1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 5

92 505 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tích Trò Sân Khấu Dân Gian
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

BÀI – TÍCH TRỊ SÂN KHẤU DÂN GIAN A TỔNG QUAN MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức ❖ Học sinh nhận biết phân tích số yếu tố văn chèo tuồng như: đề tài, tính vơ danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền ❖ Học sinh phát giá trị đạo đức, văn hóa từ văn học ❖ Học sinh nêu ý nghĩa hay tác động văn 2.1 Về lực chung thông tin đọc thân - Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp 2.2 Về lực đặc thù tác, giải vấn đề,…  Học sinh viết báo cáo nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước phương tiện hỗ trợ; có hiểu biết quyền sở hữu trí tuệ tránh đạo văn  Học sinh biết lắng nghe, phản hồi thuyết Về phẩm chất trình kết nghiên cứu Học sinh có thái độ trân trọng di sản nghệ thuật quý báu mà ông cha ta truyền lại NỘI DUNG BÀI HỌC Đọc  Xúy Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham)  Huyện đường (Trích tuồng Nghêu, Sị, Ốc, Hến)  Múa rối nước – hiệnd dại soi bóng tiền nhân Viết (Phạm Thùy Dung)  Hồn thiêng đưa đường (Trích tuồng Sơn Hậu)  Viết báo cáo nghiên cứu (Về vấn đề văn hóa Nói nghe truyền thống Việt Nam)  Lắng nghe phản hồi thuyết trình kết Củng cố mở rộng nghiên cứu  Ôn tập kiến thức sân khấu dân gian B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TIẾT TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Về kiến thức  Học sinh nhận biết phân tích số yếu tố văn chèo tuồng như: đề tài, tính vơ danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền  Học sinh đánh giá vị trí thể loại văn học dân gian Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Về lực  Học sinh vận dụng lực ngôn ngữ để đọc hiểu xác định yếu tố cấu thành tác phẩm chèo, tuồng  Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… Về phẩm chất: Học sinh có thái độ trân trọng di sản nghệ thuật quý báu mà ông cha ta truyền lại II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện:  GV chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu nghệ thuật chèo – tuồng qua phiếu K – W – L  GV đặt câu hỏi: Điều đặc biệt thấy thể loại sân khấu so với thể loại văn học khác gì? Bước Giao nhiệm vụ học tập Học sinh trình bày hiểu biết Giáo viên nêu câu hỏi qua bảng K – W – L trả lời câu hỏi đặt Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi K (Đã biết) Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học, W (Muốn L (Đã học biết) được) Nghệ thuật sân khấu, có lời thoại, cần lưu ý trình diễn Các thể loại khác cấu thành từ chất liệu ngôn từ, đọc để hiểu phân tích cảm nhận HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động:  Học sinh nhận biết phân tích số yếu tố văn chèo tuồng như: đề tài, tính vơ danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền  Học sinh đánh giá vị trí thể loại văn học dân gian Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung b Nội dung thực hiện:  Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” SGK kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa  Học sinh thảo luận nhóm thực phiếu học tập để tìm hiểu đặc trưng thể loại chèo, tuồng tích trị sân khấu dân gian Bước Giao nhiệm vụ học tập Phiếu học tập – Phụ lục Giáo viên giao phiếu chia lớp I CHÈO thành nhóm nêu nhiệm vụ học Khái niệm tập:  Sân khấu chèo bắt nguồn từ văn nghệ - Yêu cầu: Em thảo luận hoàn dân gian cộng đồng người Việt từ thưở thành vào Phiếu học tập xa xưa Đồng song Hồng Nghệ - Nhóm 1,2 thể loại chèo thuật chèo hấp thu tinh hoa nghệ thuật - Nhóm 3,4 thể loại tuồng văn hóa dân gian người Việt cổ để hình - Thời gian: 10 phút thành loại hình sân khấu dân tộc độc Bước Thực nhiệm vụ đáo mà nhầm lẫn với nghệ Học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập thuật giới  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1, Kết nối Bước Báo cáo, thảo luận tri thức với sống định nghĩa: Chèo Học sinh chia sẻ làm báo cáo nguyên loại hình kịch hát dân gian, phần tìm hiểu phổ biết vùng đồng Bắc Bộ, thường Bước Kết luận, nhận định diễn sân đình thời gian có Giáo viên chốt kiến thức lễ hội Về sau, chèo chun nghiệp hóa dần với hình thành gánh chèo, đồn chèo Tích trị - Tích chèo lấy từ truyện cổ tích, truyện Nơm, truyện cười Lời hát chèo thường lấy lời ca dao “bẻ” theo điệu hát chèo Nhạc chèo lấy từ điệu dân ca đồng trung du Bắc Bộ Múa chèo lấy từ điệu múa dân gian, cách điệu nghệ thuật sở động tác lao động nhân dân: cày, cấy, gặt hái, xe tơ, dệt vải, vá may,… - Là yếu tố đầu tiên, quan trọng chèo, làm điểm tựa cho toàn hoạt động biểu diễn, có tính ổn định vấn để ngỏ khả thêm thắt, bổ sung cho diễn viên Đặc trưng a Đặc điểm tổ chức biểu diễn: Đơn vị biểu diễn chèo phường, gọi “phường chèo”, hay gọi “gánh chèo” Gọi “gánh” phường chèo biểu diễn thường mang gánh đồ Một phường chèo thường từ 10 đến 12 người Người đứng đầu thường gọi ông trùm, bà trùm “trưởng trị” Chủ yếu nơng dân, nơng nhàn họ gồng gánh hịm đồ lên đường “xin đám” – xin biểu diễn vào dịp b Sân khấu biểu diễn: Đơn giản, thô sơ, lập trước ban thờ sân đình, chỗ nào, miễn rộng rãi, phẳng, thuận lợi cho người diễn, người xem c Lối kể chuyện:  Chèo thường đưa lên sân khấu chuyện có đầu có cuối Chèo thường dựa vào tích truyện cổ dân gian có sẵn  Thời gian chèo tiến triển tình tiết truyện cổ, khơng thể đảo lộn trật tự thời gian kịch đại  Lối kể chuyện sân khấu giống lối kể chuyện cổ tích, chèo trọng nhiều vào diễn biến tình tiết câu chuyện mà vào phân tích tâm lí nhân vật kịch đại  Chèo phản ánh sống phương pháp tự tạo nên rung cảm sâu sắc cho người xem d Nhân vật chèo: Nhân vật chèo không xa lạ với đời sống thường ngày người dân lao động xưa, gồm nhiều hạng xã hội, có địa vị, nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác khác Xét theo tính cách, nhân vật chèo phân thành hai loại chính: vai chín (tích cực) vai lệch (tiêu cực) Mỗi loại nhân vật thường tự biểu số điệu hát động tác múa đặc trưng e Nội dung tư tưởng:  Chèo nêu mâu thuẫn xã hội phong kiến, phê phán thói xấu, hạng người xấu, phê phán trái với đạo đức, tâm lí xã hội  Chèo thể lòng yêu mến, quý trọng người đặc biệt đề cao người phụ nữ - lớp người mà giai cấp phong kiến cho thấp hèn Vấn dề trọng tâm chèo vấn đề đạo đức Chèo phê phán người phụ nữ đạo đức  Khao khát hạnh phúc thứ tình cảm đáng người ln bị kiềm chế quan niệm hôn nhân phong kiến vô lí nghiệt ngã II TUỒNG Khái niệm Là loại hình kịch hát cổ truyền dân tộc, phát triển mạnh triều Nguyễn vùng Nam Trung Bộ Tuồng có hai phận tương đối khác biệt tuồng cung đình tuồng dân gian Nghệ thuật Nghệ thuật tuồng mang tính tổng hợp, phối hợp văn học, ca nhạc vũ đạo Tích tuồng dân gian giàu yếu tố hài, hướng tới châm biếm thói hư tật xấu hay đả kích số hạng ngườ định xã hội Một tích tuồng thường có nhiều dị bản, bổ sung, nắn chỉnh thường xuyên trình biểu diễn, lưu truyền HOẠT ĐÔNG 3: VẬN DỤNG – LIÊN HỆ a Mục tiêu hoạt động:  Học sinh đánh giá vị trí thể loại văn học dân gian Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung b Nội dung thực hiện:  Học sinh thảo luận giá trị chèo, tuồng sân khấu dân gian So sánh vị giá trị sân khấu dân gian xưa Bước Giao nhiệm vụ học tập Giá trị Giáo viên đặt câu hỏi, đưa nhiệm - Giá trị tinh thần to lớn, mang nét đặc trưng vụ làng xã (quây quần xem diễn) người Bước Thực nhiệm vụ Việt Nam Học sinh thảo luận trả lời - Gây hứng thú, tò mò ý người Bước Báo cáo, thảo luận xem thay đọc tác phẩm Học sinh chia sẻ - Gắn kết cộng đồng Bước Kết luận, nhận định - Tiền thân loại hình nghệ thuật sân khấu, Giáo viên chốt kiến thức diễn xuất khác So sánh - Mất dần vị thế, nhiều người trẻ khơng cịn xem chèo, tuồng - Chưa đẩy mạnh phát triển giá trị văn hóa Phụ lục Phiếu học tập tìm hiểu chèo, tuồng Phụ lục Rubic đánh giá hoạt động nhóm tìm hiểu sử thi Sai lỗi tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Sai kết cấu đoạn Chuẩn kết câu đoạn Chuẩn kết câu đoạn Khơng có lỗi tả Khơng có lỗi tả Có sáng tạo – điểm – điểm điểm Nội dung sơ sài Nội dung đúng, đủ Nội dung đúng, đủ Nội dung dừng lại trọng tâm (7 điểm) mức độ biết Có – ý mở Có – ý mở nhận diện rộng nâng cao trọng tâm rộng nâng cao Có sáng tạo Điểm TỔNG TIẾT THỰC HÀNH ĐỌC MỞ RỘNG HỒN THIÊNG ĐƯA ĐƯỜNG (TRÍCH TUỒNG SƠN HẬU) I MỤC TIÊU Về kiến thức  Học sinh nêu khác biệt ngôn ngữ đoạn trích tuồng Sơn Hậu (tuồng cung đình) với đoạn trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến (tuồng dân gian) học trước  Học sinh nhận xét chất bi hùng kiện nghĩa vua tơi, tình huynh đệ thể đoạn trích – điều tạo nên sức hấp dẫn mê tuồng khán giả thời trước Về lực: Học sinh vận dụng lực ngôn ngữ lực cảm thụ để đọc hiểu văn Về phẩm chất: Học sinh khơi gợi tinh thần dũng cảm, trượng nghĩa, cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật sân khấu truyền thống II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện:  HS thực bảng K – W – L điều biết, muốn biết chưa biết nghệ thuật tuồng sau học hết chủ đề Bước Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý đáp án GV đặt câu hỏi GV linh hoạt dựa vào phần ghi chép chia sẻ Bước Thực nhiệm vụ HS Học sinh suy nghĩ trả lời Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động:  Học sinh nêu khác biệt ngơn ngữ đoạn trích tuồng Sơn Hậu (tuồng cung đình) với đoạn trích tuồng Nghêu, Sị, Ốc, Hến (tuồng dân gian) học trước  Học sinh nhận xét chất bi hùng kiện nghĩa vua tơi, tình huynh đệ thể đoạn trích – điều tạo nên sức hấp dẫn mê tuồng khán giả thời trước b Nội dung thực hiện:  Học sinh hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu tác giả, tác phẩm khái quát chung  Học sinh chia nhóm thực phiếu học tập để tìm hiểu đoạn trích tuồng Bước Giao nhiệm vụ học tập I Tìm hiểu chung  Giáo viên giao phiếu học tập - San Hậu hay Sơn Hậu tên tuồng  HS thảo luận nhóm đơi nhóm (hát bội) cổ khuyết danh Việt Nam (có ý để hồn thành phiếu học tập tìm kiến cho Đào Duy Từ viết), không hiểu tác giả - tác phẩm gốc, đời vào khoảng nửa cuối kỉ Bước Thực nhiệm vụ 18, sau Đào Tấn chỉnh lý Học sinh thực hành làm - Tóm tắt: Vua Tề già yếu, qua đời, thái sư Bước Báo cáo, thảo luận Tạ Thiên Lăng anh em âm mưu chiếm Học sinh chia sẻ làm báo cáo ngôi, tống giam Phàn thứ hậu có mang phần làm Họ giết lão quan Lý Khắc Thường, Bước Kết luận, nhận định võ tướng Khương Linh Tá giả hàng thái sư Giáo viên chốt kiến thức tìm cách cứu thái hậu Bà Nguyệt Hạo (Nguyệt Kiểu) chị ba anh em họ Tạ, vốn thứ hậu vua Tề, đau đớn em phản bội, thái giám Tử Trình, Đổng Kim Lân Khương Linh Tá lập mưu cứu thứ hậu hoàng tử sinh thoát khỏi ngục tối Chuyện bại lộ, Tạ Thiên Lăng cho quân đuổi theo, Khương Linh Tá lại cản đường để Đổng Kim Lân đưa thứ phi hoàng tử sinh chạy trốn Linh Tá chống không quân Thiên Lăng bị chém đứt đầu Kim Lân bị lạc rừng, Linh Tá lên thành đuốc đưa đường cho Kim Lân dẫn hoàng tử thứ phi đến thành San Hậu Đổng Kim Lân củng cố lực lượng tiếp tục chiến đấu chống Tạ Thiên Lăng Cánh thái sư cố thủ thành, Tạ Thiên Lăng bắt mẹ Đổng Kim Lân làm tin, Kim Lân phá thành chúng giết mẹ ông Nhờ giúp đỡ Nguyệt Hạo (lúc tu chùa), quân Đổng Kim Lân đưa bà đổi lấy mẹ Kim Lân Cuối cùng, quân Kim Lân chiến thắng Tạ Ôn Đình, em trai Tạ Thiên Lăng bị hồn Khương Linh Tá chém chết, Thiên Lăng bị đuổi q Hồng tử lên ngơi vua - Bố cục: Tuồng hát có hồi, hồi hát độ giờ; hồi khơng có tựa riêng, gọi chung tuồng San Hậu + Hồi thứ nói Phàn Viên Ngoại tống cung nữ + Hồi thứ nhì nói Phàn Cơng chém sứ giả Bước Giao nhiệm vụ học tập + Hồi thứ ba nói Tạ Nguyệt Kiểu tu II Đọc hiểu văn  Giáo viên giao phiếu học tập Bố cục việc văn  HS thảo luận nhóm đơi nhóm + Phần từ đầu đến (Hồn Linh Tá báo đèn để hồn thành phiếu học tập tìm hiệu): Kim Lân hộ tống thứ phi hoàng tử hiểu đoạn trích tuồng Sơn Hậu đường gặp hồn Linh tá Bước Thực nhiệm vụ + Phần đến (Chân trời hây hây): Học sinh thực hành làm Hồn Linh Tá hóa thành đuốc soi đường Bước Báo cáo, thảo luận cho Kim Lân đến Sơn Hậu an toàn Học sinh chia sẻ làm báo cáo + Phần 3: Còn lại: Anh em từ tạ phần làm Các kiện Bước Kết luận, nhận định + Kim Lân gặp lại hồn Linh Tá Giáo viên chốt kiến thức + Hồn Linh Tá hóa thành đuốc trò chuyện dẫn lối cho Kim Lân + Hai anh em từ biệt Hoàn cảnh éo le Kim Lân lúc - Hoàn cảnh éo le: Phá mn vịng qn sĩ “Kiếm Thứ phi kiếm chẳng thấy tin/thương tử hồng cịn nhỏ/Khát sữa lại đói cơm/ Cắn máu tay thấm giọt nhi long/Nhất thờ trợ miễn khát” Vừa giết giặc vừa bảo tồn tính mạng cho hồng tử thứ phi, vừa chạy trốn quân địch đến vùng Sơn Hậu - Xung quanh có núi non, rừng khơng có ánh sáng, ngẫm lại chuyện xưa hi vọng có ánh sáng soi đường lối “Sau lưng khơng tiếng nhạc/Trước mắt thấy đầu non/ Lạc vào chốn sơn trung/Đã không dời nước bước/ Xưa Hán Minh giúp nước/ Mặt trời xuất tan canh” Sự xuất hồn Linh Tá tình nghĩa huynh đệ Linh Tá – Kim Lân - Hồn Linh Tá xuất lời thề ban xưa “Xưa có lời đoạn thệ/Nay phải đến báo tin/Cậy anh phù Hoàng tử Thứ phi/Khá gắng sức nghiệp Tề đem lại” Kim Lân vô ngạc nhiên “Ta Linh Tá! Ta Linh Tá/Mệnh dĩ vong! Mệnh dĩ vong!/ Thủ cấp lưu thử/ Công hà nhật công” – lo cho việc mai táng em khơng chu tất - Kim Lân biểu đạt cảm xúc đau đớn, xót xa trước tình nghĩa huynh đệ lâu năm, đau đớn huynh đệ đồng cam cộng khổ, cứu nước cứu vua “Thống thiết can tràng đoạn đoạn/ Sầu đê mê ngọc lệ sái ng ng/Thùy trì đán biệt Sâm Thương/ Thùy tri đán biệt Sâm Thương” đồng thời tiếc nuối cho phận anh hùng không phù trợ để lập nghĩa lớn cho quốc gia “Tiếc bất anh hùng/Lầm tay phản tặc/Lất au phù bật/Vây cánh cho nhau?/Vì quốc gia đại nghĩa/ Hồi nghiệp tận kì trung” - Kim Lân đau xót nhờ Linh Tá nguyện phị hồng tử cịn gánh vác trách nhhiệm đánh tan kẻ địch “Phị Hồng tử đành có mỗ/ Ngăn tặc binh sở cậy nhà ngươi/ Hồn yêngd dà chín suối xa chơi/Biết thưở thấy mặt” - Linh Tá hóa đèn hồng soi đường lối phù trợ cho Kim Lân cứu thứ phi hoàng tử - Linh Tá Kim Lân từ biệt nhau, Kim Lân nói lời từ tạ “Hồn thương hồn tiếc hây hây/ Âm dương phút từ xa vời” - Kim Lân vừa đến thành Sơn Hậu đèn liên tắt Nhận xét tình nghĩa huynh đề Linh Tá Kim Lân: Yêu thương, gắn bó, nguyện hi sinh nhau, hỗ trợ lẫn nhau, trọng tình trọng nghĩa Đặc biệt ln trách nhiệm với vua với nước, với nghĩa lớn quốc gia đại Nhận xét chất bi hùng việc: Giải vịng vây qn địch, hộ tống thứ phi hồng tử tới nơi an tồn  Cơng việc đại sự, trọng đại quốc gia dân tộc So sánh ngơn ngữ tuồng cung đình (Sơn Hậu) tuồng dân gian (Nghêu, Sị, Ốc, Hến) - Tuồng cung đình: Nhấn mạnh vào tình cảm cao đẹp, đạo nghĩa trung quân quốc, nhiều từ ngữ cổ điển, nhiều tích ngơn ngữ trang trọng, diễn đạt có vần điệu - Tuồng dân gian: Nhấn mạnh vào sự, nhân tình thái, việc diễn đời sống nhân dân, ngôn ngữ dân dã, đời thường, từ ngữ dễ hiểu ngắn gọn HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu hoạt động:  Học sinh diễn lại đoạn trích thể tính chất hào hùng thiêng liêng tuồng cung đình b Nội dung thực HS chia nhóm thực Bước Giao nhiệm vụ học tập GV linh hoạt sử dụng phần nội dung phần Giáo viên giao nhiệm vụ chia sẻ học sinh Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thực Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày phần làm Bước Kết luận, nhận định GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn chia sẻ tốt để lớp tham khảo HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ a Mục tiêu hoạt động: Học sinh cảm nhận liên hệ tinh thần dũng cảm, trượng nghĩa, cảm nhận vẻ đẹp tình nghĩa huynh đệ, anh em thể đoạn trích tuồng b Nội dung thực hiện: HS chia sẻ cảm nhận Bước Giao nhiệm vụ học tập HS trình bày suy ngẫm quan điểm Giáo viên giao nhiệm vụ thân Học sinh thảo luận thực Gợi ý: Bước Thực nhiệm vụ Bàn luận tình nghĩa huynh đệ xưa Học sinh thực thảo luận Vai trò tầm quan trọng việc giữ lời hứa, Bước Báo cáo, thảo luận trọng chữ tín Học sinh trình bày phần làm Bước Kết luận, nhận định GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn chia sẻ tốt để lớp tham khảo Phụ lục Phiếu tập tìm hiểu đoạn trích tuồng Phụ lục Rubic đánh giá thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG (0 – điểm) điểm ĐÃ LÀM TỐT (5 – điểm) điểm RẤT XUẤT SẮC (8 – 10 điểm) điểm Bài làm sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối đẩy Hình thức (2 điểm) trình bày cẩu thả đủ, chu đủ, chu Sai lỗi tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Khơng có lỗi tả Khơng có lỗi tả Có sáng tạo - điểm – điểm điểm Chưa trả lơi Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy câu hỏi trọng tâm câu hỏi gợi dẫn Không trả lời đủ Trả lời trọng tâm đủ câu hỏi gợi dẫn Trả lời trọng Nội dung hết câu hỏi gợi Có – ý mở tâm (6 điểm) dẫn rộng nâng cao Có nhiều ý mở Nội dung sơ sài rộng nâng cao dừng lại Có sáng tạo mức độ biết nhận diện điểm Các thành điểm điểm viên Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết chưa gắn kết chặt kết, có tranh luận Có đồng thuận Hiệu nhóm chẽ (2 điểm) đến thông nhát nhiều ý tưởng khác Vẫn Vẫn thành viên biệt, sáng tạo thành viên khơng khơng tham gia hoạt Tồn thành viên tham gia hoạt động động tham gia hoạt động Điểm TỔNG ... TRÌNH BÀI DẠY TIẾT TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Về kiến thức  Học sinh nhận biết phân tích số yếu tố văn chèo tuồng như: đề tài, tính vơ danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu... giá vị trí thể loại văn học dân gian Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung b Nội dung thực hiện:  Học sinh đọc phần ? ?Tri thức ngữ văn? ?? SGK kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa  Học... nghệ Học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập thuật giới  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1, Kết nối Bước Báo cáo, thảo luận tri thức với sống định nghĩa: Chèo Học sinh chia sẻ làm báo cáo nguyên

Ngày đăng: 13/07/2022, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w