1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an

86 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Số Nhánh Đến Sinh Trưởng, Năng Suất Và Chất Lượng Một Số Giống Bí Đỏ Trồng Phổ Biến Tại Nghệ An
Tác giả Nguyễn Công Vương
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Phổ
Trường học Đại học Vinh
Chuyên ngành Khoa học cây trồng
Thể loại luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 868,09 KB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN CÔNG VƢƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA SỐ NHÁNH ĐẾN SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG MỘT SỐ GIỐNG BÍ ĐỎ TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN, 2015 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN CÔNG VƢƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA SỐ NHÁNH ĐẾN SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG MỘT SỐ GIỐNG BÍ ĐỎ TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Phổ NGHỆ AN, 2014 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ để hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Công Vương iv LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết cho cá nhân đƣợc gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Khoa Nông Lâm Ngƣ – Đại học Vinh, dìu dắt truyền đạt cho tơi kiến thức khoa học, giúp tơi có định hƣớng đắn học tập nhƣ công tác Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Quang Phổ tận tình bảo, hƣớng dẫn, tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cám ơn đến thầy Đinh Bạt Dũng trƣởng trại thực nghiệm khoa Nông Lâm Ngƣ tạo điều kiện giúp đỡ để tơi thực nghiệm thí nghiệm Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ thời gian học tập thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày tháng 10 năm 2015 Tác giả khóa luận Học viên Nguyễn Công Vương v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.2 Phân loại thực vật bí đỏ 1.2 Một số đặc tính sinh vật học Bí đỏ 1.2.1 Đặc tính thực vật học 1.2.1.1 Rễ bí đỏ 1.2.1.2 Thân bí đỏ 1.2.1.3 Lá bí đỏ 1.2.1.4 Hoa bí đỏ 1.2.1.5 Quả bí đỏ 1.2.1.6 Hạt bí đỏ 1.2.2 Đặc tính sinh trƣởng, phát triển bí đỏ 1.2.2.1 Thời kỳ nảy mầm 1.2.2.2 Thời kỳ 1.2.2.3 Thời kỳ tăng trƣởng 1.2.2.4 Thời kỳ hoa, kết 1.2.2.5 Thời kỳ già cỗi 1.2.3 Điều kiện ngoại cảnh 1.2.3.1 Nhiệt độ 1.2.3.2 Ánh sáng 1.2.3.3 Nƣớc vi 1.2.3.4 Đất dinh dƣỡng 10 1.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất bí đỏ giới Việt Nam 10 1.3.1 Tình hình nghiên cứu bí đỏ giới 10 1.3.2 Tình hình sản xuất sử dụng bí đỏ giới 13 1.3.2.1 Tình hình sản xuất bí đỏ khu vực giới 13 1.3.2.2 Tình hình sản xuất bí đỏ số quốc gia 16 1.3.2.3 Sử dụng bí đỏ giới 19 1.3.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất bí đỏ Việt Nam 21 1.3.4: Sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm bí Việt Nam 28 1.4.4.1 Sản phẩm 28 1.3.4.2 Thị trƣờng tiêu thụ: 29 CHƢƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Nội dung nghiên cứu 31 2.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.3 Vật liệu nghiên cứu 31 2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 34 2.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 34 2.4.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng 36 2.4.3 Các tiêu theo dõi 38 2.4.4 Các tiêu đánh giá 41 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 41 2.6 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Các tiêu sinh trƣởng, phát triển mức độ sâu bệnh hại 43 3.1.1 Thời gian tỷ lệ mọc mầm 43 3.1.2 Thời gian sinh trƣởng phát triển 44 3.1.3 Đặc điểm hình thái 47 3.1.4 Động thái tăng trƣởng chiều dài thân 51 3.1.5 Số hoa tỷ lệ đậu hoa 54 vii 3.1.6 Quả hình dạng giống bí thí nghiệm 56 3.1.7 Tình hình sâu hại 58 3.1.8 Bệnh hại mức độ bệnh hại giống bí 61 3.2 Năng suất yếu tố cấu thành suất 64 3.2.1 So sánh suất lý thuyết suất thực thu của giống phƣơng thức để nhánh 66 3.2.2 So sánh suất chênh lệch nắng suất giống bí theo phƣơng thức để nhánh 68 3.2.3 Chất lƣợng giống bí đỏ nghiên cứu 69 3.2.4 Đánh giá chất lƣợng qua phân tích tiêu đánh giá cám quan 72 3.2.5 Hiệu kinh tế phƣơng thức để nhánh khác giống Bí đỏ 