Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vớikhu vực và thế giới, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại(NHTM) Việt Nam hiện nay đã có những bước phát triển mạnh mẽ và khá sôiđộng Để giữ vững vai trò chủ đạo trong hoạt động ngân hàng hiện nay, cácNHTM Nhà nước trong đó có ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển nôngthôn Hà Nội( NHNo&PTNT HN) phải không ngừng nỗ lực, một mặt chủđộng nhạy bén tìm kiếm và triển khai các hoạt động mới, mặt khác phảikhông ngừng hoàn thiện và phát triển các hoạt động đã và đang theo đuổi.Một trong những hoạt động nổi bật không thể không nhắc đên trong tình hìnhhiện nay là hoạt động bảo lãnh Hoạt động bảo lãnh là một trong những dịch
vụ của NHTM không những đem lại thu nhập cho NHTM là phí bảo lãnh màcòn có vai trò to lớn góp phần làm đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, từ đólàm tăng và hoàn thiện cơ cấu thu nhập và giảm thiểu rủi ro lệ thuộc vào hoạtđộng tín dụng của ngân hàng…Trong giai đoạn hiện nay khi mà nhu cầu vốn
để phát triển kinh doanh trở nên bức bách thì hoạt động bảo lãnh của NHTM
vô cùng cần thiết Riêng đối với NHNo&PTNT HN để nâng cao vị thế hơnnữa trong hệ thống NHTM và khẳng định vai trò “không thể thiếu” trong nềnkinh tế thì hoạt động bảo lãnh trở nên “rất đáng quan tâm” của ngân hang, đó
cũng chính là lí do để em lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội ” làm chuyên đề
tốt nghiệp
Dựa trên những lí luận cơ bản về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, nhữngkiến thức thực tế, chuyên đề phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh tạiNHNo&PTNT HN và tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế
đó Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo lãnh tạingân hàng
Trang 2Nội dung chuyên đề gồm ba chương:
Ch
ươ ng I : Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Ch
ươ ng II : Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT HN
Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội
MéT Sè VÊN §Ò C¥ B¶N VÒ NGHIÖP Vô B¶O
L NH NG¢N HµNG ·NH NG¢N HµNG
Trang 31.Khái quát về bảo lãnh ngân hàng
1.1.Khái niệm và vai trò của bảo lãnh ngân hàng
1.1.1 Khái niệm về bảo lãnh
a, Bảo lãnh vô điều kiện
b, Bảo lãnh có điều kiện
1.2.2 Phân loại theo phơng thức mở bảo lãnh
b, Bảo lãnh hải quan
c,Bảo lãnh sai sót chứng từ nhờ thu
d,Bảo lãnh chất lợng và trọng lợng
e, Bảo lãnh hối phiếu
f, Bảo lãnh phát hành chứng khoán
1.3.Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng bảo lãnh của NHTM
1.3.1.Khái niệm về chất lợng bảo lãnh
1.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá
1.4.Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động bảo lãnh ngân hàng của NHTM
1.4.1.Nhân tố khách quan
1.4.2 Nhân tố chủ quan
Trang 4Chơng 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng Nông Nghiệp & PT Nông thôn Hà Nội
1.Giới thiệu vài nét về Ngân Hàng NN & PTNT Hà Nội
1.1 Sự ra đời và phát triển của ngân hàng NN&PTNT Hà Nội
2.Thực trang hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng NN&PTNT Hà Nội
2.2.1.Qui trình hoạt động bảo lãnh
2.2.2 Kết quả họa động bảo lãnh
2.3.Đánh giá chất lợng bảo lãnh tại ngân hàng NN&PTNT Hà Nội
2.3.1.Những thành tựu đạt đợc
2.3.2.Những hạn chế
Chơng 3: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng NN &PTNT Hà Nội
1.Định hớng ,mục tiêu hoạt động kinh doanh ngân hàng năm 2009.
2.Định hớng với hoạt động bảo lãnh
3.Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nghiệp vụ bảo lãnh
4.Một số kiến nghị
4.1.Kiến nghị đối với Nhà nớc
4.2 Kiến nghị đối với NHNN
4.2.Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam
4.3.Kiến nghị đối với ngời đợc bảo lãnh và nhận bảo lãnh
Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng
1.Khái quát về bảo lãnh ngân hàng
1.1.Khái niệm và vai trò của bảo lãnh ngân hàng
1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng
a Khái niệm chung
Bảo lãnh là khái niệm tồn tại từ rất xa xa trong xã hội loài ngời Cho
đến nay bảo lãnh không những còn tồn tại mà đang rất phát triển, bao trùm lên
Trang 5mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, từ những lĩnh vực nhỏ của đời sống nhbảo lãnh thân nhân c trú đến những lĩnh vực lớn nh bảo lãnh cho một quốc gia
về kinh tế v.v Cùng với thời gian bảo lãnh không chỉ hoạt động trong phạm
vi một quốc gia mà còn phát triển vơn qua biên giới quốc gia, mang tính chấtquốc tế Vậy bảo lãnh là gì?
Luật dân sự Việt nam điều 366 đã định nghĩa: "Bảo lãnh là việc ngờithứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với ngời có quyền (gọi là ngời nhận bảolãnh hay ngời thụ hởng) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi làbên đợc bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà ngời đợc bảo lãnh không thực hiện
đúng nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Các bên cũng có thể thoảthuận về việc ngời đợc bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ củamình”
Đây là một định nghĩa tơng đối rõ ràng, nó đã nêu bật đợc mối quan
hệ cơ bản giữa các bên trong hoạt động bảo lãnh Mối quan hệ này đợc biểuhiện trong sơ đồ sau:
Trang 6Ngời đứng ra bảo lãnh có thể là nhà nớc, các cá nhân và ngân hàng,trong đó bảo lãnh của Nhà nớc và cá nhân chỉ chiếm phần ít, chủ yếu là bảolãnh ngân hàng, do ngân hàng là ngời có uy tín lớn và có khả năng tài chính,
và quan trọng hơn cả là có nghiệp vụ
b Bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh ngân hàng, trớc hết là một trong những nghiệp vụ trung giancủa các ngân hàng thơng mại, là một hình thức đảm bảo tín dụng nhằm hạnchế bớt những rủi ro trong hoạt động thơng mại Bảo lãnh ngân hàng đợc sửdụng rộng rãi từ khi hình thành đến nay và nó đã trở thành một trong những
Bên đ ợc
bảo lãNH NGÂN HàNGnh
Bên nhận bảo lãNH NGÂN HàNGnh
Phát hành chứng th bảo lãnh (dựa trên uy tín của mình bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ của bên đ ợc bảo lãnh)
Trang 7dịch vụ hấp dẫn nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiện đại Bảolãnh ngân hàng có thể đợc hiểu nh sau:
Bảo lãnh ngân hàng là sự cam kết của ngân hàng nhận bảo lãnh chịu trách nhiệm trả tiền không hủy ngang thay cho ngời xin bảo lãnh nếu ng-
ời xin bảo lãnh không thực hiện đúng và đầy đủ những nghĩa vụ đã thoả thuận với ngời thụ hởng đã quy định cụ thể tại th bảo lãnh với ngân hàng.
Từ cách hiểu trên, có thể thấy tham gia vào hoạt động bảo lãnh ngânhàng bao gồm 3 chủ thể:
- Ngời hởng bảo lãnh: là chủ thể đợc ngân hàng nhận bảo lãnh cung
cấp một sự đảm bảo và đợc bồi hoàn toàn bộ những thiệt hại do ngời đợc bảolãnh gây ra
- Ngời xin bảo lãnh: là chủ thể đợc ngân hàng nhận bảo lãnh dùng uy
tín của mình cấp một chứng th cam kết bảo lãnh để thực hiện các quan hệ tàichính ở trong và ngoài nớc
- Ngân hàng nhận bảo lãnh: là chủ thể dùng uy tín của mình để cấp
chứng th cam kết bảo lãnh cho khách hàng thực hiện các quan hệ giao dịch,giúp cho khách hàng của mình có thêm điều kiện để đợc các đối tác tín nhiệm
về mặt tài chính trong quan hệ giao dịch
Về bản chất, bảo lãnh ngân hàng là một hình thức tín dụng chứng từ.Chính vì vậy mà khi sử dụng nghiệp vụ này, ngân hàng cần phải thực hiện
đúng theo qui trình của nghiệp vụ tín dụng nhằm đảm bảo an toàn và hạn chếnhững rủi ro có thể xảy ra
Thông thờng trong nghiệp vụ bảo lãnh bao gồm 3 hợp đồng riêng biệt,
độc lập với nhau đó là:
- Th bảo lãnh: Là hợp đồng giữa ngân hàng phát hành bảo lãnh và
ng-ời thụ hởng
- Hợp đồng cơ sở: Là hợp đồng giữa ngời đợc bảo lãnh và ngời thụ
h-ởng bảo lãnh Đây có thể là hợp đồng mua bán, thi công
- Hợp đồng giữa ngời yêu cầu bảo lãnh và ngân hàng phát hành
(đơn xin phát hành bảo lãnh) hay còn gọi là bảo lãnh đối ứng
Trang 81.1.2 Đặc điểm chính của bảo lãnh ngân hàng
Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng có những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, Bảo lãnh ngân hàng là mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn
nhau
Qua sơ đồ bảo lãnh ở trên, rõ ràng th bảo lãnh là một hợp đồng giữahai bên thờng là ngân hàng và ngời hởng bảo lãnh Nhng th bảo lãnh lại đợcxây dựng trên hợp đồng cơ sở giữa ngời xin bảo lãnh, ngời hởng bảo lãnh vàyêu cầu bảo lãnh của ngời xin bảo lãnh với ngân hàng nhận bảo lãnh
Hợp đồng bảo lãnh sẽ không tồn tại nếu thiếu một trong ba loại hợp
đồng trên vì chúng có mối liên hệ, ảnh hởng phụ thuộc lẫn nhau
Thứ hai, Sự độc lập của th bảo lãnh.
Đặc điểm quan trọng nhất của th bảo lãnh là sự độc lập của nó đối vớihợp đồng cơ sở Dù rằng mục đích của th bảo lãnh là để đền bù cho ngời nhậnbảo lãnh những tổn thất do ngời đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng cơ sở gây ra,nhng ngời nhận bảo lãnh chỉ đợc đòi tiền theo th bảo lãnh nếu việc đòi tiền đóphù hợp với những điều khoản, điều kiện đã đợc quy định trong th bảo lãnh.Ngân hàng không thể căn cứ vào những vấn đề phát sinh từ hợp đồng cơ sở để
từ chối nghĩa vụ trả tiền của mình Về mặt pháp lý, việc yêu cầu đòi tiền củangời thụ hởng bảo lãnh một khi những điều khoản, điều kiện của th bảo lãnh
đợc thoả mãn là không cần thiết thì phải chỉ ra những vi phạm của ngời bằngcách khác ngoài cách quy định trong th bảo lãnh Tuy vậy quy tắc độc lập này
Ngân hàng
nhận bảo lãnh
Ng ời xinbảo lãnh
Ng ời h ởngbảo lãnh
yêu cầubảo lãnh
yêu cầubảo lãnh
Trang 9của th bảo lãnh cũng loại trừ những trờng hợp lừa đảo
Thứ ba, Trách nhiệm của ngân hàng chỉ là trách nhiệm tài chính.
Ngân hàng không có trách nhiệm cung cấp hàng hay thực hiện mộthành động cụ thể thay cho nghĩa vụ không đợc thực hiện Toàn bộ trách nhiệm
đợc bảo lãnh sẽ đợc lợng hoá bằng một khoản tiền nhất định Ngân hàng chỉ
có nghĩa vụ chuyển giao khoản tiền này cho bên nhận bảo lãnh khi các điềukiện của th bảo lãnh đợc thoả mãn
1.1.3.Chức năng cơ bản của bảo lónh ngõn hàng
a.Chức năng đền bự
Chức năng này đảm bảo cho ngời nhận bảo lãnh sẽ nhận đợc sự bồi ờng về mặt tài chính trong trờng hợp ngời đợc bảo lãnh vi phạm cam kết củahợp đồng Tuy nhiên, ngời nhận bảo lãnh chỉ đợc phép đòi tiền th bảo lãnhnếu xuất trình đợc những chứng từ theo những điều khoản, điều kiện của thbảo lãnh
th-Khi phát hành th bảo lãnh, ngân hàng phải có trách nhiệm bồi hoàncho ngời thụ hởng nếu bên xin bảo lãnh vi phạm hợp đồng Nhng nếu ngânhàng phải trả tiền cho ngời thụ hởng thì ngân hàng đợc phép truy đòi ngay lậptức đối với ngời đợc bảo lãnh Trên thực tế, không phải lúc nào ngân hàng truy
đòi ngời đợc bảo lãnh cũng đợc thanh toán ngay mà ngân hàng cũng gặpnhiều rủi ro nh trong hoạt động tín dụng Để hạn chế rủi ro, thông thờng ngânhàng yêu cầu ngời đợc bảo lãnh phải có tài sản đảm bảo cho việc bảo lãnh (thếchấp, cần cố, bảo lãnh của bên thứ ba)
b.Chức năng phân chia rủi ro giữa các bên trong hợp đồng cơ sở
Nếu nhìn từ quan điểm của ngời đợc bảo lãnh và ngời nhận bảo lãnhthì th bảo lãnh là sự phân chia rủi ro giữa các bên trong hợp đồng Việc phânchia rủi ro này đợc hiểu và phụ thuộc vào điều kiện trả tiền và hình thức thanhtoán của th bảo lãnh
Th bảo lãnh trả tiền theo yêu cầu đầu tiên là th bảo lãnh đợc sử dụng
Trang 10nhiều nhất trong thơng mại quốc tế Ngời nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu đòitiền mà không cần đa ra bất cứ lý do gì để khẳng định ngời đợc bảo lãnh viphạm hợp đồng Trong khi đó, vì là tổ chức có uy tín và có quyền truy đòingay lập tức ngời đợc bảo lãnh nên ngân hàng sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ trảtiền Trờng hợp ngời đợc bảo lãnh thấy rằng mình đã thực hiện nghiêm chỉnhcam kết theo hợp đồng cũng sẽ gặp khó khăn rất lớn khi đòi lại số tiền màngân hàng đã trả cho ngời nhận bảo lãnh Ngợc lại, ngời nhận bảo lãnh lại cónhiều thuận lợi khi yêu cầu ngời đợc bảo lãnh phải nộp th bảo lãnh trả tiềntheo yêu cầu đầu tiên Ngời nhận bảo lãnh sẽ đợc trả tiền ngay khi theo ý kiếnchủ quan của anh ta cho rằng ngời đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng Khía cạnhnày đợc xem nh là chức năng thanh khoản của th bảo lãnh trả tiền theo yêucầu đầu tiên.
1.1.4 Vai trũ của bảo lónh ngõn hàng
a.Đối với nền kinh tế
Trong nền kinh tế, bảo lãnh có vai trò rất quan trọng trong việc thu hútvốn cho sản xuất kinh doanh nhất là đối với những nớc đang tiến hành hiện
đại hoá, công nghiệp hoá nh ở nớc ta hiện nay ở Việt Nam, nhu cầu về vốn làrất lớn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn Để giải quyết một phần tình trạng nàybảo lãnh đã giúp cho các doanh nghiệp có thể tìm đợc những nguồn vốn rẻ vàchắc chắn hơn ở trong nớc cũng nh ở nớc ngoài Trong hoạt động ngoại thơnggiữa các quốc gia có khoảng cách địa lý, có hệ thống pháp luật khác nhau vàcả rất nhiều điểm tập quán khác biệt, thì việc xây dựng lòng tin để tiến hànhcông việc giao dịch là hết sức khó khăn Trong điều kiện ấy, Ngân hàng với uytín to lớn của mình sẽ cung cấp dịch vụ bảo lãnh cho các bên để qua đó giúpcho việc thực hiện hoạt động thơng mại đợc thuận lợi Có rất nhiều nghiệp vụbảo lãnh liên quan đến hoạt động ngoại thơng nh: bảo lãnh chất lợng, bảo lãnhsai sót bộ chứng từ, bảo lãnh thuế quan
Trong nền kinh tế bảo lãnh có vai trò quan trọng trong việc thu hút vốncho sản xuất kinh doanh nhất là khi nớc ta đang tiến hành công nghiệp hoá -hiện đại hoá Đối với Việt Nam nhu cầu về vốn đang rất lớn, đặc biệt là vốntrung và dài hạn Bảo lãnh giúp cho Doanh nghiệp có điều kiện mở rộng thị tr-ờng, tiếp cận với công nghệ tiên tiến, từ đó kích thích đợc sản xuất trong nớc.Khi sản xuất trong nớc phát triển sẽ kéo theo hàng loạt các lợi ích trên mọi
Trang 11mặt của nền kinh tế xã hội nh giảm lạm phát, giảm thất nghiệp, làm tăng trởngkinh tế.
Bảo lãnh còn có vai trò chu chuyển vốn trong nền kinh tế thông quaquan hệ hàng tiền (H- T) giúp cho sản phẩm trong xã hội đợc tiêu thụ dễ dànghơn, góp phần làm ổn định nâng cao giá trị hàng hoá và nâng cao đời sống nhândân
Bên cạnh đó, bảo lãnh còn là công cụ tài trợ, tạo điều kiện thúc đẩycác ngành kinh tế kém phát triển, các ngành kinh tế mũi nhọn theo định hớngchính sách của Nhà nớc hoặc làm thay đổi cơ cấu kinh tế sao cho có lợi nhấtbằng việc bảo lãnh có trọng điểm theo yêu cầu của chính phủ và ngân hàngNhà nớc
b Đối với ngân hàng bảo lãnh
Hoạt động bảo lãnh thuần tuý là một dịch vụ của ngân hàng thơng mại
và thu nhập trực tiếp đem lại của nó là phí bảo lãnh mà ngân hàng thu đợc đó
là hoa hồng phần trăm trích trên doanh số bảo lãnh (tỷ lệ này ở nớc ta hiệnnay là 1% giá trị của món bảo lãnh) Bên cạnh phí bảo lãnh, ngân hàng còn sửdụng khoản tiền ký quỹ bảo lãnh để cho vay thu lãi (thông thờng là lãi suấtthấp) coi nh một nguồn vốn khá ổn định của ngân hàng (theo quy định, khoảntiền này ngân hàng không phải trả lãi)
Hoạt động bảo lãnh còn làm đa dạng hoá các loại hình dịch vụ củangân hàng cung cấp, từ đó làm tăng và hoàn thiện cơ cấu thu nhập của ngânhàng, giảm đợc rủi ro lệ thuộc quá lớn vào hoạt động tín dụng Nghiệp vụ bảolãnh còn có tác dụng gián tiếp thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác củangân hàng, đem lại uy tín cũng nh sự bền vững lâu dài trong hoạt động kinhdoanh ngân hàng
c Đối với khách hàng.
Nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng giúp cho khách hàng giải quyết đợc
sự không tin tởng nhau trong việc thực hiện các điều kiện đã cam kết trong
Trang 12hợp đồng cơ sở Ngời đợc bảo lãnh dựa vào uy tín của ngân hàng để giành đợc
sự tin tởng của đối tác để thực hiện hợp đồng Ngời bảo lãnh thì yên tâm ký kếthợp đồng và giành cho đối tác có một sự tín nhiệm nhất định cuả mình
Ngoài ra nghiệp vụ bảo lãnh còn giải quyết những khó khăn về vốncho bên thực hiện hợp đồng lớn mà họ khó có thể có đủ khả năng tài chính đểthực hiện trong thời gian dài Bên cạnh đó, bảo lãnh tạo đợc sự tin tởng nhất
định của ngời thụ hởng với vai trò nh một công cụ đôn đốc hoàn thành hợp
đồng kinh doanh có hiệu quả hơn từ ngời xin bảo lãnh.Trong quan hệ tíndụng (hàng hay tiền), ngời vay thiếu vốn trong kinh doanh hoặc muốn tranhthủ vốn của đối tác hay vì một lý do nào khác thì thông qua hoạt động bảolãnh họ có thể nhận đợc một khoản vốn nhất định giúp cho họ giải quyết đợc
sự căng thẳng về vốn lu động hay vốn cố định để đầu t chiều sâu mở rộng sảnxuất kinh doanh Thay cho việc vay vốn của ngân hàng, khách hàng chỉ phảitrả một khoản phí bảo lãnh tơng đối thấp và hởng các u đãi từ bên cấp tíndụng
1.2.Cỏc hỡnh thức bảo lónh ngõn hàng
Hoạt động bảo lãnh ngân hàng là hoạt động hết sức đa dạng và
đ-ợc xây dựng trên nhiều loại hình quan hệ Căn cứ vào một số tiêu chí thì cóthể phân loại các hình thức bảo lãnh nh sau:
1.2.1 Phõn loại theo phương thức đũi tiền (cũn gọi là phương thức sử dụng )
a Bảo lãnh vô điều kiện.
Là trách nhiệm trả ngay, không hủy ngang của ngân hàng khi nhận
đ-ợc văn bản khiếu nại đầu tiên của ngời hởng chỉ ra rằng quyền lợi của họ bị viphạm do bên xin bảo lãnh không thực hiện đợc nghĩa vụ của họ trong hợp
đồng mà không cần kèm theo bất cứ một chứng từ nào chứng minh họ bị viphạm hợp đồng Việc trả tiền này tuân thủ theo nguyên tắc trả tiền trớc, kiệncáo sau Trờng hợp bên xin bảo lãnh chứng minh đợc mình không vi phạm
Trang 13hợp đồng thì anh ta có quyền đi kiện đòi lại số tiền mà ngân hàng đã trả chongời hởng Bảo lãnh vô điều kiện thờng bất lợi cho ngời xin bảo lãnh, nhng làhình thức đảm bảo nhất cho quyền lợi ngời hởng Hình thức này thờng đợc ápdụng phổ biến trong thanh toán quốc tế
b Bảo lãnh có điều kiện
Là loại bảo lãnh ngân hàng chỉ trả tiền cho ngời thụ hởng khi họ có đủcác chứng từ pháp lý chứng minh ngời xin bảo lãnh vi phạm hợp đồng (nhữngchứng từ này phải đợc quy định rõ ràng cụ thể trong th bảo lãnh) gửi cho ngânhàng bảo lãnh Ví dụ nh bảo lãnh đấu thầu: Ngân hàng bảo lãnh chỉ trả tiềncho chủ đầu t khi chủ đầu t chứng minh với ngân hàng bằng văn bản rằng ngời
dự thầu đã trúng thầu nhng tự ý bỏ cuộc không ký hợp đồng thi công hoặckhông triển khai thực hiện thi công theo đúng tiến độ quy định trong hợp đồng
đấu thầu STAND BY L/C cũng là một loại bảo lãnh có điều kiện Bảo lãnh
có điều kiện bảo đảm quyền lợi cho ngời xin bảo lãnh Hình thức này ít đợcngời thụ hởng chấp thuận vì nếu quy định không rõ ràng thủ tục đòi tiền, th-ờng dễ xảy ra tranh chấp Do tính chất kém linh hoạt và không hợp với thông
lệ giao dịch ngân hàng nên bảo lãnh có điều kiện ít đợc sử dụng trong nghiệp
th bảo lãnh Ưu điểm của loại bảo lãnh này là ngời đợc bảo lãnh không phảimất thêm phí hoa hồng cho ngân hàng đại lý với nớc ngoài (ngân hàng trung gian)
Sơ đồ 1.3
Bảo lãnh trực tiếp
Trang 14(3b)
(3a)
(2) (1)
Bảo lãnh trực tiếp và ngân hàng thông báo: Bảo lãnh trực tiếp thờng
đ-ợc ngân hàng phục vụ ngời đđ-ợc bảo lãnh phát hành Khi ngời thụ hởng là ngờinớc ngoài, ngân hàng phục vụ ngời đợc bảo lãnh sẽ thông qua quan hệ đại lýcủa mình, yêu cầu một ngân hàng đóng trụ sở tại nớc ngoài thụ hởng yêu cầuchuyển th bảo lãnh (do ngân hàng phục vụ ngời đợc bảo lãnh phát hành) đếnngời thụ hởng Lúc này, ngân hàng phục vụ ngời đợc bảo lãnh gọi là ngânhàng phát hành và ngân hàng có trụ sở tại nớc ngời thụ hởng đợc gọi là ngânhàng thông báo Vai trò của ngân hàng thông báo là thông báo, chuyển th bảolãnh cũng nh chuyển nội dung các giao dịch giữa ngời thụ hởng và ngân hàngphát hành Ngân hàng thông báo không đợc chỉ định là ngân hàng thanh toán,không chịu trách nhiệm về nội dung th bảo lãnh và các tranh chấp (nếu có)phát sinh sau này
b. Bảo lónh giỏn tiếp
Ngời thụ hởng thờng mong muốn đợc một ngân hàng có trụ sở tạinớc mình phát hành Vì nh vậy sẽ giúp cho ngời thụ hởng có những thuận lợitrong việc giao dịch hoặc đòi tiền sau này Trong trờng hợp này, ngời đợc bảolãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chỉ dẫn một ngân hàng đóng trụ sở tạinớc ngời thụ hởng phát hành th bảo lãnh Ngân hàng thứ nhất trong quan hệtrên gọi là ngân hàng chỉ dẫn, ngân hàng thứ hai gọi là ngân hàng phát hành
Đây là loại bảo lãnh gián tiếp Mối quan hệ giữa ngân hàng thứ nhất và ngânhàng thứ hai gần giống nh mối quan hệ giữa ngời đợc bảo lãnh và ngân hàngphát hành trong trờng hợp bảo lãnh trực tiếp Ngời thụ hởng không bao giờ đòitiền từ ngân hàng thứ nhất Nghĩa vụ đền bù cho ngân hàng phát hành thờng đ-
Ngân hàng phát hành Bảo lãnh Ngân hàng thông báo
Ng ời thụ h ởng
Thông báo bảo lãnh
Ng ời yêu cầu
bảo lãnh
Chỉ thị phát hành bảo lãnh
Hợp đồngcơ sở
Trang 15ợc quy định trong th bảo lãnh đối ứng mà ngân hàng thứ nhất phát hành chongân hàng thứ hai thụ hởng Theo đó, nếu ngân hàng phát hành trả tiền chongời thụ hởng theo đúng các điều khoản, điều kiện đợc th bảo lãnh, ngân hàngphát hành sẽ đợc ngân hàng chỉ dẫn bồi hoàn và ngân hàng chỉ dẫn sẽ truy đòingời đợc bảo lãnh Nh vậy đối với ngời thụ hởng, việc đòi tiền sẽ đợc thuận lợi
nh trong bảo lãnh trực tiếp
Counter GuaranteeNgân hàng phát hành Bảo lãnh Ngân hàng thông báo
Ng ời thụ h ởng
Thôngbáobảo lãnh
Ng ời đ ợc bảo lãnh
Chỉ thị phát hành
Hợp đồngcơ sở
Ngân hàng chỉ dẫn
(1)(2)
(3)
(4b)
(4a)
Trang 16đảm bảo thanh toán ngay cho chủ đầu t những tổn thất một khi khách hàng(ngời dự thầu) không thực hiện đúng cam kết trong đơn dự thầu hoặc tự ý rútlui không ký hợp đồng thực hiện thi công khi đã trúng thầu Mặt khác th bảolãnh dự thầu cũng thể hiện thiện chí tham gia của ngời dự thầu
Thời hạn của bảo lãnh dự thầu kết thúc khi ngời dự thầu trúng thầu đã
ký hợp đồng Trong trờng hợp ngời dự thầu không trúng thầu thì bảo lãnh dựthầu sẽ tự động hết hiệu lực và đợc trả lại ngân hàng phát hành
Chỉ thịphát hành
(1)(2)
(3a)(3b)
Trang 17Đây là loại bảo lãnh của ngân hàng đối với ngời nhập khẩu hoặc chủ
đầu t trong trờng hợp ngời cung cấp không thực hiện đúng tiến độ giao hànghoặc thi công xây dựng công trình không đúng tiến độ quy định Hoặc không
đảm bảo chất lợng công trình Thông thờng số tiền bảo lãnh bằng 5-10% hợp
đồng kinh tế Thời hạn th bảo lãnh đợc kéo dài đến khi hoàn thành hợp đồng.Tuy vậy, số tiền đợc bảo lãnh có thể đợc giảm dần theo tiến độ thực hiện hợp
đồng
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng còn thờng đợc áp dụng trong các hợp
đồng đại lý bán hàng, đại lý bán vé máy bay vì loại bảo lãnh này đảm bảocho chủ hàng hoặc hãng máy bay thu lại đợc tiền trong trờng hợp đại lý khôngchuyển trả tiền Trị giá bảo lãnh trong trờng hợp này là số tiền tối đa bằng giátrị hàng hoá hoặc vé gửi bán
c Bảo lãnh bảo hành
Là loại bảo lãnh đợc áp dụng trong đấu thầu xây dựng để bảo hànhcông trình hoặc trong các hợp đồng nhập thiết bị toàn bộ để bảo hành thiết bịmáy móc giá trị của th bảo lãnh thờng bằng 5-10% giá trị hợp đồng Trongtrờng hợp ngời cung cấp hoặc nhà thầu không bảo hành thiết bị, công trình thìngân hàng bảo lãnh sẽ trả tiền bảo hành cho ngời hởng để thuê Công ty khácsửa chữa, bảo hành và bồi thờng các thiệt hại (nếu có) Thời hạn hiệu lực của
th bảo lãnh bảo hành thờng từ 12 - 24 tháng kể từ ngày lắp đặt thiết bị hoànchỉnh, chạy thử hoặc từ ngày nghiệm thu công trình xây dựng
d Bảo lãnh tiền đặt cọc
Thông thờng, đối với các hợp đồng thơng mại lớn nh hợp đồng nhậpthiết bị toàn bộ, hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp đồng mua những tàisản lớn nh máy bay, tàu thuỷ, hợp đồng đấu thầu xây dựng thờng có những
điều khoản thoả thuận ngời mua đặt cọc cho ngời cung cấp từ 5- 20% giá trịhợp đồng để đảm bảo thực hiện hợp đồng và tạo vốn cho nhà cung cấp Để
đảm bảo cho ngời mua nhận lại tiền đặt cọc (bao gồm cả lãi phát sinh) trongtrờng hợp ngời cung cấp không thực hiện nghĩa vụ giao hàng ngời mua yêucầu ngời cung cấp phải có bảo lãnh đặt cọc của ngân hàng Số tiền bảo lãnhbằng số tiền đặt cọc và cộng thêm số lãi kể từ ngày ngời cung cấp nhận đợc
Trang 18tiền đặc cọc và hết hiệu lực khi tới ngày giao hàng cuối cùng cộng thêm một
số ngày để ngời hởng làm thủ tục đòi tiền (có thể cộng thêm 15 - 45 ngày, thờigian càng dài càng có lợi cho ngời hởng)
Đối với những hàng hoá giao làm nhiều chuyến thì cần quy định trong
th bảo lãnh điều khoản giảm thiểu Tức là sau mỗi lần giao hàng, giá trị bảolãnh sẽ giảm theo tỷ lệ tơng ứng của từng lần giao hàng Để chứng minh rằnghàng đã đợc giao, nhà cung cấp cần phải xuất trình sau mỗi đợt giao hàng cácchứng từ cho ngân hàng phát hành bảo lãnh
e Bảo lãnh thanh toán
Bảo lãnh thanh toán là cam kết của ngân hàng đối với ngời bán sẽthanh toán giá trị hàng hoá đợc giao thay cho ngời mua nếu đến khi hết hạnthanh toán mà ngời này không có khả năng thanh toán Sự đảm bảo này nhằmmục đích tránh tổn thất cho ngời bán do ngời mua vì một lý do nào đó màkhông chịu thanh toán tiền hàng, thanh toán chậm hoặc thanh toán không đầy
đủ Bảo lãnh thanh toán giúp cho ngời thụ hởng (ngời bán) thu đợc tiền đầy đủ
và đúng thời hạn
Thông thờng bảo lãnh thanh toán bằng 100% giá trị hợp đồng, do đórủi ro sẽ dồn hết của ngân hàng bảo lãnh Thời hạn hiệu lực của bảo lãnhthanh toán do các bên thoả thuận, thờng kết thúc khi việc thanh toán đã đợchoàn tất Thời hạn và giá trị bảo lãnh thanh toán cũng có thể giảm dần theotiến độ thanh toán cho ngời thụ hởng
f Bảo lãnh tín dụng
Ngân hàng bảo lãnh cam kết với bên cho vay (ngời thụ hởng) sẽ chịutrách nhiệm trả thay cho bên vay nếu bên vay không thanh toán đầy đủ, đúnghạn khoản vay ngay khi bên thụ hởng yêu cầu Nội dung của bảo lãnh tíndụng phải quy định rõ phạm vi bảo lãnh (có gồm lãi hay không, có thể chỉ bảolãnh phần gốc) Bảo lãnh tín dụng mang tính rủi ro cao cho ngân hàng bảolãnh nên việc thực hiện chúng rất phức tạp và đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lỡng vềphía ngân hàng Thông thờng trớc khi chấp nhận bảo lãnh, ngân hàng phải tiến
Trang 19hành quá trình thẩm định kỹ càng không khác gì việc thẩm định cho vay trựctiếp, các yếu tố cụ thể cần xem xét bao gồm: tính khả thi của dự án vay vốn,các điều kiện về tài sản thế chấp, cầm cố, mức ký quỹ Các trờng hợp rủi rongân hàng có thể yêu cầu ký quỹ 100% giá trị th bảo lãnh
Đặc điểm của hình thức bảo lãnh vay tín dụng là có sự chuyển vốn từngời cho vay sang ngời đi vay Để đảm bảo cho sự hoàn vốn, ngân hàng sẽ
đứng ra bảo lãnh cho ngời vay Hình thức bảo lãnh này có hai dạng chủ yếu
Bảo lãnh vay th ơng mại:
Bảo lãnh vay thơng mại đợc hiểu nh việc mua hàng trả chậm Việcchuyển vốn từ ngời cho vay sang ngời đi vay đợc thực hiện dới dạng chuyểnquyền sở hữu hàng hoá Ngân hàng bảo lãnh phát hành th bảo lãnh, đảm bảocho việc thanh toán tiền hàng của ngời mua chịu (sau một khoảng thời giannhất định), nh vậy, việc sử dụng L/C trả ngay không thuộc diện bảo lãnh vaythơng mại
Trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, có rất nhiềunhà xuất khẩu, với tiềm lực tài chính hùng hậu, sẵn sàng cung cấp các khoảntín dụng cho ngời nhập khẩu nhằm mục đích bán đợc hàng của mình Chính vìvậy, hình thức bán hàng trả chậm trở nên rất phổ biến, dẫn đến loại hình bảolãnh vay thơng mại cũng phát triển mạnh Tuy nhiên, rủi ro của hình thức bảolãnh này là tơng đối cao, việc ngân hàng quản lý đợc lợng hàng nhập khẩu làrất khó khăn, nhất là khi hàng hóa đợc bán đi, các đơn vị nhập khẩu khôngdùng số tiền thu đợc từ việc bán hàng để trả nợ nớc ngoài, mà lợi dụng khoảntín dụng ngắn hạn này quay vòng vốn hoặc đầu t vào các lĩnh vực khác Điềunày đã đem đến rất nhiều rủi ro cho doanh nghiệp, việc kinh doanh mới có thểkhông thành công mà nợ thì vẫn không trả đợc Nh vậy, ngân hàng cũng bịliên lụy vì ngân hàng phải chịu trách nhiệm về khoản nợ này đối với bên chovay
Bảo lãnh vay tài chính
Đây thực chất là việc ngân hàng bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn
Trang 20trực tiếp từ các tổ chức tín dụng, vốn cho vay dới dạng tiền mặt Nh vậy, tráchnhiệm của ngân hàng bảo lãnh là rất lớn, họ phải trả tiền thay cho ngời đi vaytrong trờng hợp anh ta không trả đợc nợ Đối với ngân hàng rủi ro của hìnhthức bảo lãnh này bằng với rủi ro của việc cho vay trực tiếp, chính vì vậy,ngân hàng thờng cân nhắc rất kỹ trớc khi ra quyết định bảo lãnh
1.2.4. Cỏc loại bảo lónh khỏc
a Bảo lãnh vận đơn
Mục đích của bảo lãnh vận đơn là nhằm bảo vệ những ngời có quyềnlợi chính đáng trớc sự lợi dụng vận đơn Trị giá bảo lãnh từ 100% -150% giátrị hàng hoá để có thể bù đắp rủi ro xảy ra Bảo lãnh vận đơn bao gồm 2 loạichính:
- Ngời nhập khẩu là ngời đề nghị phát hành bảo lãnh: Ngân hàng camkết với chủ vận tải sẽ chịu mọi thiệt hại nếu giao hàng mà không có chứng từ,hoặc do chứng từ thất lạc, đến chậm hơn tàu, hoặc chủ hàng vận tải đợc ủynhiệm nhận hàng không có chứng từ
- Ngời xuất khẩu là ngời đề nghị phát hành bảo lãnh: Ngân hàng camkết với nhà nhập khẩu có thể sẽ bồi thờng mọi thiệt hại phát sinh đối với ngờinày do việc vận đơn gốc không đợc xuất trình hoặc xuất trình không kịp thời
b Bảo lãnh hải quan
Trong trờng hợp hàng hoá đợc nhập khẩu vào một nớc nào đó nhằmmục đích trng bày triển lãm hay tham dự hội chợ trong một khoảng thời giannhất định rỗi sẽ tái xuất Hay một trờng hợp khác chúng ta hay gặp, đó là khimột Công ty cần nhập khẩu máy móc vào một nớc nào đó để thi công nhngsau khi thi công xong lại xuất khẩu máy móc đó về bản quốc Tất nhiên,những hàng hoá và máy móc đó không phải chịu thuế nhập khẩu Do đó hảiquan mà nớc đợc tạm nhập, tái xuất yêu cầu chủ hàng phải có một bảo lãnhrằng nếu quá thời hạn đã đăng ký mà hàng hoá hay máy móc đó không táixuất thì hải quan sẽ rút tiền thanh toán từ th bảo lãnh, coi nh một khoản tiền
Trang 21thuế nhập khẩu và tiền phạt.
c Bảo lãnh sai sót chứng từ nhờ thu
Nhằm bù đắp thiệt hại trong khuôn khổ phơng thức thanh toán nhờ thu
do việc xuất trình giấy tờ, chứng từ không phù hợp với những điều khoản củahợp đồng mua bán hoặc số lợng chứng từ thiếu không đợc bổ sung Để giảiquyết vấn đề này họ sử dụng loại bảo lãnh sai sót chứng từ nhờ thu
e Bảo lãnh hối phiếu.
Đây là cam kết của ngân hàng trả tiền cho ngời hởng khi hối phiếu đếnhạn trả tiền mà ngời đợc bảo lãnh không thực hiện các trách nhiệm về tàichính của mình nh đã quy định Với hình thức bảo lãnh này, phải ghi rõ nộidung và kèm theo chữ ký của đại diện bên đứng ra bảo lãnh Ngân hàng chịutrách nhiệm đến mức nh trách nhiệm của ngời đợc bảo lãnh đối với bên thụ h-ởng, trừ khi ngân hàng đã quy định trên hối phiếu
f Bảo lãnh phát hành chứng khoán
Đối với các nớc có thị trờng chứng khoán phát triển, các Công ty pháthành cổ phiếu đợc bán cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán, nếu một Công tycha có uy tín trên thị trờng (cha có tiếng tăm) thì cổ phiếu của Công ty khó cóthể đợc ngời mua chấp nhận (do thiếu tin tởng vào khả năng tài chính củaCông ty) hoặc phải bán giá thấp Trong trờng hợp đó, Công ty sẽ nhờ mộtngân hàng có uy tín đứng ra bảo lãnh cho cổ phiếu mà họ phát hành ra Ngânhàng sẽ căn cứ vào mục đích của đợt phát hành cổ phiếu, khả năng tài chính,hiệu quả sử dụng vốn, loại hàng hoá dự định sản xuất cùng với uy tín củaCông ty với ngân hàng để quyết định có bảo lãnh hay không Tất nhiên khi cổphiếu của Công ty đợc ngân hàng đứng ra bảo lãnh thì các nhà đầu t sẽ tin t-
Trang 22ởng vào uy tín của ngân hàng mà chấp nhận cổ phiếu này.
Có hai hình thức bảo lãnh phát hành cổ phiếu:
- Bảo lãnh phát hành cổ phiếu đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng bảolãnh ký kết giữa Công ty và các nhà đầu t
- Bảo lãnh phát hành trái phiếu thực hiện trên cơ sở hợp đồng ký kếtgiữa đơn vị bảo lãnh phát hành và Công ty phát hành
1.3.Các chỉ tiêu đánh giá chát lợng bảo lãnh của NHTM
1.3.1.Khái niệm về chất lợng bảo lãnh
Chất lượng bảo lónh Ngõn hàng là sự đỏp ứng nhu cầu của Ngõn hàng
về sản phẩm bảo lónh cho khỏch hàng
Trong nghiệp vụ bảo lónh Ngõn hàng, cú 3 bờn tham gia gồm cú :
1- Ngõn hàng (bờn bảo lónh);
2- Bờn được bảo lónh;
3- Bờn nhận bảo lónh;
Vỡ thế khi đỏnh giỏ chất lượng nghiệp vụ bảo lónh cần xem xột trờn cả baphương diện
Thứ nhất, trờn phương diện ngõn hàng
Chất lượng bảo lónh được xột theo nhiều tiờu chớ, đú là: mức độ rủi rokhi Ngõn hàng thực hiện nghiệp vụ bảo lónh; Tổng dư bảo lónh; Chớnh sỏchkhỏch hàng trong nghiệp vụ bảo lónh…
Thứ hai, trờn phương diện bờn được bảo lónh
Chất lượng bảo lónh là khả năng Ngõn hàng đỏp ứng được yờu cầu củakhỏch hàng trờn cơ sở phự hợp với khả năng tài chớnh và năng lực của khỏchhàng Bờn cạnh đú chất lượng bảo lónh cũn thể hiện qua qui trỡnh thủ tụcnghiệp vụ của ngõn hàng, về yờu cầu của Ngõn hàng về tài sản đảm bảo, vềmức thu phớ của Ngõn hàng hợp lý với những điều kiện ưu đói khỏc
Thứ 3, trờn phương diện bờn thụ hưởng
Chất lượng bảo lónh được thể hiện thụng qua việc đỏp ứng nhu cầu thanhtoỏn nhanh, thủ tục nhanh gọn khụng rườm rà của Ngõn hàng khi xảy ra vi
Trang 23phạm hợp đồng của bên được bảo lãnh Đồng thời chất lượng bảo lãnh cònđược thể hiện thông qua sự tin tưởng của bên nhận bảo lãnh khi chấp nhận kíkết hợp đồng kinh doanh nếu có sự tham gia bảo lãnh của Ngân hàng.
Vậy chất lượng bảo lãnh Ngân hàng là sự tổng hợp nhiều yếu tố khácnhau nhằm đảm bảo lợi ích giữa các bên liên quan trong nghiệp vụ bảo lãnh.Hay nói cách khác, chất lượng bảo lãnh là việc ngân hàng bảo lãnh đáp ứngđược yêu cầu của người yêu cầu bảo lãnh, làm thỏa mãn lợi ích của ngườiđược bảo lãnh Đối với ngân hàng, chất lượng bảo lãnh phải đảm bảo tínhhiệu quả sinh lời với mức rủi ro thấp nhất
1.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động bảo lãnh tại NH
1.3.3.1.Chỉ tiêu định tính:
a.Quy trình thủ tục bảo lãnh chặt chẽ, nhanh gọn :
Khi thực hiện bảo lãnh, cán bộ Ngân hàng phải tuân thủ quy trình chungnhằm đảm bảo tính thống nhất và hạn chế những sai phạm có thể xảy ra Quytrình bảo lãnh phải hạn chế đến mức tối đa rủi ro nhưng vẫn tạo những điềukiện thuận lợi cho khách hàng
b.Mức phí bảo lãnh hợp lí:
Đây là một nhân tố rất quan trọng đối với cả Ngân hàng và đối với kháchhàng Phí cao sẽ đưa về thu nhập lớn cho Ngân hàng, tuy nhiên lại khó thu hútđược khách hàng Ngược lại nếu phí thấp khách hàng sẽ được lợi rất nhiều vànguồn thu của Ngân hàng lại giảm sút Tìm được một biểu phí thích hợp vừa
để mang lại thu nhập cho Ngân hàng lại vừa thu hút được khách hàng đến vớiNgân hàng là một điều rất cần thiết Đồng thời, bảo lãnh Ngân hàng cũng rất
đa dạng về loại hình, Ngân hàng cũng phải tìm được biểu phí phù hợp vớitừng loại bảo lãnh, phù hợp với mức độ rủi ro và năng lực của khách hàng
c.Mức độ tuân thủ các chuẩn mực pháp lý :
Đây là yếu tố đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá chất lượng bảolãnh Ngân hàng Cũng như các hoạt động kinh doanh khác, trong nghiệp vụ
Trang 24bảo lãnh, Ngân hàng phải tuân thủ các quy định của Chính phủ và của Ngânhàng nhà nước và các ban ngành liên quan Việc nắm bắt và vận dụng thànhthạo các quy định này là tiền đề để Ngân hàng xây dựng các hợp đồng bảolãnh có chất lượng cao Nếu xảy ra các tranh chấp, việc dựa trên các văn bảnpháp luật sẽ giúp mọi việc được giải quyết một cách nhanh chóng.
d.Chất lượng thẩm định :
Thẩm định dự án để xác định tính hiệu quả, khả năng thu hồi vốn trả nợđúng hạn là khâu khó khăn, phức tạp, vì các dự án xin Ngân hàng bảo lãnhthường rất đa dạng Trong thực thi nghiệp vụ bảo lãnh trách nhiệm bảo lãnhsuy cho cùng là người được bảo lãnh phải trả cho người thụ hưởng bảo lãnh,Ngân hàng chỉ đóng vai trò thanh toán tạm thời trong trường hợp đến hạnngười xin bảo lãnh không trả tiền hoặc không có đủ tiền, Ngân hàng phải ứngtrả ngay cho người thu hưởng, sau đó Ngân hàng có trách nhiệm truy đòingười xin bảo lãnh, tuy nhiên việc truy đòi này không phải bao giờ cũngthành công, không phải trường hợp nào con nợ cũng trả được nợ Như vậymột dự án có hiệu quả là dự án đó phải tự thanh toán được nợ khi đến hạn Đểkhẳng định được tính khả thi, hiệu quả của dự án thì khâu thẩm định đánh giákhả năng trả nợ của dự án đóng vai trò quyết định, giúp Ngân hàng đưa raquyết định đúng đắn có bảo lãnh hay không?
