1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức cv 5512 cả năm

695 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 695
Dung lượng 8,75 MB

Nội dung

Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức cv 5512 cả năm Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức cv 5512 cả năm Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức cv 5512 cả năm Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức cv 5512 cả năm Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức cv 5512 cả năm BÀI 1 SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ (11 tiết) (Đọc 7 tiết; Tiếng Việt 1 tiết; Viết 2 tiết; Nói và nghe 1 tiết) A Mục tiêu 1 Về kiến thức Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện nói chung và t.

BÀI SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ (11 tiết) (Đọc: tiết; Tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết) A MỤC TIÊU Về kiến thức Nhận biết phân tích số yếu tố truyện nói chung thần thoại nói riêng như: cốt truyện, không gian, thời gian, nhân vật, lời người kể chuyện thứ ba lời nhân vật Về lực - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện - Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện Về phẩm chất Sống có khát vọng, có hồi bão thể trách nhiệm với cộng đồng B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Phần 1: ĐỌC Tiết 1-2 Văn 1,2,3 TRUYỆN VỀ CÁC VỊ THẦN SÁNG TẠO THẾ GIỚI (THẦN TRỤ TRỜI, THẦN SÉT, THẦN GIÓ) (Thần thoại Việt Nam) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Giúp học sinh: - Nhận biết đặc điểm truyện thần thoại - Nêu số yếu tố chùm truyện vị thần sáng tạo giới: cốt truyện, không gian, thời gian, nhân vật,…; nghệ thuật sử dụng yếu tố hoang đường, mối quan hệ yếu tố hoang đường với giới khách quan - Hiểu cách nhận thức lí giải giới tự nhiên người xưa Năng lực a Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT… b Năng lực đặc thù: * Đọc: - Nhận biết phân tích số đặc điểm thể loại thần thoại nói chung, đặc biệt nhóm truyện thần thoại suy nguyên: cốt truyện, thời gian, không gian, nhân vật - Nhận biết phân tích yếu tố chùm truyện vị thần sáng tạo giới: cốt truyện, không gian, thời gian, nhân vật - Nhận biết phân tích nghệ thuật sử dụng yếu tố hoang đường - Hiểu, phân tích, đánh giá cách nhận thức, lí giải giới tự nhiên khát vọng người xưa; thấy vẻ đẹp “một không trở lại” làm nên sức hấp dẫn riêng thể loại thần thoại * Nói –nghe: - Biết kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung, nghệ thuật truyện thần thoại số truyện thần thoại khác - Biết cảm nhận, trao đổi, trình bày ý kiến nhân vật truyện; biết thể thái độ quan điểm cá nhân số chi tiết tiêu biểu truyện, nhân vật văn * Viết: Có khả tạo lập văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện Phẩm chất - Sống có trách nhiệm với cộng đồng - Trân trọng trí tưởng tượng di sản nghệ thuật người xưa - Tơn trọng có ý thức tìm hiểu văn học, văn hố giới II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, Phiếu học tập, công cụ đánh giá… Học liệu: - SGK Ngữ văn 10 tập 1; Sách giáo viên Ngữ Văn 10, tập - Thiết kế giảng điện tử, tài liệu tham khảo - Video, clip, tranh ảnh liên quan đến học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, huy động kiến thức trải nghiệm, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức truyện thần thoại b Nội dung hoạt động: HS xem ảnh đoán tên vị thần c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Chiếu hình ảnh số vị thần - HS: Xem hình ảnh vị thần đoán tên vị thần Thần Dớt (Zeus) – Vị thần tối cao, lãnh đạo tất vị thần đỉnh núi Olympus Nữ thần trí tuệ Athena Thần A-pô-lô (Apollo) (Vị thần thơ ca, nghệ thuật, âm nhạc, ) Thần Prô–mê-tê (Prometheus) – Vị thần lấy trộm lửa Dớt trao cho loài người Nữ Oa – nữ thần bảo trợ Cho gia đình Nổi bật với kì tích đơi đá vá trời Nữ thần Aphrodite - Nữ thần tình yêu sắc đẹp Hê-ra-clét (Hercules) - Người giữ cổng Đỉnh Olympus Thần sức mạnh, anh hùng, thể thao, vận động viên, y tế, nông nghiệp, khả sinh sản, thương mại, nhà tiên tri, bảo vệ thiêng liêng nhân loại Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân GV gợi ý chức vị thần quan niệm người cổ đại Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV Bước 4: Kết luận, nhận định - GV: Trong thời kì hồng hoang, chưa có khoa học kĩ thuật, người dân cổ đại khao khát khám phá, chinh phục tự nhiên Với trí tưởng tượng bay bổng quan niệm sơ khai mình, họ lí giải nguồn gốc vũ trụ mn lồi thơng qua câu chuyện thần thoại Vậy đâu sức hấp dẫn truyện kể đó, hơm em ngược dịng thời gian trở tìm câu trả lời qua số truyện thần thoại quen thuộc kho tàng truyện thần thoại vô phong phú dân tộc VN: Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Gío HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung Tìm hiểu tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm kiến thức truyện kể truyện thần thoại b Nội dung hoạt động: Vận dụng tổng hợp kĩ để tìm hiểu truyện: khái niệm, chi tiết thần kì, đề tài, chủ đề…) - HS hoạt động cá nhân: đọc thu thập thông tin kết hợp làm việc nhóm - GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu trình bày c Sản phẩm: Kết trình bày HS số nét truyện d Tổ chức thực hoạt động: TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Tri thức ngữ văn GV hướng dẫn HS trao đổi với Truyện kể phần Tri thức ngữ văn a Cốt truyện SGK để nêu hiểu biết thể - Cốt truyện tác phẩm tự ( thần thoại, loại truyện thần thoại sử thi, cổ tích, truyện ngắn, tiểu thuyết,…) GV giúp HS tổ chức buổi tọa đàm kịch tạo nên kiện (hoặc chuỗi với chủ đề: Vẻ đẹp truyện kiện) * Chia nhóm nhỏ giao nhiệm vụ: b Sự kiện (GV giao nhiệm vụ trước đến lớp) Nhóm 1: Nhóm MC GV trực tiếp hướng dẫn để nhóm MC thiết kế câu hỏi truyện truyện thần thoại Dự kiến: ? Truyện có yếu tố nào?(dành cho nhóm 2) ? Bạn hiểu cốt truyện, kiện? (dành cho nhóm 2) ? Người kể chuyện ai? Vai trò người kể chuyện tác phẩm truyện gì? (dành cho nhóm 2) ? Thế nhân vật, nhân vật có vai trị tác phẩm truyện? (dành cho nhóm 2) ? Bạn cho biết thần thoại gì? Nguồn gốc cách phân loại thần thoại? (dành cho nhóm 3) ? Thần thoại có đặc trưng nào? (dành cho nhóm 3) Nhóm 2: Nhóm CHUYÊN GIA TRUYỆN Chuẩn bị tri thức truyện dựa vào phần Tri thức ngữ văn, SGK, T9 Nhóm 3: Nhóm CHUYÊN GIA THẦN THOẠI Chuẩn bị tri thức truyện thần thoại dựa vào phần Tri thức ngữ văn, SGK, T10 Bước Tổ chức tọa đàm theo nhiệm vụ phân cơng Bước Các nhóm bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét sử dụng bảng kiểm đánh giá hoạt động nhóm HS - GV lưu ý số kiến thức: - Sự kiện việc, biến cố dẫn đến thay đổi mang tính bước ngoặt giới nghệ thuật bộc lộ ý nghĩa định với nhân vật hay người đọc - điều chưa họ nhận thấy xảy - Sự kiện cốt truyện triển khai liên kết với theo mạch kể định, thống với hệ thống chi tiết lời văn nghệ thuật (bao gồm thành phần lời kể, lời tả, lời bình luận, ) tạo thành truyện kể c Người kể chuyện - Trong nhiều loại hình tự dân gian, người kể chuyện người trực tiếp tiếp diễn xướng để kể lại câu chuyện cho công chúng Trong tự văn học viết, người kể chuyện “vai” hay “đại diện” mà nhà văn tạo để thay thực việc kể chuyện - Truyện kể tồn có người kể chuyện Nhờ người kể chuyện, người đọc dẫn dắt vào giới nghệ thuật truyện kể để tri nhận nhân vật, kiện, không gian, thời gian,…Người kể chuyện khơi dậy người đọc suy tư ý nghĩa mà truyện kể gợi d Nhân vật - Nhân vật người cụ thể khắc họa tác phẩm văn học biện pháp nghệ thuật Cũng có trường hợp nhân vật tác phẩm văn học thần linh, loài vật, đồ vật,…nhưng ấy, chúng đại diện cho tính cách, tâm lí, ý chí hay khát vọng người - Nhân vật phương tiện để văn học khám phá cắt nghĩa người Thần thoại a Khái niệm: - Thần thoại thể loại truyện kể xa xưa nhất, thể quan niệm vũ trụ khát vọng chinh phục