Hiện trạng môi trường trước khi lao động xuất khẩu và tu nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản (Trang 34 - 37)

4.1 .Tổng quan về làng Nirasaki Nhật Bản

4.1.3 .Khí hậu, thủy văn

4.3. Hiện trạng môi trường trước khi lao động xuất khẩu và tu nghiệp

sinh chuyển đến làng Nirasaki (trước năm 2017)

4.3.1. Điều kiện kinh tế - xã hội trước khi người lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh chuyển tới nghiệp sinh chuyển tới

Trước khi người lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh chuyển tới. Người dân làng Nirasaki chủ yếu sinh sống nhờ sản xuất nông nghiệp nhưng với quy mô nhỏ và chưa tập trung.

Theo số liệu điều tra thực tế cho thấy:tính đến năm 2017làng có 426 hộ với 779 nhân khẩu.

Theo các số liệu thu thập được trong quá trình phỏng vấn người dân thì có đến 48/50 hộ được phỏng vấn có hoạt động sản xuất nơng nghiệp chiếm khoảng 90%. Chủ yếu là các loại cây như cải thảo, xà lách, bắp cải ngồi ra cịn các loại cây ăn qua khác như dâu tây, nho,..v..v

Hình 4.2: Đồ thị thể hiện mức thu nhập của người dân trước khi người lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh chuyển đến làng Nirasaki

(nguồn điều tra thực tế - năm 2017)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 T hu nh ập ( triêu yên) Số hộ

Kết quả điều tra cho thấy trước khi người xuất khẩu lao động và tu nghiệp sinh chuyển đến sinh sống và làm việc tại làng thì thu nhập của người dân chỉ dao động từ 10 - 80 triêu yên/năm (tương đương từ 1-8 tỷ vnd). Điều này là do hoạt động chính của người dân ở đây là tự túc sản xuất nông nghiệp. Sản phẩm từ hoạt động này có thể đủ để tự cung tự cấp và xuất khẩu một phần nhỏ ra thị trường ngồi nước. Các gia đình ngồi sản xuất nơng nghiệp cịn làm thêm các nghề phụ như buôn bán nhỏ lẻ các mặt hàng: ví dụ: Bánh kem, bánh sinh nhật hay kinh koanh quán cà phê. Mức thu nhập trung bình là 50.000-70.000 nghìn yên/ tháng. Với mức thu nhập này người dân chỉ đủ chi trả cho những nhu cầu thiết yếu hàng ngày như ăn uống gia đình và học hành của con cái.

4.3.2. Thực trạng quản lý môi trường trước khi công nhân chuyển tới ở trọ

4.3.2.1. Thành phần chất thải rắn

Do người dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nên thành phần các chất thải rắn chủ yếu là chất thải từ sinh hoạt hàng ngày, phần nhỏ khác từ các phế phụ phẩm nông nghiệp.

Lượng chất thải chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt và chiếm một khối lượng khơng đáng kể, có thể tự xử lý trong gia đình, khơng gây ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh. Kết quả điều tra cho thấy khối lượng chất thải rắn trung bình trong ngày của các hộ gia đình vào khoảng 3,5 kg/ngày/hộ/4 nhân khẩu và chủ yếu là các chất rắn hữu cơ dễ phân hủy như thức ăn thừa, gốc, rễ… từ trồng trọt và chất thải chăn nuôi.

4.3.2.2. Các cách xử lý CTR

Các loại chất thải rắn này có thể xử lý tại gia đình với quy mơ nhỏ mà không cần đổ ra nơi công cộng. Theo người dân thì cách xử lý thơng thường là:

+ Đốt

+ Tự phân hủy + Ủ phân bón + Đốt + Tự phân hủy + Đốt

Bảng 4.2: Cách xử lý CTR tại gia đình Cách xử lý Số hộ Tỷ lệ Đốt 20 40% Tự phân hủy 10 20% Ủ phân làm phân bón + Đốt 15 30% Tự phân hủy + Đốt 5 10%

(Số liệu điều tra thực tế- 2017)

Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các cách xử lý CTR trước khi người lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh chuyển đến

(Nguồn: số liệu điều tra - năm 2017)

Theo người dân ở đây cho rằng họ không cần đến các hoạt động thu gom ở giai đoạn này:

Tất cả các hộ được phỏng vấn cho rằng vì lượng rác thải ít người dân có thể tự xử lý mà khơng gây ảnh hưởng tới môi trường sống.

40% 20% 30% 10% Đốt Tự phân hủy Ủ phân làm phân bón + Đốt Tự phân hủy + Đốt

Mức thu nhập thấp người dân không muốn tăng các khoản chi trả cho sinh hoạt thường ngày.

4.3.2.4. Mức độ ảnh hưởng của CTR đối với môi trường

Theo các số liệu thống kê được trong quá trình phỏng vấn người dân cho thấy nhìn chung lượng rác thải ra ít, dân số thấp nên mặc dù không được thu gom thường xun thì CTR vẫn có khả năng tự phân hủy nên chưa ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường sống của người dân trong làng Nirasaki.

Hình 4.4: Đánh giá của người dân về ảnh hưởng của CTR trước khi công nhân chuyển tới trọ

(Nguồn số liệu điều tra)

Theo ý kiến người dân thì mức độ ảnh hưởng của CTR đối với môi trường sống trong giai đoạn này là khơng đáng kể. Có 53% hộ dân được phỏng vấn cho rằng rác thải khơng hề có ảnh hưởng nào đến mơi trường, và 43% hộ dân cịn lại cho rằng mức độ ảnh hưởng này là rất thấp. Điều này là do lượng rác thải ít nên có đủ thời gian để phân hủy và xử lý tại gia đình.

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)