Các vấn đề môi trường phát sinh sau khi công nhân tới ở trọ và

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản (Trang 40 - 46)

4.1 .Tổng quan về làng Nirasaki Nhật Bản

4.1.3 .Khí hậu, thủy văn

4.4. Hiện trạng môi trường sau khi người dân lao động xuất khẩu và tu

4.4.2. Các vấn đề môi trường phát sinh sau khi công nhân tới ở trọ và

việc tại làng Nirasaki

4.4.2.1. Sự phát sinh chất thải rắn

Lượng người tăng lên đột ngột gây nhiều khó khăn trong đảm bảo an ninh trật tự cũng như các vấn đề xã hội khác trong đó có vấn đề mơi trường. Dân số tăng, các nhu cầu sinh hoạt phát sinh ra CTR chính là rác thải sinh hoạt.

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 T h u n h ập ( t riệu n ) Số hộ Mức thập …

Lượng rác này tăng lên gấp nhiều lần so với trước đây. Bảng dưới cho thấy sự tăng lên về CTR sau khi có người lao động và tu nghiệp sinh chuyển tới.

Bảng 4.3: Sự thay đổi về lượng CTR trước vào sau khi công nhân chuyển tới

Số hộ Lượng CTR(kg/ngày) Số hộ Lượng CTR(kg/ngày)

Trước Sau Trước Sau

1 1,5 4 26 2 3,9 2 1,7 4 27 1,2 2,5 3 1,2 3 28 3 6,5 4 3 5 29 3,2 6 5 2 4,3 30 2,2 3,5 6 1,2 3,3 31 1,3 2,7 7 1,4 3,1 32 1,4 3 8 5 8 33 1,3 3 9 2,3 4,2 34 2,3 4,4 10 1,9 3,1 35 3,2 5,7 11 1,6 3,6 36 3,3 5,8 12 1 3 37 3 6 13 1,5 3,2 38 4 6,2 14 2,9 3,6 39 2,5 4 15 2,1 3,8 40 1,6 3,9 16 1,5 2,9 41 1,7 4 17 1,4 3 42 3,2 6,7 18 1,8 4 43 2,7 5,4 19 3,5 6,1 44 1,9 3,9 20 2,4 4,3 45 3,1 6,4 21 3,5 5,5 46 1,4 3,6 22 2,4 4 47 1,9 4 23 3,1 4,6 48 3,5 7 24 1,2 2,8 49 2 4,3 25 2,2 4,3 50 2,1 4,1

Dựa vào kết quả điều tra về lượng CTR hàng ngày của 50 hộ được phỏng vấn tính được lượng CTR trung bình thải ra trước và sau khi người lao động và tu nghiệp sinh chuyển tới ở trọ:

+ Trước khi công nhân chuyển tới lượng CTR là 3,5kg/ngày/hộ/4 người. Trong đó hộ có lượng rác thải ra lớn nhất là 5kg/ngày, hộ thải ra lượng rác thấp nhất là 1kg. Có sự chênh lệch này là do những hộ gia đình đơng người và tham gia nhiều hoạt động sản xuất bao gồm cả làm ruộng và quán hàng dịch vụ. Những hộ có lượng rác thải rất thấp là do số nhân khẩu ít, chỉ làm ruộng nhỏ lẻ, lượng chất thải rắn chỉ tăng khi đến mùa thu hoạch.

+ Sau khi người lao động và tu nghiệp sinh chuyển tới lượng CTR trung bình là 5kg/ngày/hộ bao gồm cả lượng chất thải rắn do người lao động và tu nghiệp sinh ở trọ. Trong đó, hộ có lượng CTR thải ra lớn nhất lên tới 8kg/ngày/hộ, hộ gia đình này có khu trọ tập trung, xây khép kín với số phịng lên tới 6 phòng khoảng 18 người lao động và tu nghiệp sinh).

khu trọ và chất thải do dịch vụ hàng ăn thải ra. Những hộ gia đình có lượng chất thải rắn thấp nhất là 4,4kg/ngày/hộ, hộ gia đình này chỉ có từ 3 đến 4 phịng trọ cho th do chỉ có tu nghiệp sinh ở trọ và học tập tại trang trại, quy mơ nhỏ lẻ và khơng có các hoạt động nên lượng rác thải sinh hoạt cũng gần như khơng có sự thay đổi nhiều so với trước khi tu nghiệp sinh chuyển tới.