giới tự nhiên người thời nguyên thủy b Phân loại - Căn theo chủ đề: + Thần thoại suy nguyên (kể nguồn gốc vũ trụ mn lồi) + Thần thoại sáng tạo (kể chinh phục thiên nhiên sáng tạo văn hóa) - Căn theo đề tài, nội dung: + Truyện kể việc sinh trời đất, núi sông, cỏ, muông thú + Truyện kể việc sinh loài người tộc người + Truyện kể kì tích sáng tạo văn hóa c Đặc điểm - Cốt truyện đơn giản - Thời gian, không gian: + Thời gian phiếm mang tính ước lệ + Không gian vũ trụ với nhiều cõi khác - Nhân vật chính: vị thần, người có nguồn gốc thần linh, lực siêu nhiên, hình dạng khổng lồ, sức mạnh phi thường Chức nhân vật cắt nghĩa, lí giải tượng tự nhiên đời sống xã hội, thể niềm tin khát vọng tinh thần có ý nghĩa lâu dài nhân loại - Thủ pháp nghệ thuật: cường điệu, phóng đại - Lối tư hồn nhiên, chất phác, trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn  Sức sống lâu bền cho thần thoại Nội dung Đọc hiểu văn a Mục tiêu: - HS biết cách đọc tìm hiểu nghĩa số từ phần thích; - Nhận biết đặc điểm (các yếu tố) thể loại thần thoại chùm truyện vị thần sáng tạo giới - Tóm tắt văn b Nội dung hoạt động: - HS đọc, quan sát SGK tìm thông tin, trả lời câu hỏi GV - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời hoàn thiện cá nhân nhóm d Tổ chức thực hoạt động Nhiệm vụ Đọc tìm hiểu thích TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM Bước 1: GV giao nhiệm vụ: I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (1) GV hướng dẫn cách đọc: Đọc Đọc tìm hiểu thích rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng - Đọc VB chi tiết kì ảo Chú ý: chi - Tìm hiểu thích (SGK) tiết mở đầu câu chuyện; vóc dáng, hành động, cơng việc, tính khí nhân vật - GV đọc mẫu vài đoạn - HS ý câu hỏi gợi ý bên phải văn bản, thử trả lời nhanh câu hỏi - Tìm hiểu thích SGK để hiểu xác văn Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS đọc VB, đọc phần thích giải thích nghĩa từ khó chân trang + GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nhận xét lẫn Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV nhận xét cách đọc HS qua trình quan sát, lắng nghe Nhiệm vụ 2: Khám phá văn TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM Khám phá văn GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2.1 Không gian, thời gian, nhân vật, kiện theo bàn câu chuyện Bước 1: - GV chia nhóm giao nhiệm vụ: Đặc Thần Trụ Thần Sét Thần Gío Đọc thầm văn bản, dựa vào câu hỏi điểm Trời 1-sgk tr14, thực nhiệm vụ Thời Thuở Không Không xác PHT số - Phụ lục gian chưa có xác định định + GV phát PHT số 1; HS tiếp nhận vũ trụ, nhiệm vụ chưa có Bước 2: HS trao đổi thảo luận, mn vật thực nhiệm vụ lồi - GV quan sát, gợi mở, khích lệ HS người - HS đọc thảo luận, trả lời nội dung phiếu học tập Không Trời đất Trên thiên Trên thiên Bước 3: Báo cáo kết hoạt động gian đình đình, - HS cử đại diện báo cáo sản phẩm, đám hỗn trần trần gian HS lại lắng nghe, bổ sung, phản độn, tối gian biện tăm, lạnh Bước 4: Đánh giá kết thực lẽo nhiệm vụ Nhân Thần Trụ Thần Sét Thần Gió - GV nhận xét, đánh giá hoạt động vật Trời nhóm HS ( Phiếu đánh giá hoạt Sự Thần đội Là tướng Thần gió động nhóm HS – PHỤ LỤC 3) kiện/ trời, đào lĩnh có - GV nhận xét, bổ sung sản phẩm cốt đất đá đắp Ngọc quạt màu học sinh truyện cột chống Hoàng, nhiệm tạo trời Trời chuyên thi gió nhỏ, đất hành luật bão lớn phân làm hai Sau đó, thần phá cột ném vung đất đá khắp nơi thành núi, đảo, cồn, đồi, cao nguyên,… Chỗ thần đào đá thành biển rộng pháp trần gian Thần có lưỡi búa đá chuyên để xử án Thần thường ngủ vào mùa đông làm việc vào tháng Hai, tháng Ba Tính thần nóng nảy, có lúc làm người, vật chết oan bị Ngọc Hoàng phạt theo lệnh Ngọc Hoàng Thần có đứa nhỏ nghịch ngợm, giở quạt cha làm gió thổi chơi lúc thần vắng khiến người đói khổ trần gian bị văng bát gạo vay Thần Gió bị kiện lên thiên đình Kết thần Gió bị đày xuống trần chăn trâu cho người gạo, sau hóa thành ngải để báo tin gió cho thiên hạ * Nhận xét: Cả văn thuộc nhóm thần thoại suy nguyên (thần thoại kể nguồn gốc vũ trụ mn lồi) Dấu hiệu: - Nhân vật: vị thần sáng tạo giới + Thần Trụ Trời: Tạo trời đất + Thần Sét: Tạo sét + Thần Gió: Tạo gió Bước 1: GV chia nhóm ( nhóm gồm bàn) giao nhiệm vụ: + Đọc thầm văn bản, dựa vào câu hỏi 3,6- sgk, t14 để hoàn thành nhiệm vụ Phiếu học tập số – Phụ lục 1: Tìm nhận xét chi tiết kể vị thần (thần Trụ Trời, thần Sét, thần Gió) chùm truyện – sgk - Hình dáng: - Tính khí: - Cơng việc: - Cơ sở tưởng tượng: Nhận xét đặc điểm vị thần câu chuyện Phân tích ý nghĩa nhân vật thần việc thể quan niệm, nhận thức giới tự nhiên khát vọng người cổ đại? Chỉ đặc điểm bật cách xây dựng nhân vật chùm truyện Từ nhận xét thái độ, tình cảm người xưa giới tự nhiên + HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS thảo luận, hoàn thành phiếu học tập + GV quan sát, giúp đỡ, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV u cầu 1- nhóm trình bày - Câu chuyện cơng việc họ nhằm lí giải hình thành trời đất, tượng tự nhiên, đời sống thuở hồng hoang vũ trụ, lồi người + Thần Trụ Trời: Giải thích mơ tả việc tạo lập giới + Thần Sét: Lí giải tượng sấm sét + Thần Gió: Lí giải nguồn gốc gió, lốc; tên gọi ngải gió/ ngải “tướng quân”; hành vi dùng loại để chữa bệnh cho trâu, bò người dân 2.2 Các vị thần a/ Đặc điểm, sở tưởng tượng Hình Tính Cơng Cơ dáng khí việc sở tưởn g tượn g Thần - Thân Chăm - Đứng Sự Trụ thể to chỉ, cần dậy dùng tách Trời lớn, mẫn đầu đội biệt chân trời, đào trời, thần đất, đá đất; bước đắp thành hình bước t thành tỉnh cột vừa to vừa qua cao để cồn, tỉnh chống đồi trời…đẩy núi, từ đỉnh trời lên cao núi nguyê - Khi trời n, sang cao vừa biển đỉnh ý: phá cả, núi cột đá đi, -> Vóc ném vung dáng đá đất lớn khắp lao, kì nơi thàn vĩ h hịn núi hay nội dung thảo luận Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận định: - GV nhận xét hoạt động nhóm sản phẩm HS bảng kiểm (Phiếu đánh giá hoạt động nhóm – PHỤ LỤC 2); tổng hợp ý kiến bảng tổng hợp chung đảo thành cồn đồi, thành cao nguyên, biển -> Sức lực phi thường, cần mẫn lao động, lập nên kì tích lớn lao- phân khai trời đất Thần Sét Mặt mũi nanh ác, tiếng quát tháo dội + Nóng nảy, nóng nảy, cực oai, cực + Hễ thấy nghe tiếng gà giật -> Vị thần nóng tính, dằn song có nỗi sợ hãi đời thường + Chuyên việc thi hành luật pháp luật trần gian, Ngọc Hoàng sai + Khi xử án: tự nhảy xuống tận nơi, dùng lưỡi búa bổ xuống đầu…có lúc làm cho người, vật chết oan -> Hành động liệt, nghiêm Hiện tượng sấm sét mùa hè, trời mưa minh, song có lúc hồ đồ, gây họa cho người, vật Thần Gió Khơng có đầu -> kì quặc, qi dị Chưa cẩn trọng công việc (để đứa nghịch quạt, gay họa cho người hạ giới) + Dùng Hiện bảo bối tượng gió thứ quạt nhiệm tự màu để nhiên làm gió ; nhỏ, bão tượng lớn trần gian ngải theo lệnh gió Ngọc Hồng lá, + phối hợp thần lại Mưa, thần Sét trời hoạt động vơ gió đáng sợ -> Thần có sức mạnh phi thường, làm cơng việc lớn lao, thần bí, đáng sợ * Nhận xét đặc điểm vị thần: - Ngoại hình: kì vĩ, kì lạ, mang tầm vóc dáng dấp vũ trụ - Cơng việc: Mỗi vị thần có chức riêng, “đảm trách” công việc cụ thể hướng tới mục đích nhận thức, lí giải tượng Phụ lục 3: Tham khảo- Cuộc sống 30 – 40 năm tới (BT 2) Phụ lục 4: Tham khảo thêm tập Các dạng biểu đồ, sơ đồ Phụ lục 5: Rubic đánh giá TIÊU CHÍ Hình thức (3 điểm) Nội dung (7 điểm) CẦN CỐ GẮNG (0 - điểm) LÀM TỐT (5 - điểm) RẤT XUẤT SẮC (8 - 10 điểm) điểm Bài làm sơ sài, trình bày khơng cẩn thận điểm Bài làm đẩy đủ Trình bày Kết cấu hợp lí điểm Bài làm đầy đủ Trình bày đẹp Kết cấu hợp lí - điểm - điểm điểm PHẦN 3: VIẾT VIẾT BÀI LUẬN VỀ BẢN THÂN Thời gian thực hiện: Tiết - I MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: - HS biết cách trình bày quan điểm riêng người viết thân thuyết phục, thu hút người đọc trải nghiệm có thực 2.Về kĩ - HS viết luận thân đáp ứng yêu cầu: có quan điểm rõ ràng, thể phong cách, cá tính, giọng điệu mình, sử dụng chứng trải nghiệm có thực, sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm tự 3.Về phẩm chất - HS hiểu thân, biết đúc rút học, suy ngẫm từ trải nghiệm thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Bảng, máy tính, máy chiếu, Học liệu: phiếu học tập, tư liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra Bài Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - HS hiểu yêu cầu kiểu viết luận thân - HS hiểu ứng dụng luận thân tình giao tiếp đời sống b Nội dung - Thảo luận: Một luận thân tốt cần đáp ứng yêu cầu gì? Những yêu cầu khác với yêu cầu cần đạt nghị luận vấn đề xã hội? c Sản phẩm - Sơ đồ so sánh yêu cầu cần đạt nghị luận thân nghị luận vấn đề đời sống d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GV – HS Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: Đọc phần giới thiệu kiểu yêu cầu cần đạt trang 113, so sánh với yêu cầu cần đạt bối cảnh sử dụng nghị luận vấn đề xã hội Bước 2: HS đọc SGK sử dụng sơ đồ Vene để so sánh yêu cầu cần đạt hai kiểu Bước 3: HS trình bày kết làm việc Bước 4: Giáo viên kết luận: điểm khác biệt quan trọng luận thân so với nghị luận vấn đề xã hội chứng sử dụng viết trải nghiệm có thực người viết, viết thể cá tính, thiên hướng, lựa chọn, niềm tin, quan điểm riêng người viết Dự kiến sản phẩm Tìm hiểu yêu cầu kiểu Trải nghiệm từ xã hội, mang tính Nghị luận vấn đề xã hội Thuyế t phục, Chặt chẽ Trải nghiệm có thực người viết, mang tính cá Bài luận thân Hoạt động 2: Luyện viết Đọc phân tích viết tham khảo a Mục tiêu • HS hiểu bố cục, nội dung đặc trưng luận thân a Nội dung Phân tích viết tham khảo b Sản phẩm Phiếu trả lời câu hỏi c Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV giao nhiệm vụ: 2.1 Đọc viết tham khảo HS đọc viết tham khảo Phần mở đầu: theo dẫn bên phải + Nêu trích dẫn > thu hút ý người đọc văn trả lời câu hỏi: + Thể quan điểm: Hãy sống cống hiến, sống + Phần mở đầu luận có thể sống khơng cịn ngày mai thơng tin gì? Quan Bài viết trình bày thơng điệp cách điểm người viết nào: trình bày hình thức nào? + Thơng điệp viết gì? Thơng điệp trình bày hình thức nào? + Những trải nghiệm người viết trình bày theo trật tự nào? Chúng có tác dụng gì? + Những suy ngẫm, bàn luận, cảm xúc tác giả đặt vị trí viết? Những thông tin tác động tới độc giả? + Giọng điệu tác giả viết gì? Giọng điệu tạo nên cách nào? Bước 2: HS đọc viết trả lời câu hỏi Bước 3: HS trình bày kết làm việc Bước 4: Giáo viên kết luận: + Sử dụng yếu tố tự để nói trải nghiệm thân tăng tính chân thực tạo tính hấp dẫn thu hút người đọc + Sử dụng yếu tố biểu cảm: nêu cảm xúc người viết thơng qua trải nghiệm  tăng tính thuyết phục cho quan điểm người viết + Dùng suy ngẫm, bàn luận trải nghiệm thân để nêu lên thơng điệp + Người viết thơng qua trải nghiệm thân tác động vào nhận thức, tình cảm người đọc từ kêu gọi họ hành động: Hãy can đảm sống theo mách bảo trái tim trực giác + Giọng điệu: dí dỏm, hài hước Cấu trúc Bài luận thân thường có cấu trúc phần: + Phần mở đầu thể quan điểm riêng người viết thơng điệp văn +Phần thân thể suy nghĩ, đúc rút sống từ trải nghiệm có thực + Phần kết nhắc lại thơng điệp kêu gọi hành động Thực hành viết a Mục tiêu: • HS hiểu tiến trình thao tác để viết luận thân • HS thực hành bước để viết luận thân dựa hướng dẫn GV c Nội dung Thực hành viết theo bước d Sản phẩm Phiếu hướng dẫn viết e Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV giao nhiệm vụ: 2.2 Thực hành viết theo bước Thực hành viết luận - Chia sẻ phần thao tác kĩ viết thân để xin học bổng Thực bước trường Đại học nước B1 Chuẩn bị viết dựa hướng dẫn - Hoàn thiện Phiếu hướng dẫn viết phiếu học tập số B2 Tìm ý, lập dàn ý Bước 2: HS đọc phần thực - Thiết kế dạng sơ đồ hành viết SGK, thảo B3 Viết luận nhóm để thực B4 Chỉnh sửa, hoàn thiện bước theo hướng dẫn điền - Học sinh tiến hành lập dàn ý (Tham khảo phụ lục) kết thảo luận nhóm vào PHIẾU HƯỚNG DẪN VIẾT Bước 3: HS chia sẻ kết thảo luận nhóm Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Gv nhận xét phần trình bày nhóm, làm mẫu cách triển khai viết cụ thể, chốt lại vấn đề cần lưu ý viết luận thân PHIẾU HƯỚNG DẪN VIẾT HƯỚNG DẪN Xác định ý tưởng thơng điệp THỰC HÀNH 2.Xác định luận điểm để làm rõ thơng điệp 3.Lựa chọn chứng trải nghiệm có thực thân 4.Sắp xếp luận điểm, chứng, lí lẽ theo trật tự logic Hoạt động 3: Vận dụng a Mục tiêu: - HS viết đoạn văn nghị luận ngắn (150 chữ) trình bày học sống đúc rút sau đọc văn bản, xem video b Nội dung - Viết đoạn văn c Sản phẩm Bài viết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GV – HS Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: viết luận thân để chia sẻ học mà bạn lĩnh hội sống Giáo viên nêu rõ thời gian thực hiện, hình thức nộp Bước 2: HS tự thực nhiệm vụ học tập nhà Bước 3: GV thu lại số viết HS, đọc trước lớp cho HS nhận xét viết Bước 4: GV hướng dẫn HS cách viết, cách chỉnh sửa viết DỰ KIẾN SẢN PHẨM Viết luận thân - Hs viết + Lựa chọn văn phong phù hợp + Có sử dụng kết hợp PTBĐ, phương tiện phi ngôn ngữ, BPTT để tăng tính thuyết phục, hấp dẫn viết - GV dùng Bảng kiểm hướng dẫn Hs đánh giá lẫn - Hs trao đổi, thảo luận - HS chỉnh sửa viết theo góp ý BẢNG KIỂM KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN STT Tiêu chí Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 150 chữ Đoạn văn chủ đề: viết học sống đúc rút sau đọc văn bản, xem video Đoạn văn đảm bảo tính liên kết câu đoạn văn, có kết hợp phương thức biểu đạt, phương tiện phi ngôn ngữ linh hoạt, hấp dẫn Đoạn văn đảm bảo yêu cầu tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp Đoạn văn thể sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc mang cá tính riêng, hấp dẫn; có cách diễn đạt mẻ Đạt/ Chưa đạt Tiết 10: TRẢ BÀI VIẾT BÀI LUẬN VỀ BẢN THÂN (tiếp) Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức • HS khắc sâu cấu trúc, đặc trưng luận thân Về kĩ • HS biết tự nhận xét viết biết nhận xét, đánh giá viết bạn • HS rút kinh nghiệm thiết thực việc viết kiểu Về phẩm chất • HS hiểu thân, biết đúc rút học, suy ngẫm từ trải nghiệm thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Bảng, máy tính, máy chiếu Học liệu: phiếu học tập, tư liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra Bài Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu HS khắc sâu cấu trúc, đặc trưng kiểu viết luận thân b Nội dung Tái kiến thức kiểu c Sản phẩm Phiếu tập số d Tổ chức thực Hoạt động GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: Dựa vào kiến thức học thực hành tiết trước, hoàn thành phiếu học tập Bước 2: HS thực hành làm phiếu tập Bước 3: HS trình bày kết làm việc Bước 4: Giáo viên nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Trả Nội dung 1: Đọc nhận xét, đánh giá chung a Mục tiêu Phát ưu, nhược điểm làm qua nghe đọc Thống tiêu chí nhận xét, đánh giá làm b Nội dung Đọc to phân tích điểm đạt chưa đạt viết c Sản phẩm Bảng đánh giá d Tổ chức thực Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Lựa chọn đọc to viết HS, yêu cầu lớp hồn thành phiếu đánh giá thơng qua hình thức giơ tay biểu quyết, rút tiêu chí đánh giá làm Bước 2: HS đọc viết hồn thành phiếu Bước 3: HS trình bày kết làm việc Bước 4: Giáo viên kết luận thống tiêu chí đánh giá: - Đảm bảo cấu trúc - Xác định ý tưởng, mục đích - Xác định luận điểm, trải nghiệm thực tế - Cách xếp luận điểm, lí lẽ hợp lí, đảm bảo tính liên kết - Yêu cầu sử dụng từ ngữ, ngữ pháp, tả Khuyến khích sáng tạo, biết kết hợp yếu tố tự sự, biểu cảm Nội dung Học sinh trao đổi chéo, đánh giá viết bạn a Mục tiêu Nhận xét, đánh giá viết bạn b Nội dung Đọc, nhận xét, đánh giá viết bạn c Sản phẩm: Bảng đánh giá d Tổ chức thực Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Trao đổi với bạn bàn, hoàn thành phiếu đánh giá theo tiêu chí thống Bước 2: HS đọc, thực hành hoàn thành phiếu đánh giá Bước 3: Một vài HS trực tiếp trình bày nhận xét bạn theo tiêu chí Bước 4: Gv nhận xét phần trình bày, phần nhận xét, đánh giá HS làm bạn, từ nhận xét ưu, nhược điểm chung, rút kinh nghiệm học thực hành viết luận thân Hoạt động 3: Đọc lại, sửa chữa viết thân a Mục tiêu Nhận thấy ưu, nhược điểm viết Sửa chữa, khắc phục lỗi sai b Nội dung Đọc bài, chữa viết c Sản phẩm: Phiếu tự nhận xét đánh giá d Tổ chức thực Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: Đọc lại viết tự đánh giá cách hoàn thành phiếu tự nhận xét, đánh giá Bước 2: HS thực hành Bước 3: GV thu lại số phiếu học tập kiểm tra Bước 4: GV nhấn mạnh lại lần lưu ý làm luận thân PHIẾU BÀI TẬP SỐ Học sinh hoàn thành phiếu tập cách điền cụm từ cho trước vào cịn trống: kêu gọi hành động, quan điểm, trải nghiệm thực tế cá nhân, thông điệp, suy nghĩ cá nhân, nhắc lại thông điệp, học Cấu trúc Mở Nội dung Thân Kết BẢNG ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT LUẬN VỀ BẢN THÂN STT Tiêu chí Đảm bảo cấu trúc văn: mở bài, thân bài, kết Xác định ý tưởng, mục đích: Giới thiệu thân để xin học bổng Xác định hệ thống luận điểm làm rõ thông điệp Tốt Bình Chưa thường tốt Lựa chọn dẫn chứng, trải nghiệm thực tế thân Bài làm có tính liên kết, trật tự xếp luận điểm hợp lí, lựa chọn thao tác lập luận phù hợp Bài viết đảm bảo yêu cầu tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp Đoạn văn thể sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ; đan xen yếu tố tự sự, biểu cảm… PHIẾU TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Ưu điểm cần phát huy Nhược điểm cần khắc phục BÀI 9: TIẾT 11 NĨI VÀ NGHE: THUYẾT TRÌNH VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ SỬ DỤNG KẾT HỢP PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ I.MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: • HS hiểu cấu trúc thuyết trình vấn đề xã hội • HS hiểu vai trò, tác dụng phương tiện phi ngơn ngữ thuyết trình 2.Về kĩ • HS biết lựa chọn vấn đề xã hội phù hợp, biết trình bày vấn đề hình thức thuyết trình • HS biết sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ cách hợp lý, hiệu • HS biết lắng nghe, đánh giá, phản biện, tranh biện xoay xung quanh vấn đề thuyết trình 3.Về phẩm chất • HS có ý thức tơn trọng thảo luận, tranh biện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • Bảng, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Ổn định tổ chức Kiểm tra Bài Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - HS nêu yếu tố thuyết trình -Hs nêu lên hiệu yếu tố phi ngơn ngữ sử dụng thuyết trình nghe b Nội dung - Hs theo dõi thuyết trình diễn giả (video: https://www.youtube.com/watch?v=VyGxue5QEUM- Bệnh vô cảm) c Sản phẩm - Viết cảm nhận, trao đổi thảo luận d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hs xem video thực yêu cầu giáo viên B2: Thực nhiệm vụ: HS xem video: Bệnh vô cảm xã hội B3: Báo cáo thảo luận: Hs trao đổi hiệu yếu tố phi ngôn ngữ sử dụng B4: Kết luận, nhận định: Để tăng tính thuyết phục văn nghị luận cần sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ như: Bảng, biểu đồ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung Chuẩn bị nói nghe a Mục tiêu: - HS nêu tiến trình, thao tác triển khai thuyết trình vấn đề xã hội b Nội dung Tóm tắt thao tác để triển khai thuyết trình c Sản phẩm Phiếu ghi chép d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV –HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ: đọc phần hướng dẫn SGK, tóm tắt thông tin quan trọng nhất, so sánh với cách triển khai hoạt động nói khác Bước 2: HS đọc SGK tóm tắt thơng tin Bước 3: HS trình bày kết làm việc Bước 4: Giáo viên kết luận: thao tác thuyết trình thân Nội dung Thực hành nói nghe a Mục tiêu: - HS áp dụng kiến thức biết hoạt động vào xây dựng thuyết trình b Nội dung HS thuyết trình đề xã hội có sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ c Sản phẩm - Các sản phẩm thuyết trình HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV –HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS lựa chọn Thực hành nói: vấn đề sau để thuyết trình - Trình bày nội dung nói theo - ATGT giới trẻ xã hội ngày phần: Mở đầu – triển khai – kết luận - Ứng xử với di sản văn hóa, - Kết hợp trình chiếu phương nghệ thuật truyền thống địa tiện hỗ trợ phương nơi bạn sinh sống Thực hành nghe Bước 2: HS làm việc nhóm, lựa chọn vấn - Theo dõi, lĩnh hội thơng tin: Ngơn đề thuyết trình, xây dựng thuyết trình ngữ phi ngôn ngữ theo hướng dẫn học phần - Chuẩn bị ý kiến quan điểm để Bước 3: Đại diện HS nhóm thuyết trao đổi trình vấn đề xã hội mà nhóm lựa chọn Các HS khác lắng nghe, phản hồi phần thuyết trình nhóm bạn thực nhiệm vụ phiếu học tập số Bước 4: Gv nhận xét phần trình bày nhóm, nhấn mạnh yêu cầu cần đạt thuyết trình vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngơn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ Nội dung Trao đổi, thảo luận a Mục tiêu - HS đánh giá sản phẩm người khác: - Biết cách sử dụng có hiệu yếu tố phi ngơn ngữ thuyết trình b Nội dung - Hs trao đổi thảo luận c Sản phẩm - Phiếu đánh giá sản phẩm d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV –HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Đánh giá sản phẩm chéo nhóm theo phiếu đánh giá Bước 2: HS làm việc nhóm, đánh giá, cho - Các Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm điểm Bước 3: Nhận xét, trao đổi, thảo luận Bước 4: Gv nhận xét phần trình bày nhóm, nhấn mạnh u cầu cần đạt thuyết trình vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ Hoạt động 4: Củng cố, mở rộng (sgk) a Mục tiêu - Hs lựa chọn chủ đề hình thành thuyết trình cá nhân b Nội dung - Viết tham luận tham gia hội thảo định hướng nghề nghiệp b Sản phẩm - Các văn tham luận d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: tổ chức hội thảo định hướng nghề nghiệp GV chia nhóm, phân cơng HS chuẩn bị nội dung thuyết trình, lựa chọn số vấn đề cụ thể sau: - Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp học sinh sau tốt nghiệp phổ thông - Các xu hướng nghề nghiệp tương lai: nghề triển vọng nghề có nguy biến - Những kĩ cần có để thích ứng với nghề nghiệp - Kĩ thuật số trí tuệ nhân tạo có ảnh hưởng đến xu nghề nghiệp Bước 2: HS tự thực nhiệm vụ học tập nhà Bước 3: GV tổ chức buổi hội thảo lớp, hoạt động ngoại khóa môi trường kĩ thuật số Bước 4: GV tổng kết kết mà lớp đạt sau buổi hội thảo, lưu ý kĩ quan trọng cần lưu ý Phụ lục: Phiếu đánh giá sản phẩm STT Nội dung đánh giá Kết Đạt Lựa chọn vấn đề có ý nghĩa, hứng thú, hấp dẫn Có đủ phần: Mở đầu, triển khai, kết luận Thông tin quan điểm đề trình bày rõ ràng, sinh động Các phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng hiệu quả: Kết hợp hài hòa phù hợp với tính chất vấn đề cần trình bày Phong thái trình bày tự tin, có tương tác trình bày Có tinh thần cầu thị, cởi mở sẵn sàng tiếp nhận đối thoại với quan điểm khác Chưa đạt vấn đề trình bày ... TRUYỆN Chuẩn bị tri thức truyện dựa vào phần Tri thức ngữ văn, SGK, T9 Nhóm 3: Nhóm CHUYÊN GIA THẦN THOẠI Chuẩn bị tri thức truyện thần thoại dựa vào phần Tri thức ngữ văn, SGK, T10 Bước Tổ chức... ý thức tìm hiểu văn học, văn hoá giới II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, Phiếu học tập, cơng cụ đánh giá… Học liệu: - SGK Ngữ văn 10 tập 1; Sách giáo viên Ngữ Văn 10, ... tượng chi tiết Đoạn văn đảm bảo tính liên kết câu đoạn văn, có kết hợp thao tác lập luận phù hợp Đoạn văn đảm bảo yêu cầu tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp Đoạn văn thể sáng tạo: suy nghĩ sâu

Ngày đăng: 03/09/2022, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w