Kiểm soát hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế thông qua cửa khẩu trên địa bàn tỉnh sơn la

86 7 0
Kiểm soát hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế thông qua cửa khẩu trên địa bàn tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vãn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các sổ liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tât mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Tỏi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN LƯỜNG VĂN QUYẾT MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh muc từ viết tắt MÒ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ KIỀM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TÉ THƠNG QUA CỬA KHẨU 1.1 Khái niệm kiếm soát hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua cửa 1.2 Phạm vi, chủ thể, đối tượng kiểm sốt hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thông qua cửa 1.2.1 Phạm vi kiểm soát hoạt động mua bán hàng hố quốc tế thơng qua 1.2.2 Chủ thể, đối tượng kiểm soát hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế thông qua cửa 10 1.3 Vai trò cùa kiểm sốt hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thông qua cửa khẫu 13 1.4 Yêu câu yêu tô ảnh hướng đên pháp luật thực thi pháp luật kiểm soát hoạt động mua bán hàng hố quốc tế thơng qua cửa 15 1.4.1 Yêu cầu pháp luật thực thi pháp luật kiểm soát hoạt động mua bán hàng hố quốc tế thơng qua cửa 15 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật thực thi pháp luật kiểm soát hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế thông qua cửa 17 Kết luận Chương 22 CHUÔNG 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỤC TIỄN CƠNG TÁC KIẺM SỐT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HĨA QC TÉ THƠNG QUA CỬA KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 23 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam kiểm soát hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua cửa 23 2.1.1 Các quy định vê phương thức kiêm soát hoạt động mua bán hàng hóa quốc tể thơng qua cửa 23 2.1.2 Các quy định nội dung kiểm soát hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua cửa 27 2.2 Thực tiễn cơng tác kiểm sốt hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thông qua cửa địa bàn tỉnh Sou La 37 2.2.1 Khái quát tỉnh Sơn La 37 2.2.2 Thực trạng kiểm sốt hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua cửa tỉnh Sơn La 42 Kết luận chương 61 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỀM SỐT HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TÉ THƠNG QUA CỬA KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA .62 3.1 Sự cần thiết hồn thiện pháp luật kiểm sốt hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua cửa khấu 62 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hỉệu thi hành pháp luật kiểm soát hoạt động mua bán hàng hố thơng qua cửa Việt Nam 63 3.3 Gỉảỉ pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu kiếm soát hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua cửa tỉnh Son La 67 3.3.1 Giải pháp hồn thiện sách, pháp luật kiểm soát hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua cửa 67 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát hoạt động mua bán hàng hóa quốc tể thơng qua cửa tỉnh Son La 71 Kết luận chưong 76 KÉT LƯẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : ủy ban nhân dân MỎ ĐÀU Tính câp thiêt cũa đê tài Trong bối cảnh nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế hoạt động giao thương, mua bán hàng hóa quốc tế cá nhân, tố chức, doanh nghiệp nước với quốc gia giới ngày mở rộng, đà mang lại nhiều lớn ích to lớn cho phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh việc mở rộng thị trường, bạn hàng xuất, nhập khấu với nhiều quốc gia giới, với bề dày quan hệ lịch sử, trị, kinh tế, gắn bó, giao thoa, hiểu biết văn hóa truyền thống với nước láng giềng, Nhà nước ta coi trọng thương mại biên giới phát triển giao thương thông qua cửa Tuy nhiên, đặc thù mặt địa hỉnh khu vực biên giới, tính chất thương mại qua biên giới mà hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua cửa khấu Việt Nam với nước láng giềng gặp nhiều thách thức rủi ro cho công tác quản lý, kiểm soát hoạt động thương mại biên giới này, đặc biệt trở nên phức tạp khó lường môi trường không ốn định kinh tế giới tình hình bn lậu, gian lận thương mại ngày gia tăng [20, tr 1] Điều đặt yêu cầu phải tăng cường kiểm sốt hoạt động thương mại nói chung, kiểm sốt hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua cửa nói riêng nước ta thời gian tới, nhằm góp phần bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Là tỉnh miền núi Tây Bắc đất nước, tỉnh Sơn La có đường biên giới với nước bạn Lào (hai tỉnh Houaphan, Luông Pha Băng) dài gần 270 km [34], với số cửa quan trọng như: Các cửa quốc tế Chiềng Khương (huyện Sơng Mà) Lóng Sập (huyện Mộc Châu); cửa phụ Nà Cài (Yên Châu) Nậm Lạnh (Sốp Cộp) Nà Cài huyện Yên Châu hàng chục lối mở Với bề dày lịch sử, quan hệ trị, kinh tế, gắn bó đồn kết anh em Việt - Lào, thời gian qua, hoạt động thông thương cửa Việt - Lào địa bàn tỉnh Sơn La trọng phát triên Sơn La xác định “địa bàn giừ vị trí trọng yêu vê qc phịng, an ninh, bảo vệ rừng, bảo vệ biên giới” [29], phát triển mạnh mẽ hoạt động thương mại đó, “cơ quan quản lỷ nhà nước chuyên ngành cửa khâu ” với vai trò “người gác cửa biên giới ”, “gác cửa kỉnh tế đất nước ”, nghiêm túc, tăng cường công tác kiếm sốt hoạt động giao thương vùng biên giới nói chung, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua cửa nói riêng Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường đà thúc đẩy số đối tượng chạy theo lợi ích, chạy theo đồng tiền mà thực hành vi buôn lậu, gian lận thương mại Hơn nữa, đặc thù đường biên giới dài lực lượng mỏng, ý thức pháp luật cư dân biên giới, lệ làng, sắc đơng; tình trạng hối lộ, tham nhũng, thủ tục hành rườm rà, nghiệp vụ non yếu, đạo đức nghề nghiệp bị buông lởng, can thiệp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khác vào hoạt động kiểm soát hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua cửa dẫn đến khó khăn khâu kiểm sốt Chính vậy, khơng nằm ngồi u cầu tăng cường cơng tác kiểm soát hải quan đất nước, thời gian tới, tỉnh Sơn La cần phải tăng cường kiếm sốt hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua cửa khấu địa bàn tỉnh nhà nhằm góp phần đáp ứng mục tiêu “Đẩy mạnh phát triển kinh tế cửa khâu đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, thúc đẩy họp tác phát triền thương mại Việt Nam - Lào việc nghiên cứu xây dựng mơ hình khu hợp tác kỉnh tế biên giới với lợi sách đặc thù đê phát triển nhanh bền vững, phát huy tiềm lợi sẵn có bên" [29] được phê duyệt Quyết định số 139/ QĐ-UBND ngày 20/02/2021 UBND tỉnh Sơn La ban hành “Chương trình hành động thực Nghị HĐND tỉnh Ke hoạch phát triển kỉnh tế - xã hội năm 202 ỉ - 2025”, đồng thời góp phần bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, bảo vệ môi trường, sức khoe cộng đồng điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, em lựa chọn đề tài “Kiểm soát hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua cửa địa hàn tỉnh Son La” cho luân văn thac sĩ luât hoc 2 Tình hình nghiên cứu đê tài Cùng với phát triển nhanh chóng cũa kinh tế nước, mở cửa, hội nhập kinh tế giới chủ đề nghiên cứư hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nhiều nhà nghiên cứu quan tâm chủ yếu khía cạnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chủ đề "kiêm sốt hoạt động mua hán hàng hóa quốc tế thơng qua cửa khâu” chủ đề mới, có số cơng trình có liên quan đến nội dung đề tài như: - Luận án tiến sĩ Luật học "Kiêm soát hàng hỏa nhập khâu qua hiên giới theo pháp luật hải quan Việt Nam nay" Trần Viết Long (bảo vệ 2019 Học viện Khoa học xã hội) Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu nội dung kiểm sốt hàng hóa nhập qua biên giới theo pháp luật hải quan góc độ lý luận thực tiễn Luận án tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến kiểm soát tên hàng, mã số hàng hóa, số lượng, chất lượng, xuất xứ, trị giá hải quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa nhập qua biên giới theo pháp luật hải quan từ năm 2005 đến thời điểm thực cơng trình, từ đó, đưa quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kiếm sốt hàng hóa nhập khấu qua biên giới theo pháp luật hải quan Việt Nam thời gian tới có tính khả thi hiệu [20, tr 2] Mặc dù công trình chun sâu nghiên cứu kiếm sốt hàng hóa cửa khấu, nội dung cơng trình có phạm vi hẹp, kiểm sốt hàng hóa nhập chủ yếu giác độ kiếm soát thủ tục hải quan Tuy nhiên, phủ nhận rằng, nội dung cơng trình nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho học viên thực đề tài - Luận văn thạc sĩ luật học "Kiểm sốt hàng hỏa nhập khâu thơng quan theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn cửa khấu biên giới Việt Trung" Vũ Thị Phượng (bảo vệ năm 2016 Học viện Khoa học xã hội) Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu văn pháp lý quốc tế Việt Nam liên quan đến công tác quản lý hàng hoá nhập qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc, thực trạng quản lý hàng hóa nhập thông quan qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc Hải quan Việt Nam Bộ, ngành liên quan thời gian từ 2011 đên 2015, từ đưa giải pháp đê nâng cao hiệu công tác Mặc dù phạm vi nghiên cứu cùa cơng trình tập trung khu vực biên giới Việt Nam Trung Quốc, nhiên, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật giải pháp đề xuất cơng trình có giá trị tham khảo định cho học viên nghiên cứu quy định pháp luật kiếm soát hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua cửa đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, kiểm sốt sốt hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thông qua cửa khẩu, chống buôn lậu, gian lận thương mại - Bài viết “Bàn chế kiêm soát biên giới nhằm bảo hộ hiệu quyền sở hữu trí tuệ” Đặng Vũ Huân đăng Tạp chi Khoa học Pháp lỵ, số 01/2004 Trong viết tác giả đưa số thông tin biện pháp kiểm soát biên giới theo yêu cầu Hiệp định TRIPS, phân tích nỗ lực Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện chế kiểm soát biên giới nhàm bảo hộ hiệu quyền sở hữu trí tuệ, từ đưa số giải pháp góp phần tăng cường chế kiểm sốt biên giới nhằm bảo hộ hiệu quyền sở hũu trí tuệ Việt Nam [15, tr 12] Nội dung cơng trình có giá trị tham khảo cho học viên nghiên cứu vấn đề thực thi quyền sờ hữu trí tuệ biên giới Nhìn chung, nay, chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu “Kiếm soát hoạt động mua bán hàng hỏa quốc tế thông qua khấu ” phạm vi nước hay địa bàn cụ thể, tỉnh Sơn La Vì đề tài mà học viên lựa chọn khơng có trùng lập với đề tài nghiên cứu trước Mục vụ• nghiên cứu đề tài • tiêu nhỉệm •

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan