1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trí tuệ nhân tạo trong giáo dục: Cơ hội và thách thức đến tương lai của việc dạy và học ở trường đại học

5 50 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 344,17 KB

Nội dung

Bài viết Trí tuệ nhân tạo trong giáo dục: Cơ hội và thách thức đến tương lai của việc dạy và học ở trường đại học tập trung phân tích cơ hội, thách thức và những tác động trong tương lai của AI đối với việc dạy và học ở các trường đại học thế giới nói chung.

Đinh Thị Mỹ Hạnh, Trần Văn Hưng 38 TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG GIÁO DỤC: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐẾN TƯƠNG LAI CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ARTIFICIAL INTELLIGENCE IN EDUCATION: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES TO THE FUTURE OF TEACHING AND STUDYING AT UNIVERSITIES Đinh Thị Mỹ Hạnh1,3, Trần Văn Hưng2 Đại học Đà Nẵng; dtmhanh@ac.udn.vn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng; tvhung@ued.udn.vn Nghiên cứu sinh ngành Lý luận Phương pháp dạy học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (Nhận bài: 18/11/2020; Chấp nhận đăng: 14/12/2020) Tóm tắt - Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) bùng nổ có khả làm thay đổi mặt đời sống nhân loại Trong giáo dục, AI tạo phương pháp dạy học thử nghiệm điều kiện nhiều quốc gia với trình độ phát triển khác đạt mức độ thành công khác Bài báo tập trung phân tích hội, thách thức tác động tương lai AI việc dạy học trường đại học giới nói chung (1) Bài báo phân tích thay đổi tích cực mà AI đem lại cho giáo dục (2) Những thách thức, khó khăn ứng dụng AI vào giáo dục đại học đề xuất số giải pháp chủ yếu để khắc phục khó khăn Abstract - Artificial Intelligence (AI) has been exploding and is likely to change all aspects of human life In education, AI is creating new teaching and learning methods that are being tested in many conditions and in many countries with different levels of development leading to different results This article is aimed at analyzing opportunities, challenges and future impacts of AI on teaching and learning at universities around the world in general Firstly, the positive changes that AI brings to education are analyzed in the paper Next, the article presents challenges and difficulties encountered in applying AI in higher education as well as proposing some major solutions to those difficulties Từ khóa - Trí tuệ nhân tạo; giáo dục; đại học; hội; thách thức Key words - Artificial Intelligence; education; university; opportunity; challenge Đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghệ (CMCN) 4.0 tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội, thông qua công nghệ internet vạn vật (Internet of Things - IoT), trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI), thực tế ảo (Virtual Realtime - VR), tương tác thực ảo (Augmented Reality - AR), mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dựa liệu lớn (Social, Mobile, Analytics Cloud - SMAC) để chuyển hóa tồn giới thực thành giới số Giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng Giáo dục thay đổi nhiều kỷ, từ phạm vi kiến thức tới mơ hình khơng gian học tập Trong thời đại CMCN 4.0, nhiều quan niệm học tập truyền thống thay đổi so với khứ, mở viễn cảnh giáo dục rộng mở linh hoạt Học tập suốt đời, học đâu, vai trò giảng viên từ chuyên gia thành người điều phối khác biệt giáo dục Công nghệ Thông tin (CNTT) làm thay đổi cách toàn diện giáo dục giới kỷ XXI Quá trình tác động CNTT đến giáo dục địi hỏi phải nhìn nhận lại giá trị ý nghĩa trình dạy học góc độ mối quan hệ phát triển công nghệ thay đổi chất q trình thực thi chương trình giáo dục Có nhiều yếu tố tác động đến thay đổi mang tính thách thức tồn cầu số có 04 yếu tố là: i) Tác động xã hội; ii) Hành động chiến lược; iii) Tài nhân lực lao động; iv) Tác động công nghệ [1] Một công nghệ nhắc đến nhiều vài năm trở lại đây, góp phần tạo bước đột phá mạnh mẽ đem lại kết “thần kỳ” AI AI lĩnh vực liên ngành Triết học, Tâm lý học, Khoa học thần kinh, Toán học, Điều khiển học, Khoa học máy tính, Ngơn ngữ học, Kinh tế [2] AI “đòn bẩy” giúp CNTT trở nên ngày gần gũi sống đem lại bước đột phá năm Hiện nay, AI ứng dụng nhiều lĩnh vực khoa học đời sống, có giáo dục Một số sở đào tạo bước đưa AI vào giảng dạy quản lý góp phần tạo thay đổi rõ nét quản lý, giảng dạy 2 Kết nghiên cứu 2.1 Công nghệ dạy học với AI J McCarthy người đưa cụm từ “Trí tuệ nhân tạo” trở thành khái niệm khoa học Nghiên cứu AI nhằm mô tả xác khía cạnh xử lý trí tuệ học (để có tri thức) tạo hệ thống, máy mô hoạt động học xử lý trí tuệ [3] Kể từ đời vào năm 1956 [2], trình phát triển AI cho thấy, thành tựu giai đoạn sau kết thừa kế, phát huy phận phù hợp rút gọn, hiệu chỉnh phận không phù hợp từ giai đoạn The University of Danang (Dinh Thi My Hanh) The University of Danang - University of Science and Education (Tran Van Hung) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 2, 2021 trước AI ngành khoa học máy tính đầy triển vọng Nhiều năm qua, AI làm nhiều không làm nhiều dự đốn Nhưng khơng thể phủ nhận rằng, kể từ đưa trí tuệ nhân tạo vào giáo dục, việc dạy học trở nên hiệu nhờ hỗ trợ từ thiết bị Trí tuệ nhân tạo giáo dục (Artificial Intelligence in Education - AIEd) đời vào khoảng năm 1970 [4] tập trung nghiên cứu, phát triển đánh giá phần mềm máy tính để cải thiện việc giảng dạy học tập Mục tiêu dài hạn xác định nhằm thu thập phản hồi người học, đánh giá lực người học nguyên nhân yếu kém, cá nhân hóa cho người nhóm người học, cuối sử dụng kỹ thuật AI để tìm hiểu phát triển lý thuyết dạy – học [5] AIEd đóng vai trò quan trọng việc kết hợp nghiên cứu định hướng khoa học (AI) tâm lý/ sư phạm (giáo dục) Hình minh họa cho hai quan niệm thay AI + Ed: (trái) AIEd lợi ích tổng hợp AI Nghiên cứu giáo dục; (phải) AIEd lĩnh vực độc lập, đa ngành, xác định mục tiêu phạm vi riêng lĩnh vực AI Giáo dục tương ứng [6] AI A I E d Ed AI A I E d Ed Hình Hai quan niệm thay mối kết hợp AI Ed [6] Trong AI đặt học máy trí thơng minh giống người làm trọng tâm, Giáo dục trọng bồi dưỡng lực học tập trí tuệ người Kiến thức AIEd giúp thu hẹp khoảng cách cách cung cấp kỹ thuật để thúc đẩy tương tác hiệu thông minh với người nhằm cải thiện kết giáo dục Trong tương lai gần, chưa thấy xuất phổ biến “robot giảng viên” thay hoàn toàn vai trò người dạy việc nghiên cứu, triển khai sản phẩm sử dụng “trí thơng minh máy móc” nay, q trình dạy học bước đầu có chuyển biến tích cực Cũng theo Bjưrn Sjưdén [6], vấn đề cốt lõi cơng nghệ khơng sử dụng với mục đích để mơ hình hóa cách "hồn hảo" đặc điểm người (như khả giao tiếp trí thông minh), mà đủ để gợi lược đồ xã hội (ví dụ: giảng viên / sinh