1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhân lực tại trung tâm dữ liệu nhà nước hà nội (luận văn thạc sỹ luật)

101 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhân Lực Tại Trung Tâm Dữ Liệu Nhà Nước Hà Nội
Tác giả Hoàng Mạnh An
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Luận văn thạc sỹ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 25,49 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, vỉ dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính chỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Mạnh An MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ PHÁP LUẬT VÈ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 13 1.1 Một số khái niệm 13 1.1.1 Khái niệm phủ điện từ 13 1.1.2 Phân biệt khái niệm Chính phủ điện tử Chính phủ số 19 1.1.3 Khái niệm pháp luật phủ điện tử 23 1.2 Hệ thống văn pháp luật Chính phủ điện tử 25 1.3 Yêu cầu pháp luật phủ điện tử 26 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia pháp luật Chính phủ điện tủ’ 29 1.4.1 Kinh nghiệm HànQuốc 29 1.4.2 Cộng hòa liên bangĐức 30 1.4.3 Cộng hòa Pháp 31 1.4.4 Bài học lợi công xây dựng CPĐT Việt Nam 31 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 34 2.1 Pháp luật Chính phủ điện tủ’ 34 2.1.1 Quy định chung ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước 34 2.1.2 Quy định số nội dung cụ thể ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước 49 2.2 việc thực pháp luật Chính phủ điện tử 69 2.2.1 ưu điểm 69 2.2.2 Hạn chế 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 79 3.1 Bổi cảnh tiếp tục hồn thiện pháp luật Chính phủđiện tử .79 3.1.1 Quan điểm Đảng phát triển Chính phủ điện tử 79 3.1.2 Triển khai Văn kiện Đại hội XIII Đảng 82 3.1.3 Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 84 3.2 Các giải pháp hồn thiện pháp luật Chính phủ điện tử 86 KÉT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT CMCN 4.0: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư CNTT: Công nghệ thông tin CPĐT: Chính phủ điện tử CPS: Chính phủ số CQNN: Cơ quan nhà nước CSDL: Cơ sở liêu • CSDLQG: Cơ sở liệu quốc gia DLQG: Dữ liệu quốc gia DN: Doanh nghiệp DVC: Dịch vụ công DVCTT: Dịch vụ công trực tuyến ICT: Công nghệ thông tin truyền thông LHQ: Liên hợp quốc TSLCD: Truyền số liệu chun dùng TTHC: Thủ tuc • hành UBND: ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Trong năm qua, Chính phủ ln quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), xây dựng CPĐT đem lại số kết định Trong đó, số phát triển CPĐT Liên hợp quốc đánh giá dựa tiêu chí: dịch vụ cơng trực tuyển; hạ tầng viễn thông nguồn nhân lực Theo đánh giá năm 2016, số phát triển CPĐT Việt Nam tăng 10 bậc so với năm 2014 (xếp vị trí 89/193) triển khai hạ tầng CNTT quan nhà nước, tính đến tháng 07 năm 2018 có 17 bộ, quan ngang 49 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai mạng diện rộng, kết nối tới 80% số đơn vị thuộc, trực thuộc bộ, ngành 75% sở, ngành, quận/huyện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tỷ lệ cán bộ, công chức trang bị máy tính phục vụ cơng việc đạt 90,95% Trung ương, 97,14% sờ, ban, ngành cấp tỉnh 90,87% ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện phần mềm ứng dụng CNTT, hàng loạt hệ thống triển khai đồng loạt: hệ thống phần mềm quản lý văn điều hành triển khai 100% Bộ, ngành, địa phương Có 18 bộ, ngành 46 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai hệ thống quán lý văn điều hành dùng chung giúp cho việc gửi, nhận văn điện tử liên thông quan, đơn vị 15 Bộ, ngành 44 tỉnh, thành phố triển khai sử dụng chữ ký số chuyên dùng tích hợp với hệ thống quản lý văn bản, điều hành Các Bộ, ngành có 98,8% cán bộ, công chức cấp thường xuyên sữ dụng hộp thư điện tử tỉnh, thành phố tỷ lệ 82% Ngoài việc xây dựng sở liệu quốc gia (CSDLQG) làm tảng cho xây dựng CPĐT (CPĐT), nay, triển khai: Cơ sở liệu quốc gia đăng ký kinh doanh, Cơ sở liệu quốc gia thủ tục hành Đang triên khai Cơ sở liệu quôc gia vê dân cư, Cơ sở liệu Đât đai quốc gia, Cơ sở liệu quốc gia Bảo hiểm, Cơ sở liệu quốc gia Tài Bên cạnh đó, Bộ, ngành, địa phương tãng cường xây dựng sở liệu chuyên ngành để phục vụ công tác quản lý Bên cạnh kết đạt nêu trên, việc ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT nhiều hạn chế: Chỉ số phát triển CPĐT năm 2016 tăng 10 bậc so với năm 2014 nhiên 15 năm qua Việt Nam mức 100, mức