r
3.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giãi quyết tranh chấp hợp đồng tín
3.2.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tốtụng dân sự
3.2.2.1. vềthờihạnchuẩnbị xétxử
Đối với các vụ án kinh doanh thương mại về tranh chấp HĐTD,bên vay thường là các công ty do không trả được tiền vay, làm ăn thua lỗ, phá sản nên bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thường có tâm lý khơng hợp tác trong quá trinh giải quyết tại Tòa án. Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thường trốn tránh, từ chối nhận văn bản tố tụng của Tòa án, khơng có mặt làm việc theo giấy triệu tập của Tịa án, khơng có mặt tại nơi cư trú khi Tịa án có lịch làm việc, khơng tham gia phiên tịa... Trường hợp trốn tránh khơng nhận văn bản tố tụng thì Tịa án phải tiến hành xác minh, niêm yết văn bản tố tụng theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự mới có thể xét xử vắng
mặt. Cịn có trường hợp bị đơn có dâu hiệu trôn nợ như bỏ đi nơi khác sinh sống, thường xuyên thay đổi nơi ở, thay đồi địa chỉ trụ sở, địa chỉ nơi cư trú không thế xác định được địa chỉ cụ thể; hoặc doanh nghiệp ngừng hoạt động nhưng không tiến hành thủ tục giải thể, không biết địa chỉ của người quản lý, đại diện theo pháp luật. Ngồi ra, có trường họp khi Tịa án tiến hành xem xét, thẩm định tại chỗ hoặc định giá tài sản thì phía bị đơn, người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan có lời nói hoặc hành động đe dọa, xúc phạm những người tiến hành xem xét, thẩm định tại chồ hoặc định giá tài sản, từ chối cung cấp thông tin, tài liệu, chứng cứ về việc quản lý, sử dụng tài sản thế chấp, gây khó khăn cho việc thu thập tài liệu chứng cứ.Trong khi đó, thời hạn chuẩn bị xét xử đối với những vụ án này tối đa chỉ có 03 tháng là quá ngắn để đảm bảo cho Tòa án thực hiện đầy đủ các quy trình tố tụng. Vì vậy, cần sửa đổi BLTTDS theo hướng tăng thời hạn chuấn bị xét xử đối với loại án này để hạn chế việc một số Thấm phán vì để kéo dài thời hạn phải tìm căn cứ ra quyết định tạm đình chỉ, sau đó lại tiếp tục giải quyết vụ án để tránh vi phạm án quá hạn.
3.2.2.2.về thẩmquyền giải quyếtcủaTòa án
Pháp luật cần quy định cụ thể để xác định rõ ràng tranh chấp HĐTD thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo lãnh thổ hay theo sự lựa chọn
của nguyên đơn. vềxác định thẩm quyền xem xét, giải quyết vụ án của Tịa án hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau. Theo đó, có Tịa án tơn trọng việc thỏa thuận cùa các bên được thỏa thuận trong các HĐTD, hợp đồng tài chính, tạo điều kiện cho TCTD tập trung xử lý các vụ việc thuận lợi, chấp nhận nội
dung thỏa thuận chọn Tịa án nơi có trụ sở hoạt động của TCTD, Chi nhánh, Phòng giao dịch của TCTD. Tuy nhiên, cũng có nhiều Tịa án khơng chấp nhận mà cho rằng phải là Tịa án nơi có tài sản thế chấp hoặc địa chỉ của bị đơn mới có thẩm quyền giải quyết vụ án.Vì vậy, cần có hướng dẫn cụ thể về xác định thẩm quyền theo hướng để cho TCTD và khách hàng, bên thế chấp chủ động chọn Tòa án tiến hành xử lý vụ việc sẽ tạo tâm lý thoải mái và thuận
lợi cho các đương sự trong quá trình tham gia tơ tụng. Tuy nhiên, cân lưu ý, sự lựa chọn của các đương sự phải phù hợp với quy định cúa pháp luật tố tụng dân sự về cấp Tịa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc.
3.2.2.3.vềáp dụng thủ tụcrútgọn
Hiện nay thực tế các Tòa án rất hạn chế áp dụng thủ tục rút gọn khi giải quyết tranh chấp liên quan đến xử lý nợ xấu do rất khó khăn trong việc xem xét, đánh giá tiêu chí xác định nhóm nợ xấu của TCTD là đúng hay sai để áp dụng Nghị quyết 03/2018/NQ-HĐTP khi thụ lý giải quyết vụ án theo thủ tục rút gọn. Nếu chỉ xác định khoản nợ đã quá hạn trong thời hạn nhất định để xác định là nợ xấu sẽ đơn giản và dễ xem xét điều kiện đế thụ lý. Vì vậy, TAND tối cao càn yêu cầu các TAND địa phươngtiến hành thụ lý, giải quyết, đưa ra xét xử điểm một số vụ án giải quyết tranh chấp nợ xấu theo thủ tục rút gọn. Trên cơ sở đó rút kinh nghiệm để triển khai nhân rộng trong tồn hệ thống Tịa án. Ngồi ra, cần tổ chức hội thảo, tập huấn các chuyên đề pháp luật liên quan đến giải quyết nợ xấu, qua đó rút kinh nghiệm thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác giải quyết các tranh chấp về nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Những quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam chính là cơ sở lý luận, là định hướng cho việc giải quyết tranh chấp HĐTD của TAND. Thực hiện yêu càu cải cách tư pháp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, những năm gần đây, TAND tối cao không ngừng chú trọng, đưa ra nhiều giải pháp căn cơ để nâng cao chất lượng xét xử nói chung và chất lượng giải quyết tranh chấp về HĐTD nói riêng. Cùng với sự phát triển của hệ thống pháp luật tố tụng cũng như pháp
luật nội dung, với các biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu q hoạt động Tịa án, chất lượng cơng tác giải quyết tranh chấp HĐTD ngày càng được nâng cao; công tác giải quyết tranh chấp về cơ bàn được thực hiện đúng các quy định của pháp luật, góp phần đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp; TAND các cấp không ngừng nâng cao chất lượng xét xử, tăng cường phối hợp với các cơ quan hữu quan để giải quyết vụ án. Tuy nhiên, những năm qua số lượng các vụ việc Tòa án các cấp phải thụ lý tăng lên rất nhiều, tính chất phức tạp, khối lượng công việc mồi Thẩm phán phải giãi quyết tăng lên. Có nhiều vụ tranh chấp HĐTD phức tạp, khó khăn, vướng mắc dẫn đến kết quả giải quyết chưa được như mong muốn, có vụ việc tranh chấp kéo dài, qua nhiều lần xét xử. Do đó, TAND tối cáo cần hướng dẫn, thực hiện đồng bộ những giải pháp đã nêu ở trên để nâng cao hiệu quả việc giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án.
KÉT LUẬN
Tranh chấp HĐTD là một trong những dạng tranh chấp phổ biến hiện nay được giải quyết tại TAND các cấp. Việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ HĐTD tại Tịa án đóng vai trị quan trọng trong việc góp phần bảo vệ
lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giữ gìn an ninh trật tự xã hội. Trong thời gian gần đây, số lượng vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp HĐTD được đưa ra giải quyết tại Tịa án gia tăng và có chiều hướng ngày càng phức tạp, gây khó khàn cho việc giải quyết các tranh chấp này tại Tòa án; nhất là kể từ ngày 01/01/2012, thẩm quyền các vụ án kinh doanh thương mại về tranh chấp HĐTD được giao cho TAND cấp huyện giải quyết. Trong thực tiễn, HĐTD có nhiều vấn đề phức tạp và chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, các tranh chấp về HĐTD diễn ra với tần xuất ngày càng tăng, tính chất ngày càng phức tạp. Thực tế này địi hỏi những giải pháp tích cực, lâu dài và triệt để mới phần nào hạn chế đến mức thấp nhất các tranh chấp xảy ra và thúc đẩy quá trình giải quyết tranh chấp kịp thời, giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên, đồng thời, đưa hoạt động tín dụng phát triền đúng hướng, lành mạnh, an tồn, bão vệ lợi ích họp pháp cho các chủ thể tham gia.
Thông qua việc nghiên cứu các vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp HĐTD trong tố tụng và thực tiễn tại TAND quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng, luận văn đã làm rõ những khó khăn, hạn chế, phân tíchnhững ngun nhân xuất phát từ pháp luật và con người trong quá trình giải quyết tranh chấp HĐTD. Qua đó, luận văn đã đưa ra một số kiến nghị, giải pháp như hoàn thiện pháp luật nhằm hạn chế phát sinh tranh chấp, hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp, nâng cao trình độ của những người tiến hành tố tụng, tăng cường phổ biến pháp luật trong nhân dân... Các giải pháp này nhằm phát huy các mặt đã đạt được và khắc phục các mặt hạn chế trong công tác giải
quyêt tranh châp HĐTD tại TAND nói chung và TAND quận Ngơ Qun, thành phố Hải Phịng nói riêng.
Với phạm vi luận văn, học viên đã cố gắng đưa ra những vấn đề cơ bản nhất nhằm giải quyết những đòi hỏi bức thiết về việc quy định và áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp từ HĐTD tại TAND. Mong rằng với những kiến nghị trong luận văn sẽ giúp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án hiện nay. Với thời gian hạn hẹp, vốn kiến thức ít ỏi, luận văn khơng tránh khỏi những sai sót, học viên rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giúp cho luận văn được hoàn chỉnh hơn.
DANH MỤC TAI LIẸU THAM KHAO
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Bộ luật Dân sự năm 2005.
2. Bộ luật Dân sự năm 2015.
3. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.
4. Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010
5. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm.
6. Nghị quyết số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11 tháng 01 năm 2019 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định pháp luật về lãi, lãi suất, phạt vi phạm.
7. Nghị quyết số 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong giải quyết tranh chấp về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đàm của khoăn nợ xấu tại Tòa án nhân dân.
8. Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
9. Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động cho vay của tố chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng.
CÁC BẢN ÁN, ÁN LỆ VÀ QUYẾT ĐỊNH
10. Án lệ số 08/2016/AL ngày 17/10/2016 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về xác định lãi suất, việc điều chinh lãi suất trong hợp đồng tín dụng kể từ ngày tiếp theo của ngày xét xử sơ thẩm.
11. Án lệ số 11/2017/AL ngày 14/12/2017 của Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao về cơng nhận hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất có tài sản khơng thuộc sở hữu của bên thế chấp.
12. Bản án số 01/2017/KDTM-ST ngày 21/4/2017 của Tịa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng về tranh chấp hợp đồng tín dụng.
13. Bản án số 04/2018/KDTM-ST ngày 26/7/2018 của Tịa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng về tranh chấp hợp đồng tín dụng.
14. Bản án số 07/2019/KDTM-PT ngày 14/5/2019 của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phịng về tranh chấp họp đồng tín dụng.
15. Bàn án số 10/2019/KDTM-PT ngày 10/7/2019 của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng về tranh chấp hợp đồng tín dụng.
16. Bản án số 11/2018/KDTM-PT ngày 02/3/2018 của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng về tranh chấp họp đồng tín dụng.
17. Bản án số 12/2017/KDTM-ST ngày 28/9/2017 của Tịa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng về tranh chấp hợp đồng tín dụng.
18. Bản án số 17/2018/KDTM-ST ngày 28/11/2018 của Tòa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng về tranh chấp họp đồng tín dụng.
19. Bản án số 21/2017/KDTM-PT ngày 14/9/2017 cùa Tòa án nhân dân thành phố Hải Phịng về tranh chấp họp đồng tín dụng.
20. Bản án số 23/2018/KDTM-PT ngày 13/6/2018 của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng về tranh chấp hợp đồng tín dụng.
21. Bản án số 43/2018/KDTM-ST ngày 26/11/2018 của Tịa án nhân dânquận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng về tranh chấp hợp đồng tín dụng.
22. Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự số 05/2017/QĐST-DS ngày 15/3/2017 của Tịa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng.
23. Quyết định đính chính, bổ sung bản án số 19/QĐ-BS ngày 07/8/2018 của Tòa án nhân dân quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng.
CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu
24. Ngơ Huy Cương, Giảo trình Luậthợp đồng phần chung (dùng cho
đào tạo sau đại học), Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2013.
25. Trân Võ Hữu Chánh, Giải qut tranhchảp hợp đơng tín dụngtheo
phápluậtViệt Nam hiện nay từ thực tiễnxét xử của Tòa án nhãn dãn quận9,
Thành phổ Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội
- Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 2019.
26. Trần Văn Hà, Áp dụngquy định của BộluậtTổ tụng dãn sự, Nghị
quyết sổ 42/2017/NQ-QH ngày21/6/2017 của Quốc Hội về thí diêm xứ lý nợ
xấu của các tơ chức tín dụng trong quả trình giảiquyết các tranh chấpvềtín
dụng của các tổ chức tín dụng, Hội thảo “Thực tiễn giải quyết tranh chấp liên
quan đến tín dụng ngân hàng tại Tòa án nhân dân” tại Hội An, tỉnh Quảng Nam, ngày 04/10/2019.
27. Hồ Thị Khuyên, Thực tiễngiải quyết tranh chap hợp đồng tín dụng
tại• Tịa án nhân dân thành / phổHàNội,• X Luận• văn thạc• sì luật học, Khoa < • X Luật•
- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
28. Nguyễn Bích Thảo, về chế định các hiện pháp hảo đảm thực hiện
nghĩa vụ trong Dự thảo Bộluật Dân sự (sửađôi). Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp số 22, tháng 11/2015.
29. Nguyễn Bích Thảo, Giải quyết tranh chấphọpđồng tỉn dụngtheo pháp luật Việt Nam. Nhà xuất bản Tu’ pháp, 2018.
30. Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên), Các biện phápbảo đảm tiềnvay bằng
tài sản của các TCTD. Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
31. Vũ Thị Thúy, Vai trò của Tòa án trong giải quyết tranh chấp hợp
đồng tíndụng. Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2015.
32. Trần Thị Thùy Trang, Pháp luật về giải quyết tranh chấpphátsinh
từ họpđồng tín dụng bằngcon đường Tòa ánở ViệtNam. Luận văn thạc sĩ
luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.
TÀI LIỆU KHÁC
33. Giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 của Tòa án nhân dân tối cao.