Đánh giá về công tác thu gom và xử lý lượng CTRphát sinh hiện nay

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản (Trang 46 - 48)

4.1 .Tổng quan về làng Nirasaki Nhật Bản

4.1.3 .Khí hậu, thủy văn

4.5. Đánh giá về công tác thu gom và xử lý lượng CTRphát sinh hiện nay

4.5.1. Hiện trạng quản lý môi trường trên địa bàn hiện nay

Trong một thời gian rất ngắn, lượng người tăng lên kéo theo những vấn đề mơi trường có chiều hướng xấu đi, đặc biệt là lượng CTRSH phát sinh tăng mạnh. Điều này khiến chính quyền địa phương gặp nhiều khó khăn trong

cơng tác tổ chức, quản lý môi trường. Hiện nay, trong công tác quản lý môi trường trên địa bàn gặp 2 vấn đề lớn là:

Đã quy hoạch được các bãi tập trung của làng nhưng chủ yếu là phục vụ cho phế phẩm nông nghiệp và sau nông nghiệp, CTRSH của mỗi farm nhìn chung đã được gom lại trước cổng nhà trọ và khu làm việc của các farm nhưng xe chung chuyển lại hoạt động rất thất thường. Điều này khiến lượng CTRSH hàng ngày người dân không thể tự xử lý gây ứ đọng rác lại và ảnh hưởng đến môi trường, mỹ quan.

Không có tổ chức thu gom rác thường xun, chính quyền địa phương chưa kịp thời có những thay đổi trong cơng tác quản lý sao cho phù hợp với tình hình hiện tại.

Chưa có các biện pháp tun truyền, giáo dục người dân để nâng cao nhận thức, ý thức trong bảo vệ môi trường.

4.5.2. Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý mơi trường hiện nay trên địa bàn

- Thuận lợi: Thu nhập của người dân tăng cao, do đó nhu cầu về cuộc

sống cũng tăng lên. Người dân bắt đầu quan tâm tới việc nâng cao đời sống tinh thần, quan tâm tới sức khỏe của chính mình và không lo ngại việc tăng thêm một khoản chi cho việc thu gom, xử lý các vấn đề môi trường hiện nay do CTRSH đem lại. Tất cả các hộ dân được phỏng vấn đều mong muốn sẽ có thu gom rác thường xuyên trong thời gian tới.

- Khó khăn:

+ Chính quyền địa phương cịn lúng túng trong cơng tác xử lý các vấn

đề môi trường phát sinh. Mặt khác, các vấn xã hội khác như nạn trộm cắp, bài bạc… hiện đang trở thành vấn đề nóng cần được quan tâm hàng đầu.

+ Vì là vùng nơng thơn hẻo lánh đội ngũ cán bộ mơi trường hiện nay vẫn cịn chưa được trang bị đầy đủ các kiến thức về chun mơn, chưa có kỹ

năng tốt về tuyên truyền, giáo dục người dân trong việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

+ Trình độ dân trí của người dân cịn thấp, họ sẵn sàng trả phí để thu gom rác thải, nhưng chưa có các kiến thức cơ bản để phân loại, xử lý rác ngay tại nguồn thải.

+ Do người lao động và tu nghiệp sinh từ rất nhiều nước chuyển đến với nhiều nền văn hóa và ngơn ngữ khác nhau nên khó thống nhất được cách tuyên truyền và ý thức bảo vệ môi trường ở mỗi quốc gia khác nhau.

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)