Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản (Trang 31 - 32)

4.1 .Tổng quan về làng Nirasaki Nhật Bản

4.1.3 .Khí hậu, thủy văn

4.1.4. Các nguồn tài nguyên

* Tài nguyên đất

Đất bằng chiếm diện tích rất ít chỉ 9% nguyên nhân là do làng Nirasakin nằm trên vùng núi cao.

Đất khác: Có diện tích khá lớn chiếm gần 1/3 trong tổng số đất bao gồm những loại đất khơng thích hợp cho việc sản xuất nông nghiệp.Đất đai của làng Nirasaki chủ yếu là đất pha cát, sỏi, đá. Vào mùa xuân hè do băng tan nên đất bị rửa trôi rất nhiều. Hằng năm để tăng độ màu mỡ cho đất người dân thường phải bón phân rất nhiều.

Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất của làng Nirasaki năm 2013

STT Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1 Đất cao nguyên 328 1,56 2 Đất rừng 11864 56,60 3 Đất ở 155 0,74 4 Đất bằng 1882 8,99 5 Đất khác 6732 32,11 Tổng 20961 100

(Nguồn: Hiệp hội nông nghiệp làng Nirasaki)

Đất cao nguyên: Diện tích đất cao nguyên chỉ chiếm diện tích rất nhỏ trong tổng diện tích đất.

Đất lâm nghiệp: Chiếm tổng diện tích đất lớn nhất, chiếm khoảng hơn 1/2 tổng diện tích đất.

Đất ở: Diện tích đất ở chỉ chiếm phần rất nhỏ chưa đến 1%

Qua trên ta thấy diện tích đất phù hợp để canh tác sản xuất nơng nghiệp ở làng Nirasaki là khá ít.

* Tài nguyên nước:

Nguồn nước mặt: Nguồn nước chính cung cấp cho sản xuất nông nghiệp là dịng sơng Chikuma bắt đầu từ độ cao 2, 160 mét và một hệ thống suối, kênh, mương, ao, hồ trải đều trên khắp làng.

Nguồn nước ngầm: Đã được đưa vào sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân trong làng. Ngồi ra nước ngầm cịn được đưa ra tận sản xuất nông nghiệp thuận tiện cho việc tưới tiêu.

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng nirasaki, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)