Đánh giá ảnh hưởng của khối lượng tôm đực lên sức sinh sản của tôm sú (penaeus monodon) gia hóa

65 4 0
Đánh giá ảnh hưởng của khối lượng tôm đực lên sức sinh sản của tôm sú (penaeus monodon) gia hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ  NGUYỄN THỊ LIÊN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHỐI LƯỢNG TÔM ĐỰC LÊN SỨC SINH SẢN CỦA TƠM SÚ (Penaeus mơndon)GIA HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH – 5/2012 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực Viện Nghiên cứu NTTSII -Trung Tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam Bộ, 167- Thùy Vân – Vũng Tàu Để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ quý báu nhiều cá nhân tập thể, qua cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trước tiên, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS TS Nguyễn Kim Đường giảng viên khoa Nông-Lâm-Ngư, Trường Đại Học Vinh, ThS Ngơ Xn Tuyến – Phó Giám đốc Trung Tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam Bộ, định hướng bảo tỷ mỉ, tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa thầy cô khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh giúp đỡ tơi q trình học tập, Ban lãnh đạo Trung Tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam Bộ tiếp đón tận tình tạo điều kiện trang thiết bị giúp tơi thực hồn thành đề tài Ngồi ra, tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS La Xuân Thảo, KS Trần Hưng Anh, anh chị trung Tâm hướng dẫn tận tình cho tơi q trình thực tập hồn thành đề tài Cuối cho tơi gửi lời cảm ơn đến bạn bè người thân u nhất, đặc biệt gia đình tơi Những người bên cạnh tôi, dạy bảo khôn lớn thành người hôm Một lần xin cảm ơn chân thành giúp đỡ quý báu đó! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Đặc điểm sinh học tôm sú 10 1.1.1 Hệ thống phân loại 10 1.1.2 Đặc điểm phân bố 11 1.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo 11 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng[5] 12 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng phát triển[10] 13 1.1.6 Đặc điểm sinh sản 18 1.1.6.1 Cơ quan sinh sản 18 1.2 Tình hình ni sản xuất giống tôm sú 21 1.2.1 Tình hình ni sản xuất giống tơm giới 21 1.2.2 Tình hình nuôi sản xuất giống tôm Việt Nam 22 1.3 Tình hình nghiên cứu gia hóa tơm sú 25 1.3.1 Tình hình nghiên cứu gia hóa tơm sú giới 25 1.1.3.2 Tình hình nghiên cứu gia hóa tơm sú Việt Nam 28 1.4 Tình hình nghiên cứu tôm sú đực sản xuất giống 31 1.4.1 Tuổi tôm đực sử dụng sinh sản 31 1.4.1.2 Khối lượng đực chất lượng tinh đực sử dụng sinh sản 32 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.2 Vật liệu nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 34 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 36 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 39 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Biến động số yếu tố môi trường nước bể thí nghiệm 40 3.2 Chất lượng tinh tôm sú đực 41 3.2.1 Khối lượng túi tinh số lượng tinh trùng 41 3.2.2 Tỷ lệ tinh trùng bình thường tôm đực 43 3.3 Khả sinh sản tôm sú ảnh hưởng đực 45 3.3.1 Khả đẻ trứng tơm gia hóa 45 3.3.2 Sức sinh sản tương đối tơm sú gia hóa 47 3.4 Tương tác tôm sú đực tôm sú gia hóa sinh sản 48 3.4.1 Tỷ lệ thụ tinh trứng tơm sú gia hóa 48 3.4.2 Tỷ lệ nở trứng tơm sú gia hóa 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 55 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức NCNTTSII : Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II Ctv : Cộng tác viên ĐHTS : Đại Học Thủy Sản ĐB : Đồng DH : Duyên hải Pl : Postlarvae N : Nauplius Z : Zoea M : Mysis FAO : Food Agriculture Organization DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình dạng ngồi tơm sú (Penaeus monodon) 10 Hình 1.2: Quá trình phát triển phôi tôm sú 14 Hình 1.3 : Ấu trùng Nauplius 15 Hình 1.4: Các giai đoạn ấu trùng Zoea tôm sú 15 Hình 1.5: Các giai đoạn phát triển ấu trùng Mysis tôm sú 16 Hình 1.6: Hậu ấu trùng Postlarvae 16 Hình 1.7: Các giai đoạn phát triển tôm sú thể qua vịng đời 17 Hình 1.8: Cơ quan sinh dục đực bên tinh trùng tôm sú 18 Hình 1.9: Cơ quan sinh dục đực bên ngồi tơm sú 19 Hình 1.10: Cơ quan sinh dục ngồi tơm sú đực 19 Hình 1.11: Các giai đoạn phát triển buồng trứng tôm sú 20 Hình 1.12: Hiện tượng giao vĩ tơm sú 21 Hình 3.1 Diễn biến nhiệt độ nước bể thí nghiệm 40 Hình 3.2 Diễn biến pH nước bể thí nghiệm 41 Hình 3.3 Khối lượng túi tinh tơm đực 42 Hình 3.4 Số lượng tinh trùng tôm đực 43 Hình 3.5 Tỷ lệ tinh trùng bình thường cơng thức 44 Hình 3.6 Số lượng trứng tơm sú gia hóa đẻ 46 Hình 3.7 Sức sinh sản tương đối tôm sú gia hóa 47 Hình 3.7 Tỷ lệ thụ tinh trứng tơm sú gia hóa 49 Hình 3.8 Tỷ lệ nở trứng tơm sú gia hóa 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thời gian biến thái ấu trùng Nauplius 15 Bảng 1.2: Các thời kỳ vịng đời tơm sú (Penaeus monodon) 17 Bảng 1.3: Sản lượng tôm nuôi khu vực Việt Nam 24 Bảng 2.1: Bảng đánh dấu mắt ký hiệu đuôi 35 Bảng 2.2 Đánh dấu mắt tôm đực 37 Bảng 3.1 Biến động số yếu tố môi trường nước bể thí nghiệm 40 Bảng 3.2 Khối lượng túi tinh số lượng tinh trùng tôm đực 42 Bảng 3.3 Tỷ lệ tinh trùng bình thường tôm đực công thức 43 Bảng 3.4 Khả sinh sản tôm sú ảnh hưởng tôm đực 45 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ Có nhiều đối tượng trở thành mạnh xuất ngành, tơm sú (Penaeus monodon) trở thành mặt hàng quan trọng, xuất chủ lực, có sức cạnh tranh cao giới ngành thủy sản Tơm sú (Penaeus monodon) đối tượng có giá trị kinh tế cao Hiện nay, tôm sú nuôi phố biển nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, nghề nuôi tôm sú phát triển mạnh từ Bắc vào Nam Những thành tựu đạt khẳng định vai trị chủ lực nghề ni thủy sản tương lai Khi nghề ni tơm sú phát triển mạnh việc nhu cầu nguồn tôm giống ngày cao Nguồn tôm giống thu từ tự nhiên không đáp ứng nhu cầu mặt số lượng chất lượng Do đó, việc tạo đàn tơm giống từ sản xuất nhân tạo xem vấn đề cấp thiết Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu giống, giữ vững số lượng gia tăng sản lượng bối cảnh nghề nuôi tôm sú đối mặt với nhiều thách thức khó khăn như: Sự khăn nguồn tôm bố mẹ chất lượng tôm bố mẹ, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, Trong năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu Thế giới Việt Nam nghiên cứu nuôi tôm sú bố mẹ điều kiện nhân tạo có kiểm sốt dịch bệnh (gọi tắt ni gia hóa) đạt thành cơng bước đầu Sản phẩm tơm sú gia hóa góp phần giảm nhẹ vấn đề thiếu hụt tơm bố mẹ, chọn lọc giống với đặc tính di truyền mong muốn cho phép mức độ kiểm soát mầm bệnh cao hệ thống ni Trong quy trình sinh sản tôm, nhiều nghiên cứu cho thấy vấn đề khó khăn liên quan đến sinh sản khơng tơm mà cịn chịu ảnh hưởng tôm đực Một số báo cáo cho tôm đực ni ao khơng có chất lượng tinh trùng tốt nguyên nhân làm trứng nở Do đó, nhu cầu tơm đực có chất lượng tinh trùng tốt để đảm bảo tỉ lệ thụ tinh cao cần thiết nhiều nhà sản xuất mong đợi Để nâng cao chất lượng đàn tôm đực cho sinh sản nhằm có đàn tơm đực “sung mãn” khối lượng đực số lượng tinh trùng, khối lượng túi tinh đực xem đặc điểm có ý nghĩa sinh sản chúng Vì vậy, tơi thực hiên đề tài “Đánh giá ảnh hưởng nhóm khối lượng tơm đực lên sức sinh sản tôm sú (Penaeus monodon) gia hố” Mục tiêu đề tài Tìm hiểu ảnh hưởng khối lượng tôm đực lên sức sinh sản tơm sú (Penaeus monodon) gia hóa nhằm góp phần nâng cao sức sinh sản, hồn thiện quy trình sản xuất CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học tôm sú 1.1.1 Hệ thống phân loại Năm 1798, Fabricius người mơ tả lồi đặt tên Penaeus monodon, có hệ thống phân loại sau: Ngành chân khớp: Arthropoda Lớp bơi lội: Crustaceace Bộ mười chân: Decapoda Bộ phụ: Natanticea Nhóm họ: Penaeidea Họ: Penaeidea Giống: Penaeus Loài: Penaeus monodon Fabricius, 1798 Tên tiếng Anh: Giant tiger prawn, black tiger shzimp Tên thường gọi: Tơm sú Hình 1.1: Hình dạng ngồi tôm sú (Penaeus monodon) 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khối lượng tôm sú đực gia hóa có ảnh hưởng đến khả sinh sản chúng Tỷ lệ tinh trùng bình thường cao (90,05%) nhóm tơm đực có khối lượng 70÷80g/con, thấp (73,69%) nhóm tơm đực có trọng lượng 60÷

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan