Hóa quốc tế thông qua cửa khẩu

Một phần của tài liệu Kiểm soát hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế thông qua cửa khẩu trên địa bàn tỉnh sơn la (Trang 27 - 86)

- Phương thức kiểm tra hải quan được sử dụng trong hoạt động thương mại quốc tế được các quốc gia ban hành và áp dụng tùy vào hoàn cảnh lịch sử, tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, ngoại giao của mỗi nước. Theo Công ước Kyoto sửa đối năm 1999 về đơn giản hóa và hài hịa hóa thủ tục hải quan, “kiểmtrahải quan được hỉêu làcácbiệnpháp nghiệp vụ do hải quan áp dụng nhằm đămbảo sựtuân thủ pháp luật Hải quan”. Còn theo khoản 12 Điều 4 Luật Hải quan Việt Nam năm 2014 quy định: “kiếmtra hải quan là việc kiếm tra hồ sơ hải quan (gồm tờ khai và các chứngtừ liênquan)và kiếm tra thực tế hàng hoá, phươngtiện vận tải do cơ quan hải quanthực hiện”. Với quy định này, Luật hải quan Việt Nam chưa bao quát hết được các nội dung về kiềm tra hải quan, trong đó có hai nội dung hết sức cơ bản đó là kiểm tra tư cách pháp lý của người khai hải quan/người làm thủ tục hải quan (kiểm tra các thông tin pháp lý gắn với người khai hải quan, hay nói cách khác kiếm tra “quan hệ nhân thân”

của người khai hải quan như kiểm tra tên của doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu, địa chỉ, mã số thuế...; kiểm tra tên, địa chỉ, mã số thuế của đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp chú hàng hóa ủy quyền cho đại lý làm thù tục hải quan thực hiện thù tục hải quan...) và kiểm tra việc tuân thủ pháp luật của chủ hàng. Pháp luật hải quan cũng đã quy định rõ căn cứ, thẩm quyền quyết định kiểm tra hải quan, cụ thể: Theo Điều 31 Luật Hải quan năm 2014 thì:

Căn cứ kêt quả phân tích, đánh giá rủi ro và các thơng tin có liên quan đên hàng hóa, thủ trưởng cơ quan hải quan nơi xử lý hồ sơ hải quan quyết định kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra thực tế hàng hóa.

- về kiếm tra hồsơ hải quan, Điều 32 Luật Hải quan năm 2014 quy định:

Khi kiểm tra hồ sơ hải quan, cơ quan hải quan kiểm tra tính chính xác, đầy đủ, sự phù hợp của nội dung khai hải quan với chứng từ thuộc hồ sơ hải quan, kiểm tra việc tn thủ chính sách quản lý hàng hóa, chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khấu, nhập khẩu và quy định khác của pháp luật có hên quan. Kiếm tra hồ sơ hải quan được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan hoặc trực tiếp bởi công chức hải quan.

Như vậy, trong hồ sơ hải quan, doanh nghiệp hoặc các chủ thể khác theo quy định phải kê khai thông tin hàng hóa, trong đó có tên hàng để cơ quan có thẩm quyền thực hiện chức năng kiểm soát các quy định về nhập khẩu hàng hóa. Trong q trình kiểm tra chi tiết hồ sơ bởi công chức hải quan, nếu phát hiện sự khơng chính xác, khơng đầy đủ, không phù họp giữa nội dung khai hải quan với chúng tù’ có liên quan thuộc hồ sơ hải quan; có dấu hiệu khơng tn thủ chính sách quản lý hàng hóa, chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và quy định khác của pháp luật có liên quan thì Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi tiếp nhận, đăng ký tờ khai hải quan xem xét, quyết định việc kiểm tra thực tế hàng hóa theo khoản 2 Điều 27 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP.

- Ke việc kiêmtra thựctế hùnghóaxuất nhậpkhâu, pháp luật quy định cần thực hiện kiểm tra khi có những dấu hiệu vi phạm hoặc rơi vào diện quản lý rủi ro cần kiểm soát. Theo Điều 33 Luật Hải quan năm 2014, trong một số trường họp hàng hóa được miễn kiểm tra như: Hàng hóa phục vụ yêu cầu khẩn cấp; Hàng hóa chun dùng phục vụ quốc phịng, an ninh; Hàng hóa thuộc trường họp đặc biệt khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ... hàng hóa là động vật, thực vật sống, khó bảo quản, hàng hóa đặc biệt khác được ưu tiên kiểm tra trước... Việc kiếm tra thực tế hàng hóa do cơng chức hải quan thực hiện trực tiếp hoặc bằng máy móc, thiết bi kỹ thuật, các biện pháp nghiệp vụ khác. Việc kiểm tra thực tế hàng hóa phải có mặt của người khai hải quan hoặc người đại diện họp pháp của họ sau khi đăng ký tờ khai hải quan và hàng hóa đã được đưa đến địa điểm kiểm tra.

Trong trường hợp văng mặt người khai hải quan, việc kiêm tra thực tê hàng hóa do thủ trưởng cơ quan hải quan nơi lưu giừ hàng hóa quyết định và chịu trách nhiệm trong các trường họp: bảo vệ an ninh; bảo vệ vệ sinh, mơi trường; có dấu hiệu vi phạm pháp luật; quá thời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa nhập khẩu đến cửa khẩu mà người khai hải quan không đến làm thủ tục hải quan; các trường hợp khác theo quy định của pháp luật. Việc kiểm tra phải được lập thành văn bản có chừ ký của các bên liên quan dưới các hình thức như: Kiềm tra khơng xâm nhập qua máy soi; Kiểm tra bằng thiết bị kỹ thuật, các biện pháp nghiệp vụ khác của cơ quan hải quan; Mở hàng hóa để kiểm tra trực tiếp với sự chứng kiến của đại diện cơ quan nhà nước tại khu vực cửa khẩu, đại diện doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp kinh

doanh cảng, kho, bãi (Điều 34 Luật Hải quan năm 2014).

Khoản 1 Điều 29 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP quy định về nội dung kiểm tra gồm: Kiểm tra tên hàng, mã số, số lượng, trọng lượng, khối lượng, chùng loại,

chất lượng, xuất xứ, trị giá hải quan của hàng hóa. Kiểm tra đối chiếu sự phù họp giữa thực tế hàng hóa với hồ sơ hải quan.

- Kiêm tra sauthơng quan: Kiểm sốt hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới không chỉ được thực hiện trong quá trình làm thủ tục hải quan mà cịn được thực hiện kiểm tra sau thơng quan.

Điều 77 Luật Hải quan năm 2014 quy định:

Kiểm tra sau thông quan là hoạt động kiểm tra của cơ quan hải quan đối với hồ sơ hải quan, sồ kế toán, chứng từ kế toán và các chứng từ khác, tài liệu, dữ liệu có liên quan đến hàng hóa; kiểm tra thực tế hàng hóa trong trường hợp cần thiết và cịn điều kiện sau khi hàng hóa đã được thơng quan; nhằm đánh giá tính chính xác, trung thực nội dung các chứng từ, hồ sơ mà người khai hải quan đã khai, nộp, xuất trình với cơ quan hải quan; đánh giá việc tuân thủ pháp luật hải quan và các quy định khác của pháp luật liên quan đến quản lý xuất khẩu, nhập khẩu của người khai hải quan. Thời hạn kiếm tra sau thông quan là 05 năm kế từ ngày đăng ký tờ khai hải quan.

2.ỉ.1.2. Giám sát hải quan

Giám sát hải quan là các biện pháp mang tính chất nghiệp vụ do cơ quan hải quan thực hiện để nhằm kiểm soát được tính nguyên vẹn và xác thực về số lượng, chất lượng và tình trạng bên ngồi của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh [13, tr. 105]. Theo khoản 5 Điều 4 Luật Hải quan năm 2014: Giám sát hải quan là biện pháp nghiệp vụ do cơ quan hải quan áp dụng để bảo đảm sự nguyên trạng của hàng hóa, sự tuân thủ quy định của pháp luật trong việc bảo quản, lưu giữ, xếp dờ, vận chuyển, sử dụng hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải đang thuộc đối tượng quản lý hải quan. Pháp luật hải quan Việt Nam xác định rõ đối tượng, phương thức và thời gian giám sát hải quan. Cụ thể:

- Đối tượng giảmsát: hàng hóa, phương tiện vận tải, phương tiện vận tải nội địa vận chuyến hàng hóa đang chịu sự giám sát hải quan.

- Phương thức giám sát: Niêm phong hải quan; Giám sát trực tiếp do công chức hải quan thực hiện; Sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật. Căn cứ kết quả phân tích, đánh giá rủi ro và các thơng tin khác có liên quan đến đối tượng giám sát hải quan, cơ quan hải quan quyết định phương thức giám sát phù họp. Trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật, cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra thực tế hàng hóa.

- Thời gian giảm sát: Tùy từng loại hàng hóa mà thời gian giám sát được quy định khác nhau. Đối với hàng hóa nhập khẩu: Giám sát hải quan từ khi tới địa bàn hoạt động hải quan đến khi được thông quan, giải phóng hàng hóa và đưa ra khởi địa bàn hoạt động hải quan; Đối với hàng hóa xuất khẩu miễn kiềm tra thực tế hàng hóa chịu sự giám sát hải quan từ khi thông quan đến khi ra khỏi địa bàn hoạt động hải quan. Trường họp phải kiểm tra thực tế, hàng hóa xuất khẩu chiu sự giám sát hải quan từ khi bắt đầu kiềm tra thực tế hàng hóa đến khi ra khởi địa bàn hoạt động hải quan; Đối với hàng hóa quá cảnh chịu sự giám sát hải quan từ khi tới cửa khẩu nhập đầu tiên đến khi ra khỏi cửa khẩu xuất cuối cùng.

Ngoài ra Điều 40, Điều 41 Luật Hải quan năm 2014 còn quy định trách nhiệm cùa người khai hải quan, người chỉ huy hoặc người điều khiến phương tiện vận tải trong hoạt động giám sát hải quan và trách nhiệm của doanh nghiệp kinh

doanh cảng, kho, bãi trong hoạt động giám sát hải quan. Đây là một diêm mới và tiến bộ cùa pháp luật hải quan Việt Nam hiện nay, với những quy định đó đã đảm bảo tính thương thích và phù họp với Công ước Kyoto cũng như pháp luật các nước và thơng lệ quốc tế về hải quan.

2.1.1.3.Kiêm sốt hải quan

Theo quy định của khoản 11 Điều 4 Luật hải quan năm 2014 kiểm soát hải quan là biện pháp tuần tra, điều tra, xác minh hoặc biện pháp nghiệp vụ khác do cơ quan hải quan áp dụng để phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và hành vi khác vi phạm pháp luật về hải quan. Khái niệm kiềm soát hải quan theo pháp luật hải quan Việt Nam được hiểu thuần túy là hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại của lực lượng hải quan. Điều 87 Luật Hải quan năm 2014 xác định rõ: Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan hải quan các cấp tố chức thực hiện nhiệm vụ phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; Cơ quan hải quan các cấp được thành lập đơn vị chuyên trách để thực hiện nhiệm vụ phòng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.

Ngồi ra, pháp luật hải quan Việt Nam cịn xác định rõ thấm quyền của cơ quan hải quan trong việc áp dụng các biện pháp phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới (Điều 88 Luật Hải quan năm 2014); Thẩm quyền của cơ quan hải quan, công chức hải quan trong việc xử lý hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới (Điều 89 Luật Hải quan năm 2014).

2.1.2. Các quy định về nội dung kiếm soát hoạt động mua bán hàng hóa

quốc tế thơng qua cửa khẩu

2.1.2.ỉ. Kiêm sốt chủthể mua bản hàng hóa quốc tế quacửa khâu

Theo Điều 27 Luật Thương mại năm 2005 quy định về việc mua bán hàng hóa quốc tế như sau: Mua bán hàng hoá quốc tế là hoạt động mua bán của thương nhân được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. Qua đó cho thấy, chủ thể bị kiểm soát trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế qua cửa khẩu là thương nhân thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế qua biên giới trên địa bàn hải quan. Thương nhân khi

thực thi các hoạt động vê nhập khâu, xuât khâu hàng hóa qua biên giới đuợc kiêm sốt theo hai phuơng diện theo mặt tích cực và tiêu cực. về mặt tích cực, nếu chủ thể thực hiện đúng các quy định sẽ tạo điều kiện thông quan hàng hóa nhanh chóng, thủ tục đơn giản... về mặt tiêu cực, thương nhân nếu trong quá trình thực hiện lợi dụng sự bất cập của pháp luật hoặc vi phạm các quy định, quy tắc đối với quản lý nhà nước trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thì có chế tài áp dụng điều chỉnh nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng.

Chủ thể của họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là các thương nhân có trụ sở thương mại ở những nước khác nhau. Chủ thể bên Việt Nam là thương nhân được phép hoạt động thương mại theo quy định của Điều 6 Luật Thương mại năm 2005. Theo Điều 5 Nghị định số 14/2018/NĐ-CP quy định chi tiết về hoạt động thương mại qua biên giới, thương nhân được thực hiện hoạt động mua bán, trao đối hàng hóa qua biên giới là thương nhân Việt Nam, bao gồm: Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Thương nhân Việt Nam được phép xuất nhập khẩu hàng hóa khơng phụ thuộc ngành nghề đăng ký kinh doanh trừ hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất nhập khẩu, tạm ngừng xuất nhập khẩu theo qui định Điều 3 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 quy định

chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng và q cảnh hàng hố với nước ngồi: Doanh nghiệp có quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu. Ngồi ra, thương nhân có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, cơng ty và chi nhánh cơng ty nước ngồi tại Việt Nam được thực hiện hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới theo cam kết của các điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên.

Điều 3 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP quy định về quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu như sau: (i) Đối với thương nhân Việt Nam khơng có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (dưới đây gọi tắt là thương nhân); trừ hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu quy định tại Nghị định này và các vàn bản pháp luật khác, thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa khơng phụ thuộc vào ngành

nghê đăng ký kinh doanh. Chi nhánh thương nhân được xuât khâu, nhập khâu hàng hóa theo ủy quyền của thương nhân, (ii) Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty và chi nhánh cơng ty nước ngồi tại Việt Nam: Các thương nhân, công ty, chi nhánh khi tiến hành hoạt động thương mại thuộc phạm vi điều chính tại Nghị định này, ngồi việc thực hiện các quy định tại Nghị định này, còn thực hiện theo các quy định khác của pháp luật có liên quan, các cam kết của Việt Nam trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Như vậy, kiểm sốt chủ thể của hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế qua biên giới chính là kiếm sốt tính hợp lý và hợp pháp của chủ thể thực hiện hoạt động mua bán theo các quy định ở trên. Kết quả của việc kiểm soát là xác định xem hàng hóa mua bán qua biên giới được thơng quan hay bị giữ lại,...

Pháp luật hải quan Việt Nam cũng quy định về chế độ ưu tiên đối với doanh nghiệp mua bán hàng hóa. Theo đó, khoản 1 Điều 42 Luật Hải quan năm 2014 quy định Doanh nghiệp được áp dụng chế độ ưu tiên khi đáp ứng đù các điều kiện sau đây: Tuân thủ pháp luật về hải quan, pháp luật về thuế trong 02 năm liên tục; Có kim ngạch xuất khấu, nhập khẩu hàng năm đạt mức quy định; Thực hiện thủ tục hải quan điện tử, thủ tục thuế điện tử; Có chương trình cơng nghệ thơng tin quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp nối mạng với cơ quan hải quan; Thực hiện thanh toán qua ngân hàng; Có hệ thống kiểm sốt nội bộ; Chấp hành tốt quy định của pháp luật về kế toán, kiểm toán.

Theo quy định tại Điều 43 Luật Hải quan năm 2014 khi đủ điều kiện được

Một phần của tài liệu Kiểm soát hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế thông qua cửa khẩu trên địa bàn tỉnh sơn la (Trang 27 - 86)