1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3

113 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BÀI – NGHỆ THUẬT THUYẾT PHỤC TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A TỔNG QUAN MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Học sinh nhận biết nội dung luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận - Học sinh phân tích nội dung luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận - Học sinh phân tích mối quan hệ luận điểm, lí lẽ, chứng vai trò chúng việc thể nội dung văn nghị luận - Học sinh xác định ý nghĩa văn nghị luận, dựa vào luận điểm, lí lẽ chứng để nhận biết mục đích, quan điểm người viết - Học sinh biết nhận khắc phục lỗi mạch lạc, liên kết văn 2.1 Về lực chung - Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… 2.2 Về lực đặc thù - Học sinh viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm - Học sinh biết thảo luận vấn đề có ý kiến khác Về phẩm chất Học sinh có thái độ quý trọng hiền tài, biết đồng cảm với người khác sống có trách nhiệm NỘI DUNG BÀI HỌC ● Tri thức ngữ văn Đọc ● Hiền tài nguyên khí quốc gia ● Yêu đồng cảm ● Chữ bầu lên nhà thơ ● Thế giới mạng & ● Lỗi liên kết mạch lạc đoạn văn, văn Thực hành Tiếng Việt Dấu hiệu nhận biết cách chỉnh sửa ● Viết văn thuyết phục người khác từ bỏ Viết thói quen hay quan niệm ● Thảo luận vấn đề đời sống có ý kiến khác Nói nghe Củng cố mở rộng B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TIẾT TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Về kiến thức - Học sinh nhận biết nội dung luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận - Học sinh phân tích nội dung luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận - Học sinh phân tích mối quan hệ luận điểm, lí lẽ, chứng vai trò chúng việc thể nội dung văn nghị luận - Học sinh xác định ý nghĩa văn nghị luận, dựa vào luận điểm, lí lẽ chứng để nhận biết mục đích, quan điểm người viết - Học sinh biết nhận khắc phục lỗi mạch lạc, liên kết văn Về lực ❖ Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… Về phẩm chất: Học sinh có thái độ quý trọng hiền tài, biết đồng cảm với người khác sống có trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: ❖ GV chuẩn bị câu hỏi khởi động: Hãy nhớ lại kiến thức văn nghị luận cho biết “Văn nghị luận gì? ❖ Học sinh hoàn thành bảng K – W – L để tìm hiểu kiến thức văn nghị luận Bước Giao nhiệm vụ học tập Học sinh suy nghĩ dự trù câu trả lời Bước Thực nhiệm vụ Phần chuẩn bị trình chiếu phiếu giáo viên Học sinh hoàn thiện phiếu K – W – L Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ kiến thức biết K W L Điều Điều Điều biết muốn biết mong muốn biết thêm mong muốn học Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh nhận biết nội dung luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận ❖ Học sinh phân tích nội dung luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận ❖ Học sinh phân tích mối quan hệ luận điểm, lí lẽ, chứng vai trị chúng việc thể nội dung văn nghị luận ❖ Học sinh xác định ý nghĩa văn nghị luận, dựa vào luận điểm, lí lẽ chứng để nhận biết mục đích, quan điểm người viết b Nội dung thực hiện: ❖ Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” SGK kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa ❖ Học sinh thảo luận nhóm thực phiếu học tập để tìm hiểu văn nghị luận yếu tố văn nghị luận Bước Giao nhiệm vụ học tập Phiếu học tập – Phụ lục Giáo viên giao phiếu chia lớp Phần chia sẻ Học sinh thành nhóm theo dạng TAM GIÁC I VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ĐA SẮC Bước Thực nhiệm vụ KHÁI NIỆM - Văn nghị luận loại văn thể Học sinh thảo luận hồn thành chức thuyết phục thơng qua hệ thống phiếu Thời gian: 10 phút luận điểm, lí lẽ chứng tổ chức chặt chẽ Đề tài văn nghị luận rộng, bao gồm vấn đề đời sống Chia sẻ: phút trị, xã hội, đạo đức, triết học, nghệ thuật, văn Phản biện trao đổi: phút học ,…Căn vào đề tài đề cập nội Bước Báo cáo, thảo luận dung triển khai chia văn nghị luận thành nhiều tiểu loại, nghị luận xã hội Học sinh chia sẻ làm báo cáo nghị luận văn học hai tiểu loại phổ biến, phần tìm hiểu quen thuộc Ở bối cảnh văn hóa thời Bước Kết luận, nhận định Giáo viên chốt kiến thức văn nghị luận đại khác nhau, văn nghị luận có đặc điểm riêng - Khi viết văn nghị luận tùy vào tính chất thể loại chọn, tác giả thường ý sử dụng yếu tố biểu cảm tự để làm tăng hiệu thuyết phục cho văn CÁC YẾU TỐ CHÍNH CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN a Luận đề - Luận đề vấn đề, tư tưởng, quan điểm, quan niệm…được tập trung bàn luận văn Việc chọn luận đề để bàn luận cho thấy rõ tầm nhận thức, trải nghiệm, sở trường, thái độ, cách nhìn nhận sống người viết Thông thường, luận đề văn thể rõ qua từ nhan đề Ví dụ: - Bàn luận sức mạnh tình yêu thương (luận đề là: sức mạnh tình yêu thương) - Bàn luận ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 toàn cầu (luận đề là: ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 với toàn cầu) b Luận điểm - Luận điểm ý kiến khái quát thể tư tưởng, quan điểm, quan niệm tác giả luận đề Nhờ hệ thống luận điểm (gọi nôm na hệ thống ý), khía cạnh cụ thể luận đề làm bật theo cách thức định - Luận điểm cần trình bày cách rõ ràng, có hệ thống, có định hướng cụ thể đảm bảo tính xác cao c Lí lẽ, chứng - Lí lẽ, chứng hay gọi nơm na luận Lí lẽ nảy sinh nhờ suy luận logic dùng để giải thích triển khai luận điểm, giúp luận điểm trở nên sáng tỏ đứng vững Bằng chứng cụ thể, sinh động triển khai từ thực tiễn từ tài liệu sách báo nhằm xác nhận tính đắn, hợp lí lí lẽ Ví dụ minh họa luận điểm luận Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, dân cày dân buôn, trở nên bần Chúng không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột cơng nhân ta cách vơ tàn nhẫn (Hồ Chí Minh – Tun ngơn Độc lập) Trong đoạn văn này, tác giả trình bày luận điểm dạng tổng phân hợp Để làm sáng tỏ luận điểm đưa “Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều” Tác giả đưa luận xác đáng, sau kết lại câu “Chúng bóc lột công nhân ta cách vô tàn nhẫn” để nhấn mạnh khẳng định lại lần tội ác bọn thực dân Bước Giao nhiệm vụ học tập Phiếu học tập – Phụ lục Giáo viên giao phiếu học tập – HS II BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI vận dụng tri thức đọc văn nghị luận xã hội để hoàn thành phiếu Bài nghị luận xã hội nhiều dạng văn nghị luận, đề cập vấn đề xã hội quan tâm rộng rãi, không vào Bước Thực nhiệm vụ Học sinh hoàn thành phiếu vấn đề, lĩnh vực chuyên sâu nhằm tạo hồi đáp tích cực, nhanh chóng từ phía người đọc, người nghe Đề tài nghị Thời gian: 10 phút luận xã hội phong phú, thường xếp Chia sẻ: phút vào hai nhóm chính: Phản biện trao đổi: phút - Bàn tượng xã hội Bước Báo cáo, thảo luận - Bàn tư tưởng đạo lí có tính phổ cập Học sinh chia sẻ làm báo cáo Đáp ứng yêu cầu chung văn nghị phần tìm hiểu Bước Kết luận, nhận định luận, nghị luận xã hội phải xác lập luận đề rõ ràng, triển khai hệ thống luận điểm tường minh với lí lẽ thuyết phục Giáo viên chốt kiến thức chứng xác đáng, có lời văn xác, nghị luận xã hội sinh động III MẠCH LẠC VÀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN, ĐOẠN VĂN - Mạch lạc thống bề sâu câu đoạn văn đoạn văn văn ( câu xoay quanh tiểu chủ đề cịn đoạn hướng tới chủ đề chung) - Liên kết thống nhận bề mặt ngôn từ câu đoạn văn văn nhờ diện phương tiện, hình thức kết nối - Trong văn bản, đoạn văn phải hướng chủ đề luận đề chung xếp theo trình tự hợp lí, nhằm giải mục tiêu cụ thể triển khai, mở rộng, khái quát vấn đề,… - Trong đoạn văn câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn liên kết với phép lặp, phép thế, phép nối HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu hoạt động: Dựa vào phần liệu văn nghị luận luận điểm, luận đoạn văn sau b Nội dung thực HS đọc truyện kể chia sẻ đặc trưng truyện kể theo tri thức Ngữ văn với bạn lớp Bước Giao nhiệm vụ học tập Dữ liệu: Giáo viên giao nhiệm vụ Tôi thấy Tế Hanh người tinh Tế Bước Thực nhiệm vụ Hanh ghi đôi nét thần tình cảnh sinh hoạt trốn quê hương Người nghe thấy Học sinh thực đọc ghi lại luận điều khơng hình sắc, khơng âm điểm luận đoạn văn “mảnh hồn làng” “cánh buồm Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày phần làm Bước Kết luận, nhận định giương”, tiếng hát hương đồng quyến rũ đường quê nho nhỏ Thơ tế hanh đưa ta vào giới gần gũi thường ta thấy cách mờ mờ, giới tình cảm ta âm thầm trao cho cảnh vật: GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn mỏi mệt say sưa thuyền lúc trở bến, nỗi khổ đau chất chứa toa tàu nặng trĩu, chia sẻ tốt để lớp tham khảo vui buồn sầu tủi đường (Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ a Mục tiêu hoạt động: Viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ bàn ảnh hưởng tiêu cực việc sử dụng mạng xã hội giới trẻ ngày b Nội dung thực hiện: HS viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu giáo viên Bước Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên giao nhiệm vụ Học sinh viết dựa luận điểm đưa Học sinh thảo luận thực Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thực viết Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày phần làm Bước Kết luận, nhận định GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn chia sẻ tốt để lớp tham khảo Phụ lục Phiếu học tập tìm hiểu văn nghị luận Nho giúp việc trị nước, truyền lại đồ tốt đẹp cho cháu đời sau Thế việc khắc đá đề danh tốt đẹp cho đất nước muôn vạn năm, mà phúc lớn cho thần cháu thánh mn vạn đời Thần kính cẩn làm ký Hiển cung đại phu Hàn lâm viện Thị giảng Đông Hiệu thư Đào Cửvâng sắc soạn Cẩn Thị lang Trung thư giám Chính tự Nguyễn Tủng sắc viết chữ (chân) Mậu lâm lang Kim quang môn Đãi chiếu Tô Ngại sắc viết chữ triện Bia dựng ngày 15 tháng niên hiệu Hồng Đức thứ 15 (1484) * VĂN BIA ĐỀ DANH TIẾN SĨ KHOA NHÂM TUẤT NIÊN HIỆU CẢNH THỐNG NĂM THỨ (1502) Mở khoa thi Tiến sĩ quy chế định sẵn để kén chọn kẻ sĩ, khắc đá đề danh cốt để rộng rãi khuyến khích nhân tài Các triều trước lấy để làm sáng tỏ nhân văn, thánh triều lấy để nâng cao hiệu trị đạo Đại khái kinh điển giáo hóa lớn triều đình hàm chứa đó, đâu phải để ghi việc cho đẹp mắt mà đâu! Mùa xuân năm Nhâm Tuất niên hiệu Cảnh Thống thứ (1502), Bộ Lễ theo lệ cũ, mở khoa thi Hội Cử nhân nước, số dự thi đông đến 5000 Qua bốn trường lấy trúng cách 61 người, đưa tên dâng lên Hồng thượng đích thân hỏi thi sân rồng Sai Đặc tiến Phụ quốc Thượng tướng quân Đô đốc phủ Tả Đơ đốc Nam qn Phị mã uý Lâm Hoài bá Trụ quốc Lê Đạt Chiêu, Hộ Thượng thư Vũ Hữu, Binh Tả Thị lang Dương Trực Nguyên, Ngự sử đài Thiêm Đô Ngự sử Bùi Xương Trạch chia giữ việc Lễ Thượng thư Tả xuân phường Tả dụ đức kiêm Đông Đại học sĩ Đàm Văn Lễ, Lễ Thượng thư kiêm Hàn lâm viện Thị độc Chưởng Hàn lâm viện Nguyễn Bảo, Lễ Tả Thị lang kiêm Đông Học sĩ Lê Ngạn Tá; Quốc tử giám Tế tửu Hà Cơng Trình, Tư nghiệp Hồng Bồi, Thái thường Tự khanh Nghiêm Lâm dâng lên đọc Hoàng thượng đích thân xem xét, ban cho bọn Lê Ích Mộc người đỗ Tiến sĩ cập đệ, bọn Nguyễn Cảnh Diễn 24 người đỗ Tiến sĩ xuất thân, bọn Phạm Khiêm Ích 34 người đỗ đồng Tiến sĩ xuất thân Tư thiên giám chọn ngày tốt, Hoàng thượng ngự điện Kính Thiên, sai truyền loa xướng tên người thi đỗ, trăm quan mặc triều phục chúc mừng Mấy năm trước bảng vàng treo ngồi cửa Đơng Hoa, năm sai Bộ Lễ rước bảng có trống nhạc dẫn trước, đem treo cửa nhà Thái học, cốt khiến cho sĩ tử nhìn thấy mà thêm phần khích lệ Ân vinh ban theo thứ bậc, thảy theo lệ cũ Quan Bộ Công theo lệ khắc đá đề danh để truyền tới lâu dài Sai từ thần soạn ký Thần Đàm Văn Lễ cỏi, giữ trách nhiệm soạn thuật, không dám lấy cớ quê mùa chối từ Thần trộm nghĩ: đời Thành Chu bắt đầu có khoa tuyển Tiến sĩ1, đến đời Đường Tống thịnh hành, nhân tài nối xuất hiện, trị mở mang đầy đủ, sách ghi chép rõ ràng tra cứu Kính nghĩ liệt thánh triều ta, dựng nhà học, chuộng văn Nho, đặt khoa thi lấy học trị, mở thịnh trị thái bình mn thuở Sở dĩ sửa sang đạo, tơ điểm hồng đồ, tơn cho vua Nghiêu Thuấn, khiến cho dân dân thời Đường Ngu, há khoa mục chọn hiền tài mà đạt hay sao? Kính nghĩ Hồng đế bệ hạ, nghiệp nối tiếp hai vua, truyền thống kế thừa bốn thánh, chăm lo học đạo, trăn trở cầu hiền Bao nhiêu điều quan yếu phép trị đạo đế vương thuở trước, cách thức cầu tìm hiền tài, phép thi cử chọn người quán triệt, mở mang, trau dồi thêm đẹp Quy phạm nghiêm ngặt, xử trí chặt chẽ, lựa chọn kỹ càng, thật chu đáo hết mức Nhờ danh sĩ tụ hội đơng, người tài tìm đến, lựa chọn nhân tài hẳn đời trước Kẻ sĩ gặp thời cá nước, hội gió mây Người dự vào hàng thị tòng, người vào ban gián nghị, sung chức các ti nên giữ tiết trung thành, trau dồi đức hạnh, ni ý chí, gắng nghiệp, bắt chước Cao, Quỳ, Chu, Thiệu2, sánh hàng Hàn, Lục, Âu, Tơ3, tiếng để đời mình, cơng dành hậu thế, khơng phụ thịnh ý triều đình cất nhắc, khơng phụ ý chí hồi bão thường ngày Được đá khắc ra, lâu thêm sáng Nếu sau trước khác nhau, ngọc mà đá, học tà Công Tôn, biến tiết Nguyên Chân, nham hiểm Đinh Vị, gian tà An Thạch, điều người ta đọc thấy không giống dư luận người ta nghe, việc làm trái với điều học, người đời sau xem bia vào tên mà trích chê cười, ngàn năm sau, đá bị tì vết mài rửa được? Quyền vua phép nước ngời ngời, danh giáo hóa nghiêm nghị, bậc qn tử lại khơng tự trọng hay sao! Thượng thư Bộ Lễ, Gia hạnh đại phu Tả xuân phường Tả dụ đức kiêm Đông Đại học sĩ Khng nghĩa dỗn Đàm Văn Lễ sắc soạn Bia dựng ngày 10 tháng 11 niên hiệu Cảnh Thống thứ (1502) TIẾT THỰC HÀNH ĐỌC MỞ RỘNG VĂN BẢN: THẾ GIỚI MẠNG VÀ TÔI I MỤC TIÊU Về kiến thức ❖ Học sinh nêu số thông tin tác giả tác phẩm ❖ Học sinh nhận biết sức hấp dẫn riêng cách nghị luận hình thức tâm sự, thổ lộ ❖ Học sinh phân tích điểm tích cực tiêu cực mà giới mạng sống người ❖ Học sinh đánh giá thái độ người trước giới mạng Về lực Học sinh vận dụng lực ngôn ngữ lực cảm thụ để đọc hiểu văn Về phẩm chất: có nhìn đắn giới mạng mặt tích cực tiêu cực sống người II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: ❖ GV đặt câu hỏi: Em nêu số chủ đề hot mạng xã hội ngày gần Theo em phát triển giới mạng phương tiện internet facebook, Instagram, twitter,… có ảnh hưởng đời sống người ngày ❖ HS suy nghĩ trả lời Bước Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý đáp án GV đặt câu hỏi chia sẻ video Những chủ đề hot ngày gần đây: vấn đề hot diễn ngày gần - Cháy rừng - Bạo lực gia đình - Bạo lực trẻ em - Bạo lực học đường - Học sinh nghiện game… Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ trả lời Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh nêu số thông tin tác giả tác phẩm ❖ Học sinh nhận biết sức hấp dẫn riêng cách nghị luận hình thức tâm sự, thổ lộ ❖ Học sinh phân tích điểm tích cực tiêu cực mà giới mạng sống người ❖ Học sinh đánh giá thái độ người trước giới mạng b Nội dung thực hiện: ❖ Học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm khái quát chung ❖ Học sinh chia nhóm tìm hiểu mặt tích cực mặt tiêu cực giới mạng người ❖ Học sinh phát vấn – thảo luận đánh giá cách nhìn nhận giới mạng thơng qua trải nghiệm cá nhân Bước Giao nhiệm vụ học tập I Tìm hiểu chung HS thảo luận nhóm đơi nhóm Tác giả để tìm hiểu tác giả - tác phẩm Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thực hành làm - Nguyễn Thị Hậu sinh năm 1958 Hà Nội, tiến sĩ khảo cổ học, nhiều người biết tới với tên Hậu "khảo cổ” Hiện bà giảng dạy Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Bước Báo cáo, thảo luận TP HCM Phó Viện trưởng Viện Nghiên Học sinh chia sẻ làm báo cáo cứu phát triển TP HCM, Phó Tổng thư ký Hội phần làm Bước Kết luận, nhận định Giáo viên chốt kiến thức khoa học lịch sử Việt Nam Tổng Thư ký Hội Sử học TP HCM Bà có nhiều cơng trình nghiên cứu Văn hóa Ĩc Eo, Đồng Nai, Sa Huỳnh, khảo cổ học thị TP Hồ Chí Minh Bà xuất nhiều sách thể loại ký, truyện ngắn, tản văn… Một số tác phẩm bà: Thế Giới Mạng Và Tôi, Ngắn & Rất Ngắn (đồng tác giả với Nguyễn Thị Minh Thái), Tác phẩm - Trích sách “Thế giới mạng tôi” xuất năm 2014 Bước Giao nhiệm vụ học tập II Đọc hiểu văn Học sinh chia nhóm thực trả lời 1/ Mặt tích cực giới mạng mang lại câu hỏi đặt giáo viên qua góc nhìn tác giả - Trong văn bản, tác giả nêu lên - Trên mạng, thể nhiều điểm tích cực giới trạng thái cảm xúc: kiêu ngạo, yếu đuối, hài hước, lãng mạn, nghiêm trang, nhạt nhẽo, thú mạng người? vị, độc đoán, cách thoải mái - Bên cạnh điểm tích cực ấy, - Chúng ta hóa thân thành tác giả đưa mặt hạn chế nhân vật khác nhau: nhà khoa học, nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình, thoải mái bình luận giới mạng người, em văn hóa nghệ thuật, nhân vật, kiện điểm - Ở đó, trở thời tuổi teen, có - Theo em, nên làm để thể tự tin thể bình đẳng bày tỏ, bộc lộ, xúc, tán thưởng, phản tránh mắc phải điều tiêu cực đối, tranh luận, đồng tình, trên? - Khi mạng, người có cảm giác nỗi cô đơn, lo lắng nhẹ bớt, giải tỏa Bước Thực nhiệm vụ - Chúng ta thoải mái xây dựng mối quan hệ xã hội, thoải mái cắt đứt - Khi tham gia vào câu chuyện người Bước Báo cáo, thảo luận khác qua mạng để lại ấn tượng cho Học sinh chia sẻ làm báo cáo bạn Học sinh thực hành làm phần làm - Ở mạng, bạn có quyền tự ngơn luận, Bước Kết luận, nhận định cần - Khả chia sẻ cộng hưởng nhiều lần, từ Giáo viên chốt kiến thức mối quan hệ “ảo” , ta tìm người bạn thực Mặt tiêu cực giới mạng sống người - Bên cạnh điểm tích cực giới mạng mang lại giảm bớt đơn người, việc lướt mạng khiến ta đơn mạng nhiều - Trên mạng, giới hạn từ ngữ, cách nói chuyện gặp hậu như: từ khen chê tang bốc đến mạt sát, hủy diệt cá nhân lúc - Tình bạn mạng từ “ảo” thành “thật” qua thời gian có người bạn “thật” lại thành ảo, mối quan hệ bền chặt rạn nứt Thái độ tác giả trước ảnh hưởng từ giới mạng sống - Tác giả vừa điểm tích cực giới mạng đem lại sống xen kẽ điều tiêu cực lạm dụng giới hạn - Tác giả cho giới mạng gương phản ánh sống điều tốt đẹp điều xấu xa - Cuối cùng, tác giả chọn cách lướt mạng ngày giới mang lại cảm giác sống phong phú, đa dạng đặt người trước thử thách đối diện với gương phóng đại sống => Cần phải tỉnh táo để nhìn nhận giá trị thân người xung quanh III TỔNG KẾT Nội dung - Văn cho thấy hai mặt giới mạng sống người, mặt tích cực mặt tiêu cực Tác giả nhấn mạnh việc người cần chủ động trước giới mạng để biết tận dụng cách hợp lý, có ích, làm chủ thân khơng mạng mà cịn ngồi đời thực Nghệ thuật Với hình thức tâm sự, thổ lộ, nghị luận khiến độc giả cảm thấy gần gũi, dễ dàng tương tác đón nhận ý kiến, khơng cảm thấy dùng để phê phán hay khuyên răn, yêu cầu HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh tổng hợp kiến thức học qua văn hình thức vẽ sơ đồ tư b Nội dung thực HS tóm tắt nội dung học vẽ sơ đồ tư tổng hợp kiến thức văn Bước Giao nhiệm vụ học tập Sơ đồ tư học sinh Giáo viên giao nhiệm vụ: HS vẽ sơ đồ tư nội dung học Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thực hành Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày phần làm Bước Kết luận, nhận định GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn chia sẻ tốt để lớp tham khảo HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ a Mục tiêu hoạt động: Học sinh cảm nhận liên hệ ảnh hưởng việc nghiện facebook giới trẻ ngày b Nội dung thực hiện: HS viết đoạn văn ngắn bàn luận chủ đề “ Ảnh hưởng việc nghiện facebook giới trẻ ngày nay” Bước Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên giao nhiệm vụ Học sinh thảo luận thực Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thực thảo luận Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày phần làm HS tham khảo mẫu phụ lục Bước Kết luận, nhận định GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn chia sẻ tốt để lớp tham khảo Phụ lục Rubic đánh giá thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – điểm) (5 – điểm) (8 – 10 điểm) điểm điểm điểm Bài làm sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối Hình thức trình bày cẩu thả đủ, chu đẩy đủ, chu Sai lỗi tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Khơng có lỗi tả Khơng có lỗi tả (2 điểm) Có sáng tạo - điểm – điểm điểm Chưa trả lơi Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy câu hỏi trọng tâm câu hỏi gợi dẫn Không trả lời đủ Trả lời trọng tâm Nội dung (6 điểm) hết câu hỏi gợi dẫn Có – ý mở rộng nâng