e.Chất lượng tài sản đảm bảo:
Mỗi khách hàng đến với Ngân hàng để được Ngân hàng bảo lãnh, tùytheo khả năng tài chính và độ tín nhiệm của khách hàng, Ngân hàng bảo lãnh
có quyền yêu cầu người xin bảo lãnh phải ký quỹ bằng tiền tại Ngân hànghoặc phải có tài sản thể chấp đảm bảo cho số tiền bảo lãnh Tài sản đảm bảođóng vai trò rất quan trọng, nó sẽ là một nhân tố chính trong quyết định cóbảo lãnh cho khách hàng không của Ngân hàng Đây chính là nguồn thu nợcủa Ngân hàng đồng thời chính là một công cụ để Ngân hàng có thể thúc giụckhách hàng nhanh chóng trả nợ, nếu không họ sẽ mất tài sản Những tài sản
Trang 25đem ra đảm bảo phải đáp ứng được các yêu cầu của Ngân hàng là những tàisản dễ dàng chuyển đổi, dễ dàng chuyển nhượng khi cần thiết đồng thời phảiđảm bảo tương xứng, an toàn cho các cam kết trong hợp đồng kinh tế.
f.Khả năng san sẻ rủi ro của Ngân hàng:
Khi tham gia vào hoạt động bảo lãnh, luôn có những dự án rât lớn, vớitiềm lực của một Ngân hàng thì không thể đủ khả năng, các Ngân hàng có thểmời nhiều Ngân hàng cùng tham gia bảo lãnh Hay Ngân hàng cũng có thểthực hiện tái bảo lãnh tại Ngân hàng nhà nước Như vậy, Ngân hàng có thểchia sẻ rủi ro, đảm bảo an toàn khả năng thanh toán cho khách hàng
g.Chính sách khách hàng:
Ngoài những nhân tố trên, Ngân hàng cần phải thường xuyên xem xétđến các chính sách khách hàng Mỗi khách hàng chính là một đầu mối đểNgân hàng có thể mở rộng hoạt động của mình Những ưu đãi khách hàng cóthể kéo thêm khách hàng về mình, và duy trì khách hàng được lâu dài Cácquy định chung về đánh giá, xếp loại khách hàng nhằm xây dựng phương phátđánh giá, xếp loại khách hàng thông qua việc sử dụng các tiêu chí tài chính vàphi tài chính; xây dựng các chính sách, biện pháp phù hợp với từng kháchhàng và nhóm khách hàng để nâng cao hiệu quả cũng như đảm bảo an toàncho hoạt động tín dụng cho Ngân hàng ; duy trì và phát triển một cơ cấukhách hàng bền vững của Ngân hàng
1.3.3.2. Chỉ tiêu định lượng
Sự tăng trưởng dư nợ bảo lãnh :
Dư nợ bảo lãnh phản ánh tổng giá trị các khoản bảo lãnh tại một thờiđiểm nhất định Khi dư nợ bảo lãnh tăng qua các thời kỳ cho thấy quy mô củahoạt động bảo lãnh cũng tăng lên, khối lượng khách hàng cũng gia tăng, chấtlượng, uy tín của hoạt động bảo lãnh được củng cố Sự tăng trưởng tuyệt đối
và tương đối là khác nhau, có khi dư nợ bảo lãnh tăng trưởng tuyệt đối nhưngtăng trưởng tương đối lại giảm Điều này cho thấy tác động của quy mô hoạt
Trang 26động của Ngân hàng tới hoạt động bảo lãnh như thế nào Bởi vậy khi phântích chỉ tiêu sự tăng trưởng dư nợ bảo lãnh ta cần phải lưu ý đến cả hai yếu tố:
sự tăng trưởng tương đối và sự tăng trưởng tuyệt đối Quy mô dư nợ bảo lãnhlớn, tốc độ tăng trưởng cao là tín hiệu tương đối tốt trong hoạt động bảo lãnhcủa Ngân hàng
Sự tăng trưởng doanh thu phí dịch vụ
Khi khách hàng đến với hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng, phí dịch vụchính là một trong những yếu tố khách hàng đặc biệt quan tâm đến Đồng thờinguồn thu từ phí chính là nguồn thu nhập của Ngân hàng, nguồn thu này càngcao thể hiện chất lượng và quy mô nghiệp vụ bảo lãnh càng cao
Thông qua các chỉ tiêu xoay quanh doanh thu phí dịch vụ ta có thể đánhgiá về chất lượng của hoạt động bảo lãnh: quy mô doanh thu phí bảo lãnh; tốc
độ tăng trưởng phí bảo lãnh, tỷ trọng doanh thu phí bảo lãnh so với phí dịch
vụ chung; tỷ trọng doanh thu phí dịch vụ bảo lãnh so với tổng doanh thu…Đối với Ngân hàng, khi mà nguồn thu nhập ổn định, lâu dài điều nàychứng tỏ chất lượng hoạt động bảo lãnh tốt Tốc độ tăng trưởng phí dịch vụbảo lãnh nhanh chóng phản ánh sự hoàn thiện trong hoạt động bảo lãnh củaNgân hàng
Các chỉ tiêu khác xoay quanh doanh thu phí bảo lãnh :
-Tỷ trọng doanh thu phí bảo lãnh so với phí dịch vụ chung :
Tỷ trọng doanh thu Doanh thu phí từ hoạt động bảo lãnh phí bảo lãnh so = -
*100%
với
phí dịch vụ chung Doanh thu phí dịch vụ chung
-Tỷ trọng doanh thu phí dịch vụ bảo lãnh so với tổng doanh thu
Trang 27Tỷ trọng doanh thu Doanh thu phí từ hoạt động bảo lãnh phí bảo lãnh so = -
*100%
với tổng doanh thu Tổng doanh thu
Các chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng doanh thu phí bảo lãnh so với phí dịch
vụ chung và tổng doanh thu Nếu tỷ trọng của doanh thu phí bảo lãnh cànglớn chứng tỏ hoạt động bảo lãnh ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạtđộng chung của Ngân hang
Cơ cấu bảo lãnh:
Trong hoạt động bảo lãnh Ngân hàng, có rất nhiều loại hình bảo lãnh, vàmỗi loại hình bảo lãnh lại đóng một vai trò riêng Do đó khi xem xét về chấtlượng hoạt động tín dụng ta cần xem xét ảnh hưởng của loại hình nào là lớnnhất Ta có thể xem xét cơ cấu bảo lãnh theo đối tượng khách hàng, theo tỷtrọng các loại hình bảo lãnh…
Với mỗi Ngân hàng đều có một thế mạnh riêng, cần phải xây dựng một
cơ cấu bảo lãnh hợp lý theo hướng đa dạng hóa, chuyên môn hóa nhằm tậndụng được thế mạnh của mình, nhưng đồng thời cũng có thể mở rộng, củng
cố thêm cho hoạt động kinh doanh của mình đối với những hoạt động khôngphải là thế mạnh như vậy sẽ giảm thiểu được cho ngân hàng những rủi rokhông mong đợi, đồng thời sẽ tác động hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượngbảo lãnh
Số dự phòng phải trích và số thực trích :
Mỗi hoạt động của Ngân hàng đều tiềm ẩn trong nó những rủi ro, đểphòng ngừa trước những rủi ro đó, các Ngân hàng đều trích lập dự phòngriêng cho mình và nghiệp vụ bảo lãnh cũng vậy Các Ngân hàng phải tínhtoán sao cho số dự phòng trích lập hợp lý nhất Nếu số dự phòng quá lớn, tuy
có thể đảm bảo sự an toàn cho Ngân hàng nhưng sẽ gây ra sự ứ đọng vốnkhông cần thiết Nếu dự phòng ít sẽ tăng cường vốn cho Ngân hàng, tuy nhiên
Trang 28sẽ không đảm bảo được khả năng thanh toán cho Ngân hàng.Với mỗi giaiđoạn, mỗi thời kỳ Ngân hàng sẽ có phương án dự phòng riêng Chất lượngbảo lãnh càng cao, số dự phòng phải trích càng thấp và ngược lại đồng thờinếu hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng tốt, số thực trích sẽ thấp và khi số thựctrích của Ngân hàng càng nhiều chứng tỏ hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng
đó kém hiệu quả
Đây là một chỉ tiêu rất đáng để xem xét khi đánh giá về chất lượng bảolãnh của Ngân hàng
Sự gia tăng dư nợ bảo lãnh quá hạn :
Dư nợ bảo lãnh quá hạn là chỉ tiêu phản ánh khoản vốn Ngân hàng trảthay cho người được bảo lãnh, khi đên hạn thanh toán khách hàng không đủkhả năng trả nợ cho Ngân hàng và được xếp vào loại tài sản xấu trong nộibảng Tùy vào mức độ rủi ro mà Ngân hàng phân loại nợ thuộc nhóm 3,4 hay
5 và trích lập dự phòng rủi ro như các khoản vay thông thường
Dư nợ bảo lãnh quá hạn càng cao, chứng tỏ chất lượng bảo lãnh củaNgân hàng càng thấp Tỷ trọng các nhóm nợ là một chỉ tiêu quan trọng phảnánh chất lượng bảo lãnh của Ngân hàng
*Tỷ lệ dư nợ bảo lãnh quá hạn trên tổng dư nợ bảo lãnh
Dư nợ bảo lãnh quá hạn
Tỷ lệ dư nợ bảo lãnh quá hạn = - * 100% Tổng dư nợ bảo lãnh
1.4 Các nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động bảo lãnh
1.4.1 Nhân tố khách quan
1.4.1.1.Môi trường kinh tế
Bảo lãnh ra đời khi nền kinh tế phát triển đến một mức độ nhất định Do
đó ta có thể thấy, sự phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh phải tương xứng với
Trang 29trình độ phát triển của nền kinh tế Khi nền kinh tế phát triển với mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh, thương mại, tài chính… sẽ tạo ra một môi trườngrộng lớn cho hoạt động bảo lãnh.
Nền kinh tế phát triển mạnh, vận hành một cách hiệu quả sẽ thúc đẩyquy mô và chất lượng bảo lãnh, ngược lại trong giai đoạn suy thoái, hoạt độngkinh doanh sẽ bị giảm sút, nhu cầu về bảo lãnh cũng ít đi tác động suy yếu tớichất lượng bảo lãnh
Trong một nền kinh tế phát triển, sẽ xảy ra rất nhiều biến động phức tạp,rủi ro lớn, như vậy rủi ro cho hoạt động bảo lãnh cũng tăng lên, lúc nàychất lượng bảo lãnh là điều mà Ngân hàng và khách hàng đều lưu tâm đến
1.4.1.2 Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý là một yếu tố tác động rất nhiều tới chất lượng bảolãnh Nếu có một môi trường pháp lý chặt chẽ, khoa học thì hoạt động bảolãnh sẽ diễn ra một cách dễ dàng, suôn sẻ hơn Do hoạt động bảo lãnh chịu sựchi phối của những quy phạm pháp luật của Chính phủ, NHNN và các bộngành liên quan Mỗi thay đổi trong chính sách đều ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động bảo lãnh, một là tác động tới chính nghiệp vụ của Ngân hàng, hai làtác động tới các doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh mà khi doanhnghiệp bị tác động thì chất lượng bảo lãnh cũng sẽ thay đổi
1.4.1.3.Sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại
Mỗi Ngân hàng thương mại khi tham gia vào thì trường tiền tệ đều phảichịu sự cạnh tranh từ phía các Ngân hàng khác Hoạt động bảo lãnh cũng vậy,các ngân hàng uy tín hiện nay đều cung cấp cho khách hàng dịch vụ bảo lãnh,nếu Ngân hàng nào không có các chính sách hợp lý, chất lượng bảo lãnh caothì sẽ không thể cạnh tranh được với các ngân hàng khác Chính sự canh tranhgiữa các Ngân hàng là một yếu tố thúc đẩy việc nâng cao chất lượng bảo lãnhcủa Ngân hàng và giúp cho Ngân hàng có thể đánh giá được chất lượng bảolãnh của Ngân hàng mình
Trang 301.4.2.4.Rủi ro từ phía khách hàng
Khi tham gia vào hợp đồng bảo lãnh, các rủi ro hầu hết đều xuất phát từphía khách hàng Các ngân hàng cần phải xem xét cẩn thận về khách hàng màmình tham gia bảo lãnh Rủi ro từ khách hàng càng nhiều chứng tỏ chất lượngbảo lãnh của Ngân hàng đó còn thấp do khi kí kết hợp đồng bảo lãnh, Ngânhàng sẽ có một quy trình kiểm định về hợp đồng đó và kiểm định về kháchhàng mà Ngân hàng sẽ bảo lãnh
1.4.2 Nhân tố chủ quan
1.4.2.1.Quy mô vốn của Ngân hàng :
Vốn của Ngân hàng được biểu hiện là giá trị của toàn bộ tài sản do Ngânhàng quản lý và sử dụng tại một thời điểm nhất định Mỗi đồng vốn đều gắnliền với một chủ sở hữu nhất định Có những nguồn vốn có thể sử dụng lâudài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho Ngân hàng, bên cạnh đó cónhững khoản vốn ngắn hạn rất quan trọng Các nghiệp vụ của Ngân hàngmuốn hoạt động được đều phải dựa vào vốn của mình Nghiệp vụ bảo lãnhcũng vậy Hoạt động bảo lãnh là hoạt động dựa trên uy tín của Ngân hàng đểtham gia bảo lãnh cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh… Nếunguồn vốn không đủ nghiệp vụ này sẽ không thể xảy ra, vì mỗi hoạt động củaNgân hàng đều tiểm ẩn những rủi ro rất lớn Nếu Ngân hàng mất khả năngthanh toán, uy tín ngân hàng sẽ giảm sút, các hoạt động khác cũng sẽ bị ảnhhưởng, sự phá sản của Ngân hàng là một điều tất yếu
Nguồn vốn của Ngân hàng là một nhân tố phản ánh đến quy mô hoạtđộng của Ngân hàng Nguồn vốn Ngân hàng càng lớn quy mô hoạt động càngtăng, uy tín ngân hàng càng cao, tăng cường khả năng cạnh tranh của Ngânhàng Để gia tăng nguồn vốn Ngân hàng cần củng cố về trình độ nghiệp vụ,phương tiền kĩ thuật của Ngân hàng Khả năng vốn lớn giúp Ngân hàng đanăng trên thị trường và phát triển quan hệ với khách hàng Với những khách
Trang 31hàng có năng lực tài chính lớn có thể tham gia vào hoạt động bảo lãnh có chấtlượng cao Nếu kahr năng vốn của Ngân hàng dồi dào sẽ tạo điều kiện mởrộng thị trường và cung cấp các dịch vụ bảo lãnh đa dạng, phong phú Đay làtiền đề để phát triển và nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng.Theo Quyết định 26/QD – NHNN về các tỷ lệ đảm bảo trong hoạt độngcủa tổ chức tín dụng : Tổng số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với mộtkhách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của Tổ chức tín dụng Tổng
số dư bảo lãnh của chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đối với một khách hàngkhông vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng nước ngoài Số dư bảo lãnhcủa tổ chức tín dụng cho một khách hàng quy định trên bao gồm tổng số dưbảo lãnh và các cam kết phát hành theo hình thức tín dụng chứng từ, ngoại trừhình thức mở thư tín dụng trả ngay được khách hàng ký quỹ đủ hoặc đượccho vay 100% giá trị thanh toán Quy định này đã khống chế giá trị bảolãnh của Ngân hàng đối với khách hàng Những Ngân hàng có nguồn vốn lớn
có thể cung ứng dịch vụ bảo lãnh cho nhiều đối tượng khách hàng với nhiềumức bảo lãnh khác nhau Vì lẽ đó, các Ngân hàng có quy mô vốn lớn sẽ cókhối lượng cho vay và bảo lãnh lớn hơn các Ngân hàng nhỏ
1.4.2.2.Chính sách của Ngân hàng
Mỗi Ngân hàng khi tham gia vào hoạt động kinh tế đều cần phải xâydựng các chiến lược kinh doanh cho mình Chiến lược khách hàng là một thểthống nhất bảo gồm các chiến lược marketing, chính sách tín dụng, chiến lượcphát triển mạng lưới hoạt động, phân phối, chính sách bảo lãnh…
Chính sách bảo lãnh chính là yếu tố quan trọng tác động tới hoạt độngbảo lãnh của Ngân hàng Nếu Ngân hàng có một chính sách bảo lãnh tốt sẽgiúp phát huy hết được nội lực của khách hàng Chính sách bảo lãnh bảogồm : Chính sách về khách hàng, kế hoạch phát triển các loại hình bảo lãnh,tài sản đảm bảo, mức thu phí bảo lãnh, các chỉ tiêu về doanh số… cũng nhưcác giải pháp để thực hiện các mục tiêu đó Đây chính là cơ sở để nâng cao
Trang 32chất lượng hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng Tuy nhiên nếu các chính sáchbảo lãnh của Ngân hàng không phù hợp, không đồng bộ với chính sách chungcủa Ngân hàng, sẽ tạo ra sự mất cân đối trong hoạt động, gây ra khó khăn choNgân hàng
1.4.2.3.Quy trình bảo lãnh
Mỗi Ngân hàng khi tham gia vào hoạt động bảo lãnh đều phải tuân thủtheo quy trình đã định sẵn Mỗi Ngân hàng đều phải có một quy trình bảolãnh riêng nhằm đảm bảo phù hợp với hoạt động của Ngân hàng trên cơ sởquy định chung của NHNN
Để đảm bảo cho hoạt động được suôn sẻ có hiệu quả, quy trình phải rõràng, khoa học, chặt chẽ, không bỏ sót các bước quan trọng Đây là yếu tố ảnhhưởng trực tiếp tới chất lượng của hoạt động bảo lãnh, nếu không tuân thủđúng quy trình chất lượng bảo lãnh không thể đảm bảo được
Tuy nhiên không thể luôn giữ một quy trình quá cứng nhắc, các nhânviên Ngân hàng có thể linh động thực hiện nghiệp vụ Các quy trình cần phảiluôn luôn đổi mới để phù hợp với tình hình phát triển của kinh tế Nếu quytrình lạc hậu, lỗi thời thì công tác kiểm định của khách hàng sẽ không thểchính xác và như vậy sẽ ảnh hưởng đến chất lượng bảo lãnh của Ngân hàng
1.4.2.4.Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên Ngân hàng
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên Ngân hàng cũng là mộtnhân tố tác động rất lớn tới chất lượng bảo lãnh Nhân viên Ngân hàng chính
là người trực tiếp tham gia vào việc kí kết, thẩm định hợp đồng Để tạo lậpmột bản hợp đồng tốt, có chất lượng cao đòi hỏi nhân viên Ngân hàng phải cómột kiến thức sâu sắc về tài chính, sự nhạy bén với thị trường, có khả năngtổng hợp phân tích và hiểu biết về pháp luật Khi nhân viên Ngân hàng gặpphải sai sót đây chính là nguyên nhân gây nên rủi ro cho Ngân hàng
Việc nhận thức đầy đủ những nhân tố ảnh hưởng chất lượng bảo lãnh làđiều kiện để Ngân hàng nâng cao chất lượng và xây dựng chiến lược phát
Trang 33triển hoạt động bảo lãnh một cách phù hợp.
Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng Nông Nghiệp & PT Nông thôn Hà nội
2.1.Giới thiệu vài nét về ngân hàng NN&PTNT Hà Nội
2.1.1.Sự ra đời và phát triển của ngân hàng NN&PTNT Hà Nội
Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Thành phố Hà Nội(nay là NHNo&PTNT Hà Nội (Agribank Hà Nội ) được thành lập theo quyếtđịnh số 51- QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng giám đốc ngân hàng Nhànước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam) và là chi nhánh cấp Iloại I của NHNo&PTNT Việt Nam
Ban đầu thành lập gồm 6 phòng nghiệp vụ là: Phòng tín dụng, phòng kếhoạch, phòng tiền tệ kho quỹ, phòng tổ chức cán bộ, văn phòng, phòng tiếtkiệm- nguồn vốn Và gồm:
+ 12 chi nhánh thuộc các huyện: Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, GiaLâm, Mê Linh, Sóc Sơn, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất Sơn Tây, PhúcThọ, Ba Vì
+ Biên chế: 1182 lao động
+ Nguồn vốn: 18 tỉ đồng chủ yếu là tiền gửi ngân sách huyện
+ Dư nợ: 16 tỉ đồng mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốcdoanh, các hợp tác xã đã trở thành nợ tồn đọng
Tháng 9-1991, 7 ngân hàng huyện là: Hoài Đức, Đan Phượng, ThạchThất, Sơn Tây, Ba Vì, Phúc Thọ, Mê Linh được bàn giao về Vĩnh Phúc và Hà
Trang 34Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10-1995 tách 5 chinhánh ngân hàng các huyện ngoại thành Hà Nội là: Gia Lâm, Đông Anh, SócSơn, Thanh Trì, Từ Liêm về NHNo&PTNT Việt Nam.
Năm 1994 thành lập chi nhánh Chợ Hôm (nay là Hai Bà Trưng)
Năm 1995 thành lập chi nhánh Đồng Xuân (nay là Hoàn Kiếm) và chinhánh Thanh Xuân
Năm 1996 thành lập chi nhánh Tây Hồ và chi nhánh Giảng Võ (nay là
Ba Đình)
Năm 1997 thành lập chi nhánh Cầu Giấy
Năm 1999 thành lập chi nhánh Đống Đa
Năm 2002 thành lập chi nhánh Tràng Tiền và chi nhánh ChươngDương
Năm 2003 thành lập chi nhánh Chợ Hôm, chi nhánh Hàng Đào và chinhánh Nghĩa Đô
Tháng 12-2004 tách chi nhánh Tây Hồ về trực thuộc chi nhánh Quảng
An và chi nhánh Chương Dương về trực thuộc chi nhánh Long Biên
Tháng 5-2005 thành lập chi nhánh Trần Duy Hưng
Trang 35giám đốc
PHó giám đốc PHó giám đốc
Phòng tín dụng
Phòng thẩm
định
Phòng thẩm
định
Phòng KDNT
& TTQT
Phòng KDNT
& TTQT
Phòng
Kế toán ngân quỹ
Phòng
Kế toán ngân quỹ
Phòng TCCB
& ĐT
Phòng TCCB
& ĐT
Tổ kiểm tra, kiểm toán nội bộ
Tổ kiểm tra, kiểm toán nội bộ
Tổ tiếp thị
Tổ tiếp thị
Tổ nghiệp vụ thẻ
Tổ nghiệp vụ thẻ
Trang 36Cơ cấu tổ chức:
Để tạo điều kiện phù hợp vói hoạt động kinh doanh cùa mình Agribank
Hà Nội đã sắp xếp cơ cấu tổ chức, bộ máy gọn nhẹ bao gồm: 1 giám đốc, 2phó giám đốc, 11 phòng và tổ nghiệp vụ, 12 chi nhánh quận và khu vực, 44phòng giao dịch
Chức năng nhiệm vụ cơ bản các phòng và tổ:
* Phòng nguồn vốn và kế hoạch: Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách
hàng, chiến lược huy động vốn, cân đối nguồn vốn, sử dụng điều hòa vốnkinh doanh Lập và theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh ngắn trung vàdài hạn Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lí rủi ro tíndụng
* Phòng tín dụng: Nghiên cứu, xây dựng chiến lược khách hàng tín
dụng và các mô hình tín dụng thí điểm Thẩm định và đề xuất cho vay các dự
án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền, làm các dịch vụ uỷ thác nguồn vốn Phânloại khách hàng, phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và
đề xuất hướng khắc phục
* Phòng thẩm định: Thu thập, quản lí, cung cấp thông tin phục vụ cho
việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng Thẩm định các khoản vay vượtquyền phán quyết của giám đốc chi nhánh cấp dưới và của phòng tín dụng Tổchức kiểm tra công tác thẩm định của chi nhánh
* Phòng kính doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế: Thực hiện các
nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, tín dụng và bảo lãnh ngoại
tệ, dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài…
Trang 37* Phòng kế toán- ngân quỹ: Hạch toán kế toán, thanh toán trong và
ngoài nước, quản lí và sử dụng ngân quỹ Lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán, quyếttoán Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tài chính, thu chi tiền lương, nộp ngânsách Nhà nước…
* Phòng vi tính: Tổng hợp, báo cáo, thống kê, lưu trữ, cung cấp số
liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh Quản lí, bảo dưỡng, sửachữa máy móc thiết bị tin học, làm dịch vụ tin học
* Phòng hành chính: Xây dựng, triển khai, đôn đốc việc thực hiện các
chương trình công tác hàng tháng, quý, năm của chi nhánh Tư vấn pháp chếtrong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể Lưu trữ các băn bản pháp luật liênquan đến ngân hàng
* Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo: Xây dựng quy định lề lối làm việc
trong đơn vị, đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến cácchi nhánh Quản lí hồ sơ cán bộ, thực hiện công tác thi đua, khen thưởng
* Tổ kiểm tra, kiểm toán nôi bộ: Xây dựng chương trình và tổ chức
thực hiện kiểm tra, kiểm toán Báo cáo kịp thời kết quả kiểm tra, kiểm toán vàchỉnh sửa các tồn tại thiếu sót của chi nhánh
* Tổ tiếp thị: Đề xuất, triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên
truyền quảng bá hoạt động của ngân hàng và các sản phẩm dịch vụ cung ứngtrên thị trường Thực hiện lưu trữ khai thác các ấn phẩm, vật phẩm như phim
tư liệu, hình ảnh băng đĩa về ngân hàng Đầu mối tiếp cận các cơ quan truyềnthông, báo chí Đầu mối tập hợp triển khai phát triển dịch vụ tại Agribank HàNội
* Tổ nghiệp vụ thẻ: Tổ chức triển khai, quản lí, giám sát nghiệp vụ thẻ
trên địa bàn Tham mưu cho giám đốc chi nhánh phát triển mạng lưới đại lí
Trang 38chấp nhận thẻ và chủ thẻ Giải đỏp thắc mắc, xử lớ tranh chấp liờn quan đếnhoạt động kinh doanh thẻ
* Cỏc chi nhỏnh cấp II trực thuộc: Trực tiếp thực hiện cỏc nghiệp vụ
ngõn hàng tại quận và khu vực đảm nhiệm
2.1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh tại ngõn hàng NN&PTNT
Hà Nội
2.1.3.1.Huy động vốn và sử dụng vốn
Trong những năm qua, tình hình kinh tế trên địa bàn Hà Nội tăng trởngkhá so với mọi năm, tình hình chính trị ổn định tạo đà phát triển mạnh cho cácdoanh nghiệp Các doanh nghiệp tích cực đầu t mới máy móc, công nghệ, cácnguồn thu nhà nớc tăng cao Từ những yếu tố trên đã tác động rất mạnh mẽ
đến hoạt động tín dụng Ngân hàng với chiều hớng tích cực, chính vì thế hoạt
động tín dụng của NHNoHN đạt tốc độ tăng trởng khá tốt
NHNoHN là một trong những chi nhánh đầu tiên triển khai chơng trìnhhiện đại hóa một số Ngân hàng quốc doanh Việt Nam do Ngân hàng Thế giới tàitrợ, đánh dấu bớc ngoặt quan trọng trong công tác điều hành và quản lý Ngânhàng, tạo cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng
Do đó sẽ là hợp lý khi phân tích kết quả hai hoạt động kinh doanh chính huy động vốn và sử dụng vốn của NHNoHN trong giai đoạn 2006-2008
-a.Công tác huy động vốn
Quy mô nguồn vốn huy động qua 3 năm 2006- 2008 nh sau:
Bảng 2.1
Trang 39Nguồn vốn của NHNoHN (2006- 2008)
Đơn vị: tỷ đồng
STT Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2008
Tổng số
So với 200 6
Tổng số
So với 200 7 Tổng
Trang 40STT Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2008
Tổng số
So với 200 6
Tổng số
So với 200 7
+36,6
Tình hình huy động vốn của NHNoHN có sự tăng trởng vợt bậc qua
các năm Năm 2007, nguồn vốn của ngân hàng đạt 111% so với năm 2006;
năm 2008 đạt 120% so với năm 2007