viên) thu hút sinh viên vào tương tác hiệu để học tập 2.2 Cơ hội trường đại học với hỗ trợ AI 2.2.1 Cơ hội trường đại học Việt Nam với hỗ trợ AI Công nghệ giúp tạo tính học tập phù hợp nâng cao tính cá nhân hoá nhằm tăng trải nghiệm người học Dưới cách chủ yếu mà AI thay đổi ngành giáo dục 2.2.2 Tự động hóa hoạt động giáo dục Theo cách thức giáo dục truyền thống, giảng viên thường nhiều thời gian để thực công việc “lặp lặp lại” phân loại tập nhà, đánh giá tiểu luận, 39 chấm cho sinh viên Không vậy, công việc gây cảm giác nhàm chán, mệt mỏi cho giảng viên AI góp phần tự động hóa thực hoạt động quản trị, chuyên môn nói cho giảng viên AI cung cấp công cụ phần mềm tương tác tùy chỉnh tích hợp với thực tế ảo, triển khai thiết bị kỹ thuật số AI giúp giảm thời gian cơng sức giảng viên việc hành chính, giao bài, chấm bài… 2.2.3 Cá nhân hóa q trình học tập Nghiên cứu [7], [8] cho thấy, cảm xúc sinh viên ảnh hưởng đến kết thành tích: tự tin, buồn chán, bối rối, căng thẳng lo lắng yếu tố dự báo mạnh mẽ thành tích Tuy nhiên, giảng viên khơng thể cung cấp ý dựa kiến thức sâu sắc sinh viên Cung cấp giảng dạy cá nhân hóa cho người học bắt đầu cung cấp hướng dẫn kịp thời thích hợp cho nhận thức sinh viên, nhận thức tổng hợp cảm xúc [9] Phương pháp “học máy” khai phá liệu sử dụng để khám phá loại liệu giáo dục riêng biệt nhằm hiểu rõ sinh viên thiết lập nội dung sinh viên cần học tập, qua giúp người học tối đa “chi phí” thời gian, cơng sức, vật chất… bỏ để đạt hiệu cao [10] AIEd cho phép với khái niệm kiến thức, sinh viên khác tiếp thu khác nhau, lúc AI biết lực tiếp thu sinh viên đưa chiến lược dạy học khác phù hợp nhận thức sinh viên Với chương trình học cá nhân hóa, nội dung học tập cung cấp thích nghi với tốc độ nhận thức cá nhân Nó đưa kiến thức khó đề xuất/gợi ý kiến thức, nguồn tài liệu tham khảo phù hợp với nhu cầu/ khả năng/ tiến độ học tập nhằm tăng tốc học tập sinh viên hiểu nhiều hơn, tiếp tục tăng lên (hoặc giảm xuống) tùy theo trình độ người học Bằng cách này, người học nhanh chậm cải thiện trình độ mà khơng ảnh hưởng đến sinh viên khác 2.2.4 Giảng viên “ảo” Một lớp học tích hợp AI đồng nghĩa với việc cung cấp cho sinh viên “giảng viên ảo” “Giảng viên ảo” ứng dụng học máy (Mearchine Learning) AI mang lại phương pháp học trực tuyến hiệu quả, thiết thực đến với người dùng Ngoài ra, tận dụng sử hỗ trợ AI cách “nhúng” AI vào ứng dụng, website dạy học, qua thu thập, phân tích “thói quen, hành vi” sinh viên trình học tập Dữ liệu sau sử dụng để xây dựng mơ hình tự cung cấp thơng tin thời gian thực (inreal-time) hiểu biết tham gia sinh viên với chủ đề cụ thể Mơ hình liệu giúp tìm kiếm chung mơ hình nhiều sinh viên thực dự đốn phân tích, chẳng hạn dự báo cách sinh viên thực (hành xử) tương lai Việc sử dụng AI tiên tiến liên quan đến thuật tốn hình ảnh phức tạp để phân tích biểu cảm khn mặt người học, chẳng hạn nhàm chán tập trung, liên kết với liệu khác thu thập 40 trường hợp khác để tạo tranh đầy đủ mơ hình người học Hệ thống đưa “gợi ý”, “tư vấn” cho sinh viên lựa chọn phương pháp học tập hay khoá học phù hợp Với trợ giúp AI, việc dạy học diễn nơi, lúc AI thay giảng viên số trường hợp 2.2.5 AI cung cấp phản hồi thường xuyên Kowalski viết “bot trị chuyện đóng vai trị hữu ích cho mục đích giáo dục, chúng chế tương tác so với học trực tuyến truyền thống hệ thống Sinh viên liên tục tương tác với bot cách đặt câu hỏi liên quan đến lĩnh vực cụ thể [8] AI chatbot ứng dụng sử dụng thu thập thông tin sinh viên liên quan đến sở thích, thói quen phương pháp học, chí thu thập lỗi sai thường gặp điểm ngữ pháp cụ thể sinh viên Chatbot giáo dục hoạt động “trợ giảng” tâm huyết, cụ thể: (1) Chatbot thiết kế với kịch chuỗi câu hỏi thường gặp; (2) Có thể theo dõi tiến trình học tự học sinh viên; (3) Có thể đưa nhận xét, phản hồi riêng cho sinh viên; (4) Đưa gợi ý mơn học, tài liệu học cá nhân hóa 2.3 Những khó khăn, thách thức đề xuất giải pháp khắc phục việc ứng dụng AI giáo dục đại học Sự phát triển AI đe dọa đến tồn làm chủ giới loài người [11], đồng thời người trở thành lồi thơng minh thứ hai Trái đất [12] Trong lĩnh vực giáo dục, bên cạnh tác động tích cực nêu trên, AI tiềm ẩn thách thức, khó khăn ứng dụng thực tiễn Trong phần báo tập trung trình bày thách thức gặp phải đưa AI vào giáo dục nhằm nâng cao tính cơng chất lượng học tập 2.3.1 Cần hoàn thiện hệ thống sách để AI phát triển bền vững Giáo dục vừa “khách hàng”, vừa “tác nhân” tham gia vào trình phát triển AI nói chung AIEd nói riêng Một mặt, AI có tiềm lớn để cải thiện hệ thống giáo dục Mặt khác, hệ thống giáo dục đại học góp phần tạo người học có kỹ để phát huy tốt lực xã hội mà AI dường xuất nơi [13] Hiện tại, việc ứng dụng AI giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng hầu hết đến từ khu vực tư nhân [13], nước ngồi có cơng ty Pearson, McGrawHill, IBM, Knewton, Cerego, Smart Parrow, Dreambox, LightSide Coursera Phần lớn phủ khó khăn để quản lý việc tham gia khu vực tư nhân việc ứng dụng AI giáo dục Các sách cơng khó để theo kịp tốc độ phát triển AI Sự phát triển sách cơng liên quan đến AI giáo dục sơ khai, lĩnh vực phát triển theo cấp số nhân mười năm tới Do đó, cần thiết phải ban hành chế, sách đồng bộ, tạo điều kiện phát triển hệ sinh thái đa dạng hoàn chỉnh, kêu gọi nguồn đầu tư, xây dựng Đinh Thị Mỹ Hạnh, Trần Văn Hưng trung tâm nghiên cứu AI tuyển dụng đào tạo chuyên gia AI, đặc biệt sở giáo dục đại học, thông qua việc thành lập trung tâm học thuật xuất sắc mạng lưới AI, trường đại học viện nghiên cứu học bổng để thu hút nhiều nhân tài vào lĩnh vực AI Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh hợp tác công tư việc đào tạo, nghiên cứu triển khai ứng dụng Điều mặt giúp chia sẻ nguồn nhân lực tài chính, mặt sản phẩm đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường lao động 2.3.2 Đảm bảo đồng công phát triển AI giáo dục đại học Bên cạnh điểm tích cực mà AI đem lại, góp phần tạo bất bình đẳng nhóm dân số thiệt thịi yếu có nhiều khả bị loại khỏi giáo dục hỗ trợ AI Kết kiểu phân chia kỹ thuật số mới: Sự phân chia việc sử dụng kiến thức dựa liệu để đưa định thơng minh [14] Khi thiết kế sách cho AI giáo dục đại học, điều cốt lõi phải đảm bảo tính cơng hịa nhập Một nghiên cứu trở ngại cho việc đưa AI vào giáo dục nước phát triển bao gồm: 1- Tính khả dụng phần cứng ICT; – Sự sẵn có điện; - Độ tin cậy Internet; - Chi phí liệu; - Kỹ CNTT sinh viên; - Ngôn ngữ - Thiếu nội dung phù hợp với văn hoá [15] Hilbert đề cập [14] việc thiếu điều kiện hạ tầng thiếu sở hạ tầng tạo khoảng cách kỹ thuật số việc sử dụng kiến thức dựa liệu để đưa định thông minh Để loại bỏ trở ngại này, nhiều sách phải đưa Điều cần thiết phải tạo nhiều liên minh quốc tế để xây dựng sở hạ tầng khu vực nghèo giới phát triển tạo điều kiện để người quyền sử dụng internet [16] 2.3.3 Đảm bảo lực giảng viên ứng dụng AI vào giáo dục đại học AI góp phần tạo hệ thống phân tích liệu học tập mà dựa vào đó, hệ thống giúp giảng viên dự đốn khó khăn mà người học gặp phải thực can thiệp cá nhân hố nhằm giải khó khăn Tuy nhiên, hiệu hệ thống phân tích học tập khơng nằm thuật tốn dự đốn mà tính hữu ích phù hợp với người học nhà giáo dục Xử lý liệu thời gian thực chuyển thành phản hồi thời gian thực, can thiệp nhanh hướng dẫn cá nhân hóa Giảng viên trao quyền chủ động để quản lý lớp học, dựa quan điểm họ quen thuộc với nhu cầu người học AI thay hồn tồn giảng viên Giảng dạy khơng đơn cung cấp kiến thức mà bỏ qua tầm quan trọng yếu tố sáng tạo, cảm xúc xã hội [10] giảng viên người định thời điểm thích hợp để sử dụng cơng cụ có hỗ trợ AI Các cơng cụ phát triển tích hợp vào q trình dạy học nhằm mục đích hỗ trợ điều mà nhà giáo dục cần người làm công nghệ nghĩ giáo dục cần [17] Cũng theo [17], để sử dụng cơng cụ có hỗ trợ ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 2, 2021 AI cách hiệu quả, giảng viên cần có kỹ sau: - Hiểu rõ cách mà hệ thống với hỗ trợ AI tạo điều kiện làm cho trình dạy học trở nên hiệu hơn; - Có kỹ nghiên cứu, phân tích liệu; Kỹ quản lý để quản lý nguồn nhân lực AI theo ý muốn chủ quan; - Tận dụng lợi AI để thực nhiệm vụ lặp lặp lại nhằm mang lại nhiều lực cho người mà trước họ khơng có thời gian thực hiện: Cố vấn, hỗ trợ tinh thần, kỹ giao tiếp cá nhân …; - Có quan điểm phản biện cách AI công nghệ kỹ thuật số ảnh hưởng đến sống người, khuôn khổ tư tính tốn kỹ kỹ thuật số nâng cao lực sinh viên để hiểu sức mạnh, nguy hiểm khả AI; - Giúp người học có kỹ lực mà máy móc khơng thể thay 2.3.4 Những vấn đề phát triển liệu ứng dụng AI Dữ liệu yếu tố quan trọng để đảm bảo tính xác thuật toán máy học khả dự đoán AI Tuy nhiên, liệu phải đảm bảo tính đầy đủ xác Tuy nhiên, nhiều quốc gia gặp khó khăn việc thu thập liệu giáo dục Dữ liệu giáo dục phải mở sử dụng cấp trường Ngoài ra, thu thập liệu phải đảm bảo tính đại diện nhân học (độ tuổi, giới tính, tảng xã hội) [18] nhằm cho kết phân tích đầy đủ nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương Đồng thời, liệu không lấy từ nguồn giáo dục mà từ nguồn khác y tế Điều nói lên tầm quan trọng tích hợp liệu: Khi hệ thống phủ tích hợp, nhiều liệu chia sẻ có sẵn tất lĩnh vực Việc chia sẻ liệu có nghĩa ngành giáo dục sử dụng nhiều liệu để chạy thuật toán AI đó, có nhiều khả để tạo phân tích, mơ hình dự đốn 2.3.5 Triển khai AI giáo dục phải gắn với nghiên cứu kỹ lưỡng giáo dục Tiềm công nghệ việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục đề cập đến nhiều, nhiên, nhiều lý khác nhau, tiềm chưa khai thác mong đợi nước phát triển nước phát triển Cần nghiên cứu đánh giá tác động công nghệ đến chất lượng giáo dục trường học, sử dụng công nghệ để đạt hiệu mong muốn AI đem lại nhiều lợi ích cần có hiểu biết “nhu cầu địa phương bối cảnh địa phương”, khó tìm giải pháp tổng quát cho tất quốc gia Giảng viên phải tác nhân người thụ hưởng đơn người sử dụng giải pháp công nghệ đóng gói Câu hỏi đặt khơng phải có nên sư dụng AI giáo dục hay khơng mà giải pháp AI phù hợp với phát triển giáo dục 41 2.3.6 Vấn đề đạo đức truy cập, thu thập khai thác liệu Trong sách để phát triển AI nói chung AI giáo dục nói riêng cần coi trọng vấn đề đạo đức kèm với việc thu thập, sản xuất, phân tích phổ biến liệu quy mô lớn người Quyền riêng tư bảo mật liệu quan tâm, thách thức nằm việc sử dụng liệu cá nhân đảm bảo thông tin nhận dạng cá nhân tùy chọn riêng tư cá nhân bảo vệ Việc cài đặt biện pháp bảo vệ cần thiết để ngăn chặn việc đánh cắp liệu quan trọng Trong giáo dục, điều trở nên khó khăn bối cảnh người học trẻ tuổi, mặt pháp lý, chưa thể đưa đồng ý rõ ràng việc thu thập sử dụng liệu cá nhân họ Việc thu thập sử dụng liệu cá nhân, sử dụng để cải thiện việc học tập, phải trì dựa đồng ý rõ ràng có hiểu biết, minh bạch, cơng cơng [13] Kết luận Hiện nay, gã khổng lồ cơng nghệ ứng dụng AI kể Alibaba, Alphabet – Google, Amazone, Apple, Facebook, IBM, Microsoft … AI tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động người, có giáo dục AI nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển gia tăng giá trị cạnh tranh quốc gia Đối với giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, việc ứng dụng AI hướng cần thúc đẩy mạnh mẽ thời gian đến tính tích cực mà AI mang lại, bật việc cơng nghệ giảm thiểu thủ tục hành chính, cơng việc chiếm nhiều thơì gian giảng viên chấm bài, điểm danh… với AI, việc tự động hố Cá nhân hố chương trình học tập xuất “gia sư ảo”/”trợ lý ảo” góp phần tạo khác biệt giáo dục có hỗ trợ AI Một điểm bật khác việc AI tạo hứng khởi cho người học với phản hồi thông tin theo thời gian thực, người học tăng thời gian tương tác với hệ thống có cảm giác hỗ trợ nhiệt tình Tuy nhiên, báo số khó khăn, thách thức lớn ứng dụng AI vào giáo dục Bên cạnh việc cung cấp kiến thức, giáo dục bồi dưỡng phát triển người cách toàn diện (văn hố, tình cảm, sáng tạo, kỹ xã hội khác…), cần có nghiên cứu, đánh giá cách tổng thể vấn đề liên quan, sở xác định công nghệ nói chung AI nói riêng cơng cụ hỗ trợ khơng thay hồn tồn yếu tố người giáo dục Các phân tích cho thấy cần hồn thiện sách, đảm bảo cơng đồng phát triển AI giáo dục sở có nghiên cứu kỹ lưỡng giáo dục Cùng với việc nâng cao lực giảng viên để ứng dụng AI giáo dục Những kết nghiên cứu, đánh giá nói sở quan trọng, tạo tiền đề cho nghiên cứu phát Đinh Thị Mỹ Hạnh, Trần Văn Hưng 42 triển nhằm đưa mơ hình, giải pháp phù hợp để ứng dụng AI vào giảng dạy bậc đại học cách khoa học hiệu [10] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bersin, Deloitte Consulting LLP, 2018 [2] Stuart Russell, Peter Norvig, “Artificial Intelligence A Modern Approach”, 3rd Global Edition, Pearson, 2016 [3] John McCarthy, M.L Minsky, N Rochester, C.E.Shannon, “A Proposal for the Dartmouth summer conference on artificial intelligence”, AI Magazine, 31 Aug 1955 [4] Judy Kay, “Whither or wither AI and education?”, Seventeenth International Conference on Artificial Intelligence in Education (AIED 2015 Workshop Proceedings), Vol 4, 2015, 85 (1-10), http://users.sussex.ac.uk/~bend/aied2015/ [5] Beverly Park Woolf, “AI and Education: Celebrating 30 years of Marriage”, Seventeenth International Conference on Artificial Intelligence in Education (AIED 2015 Workshop Proceedings), Vol 4, 2015, 85 (38-45), http://users.sussex.ac.uk/~bend/aied2015/ [6] Björn Sjödén, “Why AIED Needs Marriage Counselling by Cognitive Science (to Live Happily Ever After)”, Seventeenth International Conference on Artificial Intelligence in Education (AIED 2015 Workshop Proceedings) - Vol 4, 2015, 85 (28-37), http://users.sussex.ac.uk/~bend/aied2015/ [7] Goleman, D., Emotional Intelligence: why it can matter more than IQ, Bloomsbury, 1996 [8] Kowalski S, Hoffman R, Jain R, Mumtaz M, “Using Conversational Agents to Help Teach Information Security Risk Analysis”, SOTICS 2011: The First International Conference on Sociol Eco-Informatics www.thinkmind.org/download.php? [9] Beverly Park Woolf, H Chad Lane, Vinay K Chaudhri, Janet L Kolodner, “AI Grand Challenges for Education”, AI Magazine, Vol [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] 34 No 4: Winter 2013, Association for the Advancement of Artificial Intelligence, ISSN 0738-460, 128 (66-88) Bali, Maha, Against the 3A’s of EdTech: AI, Analytics, and Adaptive Technologies in Education, November 29, Accessed December 20, 2017, https://www.chronicle.com/blogs/profhacker/ against-the-3as-of-edtech-ai-analytics-and-adaptive-technologies-ineducation/64604 Calum Chace, Artificial Intelligence and the Two Singularities, Chapman and Hall/CRC; 1st edition (April 26, 2018) James Barrat, Our Final Invention Artificial Intelligence and the End of the Human Era, Thomas Dunne Books, 2013 Francesc Pedro, Miguel Subosa (UNESCO), Axel Rivas (Udesa), Paula Valverde (ProFuturo, Telefonica), Artifcial Intelligence in Education: Challenges and Opportunities for Sustainable Development, United Nations Educational, Scientifc and Cultural Organization, 7, place de Fontenoy, 75352 Paris 07 SP, France, UNESCO 2019, 45 Hilbert, M., “Big Data for Development: A Review of Promises and Challenges”, Development Policy Review, Volume 34 (1), 2015, 135-174, https://doi org/10.1111/dpr.12142 Nye, B.D., “Intelligent Tutoring Systems by and for the Developing World: a review of trends and approaches for Educational Technology in a Global Context”, International Journal of Artificial Intelligence in Education, Volume 25 (2), 2015, 177-203 Divine Mutoni, A revolutionary connectivity: internet access as the ultimate human right and socioeconomic force, Washington DC: New Degree Press, 2017 Luckin, R., Holmes, W., Griffiths, M & Forcier, L B, Intelligence Unleashed: an argument for Al in Education London: Pearson, 2016 UNESCO, Re-orienting Education Management Information Systems towards Inclusive and Equitable Quality Education and Lifelong Learning, UNESCO Working Papers on Education Policy, 2018, no ... sinh viên vào tương tác hiệu để học tập 2.2 Cơ hội trường đại học với hỗ trợ AI 2.2.1 Cơ hội trường đại học Việt Nam với hỗ trợ AI Cơng nghệ giúp tạo tính học tập phù hợp nâng cao tính cá nhân hoá... nhận rằng, kể từ đưa trí tuệ nhân tạo vào giáo dục, việc dạy học trở nên hiệu nhờ hỗ trợ từ thiết bị Trí tuệ nhân tạo giáo dục (Artificial Intelligence in Education - AIEd) đời vào khoảng năm 1970... đào tạo chuyên gia AI, đặc biệt sở giáo dục đại học, thông qua việc thành lập trung tâm học thuật xuất sắc mạng lưới AI, trường đại học viện nghiên cứu học bổng để thu hút nhiều nhân tài vào

Ngày đăng: 12/07/2022, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Hai quan niệm thay thế về mối kết hợp giữa AI và Ed [6] - Trí tuệ nhân tạo trong giáo dục: Cơ hội và thách thức đến tương lai của việc dạy và học ở trường đại học
Hình 1. Hai quan niệm thay thế về mối kết hợp giữa AI và Ed [6] (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w