trung bình thấp Bảng xếp hạng chế, sách hồ trợ xây dựng CPĐT, chưa có quy định kết nối, chia sẻ liệu hoạt động quan nhà nước; thiếu quy định cụ thể văn thư, lưu trữ điện tử, giá trị pháp lý văn bàn điện tử văn quy định việc sử dụng văn điện tử giao dịch hành chính, tốn Các sách ưu đãi thúc đẩy phát triển, ứng dụng CNTT chậm triển khai chế ưu đãi thuế Một số quan, người đứng đầu chưa trực tiếp đạo, điều hành hoạt động ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT công tác đạo thiếu liệt, chưa gương mẫu Bên cạnh đó, cán bộ, cơng chức số nơi vần có thói quen làm việc dựa giấy, ngại dùng công nghệ sợ quyền kiểm sốt, vai trị công khai, minh bạch bị giám sát Bộ phận kỳ thuật có tâm lý cục bộ, khơng liên thông, chia sẻ thông tin, liệu, muốn tự làm hết từ mua máy tính đến phần mềm Các sở liệu quốc gia, hệ thống thông tin cốt lõi tạo tảng ứng dụng CNTT, phát triển CPĐT chậm triển khai; hệ thống thông tin, sở liệu triển khai thiếu kết nối, chia sẻ Dịch vụ cơng trực tuyến có tăng sổ dịch vụ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, thấp (mức độ khoảng 10%; mức độ khoảng 2%) Dịch vụ công trực tuyến địa phương triển khai riêng lẻ, chưa đồng dẫn đến trùng lắp, khó có khả kết nối, chia sẻ Các dịch vụ mức độ 3, mức độ có hiệu quà chưa cao, chưa có hồ sơ trực tuyến số lượng hồ sơ trực tuyến thấp (năm 2017 tỷ lệ dịch vụ có hồ sơ trực tuyến cùa Bộ, ngành mức độ chiếm 39,93%; mức độ chiếm 55,16%; tỉnh, thành phố mức độ chiếm 11,46%; mức độ chiếm 12,11%) Để thúc đẩy ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT, nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp hiệu hoạt động, quản lý, điều hành quan hệ thống hành nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phũ có nhiều giải pháp đạo, điều hành, tập trung tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý cho việc thúc đẩy ứng dụng CNTT, phát triển CPĐT xây dựng, ban hành số văn kết nối, chia sẻ dừ liệu, ưu đãi thúc đẩy phát triển, ứng dụng CNTT ban hành số văn giúp tháo gỡ khó khăn, bất cập công tác quản lý, đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, thành lập ủy ban quốc gia CPĐT sở kiện toàn ủy ban Quốc gia ứng dụng CNTT Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch Úy ban Các Bộ trưởng, thủ trường quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp đạo, ưu tiên nguồn lực, tăng cường phối hợp xây dựng CPĐT Triển khai giải pháp công nghệ tập trung vào phát triển tảng công nghệ CPĐT phục vụ đạo, điều hành cùa Chính phù, Thủ tướng Chính phủ Khung kiến trúc CPĐT phiên 2.0 Tập trung đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện sở liệu quốc gia; xây dựng tảng tích hợp, chia sẻ liệu Chính phủ phân cơng rõ ràng, giao nhiệm vụ cụ thể cho quan, Bộ ngành, địa phương tích cực triển khai dịch vụ cơng mức độ 3, mức độ Đấy nhanh trình xây dựng, hồn thiện cổng Dịch vụ cơng quốc gia Trước bơi cảnh q trình xây dựng, phát triên CPĐT nhanh mạnh mẽ nước ta với vai trị tố chức, doanh nghiệp hay với vai trị cơng dân việc cần có nhìn bao qt khung pháp lý lĩnh vực điều cấn thiết Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật Chính Xphủ điện tử Việt Nam ” làm • • JL • ♦ ♦ • • đề tài luận văn tốt nghiệp cao học ngành luật Tình hình nghiên cứu đề tài CPĐT vấn đề không mới, nhiên, góc độ nghiên cứu, vấn đề CPĐT nói chung, khung pháp lý CPĐT chủ yếu quan tâm, nghiên cứu viết đăng tạp chí chun ngành, có đề tài, sách tham khảo vấn đề này, cụ thể: 2.1 Nhóm đề tài, sách tham khảo - Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Thị Minh Hà (2019), Chính phủ mở, CPĐT quản trị nhà nước đại, sách tham khảo, Nhà xuất Hồng Đức, 2019 Cuốn sách tập hợp tham luận nghiên cứu Chính phủ mở, CPĐT mối quan hệ mơ hình với vấn đề quản trị nhà nước đại - Nguyễn Sỳ Anh (2018), Mơ hình CPĐT - Kinh nghiệm giới đề xuất đoi với Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học, TS Nguyễn Thị Thuận hướng dẫn Đề tài trình bày vấn đề lý luận mơ hình CPĐT Phân tích mơ hình CPĐT số quốc gia giới thực trạng xây dựng, triển khai mơ hình CPĐT Việt Nam thời gian qua Đưa kiến nghị nhằm phát triển vận hành mơ hình nước ta tương lai - Bộ Tư pháp (2020), Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư vấn đề pháp lỷ đặt cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo Quốc gia), Nxb Tư pháp Kỷ yếu tập họp viết nhận diện vân đê pháp lý đặt từ Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác động tới hệ thống pháp luật Việt Nam; sở xác định hướng tiếp cận, định hướng giải pháp lớn nhằm bước xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý thuận lợi cho đổi sáng tạo, ứng dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0, đồng thời thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, người dân doanh nghiệp; kiếm sốt rủi ro phịng, chống hiệu vi phạm pháp luật 2.2 Nhóm tạp chí - Đồ Hồng Ánh (2020), Đẩy mạnh xây dựng CPĐT Việt Nam điều kiện mới, tạp chí Quản lý nhà nước, số 7, tr.107-110 Bài viết phân tích vai trị CPĐT Việt Nam điều kiện Từ đề xuất sổ kinh nghiệm nhằm hoàn thiện vấn đề - Nguyễn Thị Thanh Nga (2020), Phát triển trí tuệ nhân tạo xây dựng CPĐT, tạp chí Quản lý nhà nước, số 7, tr 36-40 Bài viết phân tích đặc tính lợi ích nguy thách thức trí tuệ nhân tạo (AI) Trên sở đó, đề xuất sổ kiến nghị phát triển AI nhằm góp phần xây dựng CPĐT nước ta - Nguyễn Xuân Văn (2020), Tăng cường ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) xây dựng CPĐT Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Thanh tra, số 5, tr 41-43 Bài viết làm rõ thực trạng đưa giải pháp nham đay mạnh ứng dụng trí tuệ nhân tạo xây dựng CPĐT Việt Nam thời gian tới - Hoàng Thị Kim Chi (2020), Xây dựng CPĐT Việt Nam - kết bước đầu vấn đề cần tiếp tục đẩy mạnh, tạp chí Tổ chức nhà nước, Số 12, tr 13-16 Bài viết trình bày tầm quan trọng cùa việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động cùa quan nhà nước, xác định động lực góp phần thúc đẩy cơng đổi tạo khả tắt, đón đầu để bước thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố - Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (2019), Hồn thiện pháp luật thủc đẩy phát triển CPĐT Việt Nam qua góc nhìn doanh nghiệp, Thông tin Khoa học Pháp lý, số chuyên đề 4, tr 52-57 Chuyên đề khái quát trạng, nhu cầu triển khai vận hành CPĐT Việt Nam; vấn đề đặt việc hoàn thiện hành lang pháp lí triển khai, vận hành CPĐT Việt Nam - Nguyễn Thị Kim Chung (2019), Hoàn thiện sách, pháp luật đê thúc đẩy phát triển CPĐT, tạp chí Quản lý nhà nước, số 8, tr 29-33 Bài viết nêu kết hạn chế bất cập hệ thống sách pháp luật nhằm phát triển CPĐT Việt Nam Đưa giải pháp hồn thiện sách pháp luật, khung pháp lí đồng cho việc xây dựng, triển khai CPĐT - Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Phú Hiến (2019), Xây dựng CPĐT, phủ sổ 'Việt Nam, tạp chí Tổ chức nhà nước, số 1, tr 56-59 Bài viết phân tích, đánh giá chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước kết đạt xây dựng CPĐT qua giai đoạn; số giải pháp xây dựng, phát triền CPĐT, phủ số thời gian tới - Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Xuân Cường (2019), Xu hướng phát triển CPĐT giới gợi mở cho Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số 6, tr 75-79 Bài viết nêu xu hướng phát triển CPĐT Kinh nghiệm quốc gia đứng đầu xây dựng CPĐT năm 2018 kết quã, hạn chế việc xây dựng CPĐT Việt Nam - Hoàng Thị Kim Chi (2019), Đảnh giả Liên Hiệp quốc CPĐT Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 3, tr 89- 91 Bài viết phân tích đánh giá Liên Hiệp quốc số phát triển CPĐT (EGDI) Việt Nam giai đoạn 2014-2018 Nêu định hướng phát triển CPĐT thời gian tới nhằm xây dựng đô thị thông minh, xã hội số kinh tế số giảm đa giao dịch trực tiêp Cơ hồn thành chun đơi sơ quan đảng, nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội Phấn đấu đến năm 2025 thuộc nhóm nước dẫn đầu ASEAN xếp hạng CPĐT theo đánh giá Liên hợp quốc” Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Đàng Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí, sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới; xây dựng bảo vệ vững tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa đưa định hướng: Chính sách thời gian tới “Đẩy mạnh xây dựng CPĐT, tiến tới phủ số, tập trung phát triển hạ tầng số phục vụ quan nhà nước cách tập trung, thông suốt; thiết kế đồng bộ, xây dựng đưa vào vận hành hệ thống tích hợp, kết nối liên thơng sở dừ liệu lớn, liệu dân cư, y tế, giáo dục, bảo hiểm, doanh nghiệp, đất đai, nhà ở, phục vụ kịp thời, hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân Thực chuyển đổi số quốc gia cách toàn diện để phát triển kinh tế số, xây dựng xã hội số Phấn đấu đến năm 2030, hồn thành xây dựng phủ số, đứng nhóm 50 quốc gia hàng đầu giới xếp thứ ba khu vực ASEAN CPĐT, kinh tế số” Đây định hướng trị quan trọng, làm sở cho việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, xây dựng CPĐT, có việc hồn thiện hệ thống pháp luật CPĐT, tạo khung pháp lý đầy đủ thời gian tới 83 3.1.3 Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 bản, Cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại hội xây dựng sở hạ tầng thông tin, ứng dụng khoa học công nghệ triển khai gia tăng hiệu CPĐT (CPĐT) Những thành tựu CMCN 4.0 tạo nên bước đột phá để ứng dụng hoạt động Chính phủ, cấp, ngành, địa phương Trên sở đó, việc triển khai CPĐT đạt hiệu rút ngắn thời gian triển khai Cuộc CMCN 4.0 mang lại hội tiếp nhận chuyến giao công nghệ đại tắt đón đàu Những thành tựu phát triển cơng nghệ CMCN 4.0 tạo sở hạ tầng kỹ thuật cho hoạt động trao đổi thông tin, đối thoại, chuyển giao công nghệ quốc gia địa phương khoảng cách không gian địa lý Điều góp phần kiến tạo sở hạ tầng kỹ thuật để triển khai CPĐT cách hiệu nhanh chóng, nhiên, bên cạnh đó, CMCN 4.0 đặt số thách thức cho việc xây dựng, phát triền CPĐT nói chung, hồn thiện Khung pháp luật CPĐT, cụ thể: Thứ nhất, CMCN 4.0 đặt thách thức kiểm soát an tồn, an ninh thơng tin khơng gian mạng Cuộc CMCN 4.0 đặt yêu cầu kiểm soát an tồn, an ninh thơng tin cấp thiết hết Chỉ kiểm sốt điều này, q trình triển khai CPĐT bền vững Bối cảnh CMCN 4.0 đặt yêu cầu cần có biện pháp nhằm xây dựng khơng gian thơng tin có chất lượng, tôn trọng nhu cầu nhận tin tức chất lượng xác thực công dân xã hội Đồng thời, xây dựng hệ thống đảm bảo an ninh cá nhân cho người sử dụng, tính bảo mật thơng tin họ Thứ hai, CMCN 4.0 dẫn đến “khoảng cách số” ngày xa, tình trạng bị tụt hậu, bị “bỏ rơi” lạc lõng phận xã hội Sự phát triển nhanh chóng CPĐT địi hởi trình độ dân trí cần cải thiện với mức độ tương ứng Tuy nhiên, việc nâng cao trình độ dân trí phụ 84 thuộc vào rât nhiêu yêu tô khác như: Trun thơng lịch sử, vị trí địa lý, sách văn hóa, xã hội, giáo dục Vì vậy, xu hướng CMCN 4.0 diễn nhanh không đồng bộ, tương thích với trình độ dân cư, dẫn đến tình trạng bị tụt hậu, bị “bở rơi” lạc lõng phận dân cư trình triển khai CPĐT Thứ ha, CMCN 4.0 đặt thách thức xây dựng đội ngũ nhân lực trình độ cao trình triển khai CPĐT Cuộc CMCN 4.0 tác động đến cạnh tranh khốc liệt thị trường lao động nguy thất nghiệp Máy móc tự động hóa dần thay lao động thủ công Người lao động muốn tồn phải nâng cao trình độ để thích ứng với phương thức sản xuất đại Vì vậy, phát triển CMCN 4.0 đặt yêu cầu nguồn nhân lực tương lai nói chung nguồn nhân lực khu vực cơng nói riêng Điều đòi hởi hệ thống giáo dục cần thay đổi phát triển, để tạo nguồn nhân lực có khả sáng tạo làm việc với công nghệ thông minh Thứ tư, CMCN 4.0 dẫn đến cứng nhắc, máy móc q trình quản lý giải cơng việc liên quan đến người dân, tố chức Xuất phát từ đặc trưng “điện tử”, hoạt động quản lý cung ứng dịch vụ công CPĐT cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, thủ tục quy định Tuy nhiên, hoạt động quản lý nhà nước phức tạp với đa dạng phong phú, biến đổi liên tục đối tượng quản lý Vì thế, cứng nhắc máy móc q trình giải cơng việc đơi lúc gây khó khăn việc giao tiếp quyền người dân nhóm cơng chúng liên quan khác Những thách thức đặt cho việc hoàn thiện pháp luật CPĐT đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 85 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật vê Chính phủ điện tử Thứ nhất, xây dựng Nghị định thay Nghị định số 102/2009/NĐ- CP ngày 06/11/2009 Chính phủ qn lý đầu tư ứng dụng cơng nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg ngày 30/12/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm thuê dịch vụ cơng nghệ thơng tin quan nhà nước, hồn thành tháng năm 2019 Đồng thời, xây dựng văn hướng dần phương pháp xác định chi phí th dịch vụ cơng nghệ thơng tin, mẫu hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin văn hướng dần xác định đơn giá nhân công quản lý chi phí đầu tư cơng nghệ thơng tin, phù hợp với thực tế đặc thù ngành cơng nghệ thơng tin, hồn thành tháng năm 2019 Thứ hai, xây dựng văn hướng dẫn chi tiết định danh xác thực điện tử, áp dụng quan nhà nước, quan, tổ chức cá nhân tham gia giao dịch điện tử với quan nhà nước Trong đó, cần xác định rõ khái niệm định danh xác thực điện tử; giá trị pháp lý định danh điện tử, thông tin định danh điện tử cá nhân, thông tin định danh điện tử tổ chức, tổ chức cung cấp định danh điện tử thông tin định danh điện tử (IDP), phương thức xác thực điện tử, yếu tố xác thực sử dụng giao dịch điện tữ quan nhà nước, việc cấp, quản lý định danh điện tử, đó, phải đảm bảo tính minh bạch, đảm bảo quyền riêng tư người định danh điện từ Thông tin định danh điện tử cá nhân, tổ chức đảm bảo an toàn, bảo mật cung cấp cho bên thử ba sở có đồng ý cá nhân, tổ chức Thứ ba, xây dựng, hồn thiện văn hướng dẫn liệu cá nhân, xử lý liệu cá nhân, biện pháp bảo vệ liệu cá nhân, Trong đó, cần xác định rõ vấn đề như: nguyên tắc bào vệ dừ liệu cá nhân, việc xử lý 86 dừ liệu cá nhân Trong cân quan tâm đên vê vân đê tiêt lộ dừ liệu cá nhân, biện pháp bảo vệ liệu cá nhân (bao gồm biện pháp kỹ thuật, hoạt động tra, kiểm tra hoạt động bào vệ liệu cá nhân) Đặc biệt, cần tính đến việc thành lập quan đầu mối bảo vệ liệu cá nhân, có chức nhu triển khai hoạt động nâng cao nhận thức bảo vệ dừ liệu cá nhân; cung cấp dịch vụ tư vấn, kỹ thuật, quản lý dịch vụ chuyên biệt khác liên quan đến bảo vệ liệu cá nhân, tham mưu cho Chính phủ vấn đề liên quan đến bảo vệ liệu cá nhân; quản lý hợp tác kỹ thuật trao đổi lĩnh vực bảo vệ liệu cá nhân với tổ chức khác, bao gồm quan bảo vệ liệu nước ngoài, tổ chức quốc tế liên phủ, nhân danh Chính phủ; bảo vệ quyền lợi cùa chủ thể dừ liệu, ngăn chặn hành vi lạm dụng liệu cá nhân, bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật thúc đẩy nhận thức bảo vệ liệu Thứ tư, sửa đổi Luật Đầu tư cơng để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc sử dụng vốn đầu tư công lập, triến khai dự án, hoạt động ứng dụng công nghệ thơng tin thực theo hình thức th dịch vụ; xây dựng Luật CPĐT, nghị định, văn hướng dần bào đảm hành lang pháp lý phát triển CPĐT dựa liệu mở, ứng dụng công nghệ đại trí tuệ nhân tạo (AI), chuồi khối (Blockchain), Internet kết nối vạn vật (IoT), liệu lớn (Big Data), giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API) Thứ năm, nghiên cứu xây dựng Luật CPĐT văn hướng dẫn, bảo đảm hành lang pháp lý phát triến CPĐT dựa liệu mờ, ứng dụng công nghệ hướng tới kinh tế số, xã hội số; Thứ sáu, hoàn thiện pháp luật hình thức giao dịch điện tử Chính phủ doanh nghiệp Theo đó, cần tập trung hồn thiện xây dựng sở dừ liệu tảng quốc gia, đặc biệt sở liệu quốc gia dân cư, đất đai, để đảm bảo 87 dừ liệu, thông tin thông nhât, thông suôt Chính phủ quyên cấp Đồng thời, thiết lập hệ thống ứng dụng phục vụ người dân, doanh nghiệp phục vụ quản lý điều hành Chính phủ Hiện tại, Cổng Dịch vụ cơng Quốc gia vận hành thức địa dichvucong.gov.vn Những nước thành công xây dựng CPĐT coi Cồng dịch vụ công hệ thống trụ cột trọng xây dựng liên tục nâng cấp đề hướng tới hài lòng người dân, doanh nghiệp Tuy nhiên, thành công bước đầu Mục tiêu cần cung cấp cấp độ sớm mở rộng sang dịch vụ khác, dịch vụ đông đảo người dân sử dụng Đây công việc thường xuyên, liên tục khơng có điểm dừng, với mục tiêu xun suốt lấy hài lòng người dân, tổ chức thước đo chất lượng cung cấp dịch vụ cơng quan hành Nhà nước, tồ chức cung cấp dịch vụ cơng Q trình thực xử lý thủ tục hành cần liên thông đơn vị nội bộ, quan liên Bộ, ngành, đế tiếp tục đơn giản hóa cải cách thủ tục hành thông tin liên quan đến người dân, doanh nghiệp phải chia sẻ nội quan nhà nước Cùng với đó, quan nhà nước cần tăng cường truyền thông quảng bá hiệu dịch vụ công trực tuyến quan để người dân, doanh nghiệp hiểu rõ lợi ích mang lại từ việc sử dụng dịch vụ Chú trọng đổi nội dung hình thức tuyên truyền phù hợp với đối tượng thụ hưởng Việc triển khai công tác tuyên truyền DVCTT phải thực đồng theo chương trình tuyên truyền cải cách hành nói chung, nội dung tun truyền: Triển khai xây dựng tài liệu giới thiệu dịch vụ, nêu bật lợi ích người dân, doanh nghiệp thụ hưởng; tài liệu hướng dẫn cần thể dạng hình thức hình ảnh minh họa hướng dẫn, video hướng dẫn thực cụ thể DVHCCTT đăng tải 88 Trang thông tin điện tử; thiêt kê tài liệu hướng dân theo bước thực dịch vụ dạng tờ gấp để cung cấp cho người dùng phận cửa Từ đó, thay đổi thói quen cơng dân việc sử dụng dịch vụ công thông qua Trung tâm hành cơng, để cung cấp cho người dân, doanh nghiệp thông tin trực tuyến, từ bỏ phương thức liên hệ kiểu cũ với quan nhà nước./ 89 KÊT LUẬN Chính phủ điện tử việc Chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin để đổi quy trình, đổi tổ chức nhằm mục tiêu giúp cho quan Chính phủ làm