MỤC LỤC
Bên cạnh đó, bảo lãnh còn là công cụ tài trợ, tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế kém phát triển, các ngành kinh tế mũi nhọn theo định hớng chính sách của Nhà nớc hoặc làm thay đổi cơ cấu kinh tế sao cho có lợi nhất bằng việc bảo lãnh có trọng điểm theo yêu cầu của chính phủ và ngân hàng Nhà nớc. Bên cạnh đó, bảo lãnh tạo đợc sự tin tởng nhất định của ngời thụ hởng với vai trò nh một công cụ đôn đốc hoàn thành hợp đồng kinh doanh có hiệu quả hơn từ ngời xin bảo lãnh.Trong quan hệ tín dụng (hàng hay tiền), ngời vay thiếu vốn trong kinh doanh hoặc muốn tranh thủ vốn của đối tác hay vì một lý do nào khác thì thông qua hoạt động bảo lãnh họ có thể nhận.
Theo đó, nếu ngân hàng phát hành trả tiền cho ngời thụ hởng theo đúng các điều khoản, điều kiện đợc th bảo lãnh, ngân hàng phát hành sẽ đ- ợc ngân hàng chỉ dẫn bồi hoàn và ngân hàng chỉ dẫn sẽ truy đòi ngời đợc bảo lãnh. Trong thực tế, ngời thụ hởng có thể muốn một ngân hàng trong nớc của mình xác nhận một bảo lãnh do một ngân hàng nớc ngoài phát hành, đó chính là hình thức bảo lãnh đợc xác nhận.
Số tiền bảo lãnh bằng số tiền đặt cọc và cộng thêm số lãi kể từ ngày ngời cung cấp nhận đợc tiền đặc cọc và hết hiệu lực khi tới ngày giao hàng cuối cùng cộng thêm một số ngày để ngời hởng làm thủ tục đòi tiền (có thể cộng thêm 15 - 45 ngày, thời gian càng dài càng có lợi cho ngời hởng). Tuy nhiên, rủi ro của hình thức bảo lãnh này là tơng đối cao, việc ngân hàng quản lý đợc lợng hàng nhập khẩu là rất khó khăn, nhất là khi hàng hóa đợc bán đi, các đơn vị nhập khẩu không dùng số tiền thu đợc từ việc bán hàng để trả nợ nớc ngoài, mà lợi dụng khoản tín dụng ngắn hạn này quay vòng vốn hoặc đầu t vào các lĩnh vực khác.
Trong thực thi nghiệp vụ bảo lãnh trách nhiệm bảo lãnh suy cho cùng là người được bảo lãnh phải trả cho người thụ hưởng bảo lãnh, Ngân hàng chỉ đóng vai trò thanh toán tạm thời trong trường hợp đến hạn người xin bảo lãnh không trả tiền hoặc không có đủ tiền, Ngân hàng phải ứng trả ngay cho người thu hưởng, sau đó Ngân hàng có trách nhiệm truy đòi người xin bảo lãnh, tuy nhiên việc truy đòi này không phải bao giờ cũng thành công, không phải trường hợp nào con nợ cũng trả được nợ. Các quy định chung về đánh giá, xếp loại khách hàng nhằm xây dựng phương phát đánh giá, xếp loại khách hàng thông qua việc sử dụng các tiêu chí tài chính và phi tài chính; xây dựng các chính sách, biện pháp phù hợp với từng khách hàng và nhóm khách hàng để nâng cao hiệu quả cũng như đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng cho Ngân hàng ; duy trì và phát triển một cơ cấu.
Hoạt động bảo lãnh cũng vậy, các ngân hàng uy tín hiện nay đều cung cấp cho khách hàng dịch vụ bảo lãnh, nếu Ngân hàng nào không có các chính sách hợp lý, chất lượng bảo lãnh cao thì sẽ không thể cạnh tranh được với các ngân hàng khác. Rủi ro từ khách hàng càng nhiều chứng tỏ chất lượng bảo lãnh của Ngân hàng đó còn thấp do khi kí kết hợp đồng bảo lãnh, Ngân hàng sẽ có một quy trình kiểm định về hợp đồng đó và kiểm định về khách hàng mà Ngân hàng sẽ bảo lãnh. Số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng cho một khách hàng quy định trên bao gồm tổng số dư bảo lãnh và các cam kết phát hành theo hình thức tín dụng chứng từ, ngoại trừ hình thức mở thư tín dụng trả ngay được khách hàng ký quỹ đủ hoặc được cho vay 100% giá trị thanh toán.
Chính sách bảo lãnh bảo gồm : Chính sách về khách hàng, kế hoạch phát triển các loại hình bảo lãnh, tài sản đảm bảo, mức thu phí bảo lãnh, các chỉ tiêu về doanh số… cũng như các giải pháp để thực hiện các mục tiêu đó.
Để tạo điều kiện phù hợp vói hoạt động kinh doanh cùa mình Agribank Hà Nội đã sắp xếp cơ cấu tổ chức, bộ máy gọn nhẹ bao gồm: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, 11 phòng và tổ nghiệp vụ, 12 chi nhánh quận và khu vực, 44 phòng giao dịch. * Phòng kính doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế: Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, tín dụng và bảo lãnh ngoại tệ, dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài…. Hoạt động cho vay và đầu t của NHNoHN đều tăng trởng qua các năm.Vốn tín dụng đã tập trung đầu t cho các thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có sự mở rộng đầu t tín dụng vào các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đồng thời đã từng bớc chuyển dịch cơ cấu đầu t.
NHNoHN đã đặc biệt quan tâm đến chất lợng tín dụng và coi đây là nhiệm vụ sống còn để ổn định và phát triển, do vậy công tác thẩm định dự án, kiểm soát trớc trong và sau khi cho vay đợc thực hiện nghiêm túc chặt chẽ, đồng thời.
- Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO là một sự kiện đã tạo lên sự biến chuyển lớn trong nền kinh tế Việt Nam,cụ thể là đó giỳp cho việc cung cấp và tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ được tuân theo tín hiệu của thị trờng, tự do hoá thơng mại trong nớc, Việt Nam bãi bỏ hầu hết các hạn chế về nhập khẩu phi mậu dịch, mở rộng kinh doanh vàng bạc và nới lỏng việc chuyển đổi. - Việc mở rộng và đa dạng hoá hoạt động kinh tế đối ngoại đã đem lại những thành quả quan trọng, mở rộng quan hệ tài chính với ngân hàng thế giới (WB) và quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cũng nh các tổ chức tài chính khác đã đem lại cho đất nớc nguồn vốn đáng kể trong đầu t phát triển. Điều này là hợp lý nhằm đảm bảo an toàn cho ngân hàng, nhng với những khoản bảo lãnh trong thời hạn ngắn, giá trị nhỏ mà doanh nghiệp có đủ nguồn vốn để thanh toán và có khả năng thanh toán đúng hạn thì việc lập hồ sơ trình NHNo&PTNT Việt Nam xem xét giải quyết sẽ kéo dài thời gian, ảnh hởng tới tính kịp thời của hoạt.
Đây có thể là do tâm lý cũ, thiên vị các thành phần kinh tế quốc doanh đợc nhà nớc bảo hộ, nếu có rủi ro xảy ra thì đã có nhà nớc gánh chịu ; còn các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh không có sự u đãi bảo hộ của nhà nớc mà hoạt động kinh doanh còn nhiều biến động và không chắc chắn nên tạo tâm lý e ngại.
Để đảm bảo tránh rủi ro xảy ra khi khách hàng sử dụng các khoản vay đợc bảo lãnh sai mục đích, hay không có hiệu quả thì sau khi chấp nhận và phát hành th bảo lãnh nên chỉ định cán bộ tín dụng xuống kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp. Đào tạo, huấn luyện nhằm trang bị cho các cán bộ, công nhân viên ngân hàng những kiến thức mới nhất trong nghiệp vụ bảo lãnh cũng nh các nghiệp vụ khác cả về lý luận và thực tiễn, tạo điều kiện cho họ nắm bắt đợc những tiến bộ khoa học kỹ thuật và những thay đổi của công nghệ ngân hàng mới, hiện đại ngày nay ; có thể vận dụng vào lĩnh vực chuyên môn của mình. Thế nhng, việc thế chấp tài sản của các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ mang tính hình thức, thực tế ngân hàng không phát mại tài sản đợc vì Tổng cục quản lý vốn và tài sản không xác nhận “ chấp nhận cho các doanh nghiệp dùng tài sản này để thế chấp “ mà chỉ xác nhận “ tài sản này thuộc quyền quản lý và sử dụng “.
Vì vậy, trong thời gian tới, một mặt phát triển các hoạt động bảo lãnh truyền thống, mặt khác NHNN nên hớng dẫn cho các ngân hàng sử dụng hình thức bảo lãnh trên các hối phiếu nhận nợ với nớc ngoài, bảo lãnh bằng việc lập giấy chứng nhận kỳ hạn nợ với nớc ngoài sao cho bảo đảm các yêu cầu về quản lý ngoại hối và vay trả nợ với nớc ngoài.