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 viii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Tình hình sản xuất bí đỏ khu vực giới 14 Bảng 1.2 : Tình hình sản xuất bí đỏ số nƣớc giới 17 Bảng 1.3: Một số thành phần dinh dƣỡng số loại rau họ bầu bí 22 Bảng 1.4: Sinh trƣởng, phát triển số giống bí 24 Bảng 1.5: Năng suất số giống bí trồng Vĩnh Phúc 24 Bảng 1.6: Thời vụ trồng bí khu vực Việt Nam 28 Bảng 2.1 Nguồn gốc giống đƣa vào thí nghiệm 32 Bảng 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 35 Bảng 3.1: Thời gian gieo đến mọc mầm giống bí đỏ 43 Bảng 3.2: Thời gian sinh trƣởng phát triển giống bí đỏ 45 Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái thời điểm 40 60 ngày sau gieo 48 Bảng 3.4 Chiều dài thân chiều dài hoa, chiều dài đậu 52 giống bí thí nghiệm 52 Bảng 3.5: Số hoa tỉ lệ đậu 55 Bảng 3.6: Chiều dài đƣờng kính giống 57 Bảng 3.7: Sâu hại mức độ gây hại giống bí thí nghiệm 60 Bảng 3.8: Bệnh hại mức độ gây hại giống bí thí nghiệm 63 Bảng 3.9: Năng suất yếu tố cấu thành suất giống thí nghiệm 65 Bảng 3.10: Năng suất giống bí áp dụng phƣơng thức để cấp 66 Bảng 3.11: Năng suất giống bí áp dụng phƣơng thức để nhánh cấp 67 Bảng 3.12: Bảng so sánh suất thực tế phƣơng thức để nhánh giống 68 Bảng 3.13: Kết phân tích số tiêu chất lƣợng bí đỏ phƣơng thức canh tác 69 Bảng 3.14: Chất lƣợng giống bí qua đánh giá cảm quan 71 Bảng 3.15: Hiệu kinh tế phƣơng thức để nhánh khác giống bí 72 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Một số sản phẩm bí đỏ 29 Hình 2.1 Hình ảnh số giống bí thí nghiệm 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bí đỏ hay cịn gọi bí đỏ có tên khoa học Cucurbita pepo L, có tên tiếng Anh Pumpkin loại dây thuộc chi Cucurbita họ bầu bí Cucurbitaceae Đây lồi dễ trồng, khơng kén đất, trồng nhiều loại đất khác từ ruộng, vƣờn vùng đồng đến đất đồi núi đất mặn vùng ven biển, đƣợc trồng khắp miền Việt Nam, có mặt nhiều vùng sinh thái nƣớc Cây bí đỏ trồng vào tất vụ năm Bí đỏ đƣợc sử dụng làm thực phẩm nụ, hoa, non, nhiên thƣờng thấy sử dụng phần thịt Phƣơng thức sử dụng sản phẩm bí đỏ phong phú nhƣ: Nấu canh, làm rau, làm bánh, làm nguyên liệu cơng nghiệp chế biến Quả bí đỏ chứa nhiều vitamin khoáng chất, vị thuốc nam trị nhiều bệnh Bí đỏ đƣợc biết đến nhƣ loại thực phẩm giàu dinh dƣỡng Bí đỏ trồng mà dƣờng nhƣ quen thuộc với đời sống ngƣời, nhiên chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học loại trồng này, diện tích trồng cịn nhỏ lẻ, phân tán chƣa chọn tạo đƣợc bứt phá giống Kỹ thuật canh tác ngƣời dân địa phƣơng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cổ truyền chƣa có nhiều tài liệu nghiên cứu hay quy trình kỹ thuật hƣớng dẫn cụ thể cách trồng loại trồng Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng trọt,thâm canh chọn tạo giống bí đỏ có suất, chất lƣợng phù hợpvới vùng sinh thái, đồng thời tạo thành vùng chuyên canh đem lại hiệu kinh tế cho ngƣời trồng bí đỏ cần thiết Tại địa phƣơng nay, việc sử dụng giống bí có suất chất lƣợng chƣa nhiều Phần lớn sử dụng giống bí địa phƣơng, giống bí thụ phấn tự nhiều đời Năng suất chất lƣợng không đƣợc cải thiện khoảng thời gian dài Thị hiếu sử dụng sản phẩm ngƣời tiêu dùng sâu vào chất lƣợng, nên sản phẩm bí đỏ địa phƣơng thƣờng để sử dụng cho gia đình, cho chăn ni phần thị trƣờng 63 Bảng 3.8: Bệnh hại mức độ gây hại giống bí thí nghiệm PT để nhánh TT Giống Bệnh phấn trắng Bệnh sƣơng mai Bệnh khảm TN6 1 F1 TN 332 1 Để nhánh F1 HK 319 1 cấp F1 TLP 868 3 F1 016 1 F1 021 1 1 TN6 1 2 F1 TN 332 1 Để nhánh F1 HK 319 1 cấp F1 TLP 868 3 F1 016 1 F1 021 1 Qua theo dõi tổng hợp số liệu bảng 3.8 thấy bệnh phấn trắng công thức thí nghiệm chúng tơi nhận thấy cơng thức thí nghiệm giống phƣơng thức để nhánh giống F1 TN 332 nhiễm nhẹ (điểm 2) giống F1 TLP 868 nhiễm trung bình (điểm 3) cịn giống khác khơng bị nhiễm (điểm 1) 64 Bệnh sƣơng mai cơng thức thí nghiệm chúng tơi nhận thấy tất giống thí nghiệm phƣơng thức để nhánh điều không nhiễm với bệnh sƣơng mai (điểm 1) Bệnh khảm bệnh xuất nhiều Trong giống giống TN6 F1 HK 319 giống nhiễm trung bình bệnh khảm lá, phƣơng thức để nhánh khơng thấy có khác biệt 3.2 Năng suất yếu tố cấu thành suất Trong trình sản xuất suất suất yếu tố đƣợc quan tâm hàng đầu nhà vƣờn nhƣ chọn tạo giống Bằng nhiều biện pháp kỹ thuật khác đƣợc thực để nhằm đƣợc suất trồng cao Để nâng cao suất trình chọn lọc lâu dài Năng suất phản ánh cách tồn diện xác trình sinh trƣởng phát triển trồng, mục đích cuối ngƣời sản xuất Năng suất đƣợc định yếu tố cấu thành suất bao gồm: Mật độ, số quả/cây, trọng lƣợng quả/cây Các yếu tố cấu thành suất đƣợc hình thành giai đoạn sinh trƣởng, phát triển khác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chịu tác động điều kiện khác Để đạt đƣợc suất cao cần có cấu yếu tố cấu thành suất hợp lý Cơ cấu tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể khác giống phân bón đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu Theo dõi ảnh hƣởng mức phân bón đến suất yếu tố cấu thành suất giống bí thí nghiệm chúng tơi thu đƣợc kết bảng 3.9 65 Bảng 3.9: Năng suất yếu tố cấu thành suất giống thí nghiệm Giống PT để Cây nhánh /m2 Số quả/cây KLTB/quả NSLT NSTT (kg) (tạ/sào) (tạ/sào) TN6 1,06 2,50 0,78 10,33 7,02 F1 TN 332 1,06 3,25 0,88 15,15 10,30 F1 HK 319 Để nhánh 1,06 3,34 1,10 19,47 13,23 F1 TLP 868 cấp 1,06 2,90 0,70 10,75 7,31 F1 016 1,06 2,35 0,83 10,34 7.02 F1 021 1,06 2,67 0,97 11,16 7,58 TN6 1,06 1.77 0.69 6,47 4,40 F1 TN 332 1,06 3.35 1.03 18,29 12,42 F1 HK 319 Để nhánh 1,06 3.17 0.67 11,26 7,64 F1 TLP 868 cấp 1,06 1.78 0.81 7,64 5,19 F1 016 1,06 1.67 0.89 7,87 5,35 F1 021 1,06 2.17 0.91 10,47 7,11 Có nhiều yếu tố khác quy định số quả/cây Ngồi yếu tố giống chịu tác động lớn điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật chăm sóc Tuy nhiên điều kiện chăm sóc nhƣ nhau, kỹ thuật chăm sóc số quả/cây đƣợc quy định yếu tố giống Giống hoa 66 nhiều hay ít, tỷ lệ hoa đậu quả, thời gian sinh trƣởng dài ngắn ảnh hƣởng đến số quả/cây Qua kết phân tích ta thấy giống số trung bình phƣơng thức để nhánh cao so với số trung bình phƣơng thức để nhánh trừ giống G2 (F1 TN 332) Nội dung xem xét suất giống phƣơng thức để nhánh để biết đƣợc suất thực tế giống nhƣ 3.2.1 So sánh suất lý thuyết suất thực thu của giống phương thức để nhánh Bảng 3.10: Năng suất giống bí áp dụng phƣơng thức để cấp ĐVT; Tạ/sào Giống Năng suất TN6 F1 TN F1 HK F1 TLP 332 319 868 F1 016 F1 021 NSLT (tạ/ha) 10,33 15,15 19,47 10,75 10,34 11,16 NSTT(tạ/ha) 7,02 10,30 13,23 7,31 7,02 7,58 NSLT/NSTT(%) 67,95 67,98 67,95 68,00 67,89 67,92 Qua bảng 3.10 thấy phƣơng thức để nhánh cấp suất giống biến thiên từ thấp đến cao Giống có suất thấp giống TN giống F1 016 với suất 7, 02 tạ/sào Giống có suất cao giống F1 HK 319 với 13, 23 tạ/sào, giống F1 TN 332 với 10,30 tạ/sào Điều cho thấy dù điều kiện canh tác nhƣ nhƣng đặc tính giống có ý nghĩa định suất trồng với sai khác có ý nghĩa kinh tế 67 Bảng 3.11: Năng suất giống bí áp dụng phƣơng thức để nhánh cấp ĐVT; Tạ/sào Giống Năng suất TN6 F1 TN F1 HK F1 TLP 332 319 868 F1 016 F1 021 NSLT (tạ/ha) 6,47 18,29 11,26 7,64 7,87 10,47 NSTT(tạ/hGa) 4,40 12,42 7,69 5,19 5,35 7,11 NSLT/NSTT(%) 68,00 67,90 68,85 67,92 67,89 67,90 Tƣơng tự qua bảng 3.11 thấy phƣơng thức để nhánh cấp suất giống biến thiên từ thấp đến cao Giống có suất thấp giống TN suất 4,4 tạ/sào giống F1 016 với suất 5, 35 tạ/sào Giống có suất cao giống F1 TN 332 với 12,42 tạ/sào giống F1 HK 319 với 7,69 tạ/sào Mặc dù đặc tính giống yếu tố định đến suất nhƣng thấy có khác biệt giống so với phƣơng thức để nhánh cấp 68 3.2.2 So sánh suất chênh lệch nắng suất giống bí theo phương thức để nhánh Bảng 3.12: Bảng so sánh suất thực tế phƣơng thức để nhánh giống So sánh chênh lệch Để nhánh cấp Để nhánh cấp Giống phƣơng thức để nhánh phƣơng thức để nhánh Năng suất (tạ/ha) Năng suất (tạ/ha) Năng suất (tạ/ha) TN6 7,02 4,40 2,62 F1 TN 332 10,3 12,42 -2,12 F1 HK 319 13,23 7,69 5,59 F1 TLP 868 7,31 5,19 2,12 F1 016 7,02 5,35 1,67 F1 021 7,58 7,11 0,47 Qua bảng 3.11 thấy có khác biệt có ý nghĩa ảnh hƣởng phƣơng thức để nhánh đến suất giống bí Kết thí nghiệm cho thấy đa phần giống để nhánh cấp cho suất cao so với để nhánh cấp đặc biệt giống F1 HK 319 có độ chênh lệch lên tới 5,95 tạ/sào Có thể nói chênh lệch có ý nghĩa vơ lớn sản xuất Tuy nhiên giống F1 021 khác biệt phƣơng thức canh tác chƣa cho thấy có khác biệt rõ giống F1 TN 332 phƣơng thức để nhánh cấp lại cho suất cao so với phƣơng thức để nhánh cấp 69 3.2.3 Chất lượng giống bí đỏ nghiên cứu Bảng 3.13: Kết phân tích số tiêu chất lƣợng bí đỏ phƣơng thức canh tác Kết phân tích tiêu PT để nhánh Giống VCK (%) Để Protein Khoáng Xơ Độ tổng số tổng số tổng đƣờng (%) (%) số (%) (Bx) Caroten (mg/100g) TN6 12,73 0,93 0, 59 0,67 8,05 0,54 F1 TN 332 12,24 0,65 0,69 0,77 7,19 0,63 F1 HK 319 13,27 0,87 0,69 0,65 8,57 0,69 F1 TLP 868 13,47 0,90 0,82 0,67 8,06 0,68 F1 016 12,13 0,70 0,65 0,53 11,05 0,75 F1 021 12,95 0,72 0,71 0,72 12,39 0,84 TN6 12,57 0,95 0, 59 0,67 7,09 0,54 F1 TN 332 12,32 0,65 0,69 0,77 6,79 0,63 F1 HK 319 13,48 0,84 0,69 0,65 8,27 0,69 F1 TLP 868 13,39 0,93 0,82 0,67 7,79 0,68 F1 016 12,39 0,75 0,65 0,53 11,25 0,75 F1 021 12,83 0,71 0,71 0,72 12,11 0,84 nhánh cấp Để nhánh cấp 70 Hàm lƣợng vật chất khơ (VCK) hàm lƣợng cịn lại mẫu vật loại bỏ nƣớc q trình làm khơ mẫu Từ kết phân tích thí ngiệm để nhánh cấp ta thấy vật chất khơ có giống bí biến động từ 12,13 - 13,47 % Giống bí F1 016 có hàm lƣợng vật chất khơ nhỏ nhất, giống F1 TLP 868 có hàm lƣợng vật chất khơ lớn Các giống cịn lại có số hàm lƣợng vật chất khơ khơng có khác biệt nhiều Phƣơng thức để nhánh cấp không ảnh hƣởng nhiều đến tiêu VCK Hàm lƣợng Protein tổng số: Protein thành phần quan trọng động vật thực vật Đối với thể ngƣời tất enzyme, hầu hết hc mơn, phần lớn hệ thống miễn dịch chúng ta, tất nhiều mô khác thể đƣợc tạo nên protein Sự thiếu hụt protein phần ăn dẫn tới triệu chứng liên quan tới vấn đề huyết áp, mệt mỏi, béo phì, tiểu đƣờng, nhiễm trùng thƣờng xuyên, vấn đề tiêu hóa, giảm khối lƣợng xƣơng dẫn đến bệnh loãng xƣơng Ở giống bí thí nghiệm hàm lƣơng Protein tổng số giao động từ 0,59% đến 0,8 2%, giống có hàn lƣợng protein tổng số thấp giống TN6, giống có hàm lƣợng protein tổng số cao giống F1 TLP 868 Hàm lƣợng khoáng tổng số: Khống tổng số phần hợp chất vơ lại sau chất hữu bị đốt cháy nhiệt độ 550-6000 C Trong thành phần khống tổng số có khống đa lƣợng: canxi (Ca), photpho (P), kali (K), magie (Mg), natri (Na), clo (Cl), lƣu huỳnh (S); khống vi lƣợng: nhơm (Al), sắt (Fe), đồng (Cu), mangan (Mn), kẽm (Zn), molipđen (Mo), coban (Co), flo (F), iot (I) Trong phần thức ăn, khoáng đa lƣợng chiếm tỉ lệ tơng đối cao thƣờng đƣợc tính theo đơn vị gam kg thức ăn; cịn khống vi lƣợng ít, nhƣng cần thiết cho sống, thƣờng biểu thị miligam kg thức ăn Trong phần thức ăn chăn nuôi, hàm lƣợng khống tổng số khơng cân đối nhƣ thiếu thừa làm giảm suất sinh trƣởng, sinh sản gia súc, nguyên nhân nhiều bệnh thiếu máu, mềm xƣơng, còi xƣơng Kết phân tích cho thấy hàm lƣợng khống tổng số giống bí thí nghiệm biến 71 động từ 0,59 – 0,82 % Giống TN6 có hàm lƣợng khống tổng số thấp 0,59 %, giống F1-TLP 868 có hàm lƣợng cao 0,82% Hàm lƣợng xơ tổng số: Xơ thơ phần cịn lại sau sử lý mẫu với dung dịch H2SO4 1,25% NaOH 1,25% điều kiện đặc biệt Chất xơ có vai trị quan trọng sức khỏe ngƣời, chất xơ thực phẩm ngày đƣợc ý nghiên cứu Từ việc dùng chất xơ làm thức ăn chính, thức ăn bổ sung đến việc đƣa chế độ ăn giàu chất xơ Nguồn cung cấp chất xơ cho thể từ loại rau quả, đậu, hạt, ngũ cốc Mỗi loại rau chứa loại chất xơ lƣợng chất xơ khác Rau, củ, nhiều bã già chứa nhiều chất xơ Trong thí nghiệm để nhánh cấp ta thấy giống F1 016 có tỷ lệ xơ tổng số thấp 0,53% Các giống lại cao giống F1 016 ,giống F1 TN332 có hàm lƣợng xơ tổng số cao 0,77 % Độ đƣờng: Đƣờng có vai trị quan trọng thể ngƣời Có nhiều loại đƣờng nhƣ đƣờng đơn, đƣờng đôi đƣờng đa thể Trong loại quả, ngƣời ta thấy nhiều đƣờng đơn, loại đƣờng dễ hấp thu vào thể Trong thể đƣờng nguồn cung cấp lƣợng cho hoạt động thể từ việc hoạt động bắp chuyển động thần kinh Trong sản xuất độ đƣờng số có ý nghĩa sản xuất hàng hóa xuất Nhìn chung phƣơng thức để nhánh có ảnh hƣởng đến độ đƣờng giống, phƣơng thức để nhánh có độ đƣờng cao so với phƣơng thức để nhánh Ta thấy so sánh phƣơng thức để nhánh độ đƣờng giống có khác biệt, giống có độ đƣờng thấp giống F1 TN 332, giống có độ đƣờng cao bao gồm giống F1 HK 319, giống F1 021, giống F1 016 cao giống F1 016 Hàm lƣợng caroten tổng số: Tất carotenoid tan dầu mà khơng tan nƣớc Dựa vào tính hịa tan caroten dung môi hữu nhƣ axeton Khi phân tích hàm lƣợng caroten mẫu đƣợc ngâm dung dịch axeton qua đêm cho vào máy lắc, lắc liên tục vòng Lọc 72 dung dịch qua phễu đƣợc ngăn lớp thủy tinh natri sulphat khan rửa lại mẫu qua dung dịch axeton dịch lọc không màu Nhƣ ta xác định đƣợc hàm lƣợng caroten Caroten chất dễ bị thay đổi để ngồi mơi trƣờng ánh sáng oxi hóa Thuật ngữ carotenoid dùng để họ gồm khoảng 600 sắc tố thực vật khác Beta-caroten loại carotenoid phổ biến đƣợc tìm thấy thực phẩm tiền thân chủ yếu vitamin A (cơ thể chuyển betacaroten thành vitamin A) Beta-caroten có màu cam, thƣờng thấy loại trái rau có màu cam nhƣ cà rốt, bí đỏ, đào, khoai lang đỏ đặc biệt gấc,…nhiều nghiên cứu chứng tỏ vai trị ích lợi beta-caroten hệ miễn dịch, ngăn ngừa nhiều loại ung thƣ giảm tác hại ánh nắng mặt trời Đối với bí đỏ, hàm lƣợng caroten cao ta thấy màu sắc thịt vàng đậm Trong thí nghiệm khơng cho thấy khác biệt phƣơng thức để nhánh đến hàm lƣợng Caroten giống Nhƣng giống có khác biệt, giống có hàm lƣợng carotene thấp giống TN6, giống có hàm lƣợng carotene tƣơng đối cao bao gồm F1 021 F1 016 3.2.4 Đánh giá chất lượng qua phân tích tiêu đánh giá cám quan Ngồi đánh giá chất lƣợng thơng qua phân tích số tiêu chất lƣợng phịng thí nghiệm giống bí thí nghiệm cịn đƣợc tiến hành đánh giá chất lƣợng thông qua phân tích cách đánh giá cảm quan Việc xác định tiêu phân tích đánh giá cảm quan đƣợc dựa nhu cầu sở thích ngƣời sử dụng Những tiêu sở quan trọng cho việc phát triển, mở rộng diện tích lựa chọn giống phù hợp ngƣời sản xuất Các nhà nghiên cứu, nhà trồng trọt không cần tạo loại trồng có suất cao mà cịn cần tạo giống có chất lƣợng tốt chất lƣợng phải đáp ứng đƣợc nhu cầu vị ngƣời sử dụng Không phải lúc sản phẩm giàu dinh dƣỡng, có chất lƣợng cao đƣợc ngƣời sử dụng lựa chọn nhiều lý Vậy nên việc đánh giá chất lƣợng thơng qua phân tích cảm quan sở quan trọng công tác chọn giống 71 Bảng 3.14: Chất lƣợng giống bí qua đánh giá cảm quan Điểm đánh giá mơ tả tiêu Giống Hình dạng Màu sắc thịt Độ dẻo nấu Mùi vị nấu Ƣu tiên Vàng cam TN6 Hơi ngắn, nhỏ đậm Bị nát Thịt không xàonấu Khá thơm, Vàng cam Ít bị nát đậm xào nấu Ngắn, to F1 TN 332 Thơm, Thịt đặc Trịn dẹt, khía F1 HK 319 sâu Ít nát Vàng cam nhạt Thơm, Thơm, xào Thịt dày đầuVàng cam đậm F1 TLP 868 Ngắn, nhỏ, thắt nhỏ phía Bị nát Thịt đặc từ xào nấu phần thắt lên phía cuống F1 016 F1 021 Trịn dẹt, khía Vàng cam rõ, sâu day đậm,Thịt dày Trịn dẹt, Vàng cam lớn, khía mờ đậm dày Ít bị nát Thơm, xào nấu Ít bị nát Thơm, xào nấu Thịt dày đậm đậm 72 Tổng hợp đánh giá tiêu chất lƣợng cảm quan hình dạng quả, màu sắc thịt quả, độ dày thịt quả, độ dẻo nấu, mùi vị nấu cho thấy giống F1 HK 319 đƣợc ƣu tiên số 1, số giống F1 021, số giống F1 016, tiên số giống F1 TN 332 , số giống F1 TLP 868 xếp cuống bảng giống TN 3.2.5 Hiệu kinh tế phương thức để nhánh khác giống Bí đỏ Nếu suất tiêu đánh giá khả sinh trƣởng trồng hiệu kinh tế tiêu đánh giá mặt kinh tế thể giá trị trình sản xuất Bảng 3.15: Hiệu kinh tế phƣơng thức để nhánh khác giống bí Các phƣơng thức Để nhánh cấp Để nhánh cấp Giống NSTT (tạ/sào) Giá bán triệu đồng/tạ) Tổng thu (triệu đồng/sào) Tổng chi TB (triệu đồng/sào) Lợi nhuận (triệu đồng/sào) TN6 7,02 0,6 4,21 0,95 3,26 F1 TN 332 10,3 0,6 6,18 0,95 5,23 F1 HK 319 13,23 0,6 7,93 0,95 6,98 F1 TLP 868 7,31 0,6 4,38 0,95 3,41 F1 016 7,02 0,6 4,21 0,95 3,26 F1 021 7,58 0,6 4,54 0,95 4,33 TN6 4,40 0,6 2,64 0,95 1,69 F1 TN 332 12,42 0,6 7,45 0,95 6.5 F1 HK 319 7,69 0,6 4,61 0,95 3,66 F1 TLP 868 5,19 0,6 3,11 0,95 2,16 F1 016 5,35 0,6 3,21 0,95 2,26 F1 021 7,11 0,6 4,26 0,95 3,31 73 Qua bảng 3.15 ta thấy phƣơng thức để nhánh giống ảnh hƣởng lớn đến hiệu kinh tế sản xuất Đối với giống việc lựa chọn giống F1 HK 319 giống F1 TN 332 lựa chọn ƣu việt với lợi nhuận vƣợt trội so với giống khác Nếu so sánh phƣơng thức để nhánh giống F1 HK 319 vƣợt trội so với giống có lợi nhuận giống F1 016 giống TN6 đến 2,1 lần Đối với phƣơng thức để nhánh nhận thấy nên tập trung để nhánh cho suất hiệu kinh tế so với để nhánh Vì hầu hết giống thí nghiệm cho thấy để nhánh sinh trƣởng phát triển khỏe hơn, suất giá trị kinh tế mang lại cao trừ giống F1 TN332 Đối với giống F1 TN 332 nên để nhánh giống có tiềm sinh trƣởng mạnh cho suất cao 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Qua thí nghiệm nghiên cứu cho thấy phƣơng thứ để nhánh khác ảnh hƣởng đến sinh trƣởng suất giống bí, phƣơng thức để nhánh tốc độ sinh trƣởng bình quân giống nhanh so với phƣơng thức để nhánh - Giống yếu tố ảnh hƣởng lớn đến suất, qua nghiên cứu thí nghiệm giống cho suất cao F1 HK 319, tiếp đến giống F1 TN 332 - Trong giống giống có phản ứng mạnh với phƣơng thức để nhánh giống HK 319 Khuyến nghị - Đối với việc để nhánh khuyến cáo nên áp dụng phƣơng thức để nhánh cấp1 Đối với giống F1 TN 332 giống có khả sinh trƣởng mạnh cho suất cao để nhánh, cần phải tiến hành nghiên cứu thêm - Qua nghiên cứu cho thấy giống bí áp dụng phƣơng thức để nhánh nhánh cấp thay để tất nhánh điều chỉnh tăng mật độ để tăng suất - Đối với việc lựa chọn giống để sản xuất vụ hè thu nên lựa chọn giống bí F1 TN 332 giống F1 HK 319 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Thân Thị Ba Quy trình trồng bí đỏ Bộ mơn khoa học trồng Khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng – Đại học Cần Thơ Mai Văn Quyền, Lê Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Tuấn Kiệt, Vũ Văn Bình (1995) Sổ tay trồng rau Nhà xuất Nông Nghiệp Bùi Thị Nhu Thuận, Từ Giấy, Bùi Minh Đức (1972) Bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam, - H Y học Trung tâm Khuyến nông Vĩnh Phúc, Báo cáo kết mô hình trình diễn trồng bí đỏ vụ xn năm 2006 II TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI Duke J A and Ayensu E S (1985) Medicinal Plants of China Reference Publications, Inc ISBN 0-917256-20-4 Ellis,R H, T.D Hong and E.H.Roberts (1985), Handbook of seed technology for genebanks, Vol.2.IBPGR, Rome.pp.256-257 Marita C et Trevor V (2002), Potirons et citrouilles - Recommandations pour le maintien de la qualité post-récolte, Traduit par Hala Chahine, Département de Production Végétale, Université Libanaise, Faculté de Sciences Agronomiques, Beyrouth, Liban Matthews M L and Endress P K (2004) Comparative floral structure and systematics in Cucurbitales (Corynocarpaceae, Coriariaceae, Tetramelaceae, Datiscaceae, Begoniaceae, Cucurbitaceae, Anisophylleaceae) BotanicalJournal of the Linnean Society 145(2), 129-185 Sanzio M V (2001) Marcha de absorỗóo de nutrientes pela cultura da abobrinha conduzida sob fertirrigaỗóo In: FOLEGATTI MV; CASARINI E; BLANCO FF; BRASIL RPC; RESENDE RS (Coord.) Fertirrigaỗóo: flores, frutas e hortaliỗas Guaớba: Agropecuỏria, v.1, p.67-77 10 Watson L and M.J Dallwitz (1992) Cucurbitaceae ...ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN CÔNG VƢƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA SỐ NHÁNH ĐẾN SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG MỘT SỐ GIỐNG BÍ ĐỎ TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN... “Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức để nhánh khác đến sinh trưởng, suất chất lượng số giống bí đỏ trồng phổ biến Nghệ An? ?? 3 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Nguồn gốc phân bố Bí đỏ gồm có... đến khả sinh trƣởng giống bí 2) Nghiên cứu ảnh hƣởng giới hạn số nhánh đến suất chất lƣợng giống bí 3) Nghiên cứu ảnh hƣởng số nhánh đến chất lƣợng giống bí thơng qua số tiêu sinh hóa 2.3 Vật liệu

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thân Thị Ba. Quy trình trồng cây bí đỏ. Bộ môn khoa học cây trồng Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng – Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: uy trình trồng cây bí đỏ
2. Mai Văn Quyền, Lê Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Tuấn Kiệt, Vũ Văn Bình (1995). Sổ tay trồng rau. Nhà xuất bản Nông Nghiệp 3. Bùi Thị Nhu Thuận, Từ Giấy, Bùi Minh Đức (1972) Bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam, - H. Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay trồng rau. "Nhà xuất bản Nông Nghiệp 3. Bùi Thị Nhu Thuận, Từ Giấy, Bùi Minh Đức (1972) "Bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam
Tác giả: Mai Văn Quyền, Lê Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Tuấn Kiệt, Vũ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp 3. Bùi Thị Nhu Thuận
Năm: 1995
4. Trung tâm Khuyến nông Vĩnh Phúc, Báo cáo kết quả mô hình trình diễn trồng bí đỏ vụ xuân năm 2006II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả mô hình trình diễn trồng bí đỏ vụ xuân năm 2006
5. Duke. J. A. and Ayensu. E. S. (1985) Medicinal Plants of China Reference Publications, Inc. ISBN 0-917256-20-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicinal Plants of China
6. Ellis,R. H, T.D. Hong and E.H.Roberts (1985), Handbook of seed technology for genebanks, Vol.2.IBPGR, Rome.pp.256-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of seed technology for genebanks
Tác giả: Ellis,R. H, T.D. Hong and E.H.Roberts
Năm: 1985
7. Marita. C et Trevor V (2002), Potirons et citrouilles - Recommandations pour le maintien de la qualité post-récolte, Traduit par Hala Chahine, Département de Production Végétale, Université Libanaise, Faculté deSciences Agronomiques, Beyrouth, Liban Sách, tạp chí
Tiêu đề: Potirons et citrouilles - Recommandations pour le maintien de la qualité post-récolte
Tác giả: Marita. C et Trevor V
Năm: 2002
8. Matthews M. L. and Endress P. K. (2004). Comparative floral structure and systematics in Cucurbitales (Corynocarpaceae, Coriariaceae, Tetramelaceae, Datiscaceae, Begoniaceae, Cucurbitaceae, Anisophylleaceae). BotanicalJournal of the Linnean Society 145(2), 129-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BotanicalJournal of the Linnean Society
Tác giả: Matthews M. L. and Endress P. K
Năm: 2004
9. Sanzio. M. V (2001). Marcha de absorỗóo de nutrientes pela cultura da abobrinha conduzida sob fertirrigaỗóo. In: FOLEGATTI MV; CASARINI E; BLANCO FF; BRASIL RPC; RESENDE RS (Coord.) Fertirrigaỗóo:flores, frutas e hortaliỗas. Guaớba: Agropecuỏria, v.1, p.67-77 10. Watson. L and M.J. Dallwitz (1992) Cucurbitaceae Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marcha de absorỗóo de nutrientes pela cultura da abobrinha conduzida sob fertirrigaỗóo". In: FOLEGATTI MV; CASARINI E; BLANCO FF; BRASIL RPC; RESENDE RS (Coord.) "Fertirrigaỗóo": flores, frutas e hortaliỗas. Guaớba: Agropecuỏria, v.1, p.67-77 10. Watson. L and M.J. Dallwitz (1992)
Tác giả: Sanzio. M. V
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tình hình sản xuất bí đỏ ở các khu vực trên thế giới - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 1.1 Tình hình sản xuất bí đỏ ở các khu vực trên thế giới (Trang 23)
Bảng 1. 2: Tình hình sản xuất bí đỏ của một số nƣớc trên thế giới - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 1. 2: Tình hình sản xuất bí đỏ của một số nƣớc trên thế giới (Trang 26)
Bảng 1.3: Một số thành phần dinh dƣỡng trong một số loại rau họ bầu bí - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 1.3 Một số thành phần dinh dƣỡng trong một số loại rau họ bầu bí (Trang 31)
Bảng 1.5: Năngsuất một số giống bí trồng tại Vĩnh Phúc - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 1.5 Năngsuất một số giống bí trồng tại Vĩnh Phúc (Trang 33)
Bảng 1.4: Sinh trƣởng, phát triển của một số giống bí - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 1.4 Sinh trƣởng, phát triển của một số giống bí (Trang 33)
Bảng 1.6: Thời vụ trồng bí ở các khu vực ở Việt Nam - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 1.6 Thời vụ trồng bí ở các khu vực ở Việt Nam (Trang 37)
- Bí quả tƣơi: là sản phẩm bí quả loại 1 có hình thức đẹp nhất và chất lƣợng tốt nhất đƣợc xuất khẩu trực tiếp qua các thị trƣờng  - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
qu ả tƣơi: là sản phẩm bí quả loại 1 có hình thức đẹp nhất và chất lƣợng tốt nhất đƣợc xuất khẩu trực tiếp qua các thị trƣờng (Trang 37)
Hình 1.1: Một số sản phẩm bí đỏ - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Hình 1.1 Một số sản phẩm bí đỏ (Trang 38)
