Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng từ thực tiễn tại tòa án nhân dân quận ngô quyền, thành phố hải phòng (luận văn thạc sỹ luật)

104 6 0
Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng từ thực tiễn tại tòa án nhân dân quận ngô quyền, thành phố hải phòng (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC • • MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm cùa hợp đồng tín dụng 1.2 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2.2 Đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2.3 Phân loại tranh chấp hợp đồng tín dụng 10 1.2.4 Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 11 1.3 Các quy định pháp luật hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân 17 1.3.1 Pháp luật tố tụng áp dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân 17 1.3.2 Pháp luật nội dung áp dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2: THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP đòng tín DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN NGƠ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 44 2.1 Khái qt vê Tịa án nhân dân quận Ngơ Qun, thành phơ Hải Phịng 44 2.2 Tình hình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng 45 < < r \ 2.3 Những hạn chê, sai sót giải quyêt tranh châp họp đơng tín dụng Tịa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng 47 2.3.1 Sai sót tố tụng 47 2.3.2 Sai sót áp dụng pháp luật 49 2.3.3 Sai sót vê đánh giá chứng cứ, đưa quyêt định án khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án, không thi hành thực tế 54 2.4 Những khỏ khăn, vướng mắc thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng 61 2.4.1 Khó khăn, vướng mắc xuất phát từ quy định pháp luật 61 2.4.2 Khó khăn, vướng mắc xuất phát từ thực tiễn 67 r r r 2.5 Nguyên nhân hạn chê, bât cập giải quyêt vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân quận Ngô Quyền 74 2.5.1 Nguyên nhân khách quan 74 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan 75 KÉT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỔNG TÍN DỤNG TẠI TỒ ÁN ÁN NHÂN DÂN 79 3.1 Phưoug hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 79 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giãi tranh chấp hợp đồng tín dụng 80 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nội dung liên quan đến giải tranh chấp họp đồng tín dụng 80 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân 91 KÉT LUẬN CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT TÊN TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐÀY ĐỦ BLDS Bơ• lt • Dân sư• BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân HĐTD Hợp đồng tín dụng TAND Tịa án nhân dân TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG BIẺU TÊN BẢNG Số liệu thống kê vụ án tranh chấp HĐTD TAND quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng SĨ TRANG 46 MỞ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Việt Nam có bước tiến dài q trình xây dựng hồn thiện kinh tế thị trường, tiến đến hội nhập quốc tế sâu rộng Trong bối cảnh đó, ngân hàng xem lĩnh vực hoạt động sôi động Những năm qua, hàng loạt ngân hàng đời, cạnh tranh ngân hàng từ ngày gay gắt hon, từ quy mô tổ chức, chuyên môn nghiệp vụ đến đại hóa cơng nghệ, phát triển chất lượng sản phẩm, dịch vụ Hoạt động cho vay theo HĐTD hoạt động truyền thống ngân hàng Tín dụng ngân hàng ngồi việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế, cịn tạo lợi nhuận cho TCTD Đây coi hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng song hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt rủi ro người vay không thực nghĩa vụ trả nợ theo cam kết HĐTD Thời hạn cho vay dài, số tiền vay lớn rủi ro cao theo cam kết HĐTD, bên cho vay áp dụng biện pháp yêu cầu bên vay trả nợ sau thời gian định Vì vậy, tranh chấp phát sinh từ HĐTD thường chiếm tỷ lệ lớn loại hợp đồng khác Giải tranh chấp HĐTD vấn đề không nhận quan tâm đặc biệt TCTD, doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh mà vấn đề nhà khoa học pháp lý quan tâm Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam nay, có khơng ngân hàng rơi vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Một số ngân hàng bị khả toán, kinh doanh thua lồ thời gian dài có nhiều nợ xấu gây ảnh hưởng lớn đến khả hoạt động nên phải sáp nhập với ngân hàng khác Chính vậy, có mơi trường thuận lợi cho hoạt động tài ngân hàng phát triền lành mạnh, tránh nhiều rủi ro, có chế giải tranh chấp HĐTD nhanh chóng, hiệu yêu cầu cấp thiết Những năm gân đây, sô lượng vụ án tranh châp HĐTD đưa giải Tòa án ngày tăng có xu hướng ngày phức tạp Nhiều vụ án số tiền vay đặc biệt lớn, lên đến hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng, đương khơng hợp tác, tài sản bảo đảm khơng quản lý dẫn đến Tịa án gặp nhiều khó khăn, vướng mắc việc giải loại án Xuất phát từ thực trạng đó, Nhà nước ta quan tâm, trọng đến việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động TCTD ban hành BLDS 2015, BLTTDS 2015, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng văn hướng dần thi hành TAND tối cao trọng việc hướng dẫn áp dụng pháp luật, giải đáp vướng mắc Tòa án địa phương việc giải vụ án tranh chấp HĐTD Tuy nhiên, việc giải tranh chấp HĐTD nhiều tồn tại, bất cập, nhiều vụ án vướng mắc chưa có hướng giải Do vậy, học viên chọn đề tài “Giải tranh chấp họp đồng tín dụng từ thực tiền Tịa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phổ Hái Phịng’’ làm đề tài nghiên cúu luận văn thạc sỳ luật học với mong muốn góp phần nghiên cứu thực trạng, phát bất cập, đưa giải pháp để thảo gỡ vướng mắc tồn q trình giải tranh chấp HĐTD Tịa án Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp HĐTD Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tơ chức tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 Lê Thị Thu Thủy - Đồ Minh Tuấn, Giao dịch bảo đảm khía cạnh so sánh luật học, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23 (303), 2015 Nguyễn Bích Thảo, chế định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đôi), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22, tháng 11/2015 Nguyễn Bích Thảo, Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, 2018 Trần Thị Thùy Trang, Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tòa án Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Vũ Thị Thúy, Vai trò Tòa án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 Các tham luận Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng, ngân hàng Tịa án nhân dân” Tòa án nhân dân tối cao Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, tỉnh Quảng Nam, ngày 4/10/2019 Các cơng trình khoa học làm rõ sở lý luận, chất pháp lý HĐTD giải tranh chấp HĐTD, quy định pháp luật Việt Nam hành giãi tranh chấp HĐTD; đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật; đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp HĐTD Tuy nhiên, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài giải tranh chấp HĐTD cần thiết quy định pháp luật vấn đề nhiều bất cập, chưa thực phù hợp với thực tiễn Hiện nay, nhiều vụ án vướng mắc chưa có đường lối giãi Nhiều án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, giám đốc thẩm có sai sót, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Do đó, việc nghiên cứu sâu thực tiễn giải tranh chấp HĐTD TAND địa phương, có TAND quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng, nơi học viên cơng tác nơi có số lượng vụ án tranh chấp HĐTD lớn, góp phần bất cập, vướng mắc đưa giải pháp khắc phục Mục đích phạm vi nghiên cứu Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến đề tài, học viên sâu tìm hiểu thực tiễn giải vụ án tranh châp HĐTD, rõ nhũng khó khăn, vướng măc trình giải quyêt loại án thời gian 03 năm (từ năm 2017 đến năm 2019) TAND quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng, nơi học viên cơng tác Từ đó, đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu giải vụ án tranh chấp HĐTD TAND cấp huyện giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, luận văn phải giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, làm rõ khái niệm, đặc điếm tranh chấp HĐTD, phương thức giải tranh chấp HĐTD thực trạng quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp HĐTD Thứ hai, phân tích thực trạng áp dụng quy định thực tiễn, bất cập, vướng mắc giải tranh chấp HĐTD TAND quận Ngơ Quyền, thành phố Hãi Phịng Thứ ba, đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hành giải tranh chấp HĐTD Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu đề tài Các phương pháp nghiên cứu cụ thể luận văn sử dụng phương pháp phân tích, diễn dịch, tổng hợp, thống kê, so sánh, phương pháp phân tích quy phạm, phương pháp phân tích tình điển hình để làm rõ quy định pháp luật giải tranh chấp HĐTD thực tiễn áp dụng quy định TAND cấp huyện, từ đưa giải pháp, kiến nghị Các phương pháp sử dụng đan xen lẫn để xem xét, đánh giá cách tồn diện, có chất lượng nội dung nghiên cứu đề tài Y nghĩa lý luận thực tiên luận văn Luận văn góp phần điểm bất cập, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp HĐTD Từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp HĐTD Cơ câu luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung y luận văn gơm chương, cụ thê: Chương 1: Khái quát vê hợp đơng tín dụng giải qut tranh châp hợp _ đơng tín dụng Tịa án nhân dântheo pháp luật Việt Nam Chương 2: Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng Chương 3: Một sơ kiên nghị hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu ĩ ~ ~ r _ giải qut tranh châp hợp đơng tín dụng Tòa án nhân dân CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VÈ HỢP ĐỊNG TÍN DỤNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng HĐTD chất hợp đồng vay tài sản theo quy định BLDS 2015 Tuy nhiên, gọi HĐTD trường hợp bên cho vay TCTD, chủ yếu ngân hàng HĐTD thỏa thuận văn TCTD (bên cho vay) với khách hàng tổ chức, cá nhân (bên vay) nhằm xác lập quyền nghĩa vụ định bên theo quy định pháp luật, theo bên cho vay chuyển giao khoản tiền tệ cho bên vay sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Trên sở khái niệm HĐTD, thấy HĐTD có số đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ thể, bên cho vay phải TCTD, thành lập hoạt động theo quy định pháp luật, có chức hoạt động, kinh doanh tín dụng Bên vay tổ chức cá nhân có đủ điều kiện vay vốn pháp luật quy định Thứ hai, hình thức, HĐTD phải lập thành vãn bẳn HĐTD đa phần hợp đồng theo mẫu TCTD soạn sẵn phù hợp với quy định pháp luật quy chế cho vay TCTD Tên gọi là: HĐTD; Hợp đồng vay; Khế ước vay vốn; phụ thuộc vào thời hạn vay, mục đích vay; hợp đồng có thêm cụm từ: “ngắn hạn”, “trung hạn”, “dài hạn”, “đồng Việt Nam”, “ngoại tệ”, “tiêu dùng”, “đầu tư” HĐTD phải tuân thủ chặt chẽ nội dung bắt buộc xác định xác chủ bên tham gia hợp đồng, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất vay, phương thức bảo đảm tiền vay, phương thức giải tranh chấp HĐTD cơng chứng, chứng thực phụ thuộc vào thỏa thuận bên Đôi với sô hợp đông thê châp nhât định có quy định bãt buộc phải đăng ký coi hợp pháp Đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm đáp ứng mặt hình thức hợp đồng, xác định thứ tự ưu tiên tốn, khơng ảnh hưởng đến mặt nội dung hợp đồng mà chất thỏa thuận bên hình thành từ trước thời điểm đăng ký Khơng có việc đăng ký giao dịch bảo đảm bên thống ý chí với nhau, thực nghĩa vụ với Điều có nghĩa là, dù có đăng ký giao dịch bảo đảm hay khơng đến hạn mà bên thực nghĩa vụ không thực thực khơng nghĩa vụ, bên có quyền có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ theo họp đồng chấp ký kết Đăng ký giao dịch bảo đảm lúc giúp tạo hiệu lực đối kháng với bên thứ ba, tức ghi nhận vật quyền cùa bên nhận bảo đảm tất chủ thể có quyền cịn lại Neu khơng đăng ký giao dịch bảo đảm, chủ nợ bị quyền ưu tiên tài sản bảo đảm trở nên yếu so với chủ nợ khác có đăng ký giao dịch bào đâm cần phân biệt khác hiệu lực họp đồng hai bên giao dịch hiệu lực đối kháng với người thứ ba Đăng ký giao dịch bảo đảm giúp cơng khai hóa quyền lợi bên, với ý nghĩa việc xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Đối với chấp tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm chí phương thức giúp phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Nhờ có đăng ký giao dịch bảo đảm, TCTD thành phần kinh tế khác tìm hiểu hay kiểm tra thông tin tài sản mà quan tâm, yêu cầu quan đăng ký cung cấp Từ chủ nợ có thề thực quyền ưu tiên tài sản Trong số trường hợp, đăng ký giao dịch bảo đảm điều kiện bắt buộc để hợp đồng chấp có hiệu lực đồng thời biện pháp bảo vệ cho người thứ ba tình 86 Đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa vô quan trọng đôi với thê chấp tài sản nói riêng giao dịch bảo đảm nói chung Tuy nhiên, các quy phạm pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm quy định tản mạn nhiều luật văn luật, gây khó khăn cho cơng tác đăng ký giao dịch bảo đảm Theo quan điểm cá nhân học viên, nên có thay đổi đăng ký giao dịch bảo đảm như: Một là, cần thiết phải pháp điển hóa thành Luật giao dịch bảo đảm Luật thống quy định tản mạn văn bàn pháp luật khác mối, giúp thuận tiện việc nắm bắt Hơn nữa, việc ban hành Luật đăng ký giao dịch bảo đảm thay Nghị định hướng dẫn thi hành phản ánh tầm quan trọng quan hệ bảo đảm xã hội, quan hệ đầy phức tạp, liên quan đến nhiều thành phần quan trọng tài sản có giá trị lớn kinh tế Hai là, cần nâng cao công khai, minh bạch, dễ tiếp cận thông tin giao dịch bảo đảm đăng ký để người dân, doanh nghiệp dễ dàng tra cứu tình trạng pháp lý tài sản quan tâm Từ đó, cần cải thiện việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng đội ngũ cán phụ trách việc đăng ký giao dịch bảo đảm Việc cập nhật biến động tài sản bảo đảm lên cổng thông tin chung phải thực sau thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm Có thể trọn vẹn ý nghĩa quan trọng việc đăng ký giao dịch bảo đảm tạo hiệu lực đối kháng với bên thứ ba đ Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Pháp luật chấp tài sản phận pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản nước ta TCTD Vì thế, xây dựng hồn thiện pháp luật sở quan trọng đe bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp bên có liên quan quan hệ chấp tài sản đảm bảo thực nghĩa vụ họp đồng Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội nước ta nguồn vốn chủ yếu huy động từ nguồn vốn vay ngân hàng Vì quyền xử lý tài 87 sản bảo đảm tiên vay, phương thức xử lý tài sản đảm bão điêm mâu chôt đê đảm bảo tính cơng khai, khách quan việc xử lý tài sản Tuy nhiên, thực tế việc xử lý tài sản bảo đảm TCTD cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Đe giải khó khăn, vướng mắc đó, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật sau: Một là, phải quy định rõ đặc quyền gắn liền với vật quyền bảo đãm Đó quyền đeo đuổi tài sản, quyền ưu tiên lấy nợ tài sản chủ nợ Các bên tự thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm không đạt thởa thuận, quyền xử lý thuộc chủ nợ Pháp luật cần tạo sở pháp lý cho TCTD xử lý tài sản, ví dụ quy định việc thực phương thức bán, chuyển nhượng tài sản TCTD để thu hồi nợ Hai là, để bảo đảm cho việc thu giữ tài sán danh, hợp lý, bảo đảm quyền cho TCTD đồng thời bảo vệ quyền cho bên bảo đảm, học viên cho nên hạn chế quyền thu giữ TCTD Các TCTD có quyền thu giữ tài sản bảo đảm trường hợp không liên lạc với bên bảo đảm, khó khăn q trình làm việc với bên bảo đảm đế thỏa thuận phương thức xử lý tài sản chấp tài sản bị thu giữ bất động sản khơng có sinh sống đất Còn TCTD thực việc thu giữ tài sản bảo đảm mà bên bảo đảm không đồng ý dẫn đến tranh chấp hợp đồng tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải Tòa án, TCTD phái yêu cầu Tòa án giải muốn xử lý tài sản chấp không thực biện pháp cưỡng chế thu giữ tài sản quan Nhà nước có thẩm quyền.Việc hạn chế quyền thu giữ TCTD giúp bảo vệ tính danh hợp lý quyền địa phương hồ trợ TCTD thu giữ tài sản, TCTD muốn xử lý tài sản mà không liên hệ với bên bảo đảm, tài sản khơng quản lý, ví dụ tài sản chấp quyền sử dụng đất thực tế không sinh sống đất khai thác hoa lợi từ quyền sử dụng đất, TCTD xác minh quyền địa 88 phương vê trạng đât phơi hợp với qun địa phương thu giữ tài sản chấp đề bảo đảm cho quyền lợi ích hợp pháp mình, thay phải khởi kiện Tịa án không rõ địa bên bảo đảm dẫn đến việc giải vụ án kéo dài việc xử lý tài sản không kịp thời không hiệu Ba là, cần đưa quy định cụ thể rõ ràng liên quan đến nghĩa vụ thông báo bên nhận bảo đảm bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác BLDS năm 2015 quy định trừ trường hợp tài sản bào đảm có nguy bị hư hỏng cịn nguyên tắc “trước khỉ xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm phải thông báo văn thời hạn họp lý việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác ” [2, khoản Điều 300] Như vậy, cần có hướng dẫn “thời hạn hợp lý”, chi tiết “thời hạn họp lý” tài sản động sản tài sản bất động sản tương ứng Việc quy định rõ ràng cụ thể giúp TCTD chủ động việc xử lý tài săn bảo đảm Bốn làvề vấn đề định giá tài sản bảo đảm BLDS đặt yêu cầu “việc định giả tài sán bảo đảm phải bảo đảm khách quan, phù họp với giá thị trường” [2, khoản Điều 306] Đây yêu cầu phù họp nhằm tránh việc tài sản bảo đảm định giá mức giá thị trường (nhất trường hợp bên nhận bảo đảm tự bán tài sản bảo đảm để xử lý) làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên bảo đảm Tuy nhiên, Điều 306 BLDS chưa nêu rõ yêu càu có áp dụng cho trường hợp bên nhận bảo đảm bên bào đảm thỏa thuận giá tài sản bảo đảm hay không, mức giá thỏa thuận rõ ràng thấp mức giá thị trường tài sản bảo đảm? Hơn nữa, khoản Điều 306 BLDS chì nêu chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng cho hành vi vi phạm tồ chức định giá trình định giá tài sản, nên có thề hiếu yêu cầu định giá phù hợp với giá thị trường áp dụng cho việc định giá thông qua tổ chức định giá hay không? Theo quan điểm học viên, nên tiếp cận quy định theo tinh thần cúa BLTTDS là, Tịa án can thiệp định giá tài 89 sản trường hợp “các bên thỏa thuận với với tô chức thâm định giá tài sản theo mức giá thấp so với giá thị trường nơi có tài sản định giá thời điêm định giá nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba có cho thấy tỏ chức thâm định giá tài sản vi phạm pháp luật thấm định giá [3, điểm c khoản Điều 104] Năm thứ tự ưu tiên toán tài sản bảo đảm Trên thực tế, có trường hợp TCTD xử lý tài sản bảo đảm, chủ nợ có chi phí đóng góp hình thành tài sản bão đảm (như bên xây dựng cơng trình, bên cung cấp vật tư vật liệu xây dựng cho cơng trình, ) đề nghị ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản đảm bảo Với trường hợp này, số Tòa án có quan điểm xác định TCTD ưu tiên tốn trước, ngược lại số Tịa án khác có quan điểm xác định chủ nợ có chi phí đóng góp hình thành lên tài sản đảm bảo ưu tiên toán trước BLDS năm 2015 chưa quy định rõ thứ tự ưu tiên tốn TCTD chủ nợ có chi phí đóng góp hình thành lên tài sản đảm bảo.Bên cạnh đó, theo BLDS, nhũng chấm dứt nghĩa vụ dân “nghĩa vụ dân bù trừ’’ [2, Điều 372] Tuy nhiên, chưa rõ thứ tự ưu tiên quyền bù trừ nghĩa vụ dân quyền phát sinh giao dịch bảo đảm Vì vậy, để đảm bảo pháp luật áp dụng thống nhất, cần quy định thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản đảm bảo với chủ nợ có chi phí đóng góp hình thành tài sản đảm bảo, bên nhận bảo đảm với bên bù trừ nghĩa vụ chủ thề khác có quyền tài sản Sáu là, xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng xử lý tài sản bảo đảm Theo Điều 25 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 quy định trách nhiệm liên đới vợ, chồng giao dịch dân bên thực Tuy nhiên, có để xác định trách nhiệm liên đới vợ, chồng giao dịch bên thực hiện, “ nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình ” Thực tế xét xử cho thấy, TCTD thường khơng đù chứng để chứng minh khoản tiền 90 mà họ cho vay bị đơn sử dụng đê nhăm đáp ứng nhu câu sinh hoạt thiết yếu gia đình Vì vậy, thơng thường Tồ án buộc bên vợ chồng phải trả nợ cho TCTD Điều dẫn đến hậu sau giải vụ án này, việc thi hành án thực người vợ chồng khơng chấp nhận cho phát mại tài sản chung người thi hành án Trong trường hợp này, quan thi hành án thường phải để vợ chồng họ tự phân chia tài sản phải chờ bàn án Toà án xét xử phân chia tài sản chung vợ chồng để có thi hành án Neu họ không tự phân chia không yêu cầu Tồ án phân chia việc thi hành án bị kéo dài, gây thiệt hại cho TCTD Để khắc phục tình trạng nêu trên, quan điểm học viên càn có văn hướng dần theo hướng lấy giá trị tài sản giao dịch để làm xác định tư cách tham gia tố tụng người chồng vợ vụ án tranh chấp HĐTD mà có chồng vợ giao kết với TCTD, theo đó, trường hợp xác định tài sản có giá trị lớn Tồ án đánh giá chứng để từ xác định trách nhiệm liên đới hai vợ chồng TCTD quan hệ tín dụng Tuy nhiên, việc xác định tài sản có giá trị lớn phải quy định cụ thể, rõ ràng, tránh không thống quan tiến hành tố tụng áp dụng 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân 3.2.2.1 thời hạn chuẩn bị xét xử Đối với vụ án kinh doanh thương mại tranh chấp HĐTD,bên vay thường công ty không trả tiền vay, làm ăn thua lỗ, phá sản nên bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thường có tâm lý khơng hợp tác trinh giải Tòa án Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thường trốn tránh, từ chối nhận văn tố tụng Tòa án, khơng có mặt làm việc theo giấy triệu tập Tịa án, khơng có mặt nơi cư trú Tịa án có lịch làm việc, khơng tham gia phiên tịa Trường hợp trốn tránh khơng nhận văn tố tụng Tịa án phải tiến hành xác minh, niêm yết văn tố tụng theo quy định Bộ luật Tố tụng dân xét xử vắng 91 mặt Cịn có trường hợp bị đơn có dâu hiệu trơn nợ bỏ nơi khác sinh sống, thường xuyên thay đổi nơi ở, thay đồi địa trụ sở, địa nơi cư trú không xác định địa cụ thể; doanh nghiệp ngừng hoạt động không tiến hành thủ tục giải thể, địa người quản lý, đại diện theo pháp luật Ngồi ra, có trường họp Tòa án tiến hành xem xét, thẩm định chỗ định giá tài sản phía bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có lời nói hành động đe dọa, xúc phạm người tiến hành xem xét, thẩm định chồ định giá tài sản, từ chối cung cấp thông tin, tài liệu, chứng việc quản lý, sử dụng tài sản chấp, gây khó khăn cho việc thu thập tài liệu chứng cứ.Trong đó, thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án tối đa có 03 tháng ngắn để đảm bảo cho Tịa án thực đầy đủ quy trình tố tụng Vì vậy, cần sửa đổi BLTTDS theo hướng tăng thời hạn chuấn bị xét xử loại án để hạn chế việc số Thấm phán để kéo dài thời hạn phải tìm định tạm đình chỉ, sau lại tiếp tục giải vụ án để tránh vi phạm án hạn 3.2.2.2 thẩm quyền giải Tòa án Pháp luật cần quy định cụ thể để xác định rõ ràng tranh chấp HĐTD thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo lãnh thổ hay theo lựa chọn nguyên đơn vềxác định thẩm quyền xem xét, giải vụ án Tòa án có nhiều cách hiểu khác Theo đó, có Tịa án tôn trọng việc thỏa thuận cùa bên thỏa thuận HĐTD, hợp đồng tài chính, tạo điều kiện cho TCTD tập trung xử lý vụ việc thuận lợi, chấp nhận nội dung thỏa thuận chọn Tịa án nơi có trụ sở hoạt động TCTD, Chi nhánh, Phòng giao dịch TCTD Tuy nhiên, có nhiều Tịa án khơng chấp nhận mà cho phải Tịa án nơi có tài sản chấp địa bị đơn có thẩm quyền giải vụ án.Vì vậy, cần có hướng dẫn cụ thể xác định thẩm quyền theo hướng TCTD khách hàng, bên chấp chủ động chọn Tòa án tiến hành xử lý vụ việc tạo tâm lý thoải mái thuận 92 lợi cho đương q trình tham gia tơ tụng Tuy nhiên, cân lưu ý, lựa chọn đương phải phù hợp với quy định cúa pháp luật tố tụng dân cấp Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc 3.2.2.3 áp dụng thủ tục rút gọn Hiện thực tế Tòa án hạn chế áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến xử lý nợ xấu khó khăn việc xem xét, đánh giá tiêu chí xác định nhóm nợ xấu TCTD hay sai để áp dụng Nghị 03/2018/NQ-HĐTP thụ lý giải vụ án theo thủ tục rút gọn Nếu xác định khoản nợ hạn thời hạn định để xác định nợ xấu đơn giản dễ xem xét điều kiện đế thụ lý Vì vậy, TAND tối cao càn yêu cầu TAND địa phươngtiến hành thụ lý, giải quyết, đưa xét xử điểm số vụ án giải tranh chấp nợ xấu theo thủ tục rút gọn Trên sở rút kinh nghiệm để triển khai nhân rộng tồn hệ thống Tịa án Ngồi ra, cần tổ chức hội thảo, tập huấn chuyên đề pháp luật liên quan đến giải nợ xấu, qua rút kinh nghiệm thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Những quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam sở lý luận, định hướng cho việc giải tranh chấp HĐTD TAND Thực yêu càu cải cách tư pháp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, năm gần đây, TAND tối cao không ngừng trọng, đưa nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng xét xử nói chung chất lượng giải tranh chấp HĐTD nói riêng Cùng với phát triển hệ thống pháp luật tố tụng pháp luật nội dung, với biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quà hoạt động Tòa án, chất lượng công tác giải tranh chấp HĐTD ngày nâng cao; công tác giải tranh chấp bàn thực quy định pháp luật, góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp; TAND cấp không ngừng nâng cao chất lượng xét xử, tăng cường phối hợp với quan hữu quan để giải vụ án Tuy nhiên, năm qua số lượng vụ việc Tòa án cấp phải thụ lý tăng lên nhiều, tính chất phức tạp, khối lượng cơng việc mồi Thẩm phán phải giãi tăng lên Có nhiều vụ tranh chấp HĐTD phức tạp, khó khăn, vướng mắc dẫn đến kết giải chưa mong muốn, có vụ việc tranh chấp kéo dài, qua nhiều lần xét xử Do đó, TAND tối cáo cần hướng dẫn, thực đồng giải pháp nêu để nâng cao hiệu việc giải tranh chấp HĐTD Tòa án 94 KÉT LUẬN Tranh chấp HĐTD dạng tranh chấp phổ biến giải TAND cấp Việc giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Tịa án đóng vai trị quan trọng việc góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, giữ gìn an ninh trật tự xã hội Trong thời gian gần đây, số lượng vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp HĐTD đưa giải Tịa án gia tăng có chiều hướng ngày phức tạp, gây khó khàn cho việc giải tranh chấp Tòa án; kể từ ngày 01/01/2012, thẩm quyền vụ án kinh doanh thương mại tranh chấp HĐTD giao cho TAND cấp huyện giải Trong thực tiễn, HĐTD có nhiều vấn đề phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, tranh chấp HĐTD diễn với tần xuất ngày tăng, tính chất ngày phức tạp Thực tế địi hỏi giải pháp tích cực, lâu dài triệt để phần hạn chế đến mức thấp tranh chấp xảy thúc đẩy trình giải tranh chấp kịp thời, giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên, đồng thời, đưa hoạt động tín dụng phát triền hướng, lành mạnh, an toàn, bão vệ lợi ích họp pháp cho chủ thể tham gia Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận giải tranh chấp HĐTD tố tụng thực tiễn TAND quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng, luận văn làm rõ khó khăn, hạn chế, phân tíchnhững nguyên nhân xuất phát từ pháp luật người trình giải tranh chấp HĐTD Qua đó, luận văn đưa số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm hạn chế phát sinh tranh chấp, hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp, nâng cao trình độ người tiến hành tố tụng, tăng cường phổ biến pháp luật nhân dân Các giải pháp nhằm phát huy mặt đạt khắc phục mặt hạn chế công tác giải 95 quyêt tranh châp HĐTD TAND nói chung TAND quận Ngơ Qun, thành phố Hải Phịng nói riêng Với phạm vi luận văn, học viên cố gắng đưa vấn đề nhằm giải đòi hỏi thiết việc quy định áp dụng pháp luật giải tranh chấp từ HĐTD TAND Mong với kiến nghị luận văn giúp nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp HĐTD Tòa án Với thời gian hạn hẹp, vốn kiến thức ỏi, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, học viên mong nhận góp ý thầy giúp cho luận văn hồn chỉnh 96 DANH MỤC TAI LIẸU THAM KHAO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11 tháng 01 năm 2019 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15 tháng năm 2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản bảo đàm khoăn nợ xấu Tòa án nhân dân Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hoạt động cho vay tố chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng CÁC BẢN ÁN, ÁN LỆ VÀ QUYẾT ĐỊNH 10 Án lệ số 08/2016/AL ngày 17/10/2016 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xác định lãi suất, việc điều chinh lãi suất hợp đồng tín dụng kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm 11 Án lệ số 11/2017/AL ngày 14/12/2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao công nhận hợp đồng chấp quyền sử dụng đất có tài sản khơng thuộc sở hữu bên chấp 97 12 Bản án số 01/2017/KDTM-ST ngày 21/4/2017 Tòa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng tranh chấp hợp đồng tín dụng 13 Bản án số 04/2018/KDTM-ST ngày 26/7/2018 Tịa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng tranh chấp hợp đồng tín dụng 14 Bản án số 07/2019/KDTM-PT ngày 14/5/2019 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng tranh chấp họp đồng tín dụng 15 Bàn án số 10/2019/KDTM-PT ngày 10/7/2019 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng tranh chấp hợp đồng tín dụng 16 Bản án số 11/2018/KDTM-PT ngày 02/3/2018 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phịng tranh chấp họp đồng tín dụng 17 Bản án số 12/2017/KDTM-ST ngày 28/9/2017 Tòa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng tranh chấp hợp đồng tín dụng 18 Bản án số 17/2018/KDTM-ST ngày 28/11/2018 Tịa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng tranh chấp họp đồng tín dụng 19 Bản án số 21/2017/KDTM-PT ngày 14/9/2017 cùa Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng tranh chấp họp đồng tín dụng 20 Bản án số 23/2018/KDTM-PT ngày 13/6/2018 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng tranh chấp hợp đồng tín dụng 21 Bản án số 43/2018/KDTM-ST ngày 26/11/2018 Tịa án nhân dânquận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng tranh chấp hợp đồng tín dụng 22 Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương số 05/2017/QĐST-DS ngày 15/3/2017 Tòa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng 23 Quyết định đính chính, bổ sung án số 19/QĐ-BS ngày 07/8/2018 Tịa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu 24 Ngơ Huy Cương, Giảo trình Luật hợp đồng phần chung (dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 98 25 Trân Võ Hữu Chánh, Giải qut tranh chảp hợp đơng tín dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án nhãn dãn quận 9, Thành phổ Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 2019 26 Trần Văn Hà, Áp dụng quy định Bộ luật Tổ tụng dãn sự, Nghị sổ 42/2017/NQ-QH ngày 21/6/2017 Quốc Hội thí diêm xứ lý nợ xấu tơ chức tín dụng trình giải tranh chấp tín dụng tổ chức tín dụng, Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân” Hội An, tỉnh Quảng Nam, ngày 04/10/2019 27 Hồ Thị Khuyên, Thực tiễn giải tranh chap hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phổ Hà Nội, Luận văn thạc luật học, Khoa Luật / • • X • • < • X • - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 28 Nguyễn Bích Thảo, chế định pháp hảo đảm thực nghĩa vụ Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đơi) Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22, tháng 11/2015 29 Nguyễn Bích Thảo, Giải tranh chấp họp đồng tỉn dụng theo pháp luật Việt Nam Nhà xuất Tu’ pháp, 2018 30 Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản TCTD Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 31 Vũ Thị Thúy, Vai trò Tòa án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 32 Trần Thị Thùy Trang, Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ họp đồng tín dụng đường Tịa án Việt Nam Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 TÀI LIỆU KHÁC 99 33 Giải đáp số vấn đề nghiệp vụ số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 Tòa án nhân dân tối cao 100 ... tố tụng áp dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân 1.3.1.1 Thâm quyền giải tranh chấp họp đồng tín dụng Tòa án nhân dân Việc xác định Tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án dân định vấn... chấp HĐTD nâng cao vai trò Tòa án việc giải tranh chấp HĐTD góc độ lý luận thực tiễn 43 CHƯƠNG 2: THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỊNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN NGƠ QUYỀN, THÀNH PHỐ... văn gôm chương, cụ thê: Chương 1: Khái qt vê hợp đơng tín dụng giải qut tranh châp hợp _ đơng tín dụng Tòa án nhân dântheo pháp luật Việt Nam Chương 2: Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan