CHỦ ĐỀ 5 NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC BÀI 14 PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ ELTHALPY I Mục tiêu 1 Kiến thức Trình bày được Khái niệm khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt; điều kiện chuẩn; enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) và biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) của phản ứng hóa học Nêu được ý nghĩa và dấu của giá trị 2 Năng lực 2 1 Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh về một số phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt trong đời sống Năng lực giao tiếp.
CHỦ ĐỀ 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC BÀI 14: PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ ELTHALPY I Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày được: Khái niệm khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt; điều kiện chuẩn; enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) phản ứng hóa học Nêu ý nghĩa dấu giá trị Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Kĩ tìm kiếm thơng tin SGK, quan sát hình ảnh số phản ứng tỏa nhiệt thu nhiệt đời sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt 2.2 Năng lực hóa học: a Nhận thức hố học: Học sinh đạt yêu cầu sau: Trình bày được: - Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng giải phóng lượng dạng nhiệt - Phản ứng thu nhiệt phản ứng hấp thụ lượng dạng nhiệt - Enthalpy tạo thành biến thiên enthalpy b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thơng qua hoạt động: Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, thảo luận phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt Tính tốn giá trị c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt dựa vào giá trị enthalpy Rèn kỹ thực hành thí nghiệm Phẩm chất: trách nhiệm, chăm trung thực II Thiết bị dạy học học liệu - Cốc thủy tinh 250 ml, ống đong 50 ml, nhiệt kế thủy ngân, đũa thủy tinh - Hóa chất: dung dịch hydrochloric acid (HCl) 1M, dung dịch Acetic acid CH3COOH 5%, sodium hydrogen carbonate NaHCO3(s), magnesium oxide (MgO(s)) - Phiếu tập số 1, số Hình ảnh lị nung vơi đốt cháy rượu etylic Hình ảnh lị nung vơi Hình ảnh đốt cháy cồn III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Thơng qua hình ảnh HS biết viết phương trình phản ứng; biết phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt b) Nội dung: Cho HS quan sát hình ảnh: lị nung vơi đốt cháy rượu etylic Viết phương trình phản ứng? Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt? c) Sản phẩm: HS dựa kiến thức, đưa dự đoán thân Sản phẩm dự kiến: CaO +CO2 phản ứng thu nhiệt phản ứng tỏa nhiệt d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS GV Chia lớp thành nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, GV chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1:Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng thu nhiệt Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu khái niệm phản ứng tỏa nhiệt thu nhiệt Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV chia I PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT VÀ lớp làm nhóm, tiến hành PHẢN ỨNG THU NHIỆT thí nghiệm: Thí nghiệm 1: + Thí nghiệm 1: Đặt nhiệt kế 2HCl + MgO → MgCl2 + H2O vào cốc thủy tinh chứa => Phản ứng thu nhiệt khoảng Thí nghiệm 2: 50 mL dung dịch hydrochloric acid (HCl) 1M (hình CH3COOH + NaHCO3 14.1) Khi nhiệt độ cốc ổn → CH3COONa + CO2 + H2O định, ghi nhiệt độ ban đầu Thêm => Phản ứng tỏa nhiệt vào cốc khoảng gam magnesium Kết luận: oxide (MgO) dùng đũa thủy tinh - Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt phản khuấy liên tục Quan sát tượng ứng giải phản ứng ghi lại thay đổi phóng lượng dạng nhiệt nhiệt độ q trình phản ứng Thí nghiệm 2: Lặp lại thí nghiệm - Khái niệm phản ứng thu nhiệt phản với dụng cụ cách tiến hành ứng hấp trên, thay khoảng thụ lượng dạng nhiệt 50 mL dung dịch CH3COOH 5% (giấm ăn) khoảng gam baking soda (sodium hydrogen carbonate, NaHCO3) Quan sát ghi lại thay đổi nhiệt độ trình phản ứng Viết phương trình hóa học xảy hai thí nghiệm cho biết phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt Thực nhiệm vụ: HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa nội dung kết thảo luận nhóm Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa kết luận: Thí nghiệm 1: 2HCl + MgO → MgCl2 + H2O => Phản ứng thu nhiệt Thí nghiệm 2: CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O => Phản ứng tỏa nhiệt - Phản ứng tỏa nhiệt: phản ứng giải phóng lượng dạng nhiệt - Phản ứng thu nhiệt: phản ứng hấp thụ lượng dạng nhiệt Hoạt động 2: Xác định phản ứng tỏa nhiệt Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu 1)- Phản ứng tỏa nhiệt: phản ứng đốt cầu học sinh đọc thông tin cháy dạng phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt - GV yêu cầu HS trả lời phiếu HT1 PHIẾU BÀI TẬP 1) Những phản ứng giải nhiên liệu, phản ứng tạo gỉ sắt, phản ứng oxi hóa glucose thể, - Phản ứng thu nhiệt: phản ứng lị phóng lượng dạng nung vôi, nung clinker xi măng, … nhiệt (phản ứng tỏa nhiệt)? 2) a) NH4Cl(s) → HCl(g) + NH3(g) Những phản ứng hấp thu => Phản ứng cần cung cấp nhiệt lượng dạng nhiệt? suốt trình phản ứng => Phản ứng thu 2) Trong phản ứng sau nhiệt phản ứng tỏa nhiệt? phản b) Na2O(s) + H2O(l) → 2NaOH(aq) úng thu nhiệt? => Phản ứng không cần cung cấp nhiệt a) NH4Cl(s) HCl(g) + NH3(g) suốt uá trình phản ứng => Phản ứng b) Na2O(s) + H2O(l) → 2NaOH(aq) tỏa nhiệt c) Fe2O3(s) + 2Al(s) Al2O3(s) + 2Fe c) Fe2O3(s) + 2Al(s) Al2O3(s) + 2Fe d) C2H5OH(aq) + O2(g) → CO2(g) + => Phản ứng cần cung cấp nhiệt vào H2O(g) thời điểm ban đầu có tỏa nhiệt e) Collagen → gelatin trình phản ứng => Phản ứng tỏa nhiệt Thực nhiệm vụ: - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ, thảo luận hoàn thành phiếu HT theo nhóm - GV quan sát q trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa nội dung kết thảo luận nhóm Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa kết luận : 1)- Phản ứng tỏa nhiệt: phản ứng đốt cháy d) C2H5OH + O2 → CO2 + H2O => Phản ứng cần cung cấp nhiệt vào thời điểm Ban đầu có tỏa nhiệt trình phản ứng => Phản ứng tỏa nhiệt e) Collagen → gelatin => Phản ứng cần cung cấp nhiệt suốt trình phản ứng (hầm) =>Phản ứng thu nhiệt nhiên liệu, phản ứng tạo gỉ sắt, phản ứng oxi hóa glucose thể, - Phản ứng thu nhiệt: phản ứng lò nung vôi, nung clinker xi măng, … 2) Phản ứng (a) (e) thu nhiệt; Các phản ứng (b), (c), (d) tỏa nhiệt ***GV đưa thêm thông tin: Để tiện cho việc so sánh lượng nhiệt kèm theo người ta sử dụng điều kiện chuẩn: Điều kiện chuẩn điều kiện ứng với áp suất 1bar (đối với chất khí), nồng độ mol.L-1 (đối với chất tan dung dịch) nhiệt đọ thường chọn 298K (250C) Hoạt động 3: Tìm hiểu enthalpy tạo thành chuẩn chất hóa học Mục tiêu: Trình bày khái niệm viết kí hiệu enthalpy tạo thành Giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu chuẩn II ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ cầu HS đọc thông tin mục II.1 sgk BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN trả lời câu hỏi: Thế khái ỨNG HÓA HỌC niệm enthalpy tạo thành chuẩn Enthalpy tạo thành chuẩn một chất hóa học? Kí hiệu enthalpy chất hóa học: tạo thành chuẩn chất hóa - Khái niệm: Enthalpy tạo thành chuẩn học? (nhiệt tạo thành chuẩn) chất Thực nhiệm vụ: lượng nhiệt kèm theo phản ứng tạo - HS đọc thông tin sgk, lắng nghe thành mol chất từ đơn chất câu hỏi GVđể trả lời câu hỏi dạng bền điều kiện chuẩn - HS hoạt động cá nhân, thảo luận - Kí hiệu: theo phương pháp cặp đơi để đưa Trong đó: f viết tắt formation (sự tạo kết thành) Báo cáo, thảo luận: H: enthalpy - GV gọi HS đứng dậy trình 0: số điều kiện chuẩn bày 298: 298K hay 250C - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Kết luận, nhận định: - Khái niệm: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) chất lượng nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành mol chất từ đơn chất dạng bền điều kiện chuẩn - Kí hiệu: Trong đó: f viết tắt formation (sự tạo thành) H: enthalpy 0: số điều kiện chuẩn 298: 298K hay 250C - GV nhấn mạnh mối liên hệ enthalpy tạo thành chuẩn phản ứng: Nếu > : phản ứng thu nhiệt Nếu < : phản ứng tỏa nhiệt ***GV yêu cầu HS đọc VD1 VD2, nhấn mạnh enthalpy tạo thành Na2O thể rắn điều kiện chuẩn - 417,98kJ.mol- enthalpy tạo thành HI thể khí điều kiện chuẩn - 26,48kJ.mol-, viết là: = −417,98 kJ.mol= - 26,48 kJ.molGiao nhiệm vụ học tập: - Từ phân tích VD này, yêu cầu HS hoàn PHIẾU BÀI TẬP SỐ thành phiếu học tập số 2: 1) Nhiệt tỏa hình thành mol PHIẾU BÀI TẬP SỐ Na2O(s) điều kiện chuẩn từ phản ứng 1) Nhiệt tỏa hình thành Na(s) O3(g) không coi mol Na2O(s) điều kiện chuẩn từ nhiệt tạo thành chuẩn Na2O(s) phản ứng Na(s) O3(g) có oxygen dạng phân tử O3 (ozone) không coi nhiệt tạo thành chuẩn dạng bền Na2O(s) không? 2) 2) Trong ví dụ 1, điều = −417,98 kJ.mol- kiện phản ứng, thu = −208,99 kJ.mol- 0,5 mol Na2O lượng nhiệt tỏa kJ? 3) Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g) Ở điều kiện chuẩn, mol N2 phản ứng hết tỏa 92,22 3) N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g) Cứ mol N2 phản ứng hết tỏa 99,22kJ tạo mol NH3 => 0,5 mol N2 phản ứng hết tỏa 49,61kJ kJ Tính enthalpy tạo thành chuẩn tạo mol NH3 NH3? => =−49,61kJ.mol−1 (enthalpy có giá 4) Vì enthalpy tạo thành trị âm phản ứng tỏa nhiệt) đơn chất bền lại không? 4) - Enthalpy tạo thành chuẩn Thực nhiệm vụ: chất - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ, thảo luận trả lời câu hỏi - GV quan sát trình HS thực lượng nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành mol chất từ đơn chất dạng hiện, hỗ trợ HS cần bền Báo cáo, thảo luận: điều kiện chuẩn - Đại diện 2- HS đứng dậy trình => Đơn chất bền, không cần phản ứng bày câu trả lời từ - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung đơn chất để tạo thành => Enthalpy tạo thành đơn Kết luận, nhận định: chất bền - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Hoạt động 4: Biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng hóa học Mục tiêu: HS trình bày khái niệm biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng hóa học HS phân biệt enthapypy tạo thành chuẩn biến thiên enthalpy phản ứng Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu II ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ cầu HS đọc SGK trình bày khái BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN niệm enthalpy chuẩn phản ứng ỨNG HĨA HỌC hóa học ? Kí hiệu ? Biến thiên enthalpy chuẩn phản Thực nhiệm vụ: ứng hóa học HS lắng nghe câu hỏi, đọc SGK - Khái niệm: Biến thiên enthalpy chuẩn trả lời câu hỏi phản ứng hóa học lượng nhiệt Báo cáo, thảo luận: (tỏa thu vào) kèm theo phản ứng GV định từ 2-3 HS trả lời điều kiện chuẩn Các HS khác lắng nghe câu trả lời - Kí hiệu: (r viết tắt reaction: nghĩa nhận xét bổ sung phản ứng) Kết luận, nhận định: GV chuẩn hóa kiến thức ****GV phân tích biến thiên enthalpy chuẩn VD1, VD2 VD3 SGK trang 80 Nhấn mạnh tỉ lệ thuận với lượng chất tham gia sản phẩm Chú ý: Cho HS phân biệt enthapypy tạo thành chuẩn biến thiên enthalpy phản ứng Nhiệm vụ 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chia tham gia sản lớp thành nhóm, yêu cầu HS đọc phẩm tỉ lệ thuận với lượng chất SGK trả lời câu hỏi SGK trang 80 theo phương pháp mảnh CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) = − 890,36kJ ghép Nhiệm vụ 1: Tính giá trị (g) + O2(g) → (g) + H2O(l) phản ứng = −890,362= − 445,18kJ sau kJ? CH4(g) + O2(g) → CO2(g) + Nhiệm vụ 2: Theo = (mol) Đốt cháy mol C2H2 tỏa 49,98 kJ H2O(l) Nhiệm vụ 2: Đốt cháy hoàn toàn => Đốt cháy mol C2H2 tỏa x kJ gam C2H2(g) điều kiện chuẩn, thu => x = = 1299,48 kJ CO2(g) H2O(l), giải phóng Vậy = -1299,48 kJ (vì phản ứng 49,98 kJ Tính biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng đốt cháy mol tỏa nhiệt nên enthalpy mang giá trị âm) C2H2? Nhiệm vụ : Nhiệm vụ 3: Ở điều kiện chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn gam CH4(g) để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo mol CaO cách nung CaCO3 Giả thiết - Khi đốt cháy mol CH4 tỏa 890,36 kJ - Để tạo thành mol CaO cách nung CaCO3 cần 178,29kJ => Số mol CH4 cần dùng để đốt cháy là: hiệu suất trình 100% 178,29 : 890,36 = 0,2 mol Nhiệm vụ 4: Sự hô hấp cung cấp oxygen cho phản ứng oxi hóa chất béo, chất đường, tinh bột, … thể Vậy số gam CH4 cần dùng để đốt cháy là: 0,2 x 16 = 3,2 (gam) người Đó phản ứng giải phóng hay hấp thụ lượng? Nhiệm vụ : Năng lượng kèm theo phản ứng dùng để làm gì? Thực nhiệm vụ học tập: - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ qua vịng - GV quan sát q trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Vịng 1: Nhóm chun gia Vịng 2: Nhóm mảnh ghép - GV quan sát q trình HS thực - Sự hơ hấp cung cấp oxygen cho phản ứng oxi hóa chất béo, chất đường, tinh bột, thể người phản ứng giải phóng lượng - Năng lượng kèm theo phản ứng dùng để cung cấp lượng cho hoạt động hiện, hỗ trợ HS cần Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Đại diện HS đứng dậy trình bày câu trả lời - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học enthalpy tạo thành chuẩn phản ứng biến thiên enthalpy để giải thích phản ứng tỏa nhiệt phản ứng thu nhiệt Tính tốn b) Nội dung: Câu hỏi tập GV tự soạn c) Sản phẩm: Lời giải tập HS d) Tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, GV chuẩn hóa kiến thức GV trình chiếu câu hỏi: Câu 1: Những loại phản ứng sau cần phải cung cấp lượng trình phản ứng? (a) Phản ứng tạo gỉ kim loại (b) Phản ứng quang hợp (c) Phản ứng nhiệt phân (d) Phản ứng đốt cháy Câu 2: Cho biết phản ứng sau có Δt,Ho298Δt,H298o > diễn nhiệt độ phòng 2NH4NO3(s) + Ba(OH)2.8H2O(s) → 2NH3(aq) + Ba(NO3)2(aq) + 10H2O(l) Khi trộn lượng ammonium nitrate (NH4NO3) rắn với lượng barium hydroxide ngậm nước (Ba(OH)2.8H2O) nhiệt độ phòng nhiệt độ hỗn hợp tăng hay giảm? Giải thích? Câu 3: Cho biết phản ứng tạo thành mol HCl(g) điều kiện chuẩn sau tỏa 184,6 kJ: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) (*) Những phát biểu sau đúng? A Nhiệt tạo thành HCl -184,6 kJ.mol-1 B Biến thiên enthalpy phản ứng (*) -184,6 kJ C Nhiệt tạo thành HCl -92,3 kJ.mol-1 D Biến thiên enthalpy phản ứng (*) -92,3 kJ Câu 4: Cho phản ứng sau: a) C(s) + 3H2O(g) → 2CO2(g) + H2(g) = +131,25 kJ b) Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl2(aq) + H2(g) = -152,6 kJ Trong phản ứng phản ứng tỏa nhiệt? Phản ứng thu nhiệt? Vì sao? Câu 5: Cho phản ứng sau: S(s) + O2(g) SO2(g) = -296,80 kJ.molHãy xác định lượng nhiệt tạo thành cho gam sufur rắn phản ứng hoàn toàn với oxygen phân tử? - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ trả lời: Câu 1: Phản ứng cần cung cấp lượng trình phản ứng phản ứng thu nhiệt Do đó: (a): Khơng cần cung cấp nhiệt (b): Không cần cung cấp nhiệt (c): Cần cung cấp nhiệt để nhiệt phân (d): Chi cần nhiệt lúc khơi mào phản ứng => Phản ứng (c) phản ứng cần cung cấp lượng trình phản ứng Câu 2: Ta có: Δt,Ho298Δt,H298o > => Đây phản ứng thu nhiệt => Phản ứng hấp thụ lượng dạng nhiệt => Nhiệt độ hỗn hợp giảm Câu 3: A Sai nhiệt tạo thành mol HCl B Đúng (*) phản ứng tỏa nhiệt nên enthalpy mang giá trị âm C Đúng nhiệt tạo thành tỉ lệ với số mol chất tạo thành, phản ứng tỏa nhiệt nên mang giá trị âm D Sai phản ứng (*) ứng với mol => Đáp án B, C Câu 4: Phản ứng a) thu nhiệt, > Phản ứng b) tỏa nhiệt, < Câu 5: Theo = = 0,25(mol) = Sản phẩm tạo thành 1mol SO2 tỏa -296,80 kJ => 0,25 mol SO2 tỏa x kJ => x = = -65,296 kJ Vậy gam sufur rắn phản ứng hồn tồn với oxygen phân tử lượng nhiệt tạo thành là: -65,296 kJ - GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung vận dụng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn mở rộng thêm kiến thức HS phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt biến thiên enthalpy nhằm phát triển lực tự học học sinh thông qua nhiệm vụ b) Nội dung: Ngoài tác dụng làm sạch, khử mùi, làm mềm mảng bám hỗn hợp sodium hydrogen carbonate (NaHCO3(s)) tác dụng với Acetic acid (CH3COOH(aq)) có tác dụng tẩy trắng, vệ sinh máy giặt, thơng tắc ống…trong thực tế c) Sản phẩm: HS nêu rõ phản ứng thu nhiệt ứng dụng thực tế hỗn hợp này(nguồn từ internet) d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện để trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi: Khi cho hỗn hợp sodium hydrogen carbonate (NaHCO3(s)) tác dụng với Acetic acid (CH3COOH(aq)), hỗn hợp tạo lượng lớn bọt theo phương trình nhiệt hóa học: = 94,30 kJ Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao? Nêu số ứng dụng sodium hydrogen carbonate mà em biết? BÀI 14 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ ENTHALPY I MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày được: Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt, điều kiện chuẩn ( áp suất bả thường chọn nhiệt độ 250C hay 2980K ) Khái kiệm enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) biến thiên enthalpy ( nhiệt phản ứng) phản ứng hóa học 0 Ý nghĩa kí hiệu biểu thức nhiệt như: f H 298 , r H 298 Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Kĩ tìm kiếm thơng tin SGK, tài liệu tham khảo, kênh thông tin khác internet…liên quan đến chủ đề học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải thích phản ứng khác lại có tượng thu tỏa nhiệt khác * Năng lực hóa học: a Nhận thức hố học: Học sinh đạt yêu cầu sau: Trình bày được: - Phản ứng giải phóng lượng dạng nhiệt phản ứng tỏa nhiệt - Phản ứng hấp thụ lượng dạng nhiệt phản ứng thu nhiệt - Viết phương trình hóa học có kèm theo kí hiệu nhiệt có thơng tin liên quan -Giải thích phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt dựa vào kí hiệu 0 f H 298 , r H 298 thơng tin liên quan nhiệt b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thơng qua hoạt động: Thảo luận, quan sát thí nghiệm tình thực tế để giải thích cho số phản ứng đời sống, từ có áp dụng hợp lí xử lí phản ứng c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích có phản ứng tỏa nhiệt, có phản ứng thu nhiệt Ý nghĩa nhiệt hóa học đời sống Phẩm chất: - Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin SGK , tài liệu tham khảo nhiệt phản ứng hóa học - HS có trách nhiệm việc hoạt động nhóm, hồn thành nội dung giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh, video mơ hình ngun tử đưa lịch sử - Phiếu tập số 1, số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Không Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Thông qua câu chuyện giúp HS hiểu nhiệt phản ứng cách trả lời câu hỏi đặt ra? b) Nội dung: HS yêu cầu tham gia trị chơi “Trị chơi cơng não” - Trị chơi công não: Em kể tên nguồn lượng mà người sử dụng Thủy điện, gió, mặt trời, hóa thạch, hạt nhân, địa khối, sóng, thủy triều, khí nén tự nhiên, hóa học… - Theo em loại lượng sử dụng sớm nhất? - Từ biết sử dụng lửa, người bắt đầu khai thác lượng phản ứng hóa học dùng củi để sưởi ấm, nấu chín thức ăn, xua đuổi thú Ngày nay, đốt than, khí lị cao, xăng dầu để chạy động cơ…Năng lượng phản ứng hóa học cịn chuyển hóa thành dạng lượng khác phục vụ cho đời sống sản xuất Vậy lượng hóa học gì? Năng lượng hóa học có từ đâu? c) Sản phẩm: Học sinh tham gia trò chơi đáp án thân trị chơi cơng não d) Tổ chức thực hiện: Các hs chơi theo đội, đối tượng đưa đáp án, người định trả lời +10 điểm, không trả lời được, người dãy cứu trợ +5 điểm, khơng trả lời chuyển míc -10 điểm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt Mục tiêu: HS nhận xét được, phản ứng khác tác động nhiệt khác đến mơi trường xung quanh Từ hình thành khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm nhóm, hồn Phản ứng thành phiếu tập số (Phụ lục) tỏa nhiệt, phản ứng Thực nhiệm vụ: HS thực thí nghiệm hồn thu nhiệt thành phiếu tập theo nhóm Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa nội dung kết thảo luận nhóm Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa kết luận: - Phản ứng giải phóng lượng dạng nhiệt gọi phản ứng tỏa nhiệt - Phản ứng hấp thụ lượng dạng nhiệt gọi phản ứng thu nhiệt Hoạt động 2: Enthalpy tạo thành biến thiên Enthalpy phản ứng hóa học Mục tiêu: HS giải thích nguồn gốc nhiệt phản ứng giải thích ý nghĩa kí hiệu liên quan đến nhiệt phản ứng Từ viết phương trình nhiệt hóa học số phản ứng đơn giản Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu học sinh tạo cặp, Enthalpy tạo thành nghiên cứu sách giáo khoa hoàn thành phiếu học tập số chuẩn – Dãy 3; phiếu học tập số -Dãy (Phụ lục ) thiện Biến enthalpy Thực nhiệm vụ: HS đọc sách giáo khoa hoàn chuẩn phản thành phiếu học tập số Báo cáo, thảo luận: Học sinh trả lời Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa kết luận: - Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) chất, kí hiệu f H 298 lượng nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành mol chất từ đơn chất dạng bền điều kiện chuẩn - Phản ứng tỏa nhiệt thì: f H 298 0 - r H 298 -Biến thiên enthalpy chuẩn cho phản ứng hóa học nhiệt tỏa hay thu vào kèm theo phản ứng hóa học 0 r H 298 f H 298 ( sp ) f H 298 (tg ) Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức học Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng 0 thu nhiệt, r H 298 , f H 298 b) Nội dung: HS yêu cầu làm tập phiếu học tập sau HS hoàn thành tập sau: Câu 1: Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng A giải phóng lượng dạng nhiêt B hấp thụ lượng dạng nhiệt C giải phóng lượng dạng quang D giải phóng lượng dạng điện Câu 2: f H 298 kí hiệu A nhiệt tạo thành chuẩn C nhiệt tạo thành B nhiệt phá vỡ chuẩn D biến thiên enthalpy chuẩn Câu 3: Phản ứng có r H 298 >0 A Nhiệt phản ứng tỏa điều kiện thường B Nhiệt phản ứng thu vào điều kiện thường C Nhiệt phản ứng thu vào điều kiện chuẩn D Nhiệt phản ứng tỏa điều kiện chuẩn 0 Câu 4: Cho f H 298 C2H2 (g) =+227,0 kJ/mol, f H 298 CO2(g) = -393,5 kJ/mol, f H 298 H2O(l) =-285,8 kJ/mol Phản ứng sau viết đúng? A C2H2(g) +2,5 O2(g) 2CO2 (g)+ H2O (l) B C2H2(g) +2,5 O2(g) 2CO2 (g)+ H2O (l) r H 298 r H 298 = -1299,8 kJ = -728,2 kJ C C2H2(g) +2,5 O2(g) 2CO2 (g)+ H2O (l) r H 298 D A C2H2(g) +2,5 O2(g) 2CO2 (g)+ H2O (l) = +1299,8 kJ r H 298 = -906,3 kJ Câu 5: Cho f H 298 CaCl2 (s)=-795,0kJ/mol Phản ứng sau viết đúng? A Ca(s)+ Cl2(s) CaCl2 (s) f H 298 CaCl2 (s)=-795,0kJ/mol B Ca(s)+ Cl2(g) CaCl2 (s) f H 298 CaCl2 (s)=-795,0kJ/mol C Ca(g)+ Cl2(s) CaCl2 (s) f H 298 CaCl2 (s)=-795,0kJ/mol D Ca(l)+ Cl2(g) CaCl2 (s) f H 298 CaCl2 (s)=-795,0kJ/mol c) Sản phẩm: Bài làm HS phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn mở rộng thêm kiến thức HS nhiệt hóa học b) Nội dung: Tìm hiểu ứng dụng nhiệt hóa học đời sống Trình bày chi tiết lưu ý sử dụng nhiệt hóa học ứng dụng cụ thể c) Sản phẩm: Bài báo cáo học sinh dạng viết, thuyết trình… d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… Phụ lục: PHIẾU BÀI TẬP SỐ Thực thí nghiệm theo hướng dẫn, ghi lại cảm nhận nhiệt ( nóng lên, lạnh đi) Giải thích tượng nóng lên hay lạnh Các phản ứng Thí nghiệm Tiến hành Kết đo Nhận xét có tượng giải thích tương tự nhiệt CaO + -Lấy 50 ml nước - Kết 1: Nhiệt độ H2O -Đặt nhiệt kế vào cốc ……… nhiệt kế tăng nước Đọc giá trị - Kết 2: lên, nhiệt kế ……… chứng tỏ phản ứng -Cho vào cốc nước tỏa cục vôi sống (5- 10 gam) nhiệt -Quan sát tượng môi trường lượng vào đọc giá trị nhiệt kế CH3COOH -Lấy 50 ml dung dịch - Kết 1: Nhiệt độ + NaHCO3 giấm ăn ( CH3COOH ……… 5%) nhiệt kế - Kết 2: giảm đi, -Đặt nhiệt kế vào cốc ……… chứng dung dịch Đọc giá trị phản ứng nhiệt kế thu -Cho vào cốc dung lượng nhiệt dịch gam baking vào soda trường (Sodium tỏ môi hydrogen carbonate -Quan sát tượng đọc giá trị nhiệt kế PHIẾU BÀI TẬP SỐ Em nghiên cứu sách giáo khoa sách giáo khoa trang 78, 79 để hoàn thành phiếu học tập sau: Cho nhiệt tạo thành chuẩn ( f H 298 ) H2O (l) = -285,8 kJ/mol; H2O (g)= -241,8 kJ/mol ST PHẢN ỨNG T H2 (g) + 1/2O2 (g) H2O (l) Đ/S Giải thích f H 298 (H2O(l)) = -285,8 kJ/mol H2 (g) + 1/2O2 (g) H2O (g) f H 298 (H2O(g)) = -241,8 kJ/mol H2 (l) + 1/2O2 (l) H2O (l) f H 298 (H2O(l)) = -285,8 kJ/mol H2 + 1/2O2 H2O (l) f H 298 (H2O(l)) = -285,8 kJ/mol H2 (g) + O(g) H2O (l) f H 298 f H 298 f H 298 f H 298 (H2O(l)) = -285,8 kJ/mol gì? > -Phản ứng gọi (tỏa/ thu)…… nhiệt < -Phản ứng gọi (tỏa/ thu)…… nhiệt PHIẾU BÀI TẬP SỐ Em nghiên cứu sách giáo khoa sách giáo khoa trang 78, 79 để hoàn thành phiếu học tập sau: Cho nhiệt tạo thành chuẩn ( f H 298 ) H2O (l) = -285,8 kJ/mol; CO2 (g)= -393,5 kJ/mol; CH4 (g)=-74,9 kJ/mol CH4(g) + 2O2(g) CO2(g) + 2H2O (l) r H 298 =-890,2 kJ 1/2CH4(g) + O2(g) 1/2CO2(g) + H2O (l) r H 298 =-445,1 kJ r H 298 gì? Cách tính r H 298 ... → gelatin => Phản ứng cần cung cấp nhiệt suốt trình phản ứng (hầm) = >Phản ứng thu nhiệt nhiên liệu, phản ứng tạo gỉ sắt, phản ứng oxi hóa glucose thể, - Phản ứng thu nhiệt: phản ứng lị nung... SGK trình bày khái BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN niệm enthalpy chuẩn phản ứng ỨNG HĨA HỌC hóa học ? Kí hiệu ? Biến thiên enthalpy chuẩn phản Thực nhiệm vụ: ứng hóa học HS lắng nghe câu hỏi, đọc... luận: - Phản ứng giải phóng lượng dạng nhiệt gọi phản ứng tỏa nhiệt - Phản ứng hấp thụ lượng dạng nhiệt gọi phản ứng thu nhiệt Hoạt động 2: Enthalpy tạo thành biến thiên Enthalpy phản ứng hóa học