1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔ ANH TUẤN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ DO DÂN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ TU NGHIỆP SINH ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NIRASAKI HUYỆN MINAMISAKU TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa : : : Chính quy Khoa học mơi trường Mơi Trường Khóa học : 2014 - 2018 THÁI NGUN, NĂM 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔ ANH TUẤN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ DO DÂN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ TU NGHIỆP SINH ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NIRASAKI HUYỆN MINAMISAKU TỈNH NAGANO,NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học : : : : : Chính quy Khoa học mơi trường K46 KHMT N02 Mơi Trường 2014 - 2018 Giáo viên hướng dẫn : ThS Hoàng Thị Lan Anh THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường.Giai đoạnnàyvừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức, lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Để đạt mục tiêu đó, đồng thời đáp ứng nhu cầu khắt khe nhà tuyển dụng sau trường Được trí nhà trường ban chủ nhiệm khoa Môi trường, em tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: "Đánh giá ảnh hưởng việc tăng dân số dân lao động xuất tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn Làng Nirasaki huyện Minamisaku tỉnh Nagano, Nhật Bản" Hồn thành khóa luận này, trước hết em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Th.s Hoàng Thị Lan Anh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Nhân dịp em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo khoa Mơi trường, Trung tâm giáo dục đào tạo Phát triển Quốc tế tạo điều kiện cho em có môi trường thực tập lành mạnh, phát huy khả thân Em xin cảm ơn ông chủ MASHAHITO SHINOHARA: Ông MASHAHITO cho em hội để thực đề tài tốt nghiệp em Mặc dù em cố gắng thời gian thực tập, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Vậy em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo tồn thể bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Lô Anh Tuấn năm 2018 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC HÌNH .vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vi Phần 1.MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.2.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Hiện trạng rác thải giới Nhật Bản 2.1.1 Hiện trạng rác thải giới 2.1.2 Hiện trạng rác thải Nhật Bản .6 2.2 Hiện trạng biện pháp xử lý rác thải Nhật Bản 2.3 Tác động chất thải rắn đến môi trường sức khỏe người 10 2.4 Các nguyên nhân dẫn tới nhiễm mơi trường làng Nirasaki 13 2.4.1 Ảnh hưởng chất thải sinh hoạt .13 2.4.2 Ảnh hưởng ý thức người .13 2.5 Các giải pháp áp dụng để quản lý chất thải rắn làng Nirasaki 14 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .15 iii 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 15 3.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu .15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .16 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 16 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 16 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1.Tổng quan làng Nirasaki Nhật Bản 17 4.1.1 Vị trí địa lý 17 4.1.2.Địa hình, địa mạo 17 4.1.3 Khí hậu, thủy văn 18 4.1.4 Các nguồn tài nguyên 22 4.2 Cơ sở thực tiễn 23 4.3 Hiện trạng môi trường trước lao động xuất tu nghiệp sinh chuyển đến làng Nirasaki (trước năm 2017) .25 4.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội trước người lao động xuất tu nghiệp sinh chuyển tới .25 4.3.2 Thực trạng quản lý môi trường trước công nhân chuyển tới trọ .26 4.4 Hiện trạng môi trường sau người dân lao động xuất tu nghiệp sinh chuyển đến 28 4.4.1 Tình hình kinh tế, xã hội làng Nirasaki sau người dân lao dộng xuất tu nghiệp sinh chuyển tới 28 4.4.2 Các vấn đề môi trường phát sinh sau công nhân tới trọ làm việc làng Nirasaki 31 iv 4.5 Đánh giá công tác thu gom xử lý lượng CTR phát sinh .37 4.5.1 Hiện trạng quản lý môi trường địa bàn 37 4.5.2 Những thuận lợi khó khăn công tác quản lý môi trường địa bàn .38 4.6 Khó khăn mong muốn người dân 39 4.6.1 Những khó khăn mà người dân gặp phải việc xử lý CTR 39 4.6.2 Mong muốn người dân việc xử lý lượng CTR phát sinh .40 4.7.Đề xuất số giải pháp công tác quản lý CTR 40 4.7.1 Giải pháp sách 40 4.7.2 Giải pháp quản lý giáo dục .41 4.7.3 Giải pháp công nghệ 42 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt NLĐXK : Người lao động xuất TNS Tu nghiệp sinh : vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất làng Nirasaki năm 2013 22 Bảng 4.2: Cách xử lý CTR gia đình 27 Bảng 4.3: Sự thay đổi lượng CTR trước vàosau công nhân chuyển tới 32 Bảng 4.4: Sự gia tăng dân số tổng lượng CTR phát sinh trước sau người lao động tu nghiệp sinh chuyển tới làng Nirasaki 35 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ thể ảnh hưởng rác thảilên sức khỏe người 12 Hình 2.2: Sơ đồ thể tác động việc xử lýkhông hợp lý chất thải sinh hoạt 13 Hình 4.1: Biểu đồ thể đặc trưng khí hậu số thành phố lớntheo Cục Khí Tượng Thủy Văn Nhật Bản 20 Hình 4.2: Đồ thị thể mức thu nhập người dân trước khingười lao động xuất tu nghiệp sinh chuyển đến làng Nirasaki .25 Hình 4.3: Biểu đồ thể tỷ lệ cách xử lý CTR trước khingười lao động xuất tu nghiệp sinh chuyển đến 27 Hình 4.4: Đánh giá người dân ảnh hưởng CTRtrước công nhân chuyển tới trọ 28 Hình 4.5: Biểu đồ thể thay đổi dân số trước sau khingười lao độngvà tu nghiệp sinh chuyển tới làng Nirasaki .29 Hình 4.6: Biểu đồ thể tỷ lệ hộ dân có hoạt động cho th phịng trọvà thu nhận cơng nhân tới trạng gia đình 30 Hình 4.7: Đồ thị thể mức thu nhập người dân sau khingười lao động xuất tu nghiệp sinh chuyển đến làng Nirasaki 31 Hình 4.8: Đồ thị thể cách xử lý CTR phát sinhcủa người dân làng Nirasaki 34 Hình 4.9: Biểu đồ thể đánh giá người dân mức độ ảnh hưởng CTR phát sinh tới mơi trường tai làng Nirasaki 36 Hình 4.10: Đề xuất mơ hình quản lý CTRSH 43 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Nhật Bản có vị trí nằm phía Đơng châu Á, phía Tây Thái Bình Dương Phần Nhật Bản cấu thành từ bốn đảo lớn Hokkaido, Honshu, Shikoku Kyushu Diện tích: 377.944 km², đứng hàng 62 giới Lãnh hải: 3.091 km² Biển Nhật Bản có tổng chiều dài 33.889 km - Nơi cao Nhật Bản: núi Phú Sĩ (cao 3.776m) - Thấp Nhật Bản: Hachinohe mine (sâu 160m nhân tạo) hồ Hachirogata(sâu 4m cách tự nhiên) Làng Nirasaki làng nằm huyện Minamisaku thuộc tỉnh Nagano nằm phía nam trung tâm, thuộc vùng Chubu Nhật Bản Tính đến ngày tháng 10 năm 2017, ngơi làng có dân số ước tính 2688 mật độ dân số 12,8 người km² Tổng diện tích 209,61 km2 Văn phịng làng họ có diện tích 1.185 mét, cao thành phố Nhật Bản Nirasaki tiếng với loại rau xà lách, cải thảo, cải bắp, cịn có loại an khác Làng Nirasaki nằm phía Đơng tỉnh Nagano, phía Nam giáp tỉnh Yamanashi, phía Bắc giáp tỉnh Gunma phía Đông tỉnh Saitama Núi Kinpu (2499 mét) nằm phần nằm làng Nhắc đến Nhật Bản nghĩ đến đất nước phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật phát triển mà nghĩ đến vấn đề Môi Trường Nhật Bản, ngành cơng nghiệp phát triển phủ Nhật Bản lại trọng đến vấn đề mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa 38 cơng tác tổ chức, quản lý môi trường Hiện nay, công tác quản lý môi trường địa bàn gặp vấn đề lớn là: Đã quy hoạch bãi tập trung làng chủ yếu phục vụ cho phế phẩm nông nghiệp sau nông nghiệp, CTRSH farm nhìn chung gom lại trước cổng nhà trọ khu làm việc farm xe chung chuyển lại hoạt động thất thường Điều khiến lượng CTRSH hàng ngày người dân tự xử lý gây ứ đọng rác lại ảnh hưởng đến mơi trường, mỹ quan Khơng có tổ chức thu gom rác thường xuyên, quyền địa phương chưa kịp thời có thay đổi cơng tác quản lý cho phù hợp với tình hình Chưa có biện pháp tuyên truyền, giáo dục người dân để nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường 4.5.2 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý môi trường địa bàn - Thuận lợi: Thu nhập người dân tăng cao, nhu cầu sống tăng lên Người dân bắt đầu quan tâm tới việc nâng cao đời sống tinh thần, quan tâm tới sức khỏe khơng lo ngại việc tăng thêm khoản chi cho việc thu gom, xử lý vấn đề môi trường CTRSH đem lại Tất hộ dân vấn mong muốn có thu gom rác thường xuyên thời gian tới - Khó khăn: + Chính quyền địa phương cịn lúng túng công tác xử lý vấn đề môi trường phát sinh Mặt khác, vấn xã hội khác nạn trộm cắp, bạc… trở thành vấn đề nóng cần quan tâm hàng đầu + Vì vùng nơng thơn hẻo lánh đội ngũ cán mơi trường cịn chưa trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, chưa có kỹ 39 tốt tuyên truyền, giáo dục người dân việc nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường + Trình độ dân trí người dân cịn thấp, họ sẵn sàng trả phí để thu gom rác thải, chưa có kiến thức để phân loại, xử lý rác nguồn thải + Do người lao động tu nghiệp sinh từ nhiều nước chuyển đến với nhiều văn hóa ngơn ngữ khác nên khó thống cách tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường quốc gia khác 4.6 Khó khăn mong muốn người dân 4.6.1 Những khó khăn mà người dân gặp phải việc xử lý CTR Theo ý kiến hộ vấn tất hộ cho vấn đề khó khăn mà họ gặp phải chưa có đủ xe chung chuyển rác tới bãi rác chung làng Người dân lúng túng việc tìm cách xử lý lượng rác thải Điều khiến lượng rác ứ đọng tăng lên Địa phương chưa tổ chức thường xuyên việc thu gom lượng CTR sinh hoạt phát sinh hàng ngày Mặt khác việc thu gom xử lý CTR hợp vệ sinh đòi hỏi phải đầu tư vốn nhiều tỷ lệ thu hồi chậm có nguy thua lỗ Khơng đủ kinh phí để đầu tư tồn diện trang thiết bị khu xử lý CTR hợp vệ sinh Cơ cấu tổ chức hoạt động quản lý địa phương cịn nhiều bất cập Cơ chế sách chưa cụ thể hóa đến đối tượng, phối kết hợp quyền địa phương người dân cịn chưa chặt Vấn đề khó khăn gặp phải xuất phát từ ý thức người dân: Làng Nirasaki khu vực có số lượng người trọ nhiều địa bàn vùng Nagano Nhưng đối mặt với thực trạng môi trường đáng lo ngại lượng CTRSH phát sinh gây Do nguồn thu nhập cao từ việc cho thuê nhà trọ, thu nạp lao động đem lại mà phong trào phát triển mạnh mẽ Kết điều tra cho thấy 95% số hộ xây dựng nhà trọ cho thuê 40 thu nạp lao động Hoạt động góp phần đáng kể vào thay đổi đời sống nhân dân động lực phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực mà việc cho thuê nhà trọ đem lại làng Nirasaki dần đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường Với số lượng người chuyển đến đông nên vào thời điểm nghiên cứu người dân phải sống chung với mùi hôi thối bốc lên từ thùng rác lớn cổng trang trại… Do lượng chất thải đổ trực tiếp chưa qua xử lý môi trường xung quanh không vận chuyển kịp thời tới bãi rác, khu xử lý chung Địa phương cịn chưa kịp thời có giải pháp tun truyền hiệu quả, việc hướng dẫn cách xử lý rác thải chưa quan tâm Do vậy, người dân, đặc biệt người lao động đến từ vùng quê nghèo, dân trí thấp chưa nhận thức cách đầy đủ rõ ràng thực trạng mơi trường có xu hướng xấu nhanh chóng ô nhiễm Nên người dân thiếu ý thức việc xử lý thu gom rác thải, rác thải sinh hoạt vứt tràn lan khắp nơi bắt gặp nơi… Điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người dân sinh sống thôn 4.6.2 Mong muốn người dân việc xử lý lượng CTR phát sinh Người dân dần ý thức ảnh hưởng lượng chất thải rắn phát sinh hoạt động kinh doanh họ gây Mặt khác lượng chất thải rắn tác động xấu trực tiếp tới đời sống người dân Sự phân hủy sinh học lượng chất thải hữu gây nhiễm mơi trường khơng khí, chất khó phân hủy gây ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường nước làm mĩ quan, thiện cảm người vãng lai 4.7 Đề xuất số giải pháp công tác quản lý CTR Trước thực trạng khối lượng CTR ngày tăng nhanh; phạm vi, đối tượng yêu cầu phục vụ ngày cao hơn; hạn chế chế sách, 41 hoạt động thu gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng xử lý rác thải, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường người dân chưa tốt Việc đề giải pháp nâng cao hiệu CTRSH đóng vai trò quan trọng 4.7.1 Giải pháp sách + Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác bảo vệ môi trường cấp huyện, xã, cán hộ thơn xóm lao động trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ môi trường + Tổ chức đội thu gom rác thải tập trung, địa phương cần có địa điểm cụ thể để tập kết lượng rác thải sinh hoạt Theo kết vấn cán môi trường vùng Nagno biết Vùng có kế hoạch tổ chức thu gom rác thải hàng ngày đầu năm 2017 4.7.2 Giải pháp quản lý giáo dục + Củng cố tăng cường máy cán phân công cán chuyên trách bảo vệ môi trường cấp xã, tổ chức bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán làm công tác bảo vệ môi trường, tăng cường lực quại làng Nirasakin + Tổ chức triển khai tuyên truyền luật môi trường, văn liên quan đến môi trường bảo vệ môi trường nhiều hình thức thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, qua tập huấn để nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường cho tồn thể người dân, đặc biệt cần quan tâm đến nội dung trách nhiệm bảo vệ môi trường người dân + Tổ chức phát động phong trào bảo vệ môi trường toàn dân, tổ chức hoạt động chung phân loại, thu gom khu nhà trọ, làm đẹp đường làng ngõ xóm…Xây dựng mơi hình trang trại rác thải tiến tới đạt chuẩn mơi trường, hàng năm bình xét có sách khen thưởng hộ gia đình làm tốt cơng tác bảo vệ mơi trường 42 + Ngồi ra, cần tăng cường giáo dục ý thức môi trường cho người dân, thu gom triệt để lượng CTR phát sinh, không đổ bừa bãi môi trường xung quanh Cần tận dụng lượng chất thải rắn sử dụng lại tái chế + Thực tuyên truyền phân loại rác thải nguồn Tạo điều kiện cho việc xử lý lượng chất thải đạt hiệu cao + Thành lập tổ Bảo vệ môi trường, khai thác triệt để vai trị người cao tuổi có uy tín cộng đồng + Giám sát thời gian thu gom rác vệ sinh viên có biện pháp xử phạt thu gom sai nguyên tắc Đồng thời tiến hành phạt tiền hộ gia đình đổ rác khơng nơi quy định Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý rác thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Nagano nói chung, làng Nirasaki nói riêng 4.7.3 Giải pháp cơng nghệ Do tính chất nhằm giải vấn đề vệ sinh môi trường lượng chất thải rắn phát sinh nên giải pháp công nghệ xử lý tiềm ẩn (như đổ đống tự nhiên, đốt rác tự nhiên…) loại bỏ từ đầu Dựa vào điều kiện địa phương, phương án công nghệ sau cho khả thi triển vọng: Chế biến rác thải thành phân bón hữu vi sinh tái chế, chôn lấp phần cịn lại Chơn lấp rác thải chơn lấp hợp vệ sinh Mỗi phương pháp công nghệ có ưu, khuyết điểm riêng chúng, cần xem xét kỹ phương án để đạt hiệu xử lý CTRSH phát sinh cao 43 HTX làng Nirasaki Nhân viên thu gom rác thải địa bàn Tổ chức xã hội hóa (đồn, hội) ((Đồn nữĐồn niên) Nhân viên thu phí rác địa bàn Cư dân sống làng Hình 4.10: Đề xuất mơ hình quản lý CTRSH Nâng cao tinh thần trách nhiệm công nhân thu gom - vận chuyển CTRSH đồng thời người dân đổ rác cách, giờ, nơi quy định tạo điều kiện cho trình thu gom thuận lợi PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tìm hiểu trạng mơi trường cơng tác quản lý CTR khu vực làng Nirasaki, huyện Minamisaku, Nhật Bản + Hiện trạng môi trường làng Nirasaki dần bị ảnh hưởng lượng CTRSH phát sinh từ hoạt động người dân người lao đọng xuất khẩu, tu nghiệp sinh chuyển tới trọ gây Theo kết điều tra phát sinh chất thải ảnh hưởng lớn tới môi trường đất, mơi trường khơng khí, mơi trường nước, mĩ quan + Mức độ phát sinh CTR tăng lên nhanh trung bình từ 2,4kg/hộ dân/ngày trước cơng nhân chuyển tới 5kg/hộ dân/ngày sau công nhân chuyển tới Tăng lên gấp 2,21 lần so với trước + Theo đánh giá người dân môi trường sống bị ảnh hưởng có xu hướng ảnh hưởng ngày tăng sau người lao động tu nghiệp sinh chuyển tới trọ Cụ thể trước người lao động tu nghiệp sinh chuyển tới 44 có 53% hộ dân cho môi trường sống không bị ảnh hưởng CTRSH, 43% cho mức độ ảnh hưởng thấp Sau công nhân chuyển tới tất hộ dân nhận thấy môi trường bị ảnh hưởng với mức độ khác Có 5% hộ dân cho mức độ ảnh hưởng thấp; 65% hộ dân cho bắt đầu ảnh hưởng, 20% hộ dân cho lượng CTR gây ảnh hưởng nhiều 10% hộ dân cho mức ảnh hưởng + Người dân mong muốn quyền địa phương có tổ chức hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt thường xuyên, có tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho người dân người lao động + Đề xuất số giải pháp sách, quản lý giáo dục, cơng nghệ xử lý Từ đó, lựa chon giải pháp phù hợp với hoàn cảnh điều kiện kinh tế cho đạt hiệu cao quản lý xử lý lượng CTR phát sinh Ý thức, thái độ hành vi người dân bảo vệ môi trường việc, phân loại, thu gom xử lý rác thải quan trọng Trong làng Nirasaki có tỉ lệ người già cao không bị mắc bệnh Trong làng đá số người dân lao động 60 tuổi Qua số liệu ta thấy vấn đề môi trường quan trọng sức khỏe người, môi trường, khơng khí lành có sức khỏe tốt tuổi thọ người dân nâng cáo 5.2 Kiến nghị Đối với HTX làng Nirasaki Nhật Bản + Cần ban hành văn quy định cụ thể vấn đề rác thải nông thôn + Tăng cường hoạt động tuyên truyền, tập huấn cho cán người dân nông thôn vấn đề rác thải + Nên ban hành nội quy, quy chế hành động gây nhiễm mơi trường + Có sách khuyến khích bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho tổ chức, nhân có ý định đầu tư cho xã, đặc biệt lĩnh vực môi trường 45 + Chính sách đào tạo để nâng cao lực quản lý cán địa phương vấn đề quản lý chất thải rắn Hỗ trợ giúp đỡ sinh viên thực tập kiến thức sâu Tiếp tục mở buổi hội thảo giới thiệu ý thức bảo vệ môi trường, để sinh viên thực tập hiểu rõ quy trình xử lý rác thải sinh hoạt Đối với cán quản lý mơi trường làng Nirasaki Nhật Bản + Cần có nhiều hoạt động tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao ý thức giữ vệ sinh môi trường cho người dân + Cần nhanh chóng xây dựng, thành lập đơn vị quản lý rác thải nằm thu gom xử lý rác thải địa bàn làng Nirasaki Cần cung cấp thông tin kiến thức vấn đề bảo vệ môi trường mộtcách tỉ mỉ chi tiết Giới thiệu quy trình xử lý nước thải sinh hoạt cho sinh viên thực tập TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.manforce.vn/khai-quat-chung-ve-dat-nuoc-nhatban/a1228452.html http://cafebiz.vn/lang-than-ky-nhat-ban-tu-ngheo-nhat-nuoc-toi-thunhap-binh-quan-hon-200000-usd-nam-nho-trong-xa-lach20160606111653606.chn Gíao trình quản lý chất thải nguy hại- GS.TS Lâm Minh Triết, TS Lê Thanh Hả Một số thông tin khác chủ hộ MASHAHITO SHINOHARA hướng dẫn đề tài người Nhật Bản cung cấp 46 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh thu thập trình thực tập Ảnh 1: Nhà máy xử lý rác thải rắn 47 Ảnh 2: Khu thu gom rác thải chưa qua xử lý Ảnh 3: Nhà máy đốt rác phương pháp tầng sôi tai tỉnh Nagano,Nhật Bản 48 Ảnh 4: Rác thu gom không để nơi quy định PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA MÔI TRƯỜNG PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH TẠI LÀNG NIRASAKI, HUYỆN MINAMISAKU,TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN Thời gian vấn:…………… Họ tên người vấn:………………………………….… Địa chỉ:………………………………………………………….… … Tuổi:…………………………………….Giới tính:………… …… Trình độ học vấn:……………………… Dân tộc:……………….… Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Phần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH TRƯỚC KHI NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ TU NGHIỆP SINH CHUYỂN TỚI 49 Câu 1: Nguồn thu nhập gia đình ơng/bà chủ yếu dựa vào công việc nào? Làm trang trại Buôn bán nhỏ lẻ Khác………………… Câu 2: Thu nhập đạt năm gia đình ơng/bà là: …………………………… Triệu n/Năm Câu 3: Lượng chất thải rắn hàng ngày gia đình ông/bà gồm: Chất thải chăn nuôi gia súc Phế phụ phẩm từ trồng trọt (gốc, rễ, rơm, rạ…) Chất thải sinh hoạt Khác Câu 4: Khối lượng chất thải rắn ngày là: …………….(kg/ngày) Câu 5: Ông/bà xử lý lượng rác thải nào? Ủ phân bón vườn Đốt Tự phân hủy Chơn lấp Có thu gom hàng ngày Câu 6: Nếu khơng có hoạt động thu gom lượng rác thải có gây ảnh hưởng tới sống hay khơng? Có Khơng Nếu có mức độ ảnh hưởng nào? Không ảnh hưởng Rất ảnh hưởng SAU KHI CÓ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ TU NGHIỆP SINH CHUYỂN TỚI 50 Câu 7: Gia đình ơng /bà có tiến hành hoạt động cho th phịng trọ thu nạp nhân cơng hay khơng? Có Khơng Nếu có thì: Số phịng trọ phòng:……………… (phòng) Số người thuê phòng là:………………………….(người) Câu 8: Gia đình ơng /bà có kinh doanh loại dịch vụ khác hay khơng? Có Khơng Nếu có loại hình dịch vụ là: Mở qn ăn Mở trị chơi giải trí Mở cửa hàng tạp hóa Khác Câu 9: Các hoạt động kinh tế phát sinh loại chất thải rắn nào? Túi ni long Vỏ lon bia Thức ăn thừa Bìa, giấy, báo, tạp chí Khác…………………………… Câu 10: Khối lượng chất thải rắn ngày là: ………………(kg/ngày) Câu 11: Các loại chất thải có phân loại hay khơng? Có Khơng Câu 12: Lượng chất thải xử lý cách nào? Ủ phân bón vườn Tự phân hủy Đốt Chơn lấp Có thu gom hàng ngày Câu 13: Lượng rác thải có gây ảnh hưởng đến sống hay khơng? 51 Có Khơng Nếu có mức độ ảnh hưởng nào? Không ảnh hưởng Rất ảnh hưởng 52 Phần II: NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG Câu 14: Theo ông/bà việc công nhân chuyển tới phát sinh chất thải sinh hoạt có ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh hay khơng? Có Khơng Nếu có xin ơng/bà đánh giá ảnh hưởng này: Không ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Câu 15: Theo ông/bà lượng chất thải rắn sinh hoạt gây vấn đề môi trường nào? (đánh giá theo thứ tự ưu tiên): Ơ nhiễm đất Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm nước Mất mĩ quan Khác…………………… Phần III: KHÓ KHĂN VÀ MONG MUỐN CỦA NGƯỜI DÂN Câu 16: Khó khăn mà ơng/bà gặp phải việc xử lý chất thải rắn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 17: Ơng/bà có kiến nghị với quyền địa phương cán quản lý môi trường không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà! ... LÔ ANH TU? ??N Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ DO DÂN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ TU NGHIỆP SINH ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NIRASAKI HUYỆN MINAMISAKU TỈNH NAGANO,NHẬT BẢN KHÓA... ảnh hưởng việc tăng dân số dân lao động xuất tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn làng Nirasaki Nhật Bản 1.2.2 Yêu cầu đề tài Đánh giá trạng số lượng rác thải thu gom trước dân lao động xuất. .. tài "Đánh giá ảnh hưởng việc tăng dân số dân lao động xuất tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn làng Nirasaki Nhật Bản? ?? 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Đánh giá ảnh

Ngày đăng: 12/07/2022, 21:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Sơ đồ thể hiện các ảnh hưởng của rác thải lên sức khỏecon người  - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
Hình 2.1 Sơ đồ thể hiện các ảnh hưởng của rác thải lên sức khỏecon người (Trang 21)
Hình 2.2: Sơ đồ thể hiện tác động của việc xử lý không hợp lý chất thải sinh hoạt  - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
Hình 2.2 Sơ đồ thể hiện tác động của việc xử lý không hợp lý chất thải sinh hoạt (Trang 22)
Hình 4.1:Biểu đồ thể hiện đặc trưng khí hậu tại một số thànhphố lớn theo Cục Khí Tượng Thủy Văn Nhật Bản  - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện đặc trưng khí hậu tại một số thànhphố lớn theo Cục Khí Tượng Thủy Văn Nhật Bản (Trang 29)
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất của làng Nirasaki năm 2013 - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất của làng Nirasaki năm 2013 (Trang 31)
Hình 4.2: Đồ thị thể hiện mức thu nhập của người dân trước khi người lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh chuyển đến làng Nirasaki  - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
Hình 4.2 Đồ thị thể hiện mức thu nhập của người dân trước khi người lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh chuyển đến làng Nirasaki (Trang 34)
Bảng 4.2: Cách xử lý CTR tại gia đình - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
Bảng 4.2 Cách xử lý CTR tại gia đình (Trang 36)
Hình 4.4: Đánh giá của người dân về ảnh hưởng của CTR trước khi công nhân chuyển tới trọ  - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
Hình 4.4 Đánh giá của người dân về ảnh hưởng của CTR trước khi công nhân chuyển tới trọ (Trang 37)
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi dân số trước và sau khi người lao độngvà tu nghiệp sinh chuyển tới làng Nirasaki  - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi dân số trước và sau khi người lao độngvà tu nghiệp sinh chuyển tới làng Nirasaki (Trang 38)
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hộ dân có hoạt động cho thuê phòng trọ và thu nhận cơng nhân tới trạng của gia đình  - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hộ dân có hoạt động cho thuê phòng trọ và thu nhận cơng nhân tới trạng của gia đình (Trang 39)
Hình 4.7: Đồ thị thể hiện mức thu nhập của người dân sau khi người lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh chuyển đến làng Nirasaki  - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
Hình 4.7 Đồ thị thể hiện mức thu nhập của người dân sau khi người lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh chuyển đến làng Nirasaki (Trang 40)
Bảng 4.3: Sự thay đổi về lượng CTRtrước vào sau khi công nhân chuyển tới  - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
Bảng 4.3 Sự thay đổi về lượng CTRtrước vào sau khi công nhân chuyển tới (Trang 41)
Lượng rác này tăng lên gấp nhiều lần so với trước đây. Bảng dưới cho thấy sự tăng lên về CTR sau khi có người lao động và tu nghiệp sinh chuyển tới - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
ng rác này tăng lên gấp nhiều lần so với trước đây. Bảng dưới cho thấy sự tăng lên về CTR sau khi có người lao động và tu nghiệp sinh chuyển tới (Trang 41)
Hình 4.8: Đồ thị thể hiện các cách xử lý CTRphát sinh của người dân tại làng Nirasaki  - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
Hình 4.8 Đồ thị thể hiện các cách xử lý CTRphát sinh của người dân tại làng Nirasaki (Trang 43)
Hình 4.10: Đề xuất mơ hình quản lý CTRSH - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
Hình 4.10 Đề xuất mơ hình quản lý CTRSH (Trang 52)
PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh thu thập được trong quá trình thực tập - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
1 Một số hình ảnh thu thập được trong quá trình thực tập (Trang 55)
Nếu có các loại hình dịch vụ đó là: - Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản
u có các loại hình dịch vụ đó là: (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w