Bảng 2.1. Nguồn gốc các giống đƣavào thí nghiệm - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 2.1. Nguồn gốc các giống đƣavào thí nghiệm (Trang 41)
Hình 2.1. Hình ảnh một số giống bí trong thí nghiệm - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Hình 2.1. Hình ảnh một số giống bí trong thí nghiệm (Trang 43)
- N: Là ký hiệu hình thức để nhánh - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
k ý hiệu hình thức để nhánh (Trang 44)
Bảng 3.1: Thời gian gieo đến khi mọc mầm của các giống bí đỏ - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 3.1 Thời gian gieo đến khi mọc mầm của các giống bí đỏ (Trang 52)
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (Trang 52)
Bảng 3.2: Thời gian sinh trƣởng và phát triển của các giống bí đỏ ĐVT: Ngày  - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 3.2 Thời gian sinh trƣởng và phát triển của các giống bí đỏ ĐVT: Ngày (Trang 54)
Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái lá cây ở thời điểm 40 và 60 ngày sau gieo - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái lá cây ở thời điểm 40 và 60 ngày sau gieo (Trang 57)
Bảng 3.4. Chiều dài của thân cây và chiều dài ra hoa, chiều dài đậu quả của các giống bí trong các thí nghiệm   - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 3.4. Chiều dài của thân cây và chiều dài ra hoa, chiều dài đậu quả của các giống bí trong các thí nghiệm (Trang 61)
Bảng 3.5: Số hoa cái trên cây và tỉ lệ đậu quả - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 3.5 Số hoa cái trên cây và tỉ lệ đậu quả (Trang 64)
quy định theo các giống khác nhau.. Theo dõi hình dạng quả của các giống bí trong thí nghiệm ta thấy có 2 loại hình dạng khác nhau rõ rệt  - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
quy định theo các giống khác nhau.. Theo dõi hình dạng quả của các giống bí trong thí nghiệm ta thấy có 2 loại hình dạng khác nhau rõ rệt (Trang 66)
Bảng 3.7: Sâu hại và mức độ gây hại các giống bí trong thí nghiệm - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 3.7 Sâu hại và mức độ gây hại các giống bí trong thí nghiệm (Trang 69)
Bảng 3.8: Bệnh hại và mức độ gây hại các giống bí trong thí nghiệm PT để  - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 3.8 Bệnh hại và mức độ gây hại các giống bí trong thí nghiệm PT để (Trang 72)
Bảng 3.9: Năngsuất và cácyếu tố cấu thành năngsuất của các giống trong thí nghiệm  - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 3.9 Năngsuất và cácyếu tố cấu thành năngsuất của các giống trong thí nghiệm (Trang 74)
Bảng 3.10: Năngsuất của các giống bí áp dụng phƣơng thức để 2 cấp1 ĐVT; Tạ/sào             Giống                    - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 3.10 Năngsuất của các giống bí áp dụng phƣơng thức để 2 cấp1 ĐVT; Tạ/sào Giống (Trang 75)
Bảng 3.11: Năngsuất của các giống bí áp dụng phƣơng thức để 3 nhánh cấp1 ĐVT; Tạ/sào             Giống                    - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 3.11 Năngsuất của các giống bí áp dụng phƣơng thức để 3 nhánh cấp1 ĐVT; Tạ/sào Giống (Trang 76)
Bảng 3.12: Bảng so sánh năngsuất thực tế các phƣơng thức để nhánh của các giống  - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 3.12 Bảng so sánh năngsuất thực tế các phƣơng thức để nhánh của các giống (Trang 77)
Bảng 3.13: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lƣợng bí đỏ trong các phƣơng thức canh tác  - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 3.13 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lƣợng bí đỏ trong các phƣơng thức canh tác (Trang 78)
Bảng 3.14: Chất lƣợng các giống bí qua đánh giá cảm quan - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 3.14 Chất lƣợng các giống bí qua đánh giá cảm quan (Trang 82)
Bảng 3.15: Hiệu quả kinh tế của các phƣơng thức để nhánh khác nhau trên các giống bí  - Đánh giá ảnh hưởng của số nhánh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ trồng phổ biến tại nghệ an
Bảng 3.15 Hiệu quả kinh tế của các phƣơng thức để nhánh khác nhau trên các giống bí (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w