việc hiệu minh bạch đồng thời thông qua CPĐT góp phần cung cấp thơng tin, dịch vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp tố chức tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền dân chủ tham gia quản lý nhà nước Nhờ giao dịch quan phủ với cơng dân tổ chức cải thiện, nâng cao chất lượng, giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính cơng khai, tiện lợi, góp phần vào tăng trưởng giảm chi phí cho chủ thể tham gia Lợi lớn CPĐT sử dụng sức mạnh cơng nghệ thơng tin, thơng qua CPĐT, Chính phủ đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết lúc cho việc định Khi CPĐT sử dụng công nghệ thông tin đế tự động hố thủ tục hành phủ, áp dụng điều vào quy trình quản lý, hoạt động nhà nước tốc độ xử lý thủ tục hành nhanh chóng gọn nhẹ nhiều Việc sử dụng CPĐT cho phép cơng dân truy cập trực tuyến tới thủ tục hành việc thơng qua phương tiện điện tử Internet, điện thoại di động, truyền hình tương tác mà không cần đến trực tiếp trụ sở quan, tổ chức Hơn việc thực CPĐT giúp cho doanh nghiệp làm việc với phù cách thuận lợi, dễ dàng nhanh chóng nhiều Ngồi việc vận dụng có lợi ích lớn cơng chức thực nhiệm vụ công vụ, ứng dụng CNTT dùng CPĐT công cụ giúp công chức hoạt động hiệu hơn, có khả đáp ứng nhu cầu người dân tiếp cận thông tin, xử lý chúng góp phần xử lý hiệu thú tục hành phục vụ người dân, doanh nghiệp Từ năm 2000, Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi trọng phát 90 triên ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, xác định động lực góp phần thúc công đối tạo khả tắt, đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở đó, bộ, ngành, địa phương có nhiều cổ gắng đạt kết bước đầu quan trọng làm tảng triển khai xây dựng phủ điện tử Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam số không nhiều quốc gia giới Liên hợp quốc đánh giá cao kết tích cực xây dựng phát triển phủ điện từ Đế thúc đẩy xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, kinh tế số xã hội số hiệu quả, thiết thực, thời gian tới bộ, ngành, địa phương cần tập trung tổ chức thực tốt định hướng mà Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đề Trong cần tập trung hồn thiện khung pháp lý đồng xây dựng Chính phủ điện tử, cụ thể khẩn trương xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành nghị định quản lý, kết nối, chia sẻ liệu, định danh xác thực điện tử (trách nhiệm Bộ Thông tin Truyền thông); Nghị định bảo vệ liệu cá nhân nhóm nghị định quy định chi tiết số điều Luật an ninh mạng (trách nhiệm Bộ Công an); Nghị định thay Nghị định số 110/2004/NĐ-CP công tác văn thư Đe án thực nhiệm vụ lưu trữ tài liệu điện tử quan nhà nước (trách nhiệm Bộ Nội vụ); Nghị định thực thủ tục hành mơi trường điện tử (trách nhiệm VPCP) Bên cạnh đó, nghiên cứu, đề xuất xây dựng Luật Chính phủ điện tử, nghị định, văn hướng dẫn bảo đảm hành lang pháp lý phát triển Chính phủ điện tử dựa liệu mở, ứng dụng cơng nghệ đại (như trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, Internet kết nối vạn vật, dừ liệu lớn, giao diện lập trình ứng dụng mờ )./ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiêng Việt Đỗ Hoàng Ánh (2020), “Đẩy mạnh xây dựng CPĐT Việt Nam điều kiện mới”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (7) Nguyễn Sỹ Anh (2018), Mơ hình CPĐT - Kinh nghiêm giới đề xuất đổi với Việt Nam, Đồ tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Thị Minh Hà (2019), Chính phủ mở, CPĐT quản trị nhà nước đại, sách tham khảo, Nxb Hồng Đức Bộ Nội vụ (2019), Thông tư sổ 01/2019/TT-BNV, ngày 24/01/2019 Bộ Nội vụ quy định quy trình trao đôi, lưu trữ, xử lý tài liệu điện tử công tác văn thư, chức Hệ thống quản lý tài liệu điện tử trĩnh xử lý công việc quan, tổ chức, Hà Nội Bộ Nội vụ (2019), Thỏng tư số 02/20Ỉ9/TT-BNV, ngày 24/01/2019 quy định tiêu chuẩn liệu thông tin đầu vào yêu cầu bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử, Hà Nội Bộ Thông tin (2017), Thông tư sổ 41/20Ỉ7/TT-BTTTT, ngày 19/12/2017 cùa Bộ Thông tin Truyền thông quy định sử dụng chữ kỷ sổ cho văn điện tử quan nhà nước, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2013), Thong tư số 06/2013/TT-BTTTT, ngày 03/07/2013 quy định chế độ báo cảo định kỳ tình hình ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước , Hà Nội Bộ Tư pháp (2020), “Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư vấn đề pháp lý đặt cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia, Nxb Tư pháp Ngô Thành Can (2018), “Phát triển CPĐT hướng tới hoạt động quản lý nhà nước minh bạch, hiệu lực, hiệu quả”, Tạp chí Tơ chức nhà nước, (10) 92 10 Hoàng Thị Kim Chi (2019), “Đánh giá Liên Hiệp quôc vê CPĐT Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (3) 11 Hoàng Thị Kim Chi (2020), “Xây dựng CPĐT Việt Nam - kết bước đầu vấn đề cần tiếp tục đẩy mạnh”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (12), tr 13-16 12 Chính phủ (2007), Nghị định sổ 35/2007/NĐ-CP, ngày 08/03/2007 Thủ tướng Chính phủ giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng, Hà Nội 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 64/2007/NĐ-CP, ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước, Hà Nội 14 Chính phủ (2011), Nghị định sổ 43/2011/NĐ-CP, ngày 13/06/2011 Thủ tướng Chính phủ quy định cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử công thông tin điện tử quan nhà nước, Hà Nội 15 Chính phủ (2018), Nghị định sổ 27/2018/NĐ-CP, ngày 1/3/2018 Chính phủ sửa đổi, bơ sung sổ điều Nghị định sổ 72/2013/NĐCP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thơng tin mạng, Hà Nội 16 Chính phủ (2018), Nghị định sổ 61/20Ỉ8/NĐ-CP, ngày 23/04/2018 Chính phủ thực chế cửa, cửa liên thông giải thủ tục hành chính, Hà Nội 17 Chính phủ (2018), Nghị định số 130/2018/NĐ-CP, ngày 27/9/2018 Chính phủ việc quy định chi tiết Luật Giao dịch điện tử chữ ký so dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội 18 Chính phủ (2019), Nghị định sổ Ỉ7/2019/NĐ-CP, ngày 01/02/2019 Chính phủ sửa đôi, bổ sung sổ điều Nghị định số 07/2017/NĐ-CP ngày 25/01/2017 Chính phủ quy định trình tự, thủ tục thực thỉ điêm cấp thị thực điện tử cho người nước nhập cảnh Việt Nam, Hà Nội 93 19 Chính phủ (2020), Nghị định 47/2020/NĐ-CP vê quản lý, kêt nôi chia sẻ liệu sổ quan nhà nước, Hà Nội 20 Chính phủ (2020), Nghị định số 45/2020/NĐ-CP, ngày 08/04/2020 Chính phủ thực thủ tục hành mơi trường điện tử, Hà Nội 21 Chính phủ (2020), Nghị định số 87/2020/NĐ-CP ngày 28/07/2020 Chính phủ Quy định Cơ sở liệu hộ tịch điện tử, đãng kỷ hộ tịch trực tuyến, Hà Nội 22 Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Lệnh sổ 14/2015/L-CTN, ngày 03 thảng 12 năm 2015 việc cơng bố Luật an tồn thơng tin mạng, Luật an tồn thống tin mạng có hiệu lực thỉ hành kể từ ngày 01 thảng năm 2016, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Kim Chung (2019), “Hoàn thiện sách, pháp luật để thúc đẩy phát triển CPĐT”, Tạp chí Quán lý nhà nước, (8) 24 Vũ Tấn Cương (2015), “Xây dựng khung kiến trúc CPĐT”, Tạp chí Quán lý nhà nước, (4), tr 91 - 94 25 Đồ Hữu Thùy Dương (2015), “CPĐT phương tiện truyền thông xã hội - Những công cụ hiệu cơng chống tham nhũng”, Tạp chí Thanh tra, (5), tr 39 - 40 26 Nguyễn Hài Đăng (2016), “Xây dựng CPĐT hướng tới phủ kiến tạo, phát triển hội nhập”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (10), tr 47 -51 27 Lê Văn Điệu (2017), “Hoàn thiện công tác quàn lý nhà nước hạ tầng thông tin xây dựng CPĐT Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (12), tr 102 -105 28 HẢI Trương Hồ Hải (2015), “CPĐT - cầu nối Chính phủ với doanh nghiệp cơng dân”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (2), tr 92 - 95 29 Hiệp định Khung e - ASEAN, ngày 24/11/2020 30 Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Xuân Cường (2019), “Xu hướng phát triển CPĐT giới gọi mờ cho Việt Nam”, Tạp chí Tơ chức nhà nước, (6) 94 31 Nguyễn Thị Thu Hương (2015), “Những thách thức xây dựng CPĐT Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước, (1), tr 83 - 85 32 Phạm Tiến Luật (2018), “Những thách thức xây dựng CPĐT Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (1) 33 Nguyễn Nhật Nam (2016), “CPĐT Xinh - ga - po - kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (3), tr 108 - 110 34 Nguyễn Huy Phòng (2018), “Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến xây dựng CPĐT nước ta”, Tạp chí Quản lỷ nhà nước, (3) 35 Nguyễn Văn Phương (2016), “ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, hướng tới CPĐT”, Tạp chí Tơ chức Nhà nước, (1), tr 28 - 30 36 Nguyễn Văn Phương, Nguyền Phú Hiến (2019), “Xây dựng CPĐT, phủ số Việt Nam”, Tạp chí Tơ chức nhà nước, (1) 37 Quốc hội (2005), Luậ/ Giao dịch điện tử, Hà Nội 38 Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội 39 Quốc hội (2018), Luật An ninh mạng, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII (kỳ họp thứ 10) (2015), Luật an tồn thơng tin mạng số 86/2015/QH13, ngày 19 tháng 11 năm 2015, thông qua, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Tâm (2015), “An tồn thơng tin CPĐT”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (12), tr 90 - 93 42 Trần Thiết (2016), “Lợi ích từ CPĐT số quốc gia”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (9), tr 63 - 65 43 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định sổ 48/2009/QĐ-TTg, ngày 31/03/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ke hoạch ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2009 - 2010, Hà Nội 95 44 Thủ tướng Chính phủ (2018), Qut định sơ 28/2018/QĐ-TTg, ngày 12/07/2018 Thủ tướng Chính phủ việc gửi, nhận văn điện tử quan hệ thống hành chỉnh nhà nước, Hà Nội 45 Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định sẻ 20/2020/QĐ-TTg, ngày 20/07/2020 mã định danh điện tử quan, tô chức phục vụ kết nối, chia sẻ liệu với bộ, ngành, địa phương, Hà Nội 46 Trần Thị Minh Tuyết (2018), “Xây dựng CPĐT - bước phát triển tất yếu q trình cài cách hành chính”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (4) 47 Nguyễn Xuân Văn (2020), “Tăng cường ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) xây dựng CPĐT Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Thanh tra, (5) II Tài liệu Website tiếng Việt 48 Võ Mạnh Linh (Cục Kiểm soát TTHC), Mối liên hệ “Chính phủ điện tử” “Chính phủ so”, Phần 1, http://cchc.mard.gov.vn/Pages/moilien-he-giua-chinh-phu-dien-tu-va-chinh-phu-so—phan-1 aspx 49 Nhóm cơng tác e-ASEAN UNDP - APDIP (Patricia J Pascual) (2003), Chính phủ điện tử, https://www.unapcict.org/sites/default/files/2019- 01/eprimer-egov-vietnamese-version.pdf 50 Hà Quang Trường, “Chính phủ điện tử”, Tạp chí điện tứ Tơ chức nhà nước, https://tcnn.vn/news/detail/8061/Chinh-phu-dien-tu.html 51 http://cchc.mard.gov.vn/Pages/moi-lien-he-giua-chinh-phu-dien-tu-va- chinh-phu-so—phan-1 aspx 52 http://vietnamnews.vn/politics-laws/427970/e-govemment-pushes-reform III Tài liệu Tiếng Anh 53 Mohammed Alshehri and Steve Drew (2010), "Implementation of egovemment: advantages and challenges", International association for scientific knowledge (IASK) E-ALT Conference proceedings, tr 79-86 96 54 United Nations Department of Economic and Social Affairs (2002), Plan of Action E-Government for Development IV Tài liệu Website tiếng Anh 55 Chen, Y c and Dimitrova, Daniela, "E-Government Research: Policy and Management" (2008), Journalism Publications Truy cập https://lib.dr.iastate.edU/jlmc_pubs/8 56 Deloitte Research & Deloitte & Touche & Deloitte Consulting (2000), At the Dawn of E-government, the Citizen as Customer https://trove.nla.gov.au/version/40469175, New York 57 U.N.D.E.S Affairs (2017), United Nations E-Government Survey 2016: E-Government in Support of Sustainable Development, truy cập tại: https ://books.google.com.vn/books?id=HE88DwAAQBAJ&pg=PT132& lpg=PT 132&dq=vulnerable+groups+e- government&source=bl&ots=niD3LmDvgY&sig=ACfU3U3RTPs0sYrR SN6aZxtvMkYB4bjOqg&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwi7g5bHkergAh UxCqYKHeRTB3kQ6AEwBHoECAUQAQ#v=onepage&q=vulnerable %20groups%20e-government&f=false 58 http://workspace.unpan.org/sites/Internet/Documents/UNPAN97854.pdf 59 https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/2440 60 http: //www.whitehouse.gov 61 https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/24402 62 https://ovum.informa.com/resources/product-content/it0022-000527 63 https://www.cio.com.au/article/590551/e-government-pass-digitalgovernment-future-report 97 ... điện tử quan Nhà nước, bao gồm: Giao dịch điện tử nội quan Nhà nước; giao dịch điện tử quan Nhà nước với nhau; giao dịch điện tử quan Nhà nước với tổ chức, cá nhân - nguyên tắc tiến hành giao dịch... xử lý - quản lý văn bán điện tủ" Văn điện tử phù hợp với pháp luật giao dịch điện tử có giá trị pháp lý tương đương với văn giấy giao dịch quan nhà nước Văn điện tử gửi đến quan nhà nước không... tới hành đại, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhiệm vụ cấp bách - Lê Văn Điệu (2017), Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hạ tầng thông tin xây dụng CPĐT Việt Nam, tạp chí Quản lý nhà nước,

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w