cao đủ câu hỏi gợi dẫn Trả lời trọng tâm Nội dung sơ sài Có nhiều ý mở dừng lại rộng nâng cao mức độ biết Có sáng tạo nhận diện Hiệu nhóm điểm điểm điểm Các thành viên Hoạt động tương đối Hoạt động gắn kết chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận chẽ (2 điểm) đến thông Vẫn cịn nhát thành viên khơng Vẫn cịn thành viên tham gia động hoạt không tham gia hoạt động Có đồng thuận nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo Toàn thành viên tham gia hoạt động Điểm TỔNG Phụ lục Bài làm tham khảo Hiện với phát triển vượt bậc công nghệ thông tin cho đời nhiều mạng xã hội Nhắc đến mạng xã hội thiếu Facebook – trang mạng quen thuộc giới nói chung Việt Nam ta nói riêng Khơng thể khơng nhắc đến mà mạng xã hội làm cho người: giao lưu, kết bạn, giải trí, quảng bá thương hiệu, bán hàng…Nhưng không phủ nhận tác hại khôn lường từ mạng xã hội mang lại Mạng xã hội làm quỹ thời gian ngắn ngủi người Quá tập trung mạng xã hội, dường quên phải làm nhiều việc Quá rong chơi giới ảo ta quên cần sống cho mình, cho người xung quanh Chính mạng xã hội thủ tiêu giao tiếp người Ngồi đâu, bạn thấy người ta chúi đầu vào điện thoại quên việc phải trò chuyện Đó chưa nói đến việc thơng tin mạng xã hội thông tin chưa qua kiểm chứng, thật giả lẫn lộn Chẳng gây hại sức khỏe, sản phẩm cơng nghệ cịn tác động tiêu cực mặt tinh thần người, đặc biệt giới trẻ Do nguồn thông tin mạng khơng có giám sát, kiểm duyệt nên cịn tràn lan nhiều thơng tin sai lệch, văn hóa phẩm đồi trụy, giới trẻ chưa đủ nhận thức để sàng lọc thông tin, dễ dẫn đến nhận thức lệch lạc, kéo theo hành động sai lầm Bị kẻ xấu lợi dụng tên tuổi, hình ảnh vào việc làm phạm pháp gây ảnh hưởng tới uy tín lịng tin người khác Có nhiều học sinh nghiện mạng xã hội mà việc học tập ngày xuống Lo sống ảo nên quên thân cần phải cố gắng đời thực Bởi cần nhận thức ý nghĩa thực mạng xã hội cần phải sử dụng mạng xã hội cách thông minh phải làm chủ làm chủ thân trước cám dỗ ... hiện: ❖ Học sinh đọc phần ? ?Tri thức ngữ văn? ?? SGK kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa ❖ Học sinh thảo luận nhóm thực phiếu học tập để tìm hiểu văn nghị luận yếu tố văn nghị luận Bước Giao nhiệm... chốt kiến thức chứng xác đáng, có lời văn xác, nghị luận xã hội sinh động III MẠCH LẠC VÀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN, ĐOẠN VĂN - Mạch lạc thống bề sâu câu đoạn văn đoạn văn văn ( câu xoay quanh tiểu... chủ đề đoạn hướng tới chủ đề chung) - Liên kết thống nhận bề mặt ngôn từ câu đoạn văn văn nhờ diện phương tiện, hình thức kết nối - Trong văn bản, đoạn văn phải hướng chủ đề luận đề chung xếp theo

Ngày đăng: 13/07/2022, 18:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động:  - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động: (Trang 4)
Giáo viên chiếu hình ảnh và các gợi ý liên quan tới nhân vật đó. - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
i áo viên chiếu hình ảnh và các gợi ý liên quan tới nhân vật đó (Trang 17)
Hình thức (2 điểm) - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
Hình th ức (2 điểm) (Trang 27)
Hình thức (3 điểm) - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
Hình th ức (3 điểm) (Trang 28)
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 30)
Hình thức (2 điểm) - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
Hình th ức (2 điểm) (Trang 45)
Hình thức (3 điểm) - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
Hình th ức (3 điểm) (Trang 46)
ĐÃ LÀM TỐT (5 – 7 điểm) - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
5 – 7 điểm) (Trang 46)
Giáo viên chiếu hình ảnh - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
i áo viên chiếu hình ảnh (Trang 48)
Hình thức (2 điểm) - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
Hình th ức (2 điểm) (Trang 59)
Hình thức (3 điểm) - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
Hình th ức (3 điểm) (Trang 60)
ĐÃ LÀM TỐT (5 – 7 điểm) - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
5 – 7 điểm) (Trang 60)
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động:  - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động: (Trang 62)
Giáo viên cho HS thực hiện bảng KWLT về liên kết và mạch lạc trong đoạn văn, văn bản - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
i áo viên cho HS thực hiện bảng KWLT về liên kết và mạch lạc trong đoạn văn, văn bản (Trang 63)
hình thức (phép lặp) chưa phù hợp, chưa liên kết được các câu trong đoạn. - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
hình th ức (phép lặp) chưa phù hợp, chưa liên kết được các câu trong đoạn (Trang 67)
Hình thức (2 điểm) - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
Hình th ức (2 điểm) (Trang 69)
ĐÃ LÀM TỐT (5 – 7 điểm) - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
5 – 7 điểm) (Trang 69)
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động:  - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động: (Trang 71)
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động:  - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động: (Trang 79)
Hình thức (3 điểm) - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
Hình th ức (3 điểm) (Trang 85)
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động:  - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động: (Trang 87)
Câu 3. Hãy lập bảng hoặc sơ đồ tư duy để so sánh   các   văn   bản   trong   bài   theo   một   số điểm   gợi   ý   sau:   luận   đề;   cách   triển   khai luận điểm; cách nêu lí lẽ và bằng chứng; lí do chọn cách triển khai luận điểm và nêu lí lẽ, bằng ch - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
u 3. Hãy lập bảng hoặc sơ đồ tư duy để so sánh các văn bản trong bài theo một số điểm gợi ý sau: luận đề; cách triển khai luận điểm; cách nêu lí lẽ và bằng chứng; lí do chọn cách triển khai luận điểm và nêu lí lẽ, bằng ch (Trang 89)
Hình thức (3 điểm) - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
Hình th ức (3 điểm) (Trang 95)
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động:  - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động: (Trang 102)
Với hình thức tâm sự, thổ lộ, bài nghị luận khiến độc giả cảm thấy gần gũi, dễ dàng tương tác và đón nhận những ý kiến, khơng cảm thấy đây như một bài dùng để phê phán hay khuyên răn, yêu cầu. - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
i hình thức tâm sự, thổ lộ, bài nghị luận khiến độc giả cảm thấy gần gũi, dễ dàng tương tác và đón nhận những ý kiến, khơng cảm thấy đây như một bài dùng để phê phán hay khuyên răn, yêu cầu (Trang 106)
Hình thức (2 điểm) - Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3
Hình th ức (2 điểm) (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w