Như vậy lượng CTR tăng lên gấp 2,21 lần so với trước khi người lao động và tu nghiệp sinh chuyển tới. Do đó người dân cũng như chính quyền địa phương đều bị động trong việc xử lý các vấn đề môi trường xung quanh.

4.4.2.2. Các cách xử lý lượng chất thải rắn phát sinh

Lượng CTR tăng nhanh khiến cơ quan quản lý và người dân đều lúng túng trong cách xử lý. Trong một thời gian ngắn lượng rác tăng lên đến 2,21 lần cùng với việc diện tích đất bị thu hẹp do xây dựng nhà trọ khiến người dân

không thể tự xử lý lượng rác thải này tại gia đình theo những cách trước đây họ vẫn làm. Do vậy, số lượng CTR này một số được thu gom và một phần bị vứt bừa bãi trên đường ra trang trại hay ở các nơi khơng có thùng rác gây khó khăn cho việc thu gom cũng như xử lý.

Hình 4.8: Đồ thị thể hiện các cách xử lý CTR phát sinh của người dân tại làng Nirasaki

Dựa và đồ thị có thể nhận thấy có:

26/50 hộ được phỏng vấn chiếm 60% tổng số hộ sử dụng phương pháp đốt tập trung ở bãi rác tại làng Nirasaki

7/50 hộ được phỏng vấn chiếm 10% tổng số hộ có thu gom hàng ngày. Vì hộ dân này nằm gần khu vực có người dân chủ yếu là cơng nhân viên nên có hoạt động tổ chức thu gom rác.

10/50 hộ được phỏng vấn chiếm 20% tổng số hộ tự ý đổ bừa bãi, đổ ra lề đường, gần cổng nhà. Do khơng có thu gom nên khi lượng rác nhiều bắt đầu gây ảnh hưởng đến mơi trường sống thì đốt. Cách xử lý này được phần lớn hộ dân dùng vì đơn giản, khơng mất thời gian. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp ngắn hạn khi chưa có các hoạt động xử lý rác thải từ chính quyền địa phương.

10% 20% 10% 60% tự phân hủy + đốt tự ý vứt bừa bái thu gom hàng ngay

đốt rác tập trung ở bái rác tại làng

7/50 hộ được phỏng vấn chiếm 10% tổng số hộ để rác tập trung tự phân hủy, lượng rác còn lại sau một thời gian sẽ đốt.

Trong tổng số 50 hộ thì chỉ có 1 hộ là được thu gom chất thải rắn sinh hoạt thường xuyên. Vì hộ dân này nằm ngay cạnh siêu thị Nanazu lớn của làng Nirasaki, đã có hoạt động gom rác thải thường xuyên từ năm 2012. Do có hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt nhưng chưa thường xuyên nên 78% hộ dân được phỏng vấn sử dụng kết hợp giữa để tự phân hủy và sau đó đốt các phần cịn lại. Đây là biện pháp đơn giản để xử lý chất thải rắn hàng ngày nhưng gây ảnh hưởng rất lớn tới môi trường xung quanh.

Hậu quả đem lại cho môi trường sống bị ảnh hưởng, mùi hôi, ruồi muỗi do rác hữu cơ phân hủy, mất mĩ quan chung, bốc mùi rất khó chịu.

Rác thải khơng có sự phân loại trước khi thải ra môi trường cũng là một trong những nguyên nhân chính gây khó khăn trong việc xử lý CTR hàng ngày. Theo các số liệu điều tra có đến 85,71% số hộ được phỏng vấn khơng phân loại rác trước khi đổ bỏ ra mơi trường xung quanh. Có 14,29% số hộ được phỏng vấn có phân loại chất thải trước khi tiến hành các bước xử lý như đổ hay đốt. Những hộ này ngoài hoạt động cho th phịng trọ kết hợp sản xuất nơng nghiệp. Do vậy thường phân loại rác bằng cách giữ lại những phần có thể tái sử dụng như: thức ăn thừa dùng để chăn nuôi; các chất hữu cơ dễ phân hủy khác dùng để ủ phân để trồng trọt, phần không phân hủy được sẽ tập trung sau farm của gia đình và đốt khi đầy, đã phơi khô.

4.4.2.3. Ảnh hưởng đến môi trường của lượng CTR phát sinh sau khi người lao động và tu nghiệp sinh chuyển tới làng Nirasaki

Bảng 4.4: Sự gia tăng về dân số và tổng lượng CTR phát sinh trước và sau khi người lao động và tu nghiệp sinh chuyển tới làng Nirasaki

Dân số Tổng lượng CTR

Trước 2688 284,4

Sau 5846 628,6

(nguồn điều tra thực tế- năm 2017)

Lượng người tăng lên gấp 2,17 lần so với dân số trước đây. Lượng rác thải tăng lên gấp 2,21 lần so với trước đây.

Do vậy, mức độ ảnh hưởng của lượng CTR này cũng tăng lên gấp nhiều lần.

Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện đánh giá của người dân về mức độ ảnh hưởng của CTRphát sinh tới môi trường tai làng Nirasaki

(Nguồn số liệu điều tra- năm 2017)

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ có thể thấy:

Tất cả các hộ được phỏng vấn đều cho rằng việc người lao động và tu nghiệp sinh chuyển tới ở trọ, làm việc, học tập đông và phát sinh nhiều chất thải gây ảnh hưởng tới mơi trường.

Trong đó:

Chỉ có 13/50 hộ dân chiếm 5% tổng số hộ được phỏng vấn cho rằng

0% 5% 65% 20% 10% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% khơng ảnh hưởng ảnh hưởng ít ảnh hưởng

vừa ảnh hưởng nhiều ảnh hưởng rất nhiều

mức độ ảnh hưởng của CTR đến đời sống của họ chỉ ở mức độ rất thấp.

Có 38/50 hộ dân chiếm 65% tổng số hộ được phỏng vấn cho rằng mức độ ảnh hưởng của CTR đến đời sống nằm ở mức độ ảnh hưởng vừa.

Có 23/50 hộ dân chiếm 20% tổng số hộ được phỏng vấn cho rằng mức độ ảnh hưởng của CTR đến đời sống bắt đầu ở mức ảnh hưởng nhiều.

Có 17/50hộ dân chiếm 10% tổng số hộ được phỏng vấn cho rằng mức độ ảnh hưởng của CTR đã đến ngưỡng rất ảnh hưởng tới đời sống của họ.

Theo người dân tại làng Nirasaki thì lượng CTR hiện nay gây ảnh hưởng tới cả mơi trường đất, nước, khơng khí và ảnh hưởng đến mĩ quan.

Dựa vào các số liệu điều tra được thì việc phát sinh lượng CTR không được xử lý đúng cách gây ảnh hưởng lớn nhất tới mơi trường khơng khí do lượng chất hữu cơ như thức ăn thừa, chất thải sinh hoạt lâu ngày phân hủy gây mùi khó chịu. Ngồi ra, việc xây dựng các khu trọ tạm bợ khiến vấn đề vệ sinh không đảm bảo, ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí.

Việc đổ rác thải ra đường làng, trước của mỗi gia đình đều tự phát những đống rác to nhỏ và đốt khi đầy lên làm giảm mĩ quan nghiêm trọng. Tuy nhiên vì lợi nhuận do việc cho thuê nhà trọ đem lại khiến người dân không dành nhiều sự quan tâm cho vấn đề mĩ quan giảm sút.

Theo ý kiến người dân thì mơi trường đất bị ảnh hưởng nhất.Vì người dân trong làng sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, việc đất bị ô nhiễm không phải vấn đề đáng lo ngại và ảnh hưởng lớn tới đời sống của họ.

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)