyên tử mà xác suất tìm thấ Phiếu học tập số 5: niệm tử Hình dạng AO s Hình dạng AO p Số electron tối vực lớn (khoảng 90% Hình cầu Hình số tám electron Orbita đa AO Khái n nguyê n tử Hình dạng AO s Hình dạng AO p Số electro n tối đa AO Thực nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu tập theo nhóm Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa nội dung kết thảo luận nhóm Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa kết luận: -Khái niệm orbitan : Là khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%) - AO s có dạng hình cầu, AO p có hình số tám nổi… - Mỗi AO chứa tối đa electron Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức học mơ hình ngun tử orbitan ngun tử b) Nội dung: GV đưa tập cụ thể, gọi HS lên làm chữa lại HS hoàn thành tập sau: Câu 1: Phát biểu đây sai? A Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu hạt nhân B Electron xa hạt nhân có lượng cao C Các electron chuyển động không tuân theo quỹ đạo xác định D Một AO chứa tối đa electron Câu 2: Electron thuộc lớp sau liên kết chặt chẽ với hạt nhân ? A Lớp N B Lớp M C Lớp K D Lớp L Câu 3: Lớp thứ (n=4) có số electron tối đa A 32 B 16 C D 50 Câu 4: Phân bố electron lớp K/L/M nguyên tố Aluminium 2/8/3 Phát biểu sau đúng? A Lớp Aluminium có electron B Điện tích hạt nhân Aluminium +10 C Tổng số electron nguyên tử Aluminium 13 D Tổng số electron lớp K nguyên tử Aluminium Câu 5: Electron thuộc lớp sau liên kết chặt chẽ với hạt nhân? A Lớp N B Lớp L C Lớp M D Lớp K C lớp M D Lớp N C 32 D 50 Câu 6: Lớp electron có số e tối đa 18 là: A lớp K B lớp L Câu 7: Tổng số electron lớp N là: A 18 B Câu 8: Số e tối đa lớp M, N là: A 8, 32 B 8, 18 C 18, 32 D 18, 18 Câu 9: Chọn phát biểu electron s A Là elctron chuyển động chủ yếu khu vực khơng gian hình cầu B Là electron chuyển động mặt cầu C Là electron chuyển động đường tròn D Là elctron chuyển động chủ yếu khu vực khơng gian hình số tám Câu 10: Số e tối đa AO A B C D 18 c) Sản phẩm: Câu 1: D Câu 2:C Câu 3: A Câu 4: C Câu 5:D Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: C Câu 9: A Câu 10:C d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức học để mở rộng thêm kiến thức HS lai hóa b) Nội dung: Tìm hiểu lai hóa sp, sp2 c) Sản phẩm: Lai hóa sp phân tử C2H2 lai hóa sp2 phân tử C2H4 d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… ... (n = 4) D s2, p6, d10, f 14 A 50 B 32 C 16 D Tự luận 14 24 Bài 1: Xác định phân bố electron lớp nguyên tử N, 12 Mg 40 Bài 2: Nguyên tử agon có kí hiệu 18 Ar a) H?y xác định số p, số n số e nguyên. .. đa lớp Phân bố 1s2 2s2 3s2 4s2 5s2 6s2 7s2 (từ lớp K → Q) e 2p6 3p6 4p6 5p6 6p6 7p6 3d10 4d10 5d10 6d10 7d10 4f 14 5f 14 6f 14 7f 14 32e 32e 32e 32e - Cho biết sô electron tối đa lớp thứ n ? - HS:... hình ảnh hai mơ hình ngun tử helium HS phân biệt mơ hình hành tinh ngun tử mơ hình đại ngun tử cách trả lời câu hỏi đặt b) Nội dung: - Theo em, hình đây, hình thể mơ hình hành tinh ngun tử, hình

Ngày đăng: 14/07/2022, 11:48

Hình ảnh liên quan

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Giaos viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hồn - bài 4   mô HÌNH NGUYÊN tử và OBITAL NGUYÊN tử  CÁNH DIỀU   hóa 10

3.

Hình thức tổ chức hoạt động: Giaos viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hồn Xem tại trang 4 của tài liệu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học - bài 4   mô HÌNH NGUYÊN tử và OBITAL NGUYÊN tử  CÁNH DIỀU   hóa 10

3.

Hình thức tổ chức hoạt động: Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học Xem tại trang 7 của tài liệu.
AOs có dạng hình cầu, tâm khối cầu trùng với gốc tọa độ - bài 4   mô HÌNH NGUYÊN tử và OBITAL NGUYÊN tử  CÁNH DIỀU   hóa 10

s.

có dạng hình cầu, tâm khối cầu trùng với gốc tọa độ Xem tại trang 17 của tài liệu.
1. Mơ hình ngun tử của helium - bài 4   mô HÌNH NGUYÊN tử và OBITAL NGUYÊN tử  CÁNH DIỀU   hóa 10

1..

Mơ hình ngun tử của helium Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Hình ảnh về các mơ hình ngun tử theo Rutherford-Bohr và hình dạng của AO(s,p). Hình minh họa đám mây electron của nguyên tử Hydrogen - bài 4   mô HÌNH NGUYÊN tử và OBITAL NGUYÊN tử  CÁNH DIỀU   hóa 10

nh.

ảnh về các mơ hình ngun tử theo Rutherford-Bohr và hình dạng của AO(s,p). Hình minh họa đám mây electron của nguyên tử Hydrogen Xem tại trang 24 của tài liệu.
Mơ hình các hành tinh Mơ hình Rutherford –Bohr các quanh xung quanh mặt trời                                 electron quay xung quanh hạt nhân - Vậy giờ đây với khoa học hiện đại đã đưa ra sự chuyển động của các electron như thế nào?  c) Sản phẩm: HS dựa  - bài 4   mô HÌNH NGUYÊN tử và OBITAL NGUYÊN tử  CÁNH DIỀU   hóa 10

h.

ình các hành tinh Mơ hình Rutherford –Bohr các quanh xung quanh mặt trời electron quay xung quanh hạt nhân - Vậy giờ đây với khoa học hiện đại đã đưa ra sự chuyển động của các electron như thế nào? c) Sản phẩm: HS dựa Xem tại trang 25 của tài liệu.
mơ hình nguyên  tử theo  Rutherfor d –Bohr - bài 4   mô HÌNH NGUYÊN tử và OBITAL NGUYÊN tử  CÁNH DIỀU   hóa 10

m.

ơ hình nguyên tử theo Rutherfor d –Bohr Xem tại trang 26 của tài liệu.
xung quanh mặt trời (mô hình Rutherford-Bohr)   và   electron   chuyển động   không   theo   quỹ   đạo   cố   định   (mơ hình hiện đại). - bài 4   mô HÌNH NGUYÊN tử và OBITAL NGUYÊN tử  CÁNH DIỀU   hóa 10

xung.

quanh mặt trời (mô hình Rutherford-Bohr) và electron chuyển động không theo quỹ đạo cố định (mơ hình hiện đại) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4.1 (sgk – trang 21) hình (b) thể hiện mơ hình hành tinh ngun tử, hình  (a) thể hiện mơ hình hiện đại của ngun  tử. - bài 4   mô HÌNH NGUYÊN tử và OBITAL NGUYÊN tử  CÁNH DIỀU   hóa 10

Hình 4.1.

(sgk – trang 21) hình (b) thể hiện mơ hình hành tinh ngun tử, hình (a) thể hiện mơ hình hiện đại của ngun tử Xem tại trang 28 của tài liệu.
- AOs có dạng hình cầu, AOp có hình số tám nổi… - bài 4   mô HÌNH NGUYÊN tử và OBITAL NGUYÊN tử  CÁNH DIỀU   hóa 10

s.

có dạng hình cầu, AOp có hình số tám nổi… Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan