Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 4

102 21 0
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI – SỨC SỐNG CỦA SỬ THI A TỔNG QUAN MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức 2.1 Về lực chung 2.2 Về lực đặc thù Về phẩm chất NỘI DUNG BÀI HỌC Đọc - Nhận biết phân tích số yếu tố sử thi: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời ngưởi kể chuyện lời nhân vật - Biết nhận xét nội dung bao quát văn bản; biết phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật mối quan hệ chúng; nêu ý nghĩa tác phẩm người đọc - Hiểu cách đánh dấu phần bị tỉnh lược văn bản, cách thích trích dẫn ghi cước - Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… - Viết báo cáo nghiên cứu, có sử dụng trích dẫn, cước chú; có hiểu biết quyền sở hữu trí tuệ tránh đạo văn - Biết thuyết trình vấn đề; nghe nắm bắt nội dung thuyết trình, quan điểm người nói; biết nhận xét nội dung hình thức thuyết trình Biết trân trọng giá trị tinh thần to lớn thể sáng tác ngôn từ thời cổ đại truyền đến ngày • • • • Thực hành Tiếng Việt • Viết Nói nghe • • Củng cố mở rộng • • Tri thức ngữ văn Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác Đăm Săn bắt Nữ thần Mặt trời Thực hành đọc: Rama buộc tội Sử dụng trích dẫn, cước cách đánh dấu phần bị tỉnh lược văn Viết báo cáo nghiên cứu vấn đề Trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề Ôn tập kiến thức sử thi Mở rộng kiến thức sử thi B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TIẾT TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Về kiến thức  Học sinh nhận biết số yếu tố sử thi: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật  Hiểu cách đánh dấu phần bị tỉnh lược văn bản, cách thích trích dẫn ghi cước Về lực  Học sinh thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện  Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… Về phẩm chất: Biết trân trọng giá trị tinh thần to lớn thể sáng tác ngôn từ thời cổ đại truyền đến ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện:  GV chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu sử thi  Học sinh trả lời câu hỏi để tìm hiểu kiến thức sử thi Bước Giao nhiệm vụ học tập Học sinh trình bày hiểu biết Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học thể loại sử thi xoay quanh yếu tố sinh suy nghĩ, trả lời: nhân vật, không gian, thời gian, lời kể, cốt 1/ Em biết thể loại sử thi? truyện, cảm hứng chủ đạo,… Hãy kể tên số văn thuộc thể loại sử thi mà em đọc? 2/ Khi đọc văn thuộc thể loại sử thi em nghĩ cần quan tâm đến yếu tố nào? Vì sao? Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học, HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động:  Nhận biết phân tích số yếu tố sử thi: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời ngưởi kể chuyện lời nhân vật b Nội dung thực hiện:  Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” SGK kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa  Học sinh thảo luận nhóm thực phiếu học tập để tìm hiểu đặc trưng thể loại sử thi Bước Giao nhiệm vụ học tập Phiếu học tập – Phụ lục HOẠT ĐỘNG Phần chia sẻ Học sinh NHÀ NGHIÊN CỨU SỬ THI I Sử thi Giáo viên giao phiếu chia lớp Khái niệm thành nhóm nêu nhiệm vụ học - Sử thi (anh hùng ca) thể loại tự dài, tập: dung lượng đồ sồ, đời vào thời cổ đại - Yêu cầu: Em thảo luận hoàn Cốt truyện thành vào Phiếu học tập để cung - Cốt truyện sử thi xoay quanh biến cấp kiến thức cách trọn cố trọng đại liên quan đến vận mệnh toàn vẹn đến người đọc sử thi thể cộng đồng chiến tranh hay công - Thời gian: 10 phút chinh phục thiên nhiên để ổn định mở rộng Bước Thực nhiệm vụ địa bàn cư trú Học sinh thảo luận hoàn thành Nhân vật sử thi phiếu học tập - Nhân vật sử thi người anh hùng đại diện Bước Báo cáo, thảo luận cho sức mạnh, phẩm chất lí tưởng khát Học sinh chia sẻ làm báo cáo phần tìm hiểu Bước Kết luận, nhận định Giáo viên chốt kiến thức sử thi Bước Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên giao phiếu học tập – HS vận dụng tri thức đọc trích dẫn văn phần bị tỉnh lược văn để hoàn thành phiếu Bước Thực nhiệm vụ - Yêu cầu: Em thảo luận hoàn thành vào Phiếu học tập để hệ thống lại kiến thức đọc trích dẫn văn phần bị tỉnh lược văn - Thời gian: 10 phút Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ làm báo cáo phần tìm hiểu Bước Kết luận, nhận định Giáo viên chốt kiến thức thể loại thần thoại vọng chung cộng đồng Không gian sử thi - Không gian sử thi kì vĩ, cao rộng, mang tính cộng đồng, bao quát giới thần linh người Thời gian sử thi - Thời gian sử thi khứ thiêng liêng, thuộc thời đại xa xưa cộng đồng ngưỡng vọng Lời kể sử thi - Lời kể sử thi thành kính, trang trọng; nhịp điệu chậm rãi; trần thuật tỉ mỉ, lặp lặp lại từ ngữ khắc họa đặc điểm cổ định nhân vật, vật, thường xuyên sử dụng thủ pháp so sánh trùng điệp, Lời người kể chuyện lời nhân vật nhiều mang tính khoa trương, cường điệu * Sử thi không lưu dấu biến cố quan trọng lịch sử cộng đồng, mà phản ánh diện mạo đời sống tinh thần, hệ giá trị, niềm tin cộng đồng Nhiều chủ đề sử thi cịn có ý nghĩa lớn nhân loại Những tác phẩm sử thi Ma-habha-ra-ta, Ra-ma-ya-na (Ấn Độ); I-li-át, Ô-đixê (Hy Lạp); Đăm Săn (Việt Nam);… tiếp tục khơi nguồn cảm hứng cho nhiều sáng tạo thuộc nhiều loại hình nghệ thuật đời sau Phiếu học tập – Phụ lục II Trích dẫn văn - Trích dẫn văn thường có hai loại: trích dẫn trực tiếp trích dẫn gián tiếp Trích dẫn trực tiếp - Trích dẫn trực tiếp đưa nguyên văn phần câu, câu, đoạn văn,… gốc vào viết tồn phần trích dẫn phải đặt ngoặc kép Trích dẫn gián tiếp - Trích dẫn gián tiếp sử dụng ý tưởng người khác diễn đạt lại theo cách viết phải đảm bảo trung thành với nội dung gốc Phần trích dẫn gián tiếp khơng phải đặt dấu ngoặc kép Lưu ý - Khi tạo lập văn bản, cần tránh lạm dụng trích dẫn điều dẫn đến tình trạng ý kiến riêng người viết bị lu mờ cịn mang tính phụ họa - Để việc trích dẫn đảm bảo tính xác, khoa học, khách quan, phần trích dẫn cần ghi rõ nguồn gốc, bao gồm thông tin tác giả, tên văn gốc, nơi công bố, thời gian cơng bố văn bản, vị trí phần trích dẫn văn gốc III Phần bị tỉnh lược văn - Khái niệm: Phần bị tỉnh lược phần thơng tin quan trọng văn gốc (theo cách nhìn định hướng sử dụng văn người tổ chức thảo) rút ngắn cắt bỏ, giúp cho nội dung văn trích dẫn trở nên tập trung đọng Phần bị tỉnh lược thường đánh dấu dấu ngoặc vuông dấu ngoặc vuông dấu ba chấm […] Phụ lục Phiếu học tập tìm hiểu sử thi Phụ lục Phiếu học tập tìm hiểu trích dẫn văn phần bị tỉnh lược văn Phụ lục Rubic đánh giá hoạt động nhóm tìm hiểu sử thi TIÊU CHÍ Hình thức (2 điểm) CẦN CỐ GẮNG (0 – điểm) điểm Bài làm cịn sơ sài, trình bày cẩu thả Sai lỗi tả - điểm Chưa trả lơi câu hỏi trọng tâm Không trả lời đủ Nội dung hết câu hỏi gợi (6 điểm) dẫn Nội dung sơ sài dừng lại mức độ biết nhận diện điểm Các thành viên chưa gắn kết chặt Hiệu nhóm chẽ (2 điểm) Vẫn cịn thành viên khơng tham gia hoạt động ĐÃ LÀM TỐT (5 – điểm) điểm Bài làm tương đối đẩy đủ, chu Trình bày cẩn thận Khơng có lỗi tả RẤT XUẤT SẮC (8 – 10 điểm) điểm Bài làm tương đối đẩy đủ, chu Trình bày cẩn thận Khơng có lỗi tả Có sáng tạo – điểm điểm Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy câu hỏi gợi dẫn đủ câu hỏi gợi dẫn Trả lời trọng tâm Trả lời trọng Có – ý mở tâm rộng nâng cao Có nhiều ý mở rộng nâng cao Có sáng tạo điểm Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh luận đến thơng nhát Vẫn cịn thành viên không tham gia hoạt động Điểm TỔNG Phụ lục Nhật kí đọc sách (thể loại sử thi) điểm Hoạt động gắn kết Có đồng thuận nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo Toàn thành viên tham gia hoạt động TIẾT VĂN BẢN ĐỌC HÉC-TO TỪ BIỆT ĂNG-ĐRÔ-MÁC I MỤC TIÊU Về kiến thức  Học sinh nhận biết phân tích số yếu tố đặc trưng thể loại sử thi thể văn nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian, lời kể sử thi  Học sinh nhận xét đặc sắc văn hóa Hy Lạp cổ đại qua sử thi I-li-át  Học sinh nhận xét nội dung bao quát văn bản, biết phân tích chi tiết tiêu biểu văn bản, phân tích hình tượng người anh hùng sử thi Hy Lạp  Học sinh xác định ảnh hưởng sử thi I-li-át văn hóa nhân loại ý nghĩa, giá trị sử thi đời sống đương đại Về lực:  Học sinh vận dụng tri thức đọc hiểu để tìm hiểu yếu tố: nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian, lời kể sử thi văn “Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác”  Học sinh vận dụng lực viết để thực hành viết kết nối đọc sau học Về phẩm chất: Biết trân trọng giá trị tinh thần to lớn thể sáng tác ngôn từ thời cổ đại truyền đến ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện:  GV cho HS xem số hình ảnh chiến thành Tơ-roa nêu câu hỏi  HS theo dõi nêu cảm nhận Bước Giao nhiệm vụ học tập HS trả lời câu hỏi theo quan điểm Giáo viên chiếu hình ảnh nêu câu Giáo viên nhấn mạnh tầm quan trọng hỏi kiện chiến tranh thành Tơ-roa, kiện - Yêu cầu: làm nên bối cảnh sử thi I-li-át Hình ảnh đề cập đến chiến nào? Em biết thơng tin chiến đó? ... nhắc tới văn bản, giúp người đọc có thêm tri thức để hiểu sâu văn Trong văn sử thi, thông tin phần cước đặc biệt quan trọng, giúp người đọc hiểu rõ ngữ cảnh văn hóa xung quanh văn b Đoạn văn có... tìm hiểu Bước Kết luận, nhận định Giáo viên chốt kiến thức sử thi Bước Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên giao phiếu học tập – HS vận dụng tri thức đọc trích dẫn văn phần bị tỉnh lược văn để hoàn... lại kiến thức đọc trích dẫn văn phần bị tỉnh lược văn - Thời gian: 10 phút Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ làm báo cáo phần tìm hiểu Bước Kết luận, nhận định Giáo viên chốt kiến thức thể

Ngày đăng: 13/07/2022, 18:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan