1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 1 NHẬP môn hóa học CÁNH DIỀU hoa 10

37 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

BÀI 1 NHẬP MÔN HÓA HỌC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được đối tượng nghiên cứu khoa học Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất 2 Năng lực Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học Kỹ năng tìm kiếm các thông tin trong SGK, trên mạng, quan sát các hình ảnh đề tìm hiểu về hóa học; HS nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ, trả lời câu hỏi thông qua kiến thức đã biết và tự giác trong những hoạt động GV đề ra Năng lực giao tiếp và hợ.

Trang 1

BÀI 1: NHẬP MÔN HÓA HỌCI MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 Nêu được đối tượng nghiên cứu khoa học

 Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất…

2 Năng lực

* Năng lực chung:

 Năng lực tự chủ và tự học: Kỹ năng tìm kiếm các thông tin trong SGK, trênmạng, quan sát các hình ảnh đề tìm hiểu về hóa học; HS nghiêm túc thực hiệncác nhiệm vụ, trả lời câu hỏi thông qua kiến thức đã biết và tự giác trongnhững hoạt động GV đề ra

 Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu về đối tượngnghiên cứu khoa học, vai trò của hóa học với đời sống, sản xuất… Chủ độnggiao tiếp khi có vấn đề thắc mắc Nâng cao khả năng trình bày ý kiến của bảnthân, tự tin thuyết trình trước đám đông….

 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các kiến thức được học vàvận dụng vào thực tiễn, hoàn thành các câu hỏi bài tập

* Năng lực Hóa học:

 Năng lực nhận thức kiến thức hóa học:

+ HS trình bày được đối tượng nghiên cứu khoa học.

+ HS nêu được vai trò của nghiên cứu khoa học trong đời sống, sản xuất….+ Trình bày được sự khác nhau giữa biến đổi hóa học và biến đổi vật lý…. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Hóa học:

+ HS giải thích được vì sao khí thải chứa SO2, CO2, NO2, … hoặc ion kim loại nặngCu2+; Fe3+, … ở một số nhà máy thường được xử lý bằng cách cho qua sữa vôiCa(OH)2.

3 Phẩm chất

 Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả hoạt động nhóm.

 Trách nhiệm: Có trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công

Trang 2

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Giáo viên:

 Kế hoạch bài dạy, giáo án, powerpoint bài học. Video, hình ảnh có liên quan đến bài học  Phiếu học tập.

2 Học sinh:

 Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập liên quan. Đọc trước bài ở nhà

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: Không

1 Hoạt động 1: Mở đầua Mục tiêu:

 Kích thích sự hứng thú, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận nội dung họctập

Trang 3

(3) Quá trình phát triển loài người (4) Tốc độ của ánh sáng trong chânkhông

 Cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Hóa học gồm mấy nhánh chính?

 Qua những thông tin vừa rồi: Hóa học là gì? Vai trò của hóa học? Hóa học gồmnhững nhánh chính nào?

 GV dẫn dắt vào bài mới

c Sản phẩm: HS dựa vào các thông tin, đưa ra câu trả lời.

- Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực tự nhiên, nghiên cứu về cấu trúc, tínhchất, sự biến đổi của các đơn chất, hợp chất

- Là cầu nối của nhiều ngành khoa học tự nhiên như vật lý, sinh học, y dược.

- Hóa học chia làm 5 nhánh chính: Hóa lí thuyết và hóa lý, hóa vô cơ, hóa hữu cơ,hóa phân tích, hóa sinh

d Tổ chức thực hiện:

- HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS.

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiếnHoạt động 1: Đối tượng nghiên cứu của hóa học

Mục tiêu: HS nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học

Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến

- Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớplàm 4 nhóm hoàn thành phiếu học tập số

I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUCỦA HÓA HỌC

Trang 4

Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1 Kể tên một số chất xung quanh vàcho biết chất đó được tạo nên từnguyên tử nguyên tố nào?

2 Chất được cấu tạo từ đâu?

- GV cho HS hoàn thành phiếu học tậpsố 2:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Hoàn thành bảng sau:

Than chì

Nguyên tửtạo nênTính chất

Màu sắcTính dẫn

- GV đặt ra câu hỏi: Tại sao cùng tạo nêntừ nguyên tử Carbon mà kim cương vàcarbon lại khác nhau?

- GV nhận xét, lấy thêm ví dụ quan sáttrong Sgk, củng cố và kết luận kiến thứcvề chất

- GV cho HS quan sát một số hình ảnh,nêu phản ứng hóa học xảy ra với mỗitrường hợp:

1 Chất

Ví dụ: Kệ sách được tạo nên từnguyên tử iron, bộ nồi được tạo nên từnguyên tử aluminium……

=> Tất cả những chất xung quanh tađều được tạo nên từ các nguyên tử củacác nguyên tố hóa học

Than chì

2 Sự biến đổi của chất

Tất cả những sự thay đổi về mặt màusắc, các phản ứng hóa học… là sựbiến đổi về chất

=> Hóa học nghiên cứu về các phảnứng xảy ra trong tự nhiên nhằm phục

Trang 5

Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến

- GV gợi mở một số câu hỏi và kết luậnvề đối tượng nghiên cứu của hóa học?+ Tại sao chất có sự thay đổi màu sắc?+ Quá trình nào tác động đến sự thay đổimàu sắc của chất?

vụ các mục đích của con người

Tổ chức thực hiện: HS hoàn thành theo nhóm, đại diện nhóm đưa ra kết quả Hoạt động 2: Phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học

Mục tiêu: HS trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa họcHoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến

- GV cho HS quan sát một số hình ảnhsau:

- HS thảo luận theo cặp trả lời các câuhỏi sau:

+ Sự khác nhau giữa biến đổi hóa họcvà biến đổi vật lý?

II PHƯƠNG PHÁO HỌC TẬP VÀNGHIÊN CỨU HÓA HỌC

Trang 6

Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến

+ Vai trò, ứng dụng của nước vàoxygen?

- Sử dụng hình thức đàm thoại để trảlời câu hỏi:

Để học tốt môn hóa cần những chú ýgì?

- Vận dụng các kiến thức thực tiễn, HSđưa ra câu trả lời cho những ví dụ sau:+ Tại sao đồng được sử dụng làm dâydẫn điện?

+ Tại sao bể cá cần có thêm sục khí?+ Tại sao cồn được dùng để sát khuẩn?- GV nhận xét, kết luận vấn đề

Tổ chức thực hiện: GV và HS sử dụng hình thức đàm thoại, thảo luận theo bàn để

giải quyết các vấn đề

Hoạt động 3: Vai trò của hóa học trong thực tiễn

Mục tiêu: HS trình bày được vai trò của hóa học trong thực tiễn

Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến

- GV cho HS quan sát hình ảnh và nêumột số ngành hóa học và vai trò củachúng?

- HS lấy ví dụ về vai trò của hóa họctrong đời sống

- GV cho HS quan sát video về nhiênliệu tương lai, quá trình tổng hợp NH3,yêu cầu HS nghiên cứu, thảo luận theonhóm và đưa ra những quá trình mà

III VAI TRÒ CỦA HÓA HỌCTRONG THỰC TIỄN

1 Trong đời sống

- Hóa học về lương thực – thực phẩm:Cung cấp cho con người những dinhdưỡng cần thiết cho cơ thể

- Hóa học về thuốc: Giúp chúng ta tìmvà sản xuất được những loại thuốc cóhiệu quả điều trị cao, ít độc tính, giáthành rẻ

- Hóa học về mỹ phẩm: Lựa chọn vàtạo ra những chất có màu sắc đẹp, an

Trang 7

Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến

con người đã tạo ra để phục vụ mụcđích tồn tại và phát triển?

- Hóa học về sản xuất hóa chất: Lànguyên liệu cho các ngành sản xuấtkhác, được sản xuất với lượng lớntrong các nhà máy hóa học

- Hóa học về vật liệu: Đẩy nhanh tốc độphản ứng hóa học, …

- Hóa học môi trường: Giữ gìn môitrường sống xanh, sạch, đẹp và an toànhơn.

Tổ chức thực hiện: GV và HS sử dụng hình thức đàm thoại, thảo luận theo bàn để

giải quyết các vấn đề

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học

b Nội dung: GV đưa ra bài tập cụ thể, HS làm bài cá nhân và trả lời Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Hóa học là:

A Chất và sự biến đổi chất.B Các kim loại

C Các đơn chất và hợp chất.D Các hạt cấu tạo nên nguyên tử.

Câu 2: Để học tốt môn Hóa học cần phải làm gì?

Trang 8

A Liên hệ, gắn kết những nội dung kiến thức đã học với thực tiễn.

B Tìm hiểu tự nhiên thông qua các hoạt động khám phá trong môn Hóa học.C Nắm vững nội dung chính của các vấn đề lí thuyết hóa học.

D Tất cả các ý trên.

Câu 3: Hãy cho biết loại liên kết trong phân tử nước và muối ăn?

Câu 4: Vì sao người ta thường dùng thuốc muối (NaHCO3) để làm giảm cơn đau dạ

Câu 5: Vì sao không được đốt than, củi trong phòng kín?c Sản phẩm:

Câu 1: ACâu 2: D

Câu 3: NaCl: liên kết ion.

H2O: liên kết cộng hóa trị phân cực.

Câu 4: Trong bệnh đau dạ dày, cơ thể thường tiết ra nhiều dịch vị (acid chlohydric).

Natribicarbonat trực tiếp tác dụng với với acid chlohydric tạothành muối natrichlorua, nước, khí carbonic, làm cho môi trường dạ dày bớt acid nênlàm giảm cơn đau.

Câu 5: Khi đốt than, chúng ta có nguy cơ bị ngộ độc khí CO, CO2, ảnh hưởng trựctiếp đến sức khỏe của con người nhất là người già, phụ nữ và trẻ em Khí CO, CO2

tỏa ra từ bếp than, củi dần dần chiếm trọn không gian phòng kín, rút hết khí oxy,khiến chúng ta không có khí oxy để thở, dẫn đến tử vong.

d Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân4 Hoạt động 4: Vận dụng

a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các nội dung gắn liền

Trang 9

d Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo nhóm

BÀI 1: NHẬP MÔN HOÁ HỌCI MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

Trình bày được:

- Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên,liên hệ với các ngành khoa học khác như vật lí, sinh học, ydược, môi trường,… Được phân thành 5 nhóm chính: hoá líthuyết và hoá lí, hoá vô cơ, hoá hữu cơ, hoá phân tích, hoásinh

- Đối tượng nghiên cứu trong Hoá học là cấu tạo của chất và quátrình biến đổi của chất

- Học Hoá học cần song hành cả lí thuyết và thực tiễn

- Vai trò quan trọng của Hoá học vào mọi mặt của đời sống sinhhoạt và sản xuất

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp, hợp tác trong

các quá trình làm việc nhóm một cách ôn hoà, công bằng và hiệuquả

Trang 10

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình

huống trong bài học và đưa ra ý tưởng một cách thuyết phục để xửlý vấn đề

b Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học:

- Quan sát và thu thập các nguồn thông tin (sách, truyền thông,internet) để tìm hiểu về một số nội dung thực tế trong đời sống Vídụ: sự khác nhau giữa kim cương và than chì, quá trình sản xuấtammonia, thành phần và hoạt tính của chất có trong thuốcPhosphalugel để chữa đau loét dạ dày,…

c Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích: Không

3 Phẩm chất:

- Chăm chỉ, tích cực tìm tòi thông tin trong các nguồn tài nguyênkhác nhau để phục vụ cho bài học (sách giáo khoa/tài liệu khoa học/báo/internet)

- Trung thực trong các hoạt động học tập, không sao chép, quaycóp hoặc gian dối về nhiệm vụ học tập Trình bày chính xác số liệuthực nghiệm thu được, không sửa đổi.

- Hoà nhã, tôn trọng với mọi người xung quanh Lễ phép với thầycô, cha mẹ và người lớn

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Hình ảnh, video về chuyển màu pH của dung dịch trong đời sống.

Trang 11

- Phiếu bài tập số 1, số 2.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Kiểm tra bài cũ: Không

1 Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Thông qua video biễu diễn sự biến đổi màu sắc củadung dịch theo từng giá trị pH để giúp học sinh nhận ra các chấtkhác nhau có những tính chất hoá học khác nhau và khi phản ứngvới nhau sẽ gây ra những biến đổi về chất Từ đó phân biệt được thếnào là Hoá học

b) Nội dung:

- Video: https://youtu.be/UvzgBbu5964 - Câu hỏi:

1) Hiện tượng quan sát được là gì?

2) Mỗi chất khác nhau có tính chất về pH (độ acid) khác nhau,và nó đã gây ra điều gì với chất chỉ thị màu?

3) Đây là các phản ứng hoá học, hãy chỉ ra điểm chung về đốitượng tham gia vào các phản ứng Từ đó cho biết ngành Hoá họctập trung vào nghiên cứu đến điều gì?

4) Nghiên cứu tài liệu và thảo luận nhóm đôi, hãy cho biết cácyếu tố quyết định đến tính chất của chất

5) Ngành Hoá học được phân thành những nhánh chính nào?Nghiên cứu chủ yếu đến điều gì?

c) Sản phẩm: HS dựa trên video và các câu hỏi, đưa ra dự đoán củabản thân.

Trang 12

3 Điểm chung về đối tượng đều là chất Hoá học tập trungnghiên cứu về chất và sự biến đổi chất

4 Yếu tố quyết định đến tính chất của chất là cấu tạo của chất(công thức hoá học, thành phần nguyên tố, khối lượng, bản chất liênkết,…).

5 Ngành Hoá học được phân thành 5 nhánh chính, gồm: + Hoá lí

thuyết vàhoá lí

Phát triển các lý thuyết tổng quát

Nghiên cứu về các hiện tượng (vĩ mô và hạt) trong cáchệ thống hóa học

Các nguyên tắc thực tiễn (chuyển động, năng lượng,nhiệt động lực học, hóa học lượng tử, động lực họcphân tích và cân bằng hóa học).

+ Hoá vôcơ

Nghiên cứu chủ yếu các hợp chất vô cơ và cơ kim+ Hoá hữu

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Phương pháp học tập và nghiên cứu hoá học

Mục tiêu: HS

Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiếnGiao nhiệm vụ học tập: GV

chia lớp thành các nhóm (4HS/1nhóm) và phát phiếu học tập số1 “Khăn trải bàn” Yêu cầu HS

Phiếu học tập được hoàn thiện

Trang 13

suy ngẫm, thảo luận và trả lờicâu hỏi trong phiếu

Thực hiện nhiệm vụ: HS trình

bày quan điểm cá nhân và traođổi với bạn học để đưa ra kếtquả chung của nhóm trongphiếu “Khăn trải bàn”

Báo cáo, thảo luận: Đại diện

nhóm HS đưa ra nội dung kếtquả thảo luận của nhóm.

Kết luận, nhận định: GV nhận

xét, đưa ra kết luận.

Nội dung dự kiến:

1 Bằng cách thử nghiệm lặp đi lặplại, đề xuất giả thuyết và chứng minhgiả thuyết

2 Học tập hiệu quả môn hoá là nắmvững được kiến thức lí thuyết và cóthể vận dụng để giải quyết các tìnhhuống thực tế

3 Để học tập Hoá học hiệu quả, cóthể thực hiện qua 3 bước:

+ Bước 1:

- Nắm vững lí thuyết hoá (cấu tạo,biến đổi lí-hoá của chất, yếu tố ảnhhưởng quá trình biến đổi, ứng dụngvà sản xuất).

- Chủ động tìm hiểu trước bài học,tích cực tham gia xây dựng bài trênlớp

+ Bước 2:

- Chủ động khám phá tự nhiên bằngcách quan sát hoặc thực nghiệmnghiên cứu (thu thập thông tin

phân tích, xử lí số liệu giải thích,

Trang 14

dự đoán kết quả)

+ Bước 3:

- Vận dụng kiến thức lí thuyết và kinhnghiệm thực tế vào các tình huốngthực tiễn trong đời sống

4 Các kĩ năng cần thiết: 5 thànhphần của kĩ năng tiến trình khám

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn

thành phiếu học tập số 2

Báo cáo, thảo luận: Đại diện

nhóm HS đưa ra nội dung kếtquả thảo luận của nhóm.

+ Trong đời sống:

Trang 15

- Hoá học về lương thực – thựcphẩm: tìm hiểu về phản ứng chuyển

hoá thức ăn trong cơ thể, các yếu tốtác động Trả lời câu hỏi về chế độăn hợp lí, tăng khả năng hấp thu

- Hoá học về thuốc: Thuốc là chất

hoá học (khối lượng phân tử 100 –500 amu), gây ra các phản ứng sinhhoá giúp điều trị và phòng ngừabệnh Hoá học giúp sản xuất thuốccó hiệu quả, an toàn và ít chi phí.

- Hoá học về mĩ phẩm: Hoá học

giúp sản xuất mĩ phẩm (son môi,nước hoa, kem dưỡng da, ) an toàn,màu sắc đẹp, có mùi hương và bềnhơn

- Hoá học về chất tẩy rửa: Chế tạo

các chất hoá học có tính năng tẩyrửa như xà phòng, bột giặt, nước rửachén, dung dịch vệ sinh nhà tắm,…

+ Trong sản xuất:

- Hoá học về năng lượng: lựa chọn

nhiên liệu phù hợp cho quá trình sảnxuất, phát triển nhiên liệu tái tạo,nhiên liệu sạch

- Hoá học về sản xuất hoá chất:

tổng hợp các chất như NH3, H2SO4,HCl, HNO3,…

- Hoá học về vật liệu: Chế tạo vật

liệu thông thường như sắt, thép, xi

Trang 16

măng, nhựa đến vật liệu xúc tác, vậtliệu chịu nhiệt/áp suất, vật liệu lưugiữ năng lượng,…

- Hoá học về môi trường: phòng

chống và xử lí ô nhiễm (nước, khí,đất)

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã học về

b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữalại.

HS hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa hoc tự

nhiên, nghiên cứu về

A cơ thể con người và động vật.B các định luật của

Câu 3: Những yếu tố nào quyết định đến tính chất của chất?

A cấu tạo của chất.B bản chất của liên

C thành phần nguyên tố trong chất D tất cả đều đúng.Câu 4: Vai trò của hoá học trong đời sống gồm

A lương thực – thực phẩm, môi trường, thuốc, mĩ phẩm.

B lương thực – thực phẩm, môi trường, chất tẩy rửa, mĩ phẩm.C lương thực – thực phẩm, môi trường, thuốc, chất tẩy rửa D lương thực – thực phẩm, thuốc, mĩ phẩm, chất tẩy rửa.

c) Sản phẩm:

Trang 17

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.

4 Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài đểgiải quyết các câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộngthêm kiến thức của HS về

b) Nội dung: Tìm một số ví dụ về phản ứng hoá học xảy ra xungquanh đời sống của các em, bao gồm cả trong đời sống và trongsản xuất Cần trình bày:

+ Các chất tham gia phản ứng/ thành phần trong sản phẩm làgì?

+ Quá trình chuyển đổi/ phản ứng như thế nào?+ Ứng dụng vào điều gì?

(Ví dụ: phản ứng trong bình chữa cháy, phản ứng lên men giấm/lênmen rượu trái cây, phản ứng sản xuất NH3 , phản ứng xử lí nước thảibằng Ca(OH)2 , phản ứng mạ đồng, phản ứng ăn mòn kim loại, phảnứng trong pháo hoa,…)

c) Sản phẩm:

d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫnHS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện….

Học liệu

Phiếu học tập số 1 – Khăn trải bàn

- Yêu cầu: Các em hãy suy ngẫm và trình bày quan điểm cá

nhân vào ô riêng (mép khăn) Sau đó, cả nhóm thảo luận vàđưa ra quan điểm thống nhất về các câu hỏi sau, trình bàytrong ô nhóm (ô chính giữa)

Trang 18

- Yêu cầu: Mỗi nhóm hãy suy ngẫm, nghiên cứu tài liệu (sách

giáo khoa, mạng Internet) và thảo luận để hoàn thành nộidung trong bảng sau Sau khi hoàn thành nội dung, đại diệnnhóm sẽ xung phong giành quyền báo cáo

- Câu hỏi:

Chất tồn tại xung quanh cuộc sống của chúng ta, hiệndiện khắp mọi nơi và tham gia vào vô vàn các quá trìnhchuyển đổi Tạo ra các phản ứng hoá học và đem đến sựsống Tuy nhiên, con người có thể chủ động tạo ra các phảnứng hoá học có mục đích dưới các quy chuẩn về điều kiệnkhác nhau, để phục vụ cho nhu cầu của cuộc sống.

Bằng hiểu biết của em (và tham khảo tài liệu), hãy hoànthành phân loại lĩnh vực hoá vào 2 nhóm sau và bổ sung các

Ngày đăng: 14/07/2022, 11:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

c. Sản phẩm: HS dựa vào các thông tin, đưa ra câu trả lời. - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
c. Sản phẩm: HS dựa vào các thông tin, đưa ra câu trả lời (Trang 3)
 Cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Hóa học gồm mấy nhánh chính? - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
ho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Hóa học gồm mấy nhánh chính? (Trang 3)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 4)
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh, nêu phản ứng hóa học xảy ra với mỗi trường hợp:  - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
cho HS quan sát một số hình ảnh, nêu phản ứng hóa học xảy ra với mỗi trường hợp: (Trang 5)
Tổ chức thực hiện: GV và HS sử dụng hình thức đàm thoại, thảo luận theo bàn để - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
ch ức thực hiện: GV và HS sử dụng hình thức đàm thoại, thảo luận theo bàn để (Trang 6)
2. Trong sản xuất - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
2. Trong sản xuất (Trang 7)
Bảng nội dung được hoàn thành - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
Bảng n ội dung được hoàn thành (Trang 14)
- Hình ảnh về ứng dụng của các chất hố học. - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
nh ảnh về ứng dụng của các chất hố học (Trang 20)
các hoạt động: Thảo luận, quan sát hình ảnh kết hợp những hiểu biết có sẵn để đưa ra vai trị của hố học. - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
c ác hoạt động: Thảo luận, quan sát hình ảnh kết hợp những hiểu biết có sẵn để đưa ra vai trị của hố học (Trang 20)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 23)
các hình ảnh. HS biết thêm được một số ứng dụng khác của các ngành hoá học cụ thể. - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
c ác hình ảnh. HS biết thêm được một số ứng dụng khác của các ngành hoá học cụ thể (Trang 23)
(1): Sự hình thành hệ mặt trời (2) Cấu tạo của chất và sự biến đổi chất - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
1 : Sự hình thành hệ mặt trời (2) Cấu tạo của chất và sự biến đổi chất (Trang 29)
 Cho HS quan sát 4 hình ảnh và trả lời câu hỏi: Nội dung nào dưới đây thuộc đối tượng nghiên cứu của hóa học? - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
ho HS quan sát 4 hình ảnh và trả lời câu hỏi: Nội dung nào dưới đây thuộc đối tượng nghiên cứu của hóa học? (Trang 29)
c. Sản phẩm: HS dựa vào các thông tin, đưa ra câu trả lời. - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
c. Sản phẩm: HS dựa vào các thông tin, đưa ra câu trả lời (Trang 30)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 30)
Hoàn thành bảng sau: Kim cương Than chì Nguyên tử tạo nên Tính chất Màu sắc Tính   dẫn điện - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
o àn thành bảng sau: Kim cương Than chì Nguyên tử tạo nên Tính chất Màu sắc Tính dẫn điện (Trang 31)
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh sau: - bài 1    NHẬP môn hóa học   CÁNH DIỀU   hoa 10
cho HS quan sát một số hình ảnh sau: (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w